Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
527,58 KB
Nội dung
Bài giảng Luật kinh tế CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ I Vai trò pháp luật kinh tế kinh tế thị trường Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, yêu cầu phải quản lý kinh tế pháp luật Bởi yêu cầu khách quan kinh tế thị trường đặt pháp luật thể mức độ khái quát sau: - Trong kinh tế thị trường văn minh, việc bảo đảm thống hài hòa kinh tế xã hội yêu cầu khách quan - Nói đến kinh tế thị trường nói đến đa hình thức sở hữu, đa thành phần kinh tế đa lợi ích; từ yêu cầu đặt phải bảo đảm bình đẳng công - Tự do, động, sáng tạo nhạy bén yêu cầu khách quan thuộc tính kinh tế thị trường Nhưng gắn liền với yêu cầu nguy làm xuất tình trạng vô phủ, tùy tiện làm ăn gian lận Vì cần phải đề cao vai trò pháp luật để hạn chế đến xóa bỏ tình trạng thiếu lành mạnh Tóm lại: Nền kinh tế thị trường đòi hỏi pháp luật kinh tế phải đáp ứng yêu cầu sau đây: Tạo tiền đề pháp lý vững để ổn định quan hệ kinh tế, làm cho thành phần kinh tế, công dân yên tâm, chủ động huy động tiềm sáng tạo tiềm lực kinh tế vào hoạt động sản xuất – kinh doanh – dịch vụ Tạo chế pháp lý đảm bảo cách có hiệu bình đẳng thực thành phần kinh tế Đấu tranh phòng chống cách có hiệu tượng tiêu cực nảy sinh trình vận hành kinh tế thị trường, bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, công dân người tiêu dùng II Khái niệm – đối tượng – chủ thể – phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế Khái niệm Luật kinh tế: Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước kinh tế Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế: a- Quan hệ phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp b- Quan hệ phát sinh quan quản lý nhà nước kinh tế với doanh nghiệp c- Quan hệ phát sinh nội doanh nghiệp Chủ thể Luật kinh tế: tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện theo quy định, tham gia vào quan hệ pháp luật luật kinh tế điều chỉnh Vậy chủ thể Luật kinh tế bao gồm: - Các doanh nghiệp - Các quan quản lý nhà nước kinh tế - Các chủ thể khác Phương pháp điều chỉnh: a- Phương pháp bình đẳng b- Phương pháp quyền uy CHƯƠNG II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH I Quy chế pháp lý doanh nghiệp Khái niệm Doanh nghiệp: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Vậy kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Về thành lập doanh nghiệp: a- Điều kiện vốn: + Đối với số lọai hình doanh nghiệp: pháp luật đòi hỏi thành lập chủ sở hữu doanh nghiệp phải có mức vốn đầu tư phù hợp với vốn pháp định mà nhà nước quy định cho lọai hình ngành nghề Ví dụ ngành nghề ngân hàng, bảo hiểm… b- Điều kiện chủ thể: Pháp luật đòi hỏi chủ thể đứng thành lập doanh nghiệp, góp vốn hay tự tiến hành hoạt động kinh doanh phải đảm bảo điều kiện tối thiểu mà pháp luật quy định gồm: lực pháp luật lực hành vi, đồng thời tùy theo lĩnh vực, ngành nghề cụ thể mà pháp luật quy định khác, đòi hỏi chủ thể phải đáp ứng điều kiện kinh doanh c- Điều kiện ngành nghề kinh doanh: Về nguyên tắc chung công dân phép tự kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm Nhưng để bảo vệ lợi ích nhà nước toàn xã hội, nhà nước quy định số lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có đủ điều kiện theo quy định Điều kiện kinh doanh yêu cầu mà doanh nghiệp phải có phải thực kinh doanh ngành nghề cụ thể, thể giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng hành nghề, chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp, yêu cầu vốn pháp định yêu cầu khác Pháp luật cấm họat động kinh doanh số ngành nghề gây phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an tòan xã hội, truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục Việt Nam sức khỏe nhân dân, làm hủy họai tài nguyên, phá hủy môi trường Về đăng ký kinh doanh: 3.1 Về trình tự đăng ký kinh doanh: Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định Luật doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền phải chịu trách nhiệm tính trung thực, xác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ; từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thông báo văn cho người thành lập doanh nghiệp biết Thông báo phải nêu rõ lý yêu cầu sửa đổi, bổ sung Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; không yêu cầu người thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác không quy định Luật doanh nghiệp 3.2 Hồ sơ đăng ký kinh doanh lọai hình doanh nghiệp: a Hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định