Khái niệm phá sản, phân loại phá sản, phân biệt phá sản với giải thể:

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ bản về luật kinh tế (Trang 26)

mà hợp đồng phải do chính cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể đó thực hiện; + Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;

+ Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của hợp đồng không còn và các bên có thể thỏa thuận thay thế đối tượng khác hoặc bồi thường thiệt hại;

+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định.

CHƯƠNG VI

TÀI PHÁN TRONG KINH DOANH

A- PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN

I. Khái niệm phá sản, phân loại phá sản, phân biệt phá sản với giải thể: thể:

1. Khái nim phá sn:

Doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năng thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu thì coi là lâm vào tình trạng phá sản.

2. Phân loi phá sn:

- Phá sản trung thực và phá sản gian trá. - Phá sản tự nguyện và phá sản bắt buộc. - Phá sản pháp nhân và phá sản cá nhân.

27

Thứ nhất: - Lý do giải thể rộng hơn nhiều so với lý do phá sản.

Thứ hai: - Cơ quan có thẩm quyền thực hiện: đối với giải thể là cơ quan hành chính còn trong giải quyết phá sản là cơ quan tư pháp (do tòa án tiến hành)

Thứ ba: - Thủ tục giải thể là một thủ tục hành chính, còn thủ tục phá sản là một thủ tục tư pháp.

Thứ tư: - Giải thể kèm theo sự chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp, còn phá sản thì chưa hẳn.

Thứ năm: - Thái độ của nhà nước đối với chủ sở hữu, người quản lý, người điều hành doanh nghiệp bị phá sản: không được giữ các chức vụ tương ứng trong thời hạn từ một đến ba năm.

Một phần của tài liệu Bài giảng cơ bản về luật kinh tế (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(35 trang)