THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠ

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ bản về luật kinh tế (Trang 33)

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI

1. Các hình thức Trọng tài thương mại.

a. Trọng tài vụ việc: là phương thức trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên và trọng tài sẽ tự chấm dứt tồn tại khi giải quyết xong vụ tranh chấp. b. Trọng tài thường trực được tổ chức dưới dạng các Trung tâm trọng

tài. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khỏan riêng và trụ sở giao dịch ổn định. Các Trung tâm trọng tài này có một số đặc trưng sau;

-Các Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không nằm trong hệ thống cơ quan nhà nước.

-Các Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân, tồn tại độc lập với nhau.

-Tổ chức và quản lý ở các Trung tâm trọng tài rất đơn giản, gọn nhẹ.

-Mỗi Trung tâm trọng tài tự quyết định về lĩnh vực họat động và có quy tắc tố tụng riêng.

-Họat động xét xử của các Trung tâm trọng tài được tiến hành bởi các trọng tài viên của trung tâm

2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng Trọng tài thương mại

34 a. Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài a. Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài

b. Nguyên tắc trọng tài viên độc lập, vô tư, khách quan c. Nguyên tắc trọng tài viên phải căn cứ vào pháp luật

d. Nguyên tắc trọng tài viên phải tôn trọng sự thỏa thuận của các bên e. Nguyên tắc giải quyết một lần

3. Thẩm quyền của Trọng tài thương mại

Một tranh chấp sẽ thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài thương mại khi có hai điều kiện sau:

- Tranh chấp được gởi đến trọng tài thương mại phải là tranh chấp thương mại;

- Giữa các bên có tranh chấp phải có thỏa thuận trọng tài 4. Trình tự giải quyết tranh chấp tại trọng tài thương mại

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ bản về luật kinh tế (Trang 33)