Bản Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định Chứng hành nghề Giám đốc cá nhân khác doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề b Hồ sơ đăng ký kinh doanh công ty hợp danh Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định Dự thảo Điều lệ công ty Danh sách thành viên, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác thành viên Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền công ty hợp danh kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định Chứng hành nghề thành viên hợp danh cá nhân khác công ty hợp danh kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề c Hồ sơ đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định Dự thảo Điều lệ công ty Danh sách thành viên giấy tờ kèm theo sau đây: a) Đối với thành viên cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác; b) Đối với thành viên tổ chức: định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tài liệu tương đương khác tổ chức; văn uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo uỷ quyền Đối với thành viên tổ chức nước Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực quan nơi tổ chức đăng ký không ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định Chứng hành nghề Giám đốc Tổng giám đốc cá nhân khác công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề d Hồ sơ đăng ký kinh doanh công ty cổ phần Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định Dự thảo Điều lệ công ty Danh sách cổ đông sáng lập giấy tờ kèm theo sau đây: a) Đối với cổ đông cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác; b) Đối với cổ đông tổ chức: định thành lập, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh tài liệu tương đương khác tổ chức; văn uỷ quyền, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo uỷ quyền Đối với cổ đông tổ chức nước Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải có chứng thực quan nơi tổ chức đăng ký không ba tháng trước ngày nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định Chứng hành nghề Giám đốc Tổng giám đốc cá nhân khác công ty kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề 3.3 Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đủ điều kiện sau đây: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không thuộc lĩnh vực cấm kinh doanh; Tên doanh nghiệp đặt theo quy định điều 31, 32, 33 34 Luật doanh nghiệp; Có trụ sở theo quy định khoản Điều 35 Luật doanh nghiệp; Có hồ sơ đăng ký kinh doanh hợp lệ theo quy định pháp luật; Nộp đủ lệ phí đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Lệ phí đăng ký kinh doanh xác định vào số lượng ngành, nghề đăng ký kinh doanh; mức lệ phí cụ thể Chính phủ quy định 3.4 Cơ quan đăng ký kinh doanh: Phòng đăng ký kinh doanh cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở 3.5 Thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Khi thay đổi tên, địa trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, mục tiêu ngành, nghề kinh doanh, vốn điều lệ số cổ phần quyền chào bán, vốn đầu tư chủ doanh nghiệp, thay đổi người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp vấn đề khác nội dung hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày định thay đổi Trường hợp có thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh bị mất, bị rách, bị cháy bị tiêu huỷ hình thức khác, doanh nghiệp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh phải trả phí 3.6 Cung cấp thông tin nội dung đăng ký kinh doanh Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh, quan đăng ký kinh doanh phải thông báo nội dung giấy chứng nhận cho quan thuế, quan thống kê, quan nhà nước có thẩm quyền khác cấp, Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Tổ chức, cá nhân quyền yêu cầu quan đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin nội dung đăng ký kinh doanh; cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chứng nhận thay đổi đăng ký kinh doanh trích lục nội dung đăng ký kinh doanh phải trả phí theo quy định pháp luật Cơ quan đăng ký kinh doanh có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin nội dung đăng ký kinh doanh theo yêu cầu tổ chức, cá nhân quy định khoản Điều 3.7 Văn phòng đại diện, chi nhánh địa điểm kinh doanh doanh nghiệp Văn phòng đại diện đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích doanh nghiệp bảo vệ lợi ích Tổ chức hoạt động văn phòng đại diện theo quy định pháp luật Chi nhánh đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực toàn phần chức doanh nghiệp kể chức đại diện theo uỷ quyền Ngành, nghề kinh doanh chi nhánh phải phù hợp với ngành, nghề kinh doanh doanh nghiệp Địa điểm kinh doanh nơi hoạt động kinh doanh cụ thể doanh nghiệp tổ chức thực Địa điểm kinh doanh địa đăng ký trụ sở Chi nhánh, văn phòng đại diện địa điểm kinh doanh phải mang tên doanh nghiệp, kèm theo phần bổ sung tương ứng xác định chi nhánh, văn phòng đại diện địa điểm kinh doanh Doanh nghiệp có quyền lập chi nhánh, văn phòng đại diện nước nước Doanh nghiệp đặt nhiều văn phòng đại diện, chi nhánh địa phương theo địa giới hành Trình tự thủ tục lập chi nhánh, văn phòng đại diện Chính phủ quy định Về đăng báo: Trong thời hạn ba mươi ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải đăng mạng thông tin doanh nghiệp quan đăng ký kinh doanh loại tờ báo viết báo điện tử ba số liên tiếp nội dung chủ yếu sau đây: a) Tên doanh nghiệp; b) Địa trụ sở doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện; c) Ngành, nghề kinh doanh; d) Vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh; số cổ phần giá trị vốn cổ phần góp số cổ phần quyền phát hành công ty cổ phần; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân; vốn pháp định doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề đòi hỏi phải có vốn pháp định; đ) Họ, tên, địa chỉ, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác, số định thành lập số đăng ký kinh doanh chủ sở hữu, thành viên cổ đông sáng lập; e) Họ, tên, địa thường trú, quốc tịch, số Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; g) Nơi đăng ký kinh doanh Trong trường hợp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp phải công bố nội dung thay đổi thời hạn theo phương thức quy định Về thủ tục giải thể: Các doanh nghiệp giải thể theo quy định pháp luật Tùy loại hình doanh nghiệp mà nhà nước quy định trường hợp giải thể doanh nghiệp Điều kiện, thủ tục, trình tự tiến hành giải thể theo quy định pháp luật Về phá sản doanh nghiệp: Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế – lâm vào tình trạng phá sản giải theo quy định luật phá sản Việt Nam II Phân loại doanh nghiệp: Có nhiều cách phân loại khác nhau: 1- Căn vào chủ thể kinh doanh: chia thành loại: + Pháp nhân kinh doanh + Cá nhân kinh doanh 2- Căn vào phạm vi trách nhiệm doanh nghiệp: có loại: + Doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn + Doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn 3- Căn vào hình thức sở hữu tài sản doanh nghiệp: + Doanh nghiệp nhà nước + Doanh nghiệp công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh + Doanh nghiệp tư nhân + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước II Địa vị pháp lý doanh nghiệp A CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÔ NG TY TN HH TH À NH V I ÊN T RỞ LÊ N 1.Khái niệm: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên doanh nghiệp, đó: a) Thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi; b) Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp; c) Phần vốn góp thành viên chuyển nhượng theo quy định điều 43, 44 45 Luật doanh nghiệp Công ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty trách nhiệm hữu hạn không quyền phát hành cổ phần 10 Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Đặc điểm Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tòan tài sản họat động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành lọai chứng khóan Doanh nghiệp tư nhân tư cách pháp nhân Các quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp tư nhân: a Quyền doanh nghiệp tư nhân họat động kinh doanh b Quyền doanh nghiệp tư nhân tài sản c Quyền doanh nghiệp tư nhân việc cho thuê, nhượng bán doanh nghiệp d Quyền doanh nghiệp tư nhân việc tạm ngừng kinh doanh e Các nghĩa vụ doanh nghiệp tư nhân CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH I Khái niệm HĐDS Khái niệm: Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Đặc điểm: + Là thỏa thuận bên chủ thể, tức phải có biểu lộ ý chí thống ý chí bên chủ thể + Là thỏa thuận bên chủ thể phải nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân + Sự thỏa thuận phải hoàn toàn tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Phân loại HĐDS: a- Căn vào hình thức Hợp đồng: HĐDS chia làm loại hình thức: + HĐ lời nói + HĐ văn + HĐ văn có chứng nhận quan công chứng chứng thực UBND b- Căn vào mối quan hệ quyền nghĩa vụ bên, HĐDS chia làm loại: 21 + HĐ song vụ + HĐ đơn vụ c- Căn vào thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng, HĐDS chia làm loại: + HĐ ưng thuận + HĐ thực tế d- Căn vào tính chất có đi, có lại lợi ích: + HĐ có đền bù + HĐ đền bù e- Căn vào phụ thuộc lẫn hiệu lực hợp đồng, HĐDS chia làm loại: + HĐ + HĐ phụ * HĐ có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt kiện định II Các điều kiện để Hợp đồng có hiệu lực Người tham gia giao kết, xác lập hợp đồng phải có lực hành vi dân - Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng, bao gồm: Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình + Cá nhân: - Đầy đủ lực hành vi dân sự: từ đủ 18 tuổi - Chưa đầy đủ: – 18 tuổi (từ 15 – 18 ) - Không có lực hành vi dân sự: tuổi (mất, hạn chế lực hành vi dân sự) Cá nhân tham gia giao kết, thực hợp đồng phải có mức độ lực hành vi dân phù hợp; + Pháp nhân - Pháp nhân tổ chức hội đủ điều kiện sau: + Được thành lập cách hợp pháp; + Có cấu tổ chức chặt chẽ; + Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; + Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Đối với pháp nhân: tham gia xác lập, thực hợp đồng phù hợp mục đích, phạm vi, thẩm quyền pháp nhân quy định Quyết định thành lập, giấy phép điều lệ pháp nhân Đối với Tổ hợp tác: tham gia xác lập, thực hợp đồng nhằm thực công việc định ghi nhận hợp đồng hợp tác 22 Đối với hộ gia đình: tham gia xác lập hợp đồng liên quan đến sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp; liên quan đến quyền sử dụng đất số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác pháp luật quy định Hoạt động tổ chức tiến hành thông qua hành vi người đại diện, việc xác lập, thực hợp đồng chủ thể thực thông qua hành vi người đại diện Khi ký kết HĐDS, pháp nhân người ký HĐ đại diện hợp pháp pháp nhân Nếu họ ký áp dụng chế định ủy quyền Mục đích nội dung hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội : Mục đích bên hợp đồng lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập, thực hợp đồng Nội dung hợp đồng tổng hợp điều khoản quy định quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Tất điều khoản nội dung hợp đồng chia thành loại: + Điều khoản chủ yếu + Điều khoản thường lệ + Điều khoản tùy nghi Điều cấm pháp luật quy định pháp luật không cho phép chủ thể thực hành vi định Đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng Nội dung HĐDS gồm điều khoản sau: Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá cả, phương thức toán; Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phạt vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác Người tham gia giao kết, thực hợp đồng phải hoàn toàn tự nguyện : Bản chất Hợp đồng thống ý chí bày tỏ ý chí bên tham gia nên tự nguyện hợp đồng kết hợp thống hai yếu tố : ý chí bày tỏ ý chí 23 Những trường hợp sau bị coi thiếu tự nguyện việc giao kết, thực hợp đồng - Hợp đồng giả tạo (Điều 129 BLDS) có trường hợp: # HĐ giả cách: hợp đồng xác lập nhằm che giấu HĐ khác; # HĐ tưởng tượng: hợp đồng mà bên xác lập nhằm tạo hình thức không làm phát sinh hậu pháp lý - Hợp đồng bị nhầm lẫn: - Hợp đồng bị lừa dối: - Hợp đồng bị đe dọa: - Hợp đồng người xác lập không nhận thức không làm chủ hành vi Ví dụ tình trạng say sỉn, choáng, sốc… Lưu ý: Hình thức HĐDS coi bốn điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp có quy định hình thức bắt buộc Vì vậy, pháp luật không quy định hình thức bắt buộc hợp đồng cần tuân thủ điều kiện nêu III HĐDS vô hiệu hậu pháp lý HĐDS vô hiệu Khái niệm HĐDS vô hiệu: Về nguyên tắc hợp đồng không tuân thủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng hợp đồng vô hiệu bị coi vô hiệu Thẩm quyền để tuyên bố hợp đồng dân vô hiệu thuộc Toà án định án tuyên bố hợp đồng vô hiệu đồng thời giải hậu pháp lý hợp đồng vô hiệu Phân loại hợp đồng vô hiệu: a Căn vào phạm vi vô hiệu, HĐDS vô hiệu chia làm loại: - HĐDS vô hiệu toàn - HĐDS vô hiệu phần b Căn vào điều kiện có hiệu lực hợp đồng HĐDS vô hiệu chia thành loại sau: - HĐ đương nhiên vô hiệu - HĐ vô hiệu tương đối - HĐ vô hiệu tuyệt đối Hậu pháp lý HĐDS vô hiệu: - HĐDS vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm xác lập - Khi HĐDS vô hiệu bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhận; không hoàn trả vật phải hoàn trả tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu bị tịch thu theo qui định pháp luật Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Thời hiệu yêu cầu án tuyên bố HĐDS vô hiệu: 24 * Thời hiệu yêu cầu án tuyên bố HĐDS vô hiệu quy định điều từ Điều 130 đến Điều 134 BLDS hai năm, kể từ ngày giao dịch dân xác lập * Đối với giao dịch dân quy định Điều 128 Điều 129 thời hiệu yêu cầu án tuyên bố HĐDS vô hiệu không bị hạn chế IV Giao kết HĐDS Khái niệm nguyên tắc ký kết HĐDS: a- Khái niệm: Giao kết hợp đồng dân trình mà bên bày tỏ ý chí với theo nguyên tắc trình tự định để qua xác lập HĐDS b- Các nguyên tắc cần tuân thủ bên - Tự giao kết HĐ không trái pháp luật đạo đức xã hội - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng Trình tự giao kết HĐDS: (thông thường thông qua giai đoạn) - Giai đoạn đề nghị giao kết hợp đồng - Giai đoạn chấp nhận đề nghị giao kết Thời điểm giao kết HĐDS: Có yếu tố ảnh hưởng đến HĐ giao kết: - Hình thức HĐ + HĐ lời nói: bên thỏa thuận xong nội dung HĐ; + HĐ văn bản: bên ký HĐ; + HĐ văn có chứng thực: HĐ chứng nhận, chứng thực * Hình thức khác thời điểm giao kết HĐ khác, - Tuỳ thuộc vào loại HĐ HĐ thực tế (một bên giao bên nhận đối tượng HĐ) - Sự thỏa thuận khác bên V Thực hiện, sửa đổi chấm dứt HĐDS Thực HĐDS : (xem phần thực nghĩa vụ dân quy định từ Điều 412 đến Điều 422 BLDS) a Khái niệm nguyên tắc thực HĐDS + Khái niệm: Thực HĐDS việc bên có nghĩa vụ phải làm không làm công việc thời gian định xác định nội dung hợp đồng nhằm thỏa mãn quyền dân bên + Các nguyên tắc thực HĐDS - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác; - Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau; 25 - Thực hợp đồng không xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác b Nội dung thực HĐDS + HĐDS phải thực địa điểm; + HĐDS phải thực thời hạn; + HĐDS phải thực đối tượng; + HĐDS phải thực phương thức Sửa đổi HĐDS: Là việc bên tham gia giao kết hợp đồng thỏa thuận với để thay đổi số điều khoản nội dung hợp đồng giao kết Lưu ý: Hình thức ghi nhận việc sửa đổi hợp đồng phải phù hợp với hình thức hợp đồng giao kết Chấm dứt HĐDS: HĐDS chấm dứt trường hợp sau: + Hợp đồng hoàn thành; + Theo thỏa thuận bên; + Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân, pháp nhân chủ thể thực hiện; + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện; + Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng không bên thỏa thuận thay đối tượng khác bồi thường thiệt hại; + Các trường hợp khác pháp luật quy định CHƯƠNG VI TÀI PHÁN TRONG KINH DOANH A- PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN I Khái niệm phá sản, phân loại phá sản, phân biệt phá sản với giải thể: Khái niệm phá sản: Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu coi lâm vào tình trạng phá sản Phân loại phá sản: - Phá sản trung thực phá sản gian trá - Phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc - Phá sản pháp nhân phá sản cá nhân Phân biệt phá sản với giải thể: 26 Thứ nhất: - Lý giải thể rộng nhiều so với lý phá sản Thứ hai: - Cơ quan có thẩm quyền thực hiện: giải thể quan hành giải phá sản quan tư pháp (do tòa án tiến hành) Thứ ba: - Thủ tục giải thể thủ tục hành chính, thủ tục phá sản thủ tục tư pháp Thứ tư: - Giải thể kèm theo chấm dứt hoạt động doanh nghiệp, phá sản chưa hẳn Thứ năm: - Thái độ nhà nước chủ sở hữu, người quản lý, người điều hành doanh nghiệp bị phá sản: không giữ chức vụ tương ứng thời hạn từ đến ba năm II Pháp luật phá sản Đối tượng phạm vi điều chỉnh luật phá sản : Về nguyên tắc, doanh nghiệp thuộc hình thức sở hữu thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam Khi lâm vào tình trạng phá sản thuộc phạm vi điều chỉnh luật phá sản Đối với doanh nghiệp có liên quan đến tổ chức, cá nhân nước giải theo luật phá sản, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Những đối tượng có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp: - Chủ nợ: * Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ nợ bảo đảm có bảo đảm phần có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Đại diện công đoàn đại diện người lao động: Trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không trả lương, khoản nợ khác cho người lao động nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người lao động cử người đại diện thông qua đại diện công đoàn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Sau nộp đơn, đại diện cho người lao động đại diện công đoàn coi chủ nợ - Doanh nghiệp mắc nợ: Khi nhận thấy doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã có 27 nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã - Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước : Khi nhận thấy doanh nghiệp nhà nước lâm vào tình trạng phá sản mà doanh nghiệp không thực nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp - Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cổ đông công ty cổ phần : Khi nhận thấy công ty cổ phần lâm vào tình trạng phá sản cổ đông nhóm cổ đông có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản theo quy định điều lệ công ty; điều lệ công ty không quy định việc nộp đơn thực theo nghị đại hội cổ đông Trường hợp điều lệ công ty không quy định mà không tiến hành đại hội cổ đông cổ đông nhóm cổ đông sở hữu 20% số cổ phần phổ thông thời gian liên tục tháng có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty cổ phần - Quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành viên hợp danh : Khi nhận thấy công ty hợp danh lâm vào tình trạng phá sản thành viên hợp danh có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản công ty hợp danh Cơ quan có thẩm quyền giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp : + Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp huyện + Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh 28 Trong trường hợp cần thiết Toà án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để tiến hành thủ tục phá sản hợp tác xã thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện Thủ tục phá sản, bao gồm : a) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh; c) Thanh lý tài sản, khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản Các hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã bị cấm bị hạn chế * Kể từ ngày nhận định mở thủ tục phá sản, nghiêm cấm doanh nghiệp, hợp tác xã thực hoạt động sau đây: a) Cất giấu, tẩu tán tài sản; b) Thanh toán nợ bảo đảm; c) Từ bỏ giảm bớt quyền đòi nợ; d) Chuyển khoản nợ bảo đảm thành nợ có bảo đảm tài sản doanh nghiệp ** Sau nhận định mở thủ tục phá sản, hoạt động sau doanh nghiệp, hợp tác xã phải đồng ý văn Thẩm phán trước thực hiện: a) Cầm cố, chấp, chuyển nhượng, bán, tặng cho, cho thuê tài sản; b) Nhận tài sản từ hợp đồng chuyển nhượng; c) Chấm dứt thực hợp đồng có hiệu lực; d) Vay tiền; đ) Bán, chuyển đổi cổ phần chuyển quyền sở hữu tài sản; e) Thanh toán khoản nợ phát sinh từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã trả lương cho người lao động doanh nghiệp, hợp tác xã Hội nghị chủ nợ Những người sau có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ: a Các chủ nợ có tên danh sách chủ nợ Chủ nợ uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; 29 b Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn người lao động uỷ quyền Trong trường hợp đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn có quyền, nghĩa vụ chủ nợ; c Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Trong trường hợp họ trở thành chủ nợ bảo đảm Nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ Trường hợp đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đông công ty cổ phần, thành viên hợp danh nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ; trường hợp không tham gia phải uỷ quyền văn cho người khác tham gia Hội nghị chủ nợ Người uỷ quyền có quyền, nghĩa vụ người uỷ quyền họ tham gia Hội nghị chủ nợ; doanh nghiệp tư nhân mà chủ doanh nghiệp tư nhân chết người thừa kế hợp pháp chủ doanh nghiệp tham gia Hội nghị chủ nợ Điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ hợp lệ có đầy đủ điều kiện sau đây: a Quá nửa số chủ nợ bảo đảm đại diện cho từ hai phần ba tổng số nợ bảo đảm trở lên tham gia; b Có tham gia người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ theo quy định Hòa giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuyên bố phá sản phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp * Trường hợp Thẩm phán định mở thủ tục lý doanh nghiệp, hợp tác xã việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo thứ tự sau đây: a) Phí phá sản; b) Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thoả ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; 30 c) Các khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ theo nguyên tắc giá trị tài sản đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán đủ số nợ mình; giá trị tài sản không đủ để toán khoản nợ chủ nợ toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tương ứng ** Trường hợp giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã sau toán đủ khoản theo quy định mà phần lại thuộc về: a) Xã viên hợp tác xã; b) Chủ doanh nghiệp tư nhân; c) Các thành viên công ty; cổ đông công ty cổ phần; d) Chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thẩm phán định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản đồng thời với việc định đình thủ tục lý tài sản B- GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH DOANH THƯƠNG MẠI I Tổ chức hoạt động Tòa án kinh tế Cơ cấu tổ chức Tòa án kinh tế: Ở TAND tối cao, bên cạnh Tòa án Quân trung ương, Tòa Phúc thẩm, Tòa hình sự, Tòa Dân sự, Tòa hành Tòa lao động có Tòa kinh tế Trong TAND cấp tỉnh, bên cạnh Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành Tòa lao động có Tòa kinh tế Chức nhiệm vụ Tòa án kinh tế: a- Chức năng: + Chức xét xử vụ án kinh tế + Chức tuyên bố phá sản doanh nghiệp b- Nhiệm vụ: quy định chung với nhiệm vụ TAND II Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại Các nguyên tắc việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại: + Nguyên tắc tự định đoạt + Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật + Nguyên tắc tòa án không tiến hành điều tra mà xác minh, thu thập chứng 31 + Nguyên tắc hòa giải + Nguyên tắc giải vụ án kinh tế nhanh chóng, kịp thời + Nguyên tắc xét xử công khai Thẩm quyền Tòa án kinh tế: a- Thẩm quyền vụ việc: TRANH CHẤP PHÁT SINH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH, THƯƠNG MẠI GIỮA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC CÓ ĐĂNG KÝ KINH DOANH VỚI NHAU VÀ ĐỀU CÓ MỤC ĐÍCH LỢI NHUẬN TRANH CHẤP VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ, CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ GIỮA CÁ NHÂN, TỔ CHỨC VỚI NHAU VÀ ĐỀU CÓ MỤC ĐÍCH LỢI NHUẬN TRANH CHẤP GIỮA CÔNG TY VỚI CÁC THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY, GIỮA CÁC THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TY VỚI NHAU LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THÀNH LẬP, HOẠT ĐỘNG, GIẢI THỂ, SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, CHIA, TÁCH, CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CÁC TRANH CHẤP KHÁC VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI MÀ PHÁP LUẬT CÓ QUY ĐỊNH b- Thẩm quyền cấp: TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC SƠ THẨM NHỮNG TRANH CHẤP SAU ĐÂY: TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI QUY ĐỊNH TẠI CÁC ĐIỂM A, B, C, D, Đ, E, G, H VÀ I KHOẢN ĐIỀU 29 CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ; TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC SƠ THẨM NHỮNG VỤ VIỆC SAU ĐÂY: TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 29 CỦA BỘ LUẬT TTDS, TRỪ NHỮNG TRANH CHẤP THUỘC THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN QUY ĐỊNH TẠI KHOẢN ĐIỀU 33 CỦA BỘ LUẬT TTDS; 32 THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN THEO LÃNH THỔ TOÀ ÁN NƠI BỊ ĐƠN CƯ TRÚ, LÀM VIỆC, NẾU BỊ ĐƠN LÀ CÁ NHÂN HOẶC NƠI BỊ ĐƠN CÓ TRỤ SỞ, NẾU BỊ ĐƠN LÀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC SƠ THẨM NHỮNG TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 29 CỦA BỘ LUẬT TTDS; TOÀ ÁN NƠI CÓ BẤT ĐỘNG SẢN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT NHỮNG TRANH CHẤP VỀ BẤT ĐỘNG SẢN Ngòai ra, thẩm quyền giải tòa án xác định theo lựa chọn nguyên đơn Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh thương mại: - Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm, gồm có: khởi kiện thụ lý vụ án; hòa giải chuẩn bị xét xử; phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm III THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Các hình thức Trọng tài thương mại a Trọng tài vụ việc: phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài tự chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp b Trọng tài thường trực tổ chức dạng Trung tâm trọng tài Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khỏan riêng trụ sở giao dịch ổn định Các Trung tâm trọng tài có số đặc trưng sau; -Các Trung tâm trọng tài tổ chức phi phủ, không nằm hệ thống quan nhà nước -Các Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn độc lập với -Tổ chức quản lý Trung tâm trọng tài đơn giản, gọn nhẹ -Mỗi Trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực họat động có quy tắc tố tụng riêng -Họat động xét xử Trung tâm trọng tài tiến hành trọng tài viên trung tâm Các nguyên tắc giải tranh chấp thương mại Trọng tài thương mại 33 Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan Nguyên tắc trọng tài viên phải vào pháp luật Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng thỏa thuận bên Nguyên tắc giải lần Thẩm quyền Trọng tài thương mại Một tranh chấp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại có hai điều kiện sau: - Tranh chấp gởi đến trọng tài thương mại phải tranh chấp thương mại; - Giữa bên có tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài Trình tự giải tranh chấp trọng tài thương mại a b c d e 34 35 [...]... của Tòa án kinh tế 1 Cơ cấu tổ chức của Tòa án kinh tế: Ở TAND tối cao, bên cạnh Tòa án Quân sự trung ương, các Tòa Phúc thẩm, Tòa hình sự, Tòa Dân sự, Tòa hành chính và Tòa lao động có Tòa kinh tế Trong TAND cấp tỉnh, bên cạnh Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính và Tòa lao động có Tòa kinh tế 2 Chức năng và nhiệm vụ của Tòa án kinh tế: a- Chức năng: + Chức năng xét xử các vụ án kinh tế + Chức năng... trong họat động kinh doanh b Quyền của doanh nghiệp tư nhân đối với tài sản c Quyền của doanh nghiệp tư nhân trong việc cho thuê, nhượng bán doanh nghiệp d Quyền của doanh nghiệp tư nhân trong việc tạm ngừng kinh doanh e Các nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp tư nhân CHƯƠNG V PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH I Khái niệm về HĐDS 1 Khái niệm: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác... chấp kinh doanh thương mại 1 Các nguyên tắc cơ bản trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh thương mại: + Nguyên tắc tự định đoạt + Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật + Nguyên tắc tòa án không tiến hành điều tra mà chỉ xác minh, thu thập chứng cứ 31 + Nguyên tắc hòa giải + Nguyên tắc giải quyết vụ án kinh tế nhanh chóng, kịp thời + Nguyên tắc xét xử công khai 2 Thẩm quyền của Tòa án kinh tế: ... Pháp luật về phá sản 1 Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của luật phá sản : Về nguyên tắc, mọi doanh nghiệp thuộc mọi hình thức sở hữu được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam Khi lâm vào tình trạng phá sản thì đều thuộc phạm vi điều chỉnh của luật phá sản Đối với các doanh nghiệp có liên quan đến tổ chức, cá nhân nước ngoài vẫn giải quyết theo luật phá sản, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà... ty hợp danh đó 3 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp : + Toà án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện đó + Toà án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản đối với doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh... CHUYỂN ĐỔI HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 4 CÁC TRANH CHẤP KHÁC VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI MÀ PHÁP LUẬT CÓ QUY ĐỊNH b- Thẩm quyền về cấp: 1 TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN CÓ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT THEO THỦ TỤC SƠ THẨM NHỮNG TRANH CHẤP SAU ĐÂY: TRANH CHẤP VỀ KINH DOANH, THƯƠNG MẠI QUY ĐỊNH TẠI CÁC ĐIỂM A, B, C, D, Đ, E, G, H VÀ I KHOẢN 1 ĐIỀU 29 CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ; 2 TOÀ ÁN NHÂN DÂN CẤP TỈNH CÓ THẨM QUYỀN... định tất cả công việc kinh doanh của công ty Quyền tham gia biểu quyết của thành viên góp vốn được thực hiện theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty b Điều hành kinh doanh của công ty hợp danh Các thành viên hợp danh có quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty Mọi hạn chế đối với thành viên hợp danh trong thực hiện công việc kinh doanh hằng ngày... dân sự + Sự thỏa thuận đó phải hoàn toàn tự nguyện, không được trái pháp luật và đạo đức xã hội 3 Phân loại HĐDS: a- Căn cứ vào hình thức của Hợp đồng: HĐDS được chia ra làm 3 loại hình thức: + HĐ bằng lời nói + HĐ bằng văn bản + HĐ bằng văn bản có chứng nhận của cơ quan công chứng hoặc chứng thực của UBND b- Căn cứ vào mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa các bên, HĐDS được chia làm 2 loại: 21 + HĐ... giám đốc 13 chịu trách nhiệm trước pháp luật và Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình * Kiểm soát viên Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm một đến ba Kiểm soát viên với nhiệm kỳ không quá ba năm Kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình b Cơ cấu tổ chức quản lý công ty trách nhiệm... quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Nhiệm kỳ của ... CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH TẾ I Vai trò pháp luật kinh tế kinh tế thị trường Trong công đổi hội nhập kinh tế quốc tế nước ta nay, yêu cầu phải quản lý kinh tế pháp luật Bởi yêu cầu khách quan kinh tế. .. chỉnh Luật kinh tế Khái niệm Luật kinh tế: Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh. .. nội doanh nghiệp Chủ thể Luật kinh tế: tổ chức, cá nhân thỏa mãn điều kiện theo quy định, tham gia vào quan hệ pháp luật luật kinh tế điều chỉnh Vậy chủ thể Luật kinh tế bao gồm: - Các doanh nghiệp