Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp 4.. Mô hình hàm sản xuấtMột doanh nghiệp sử dụng n yếu tố để tạo ra sản phẩm và các yếu tố sử dụng ở mức X1, … , Xndoanh nghiệp thu được Q đ
Trang 1§ 3 VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MÔ HÌNH
VÀO MỘT SỐ MÔ HÌNH KINH TẾ PHỔ BIẾN
1 Mô hình hàm sản xuất
2 Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
3 Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
4 Mô hình hàm thõa dụng:
5 Mô hình cân bằng thị trường:
Trang 2Mô hình hàm sản xuất
Một doanh nghiệp sử dụng n yếu tố để tạo ra sản phẩm và các yếu tố sử dụng ở mức X1, … , Xndoanh nghiệp thu được Q đơn vị sản phẩm và ta có hàm biễu diễn mối quan hệ này:
Trang 3Mô hình hàm sản xuất
Ví dụ Thu nhập quốc dân của một quốc gia Y phụ
thuộc vào vốn K, lao động được sử dụng L và ngân sách đào tạo 5 năm trước đó G như sau:
Y = 0,24.K0,3.L0,8.G0,05
Trong đó các yếu tố thay đổi theo thời gian như sau: hằng năm vốn tăng 15%; công ăn việc làm tăng 9%; chi phí đào tạo tăng 20%
a) Tính hệ số tăng trưởng của thu nhập quốc dânb) Trong điều kiện Y, K không đổi còn công ăn vệc làm phụ thuộc vào ngân sách đào tạo trước đó 5 năm, hãy viết biểu thức chỉ ra sự thay đổi của công ăn việc làm theo ngân sách đào tạo theo 5 năm trước
Trang 4Mô hình hàm sản xuất
a) Gọi vốn, lao động được sử dụng, chi phí đào tạo vào năm gốc nào đó lần lượt là K0, L0, G0 Khi đó sau t năm thì ta có:
Vốn: K(t) = K0 (1 + 0,15)t
Lao động được sử dụng: L(t) = L0.(1 + 0,09)t
Chi phí đào tạo: G(t) = G0 (1 + 0,2)t
Hệ số tăng trưởng của vốn, lao động, chi phí đào tạo lần lượt là:
t 0
K (1 0,15) ln(1,15) K(t) / t
Trang 6Mô hình hàm sản xuất
b) Đặt: F(L, G) = 0,24.K0,3.L0,8.G0,05 – Y = 0Trong đó L là hàm của biến G
Hệ số thay đổi tuyệt đối của công ăn việc làm theo ngân sách đào tạo 5 năm trước sẽ là:
0,3 0,8 0,95 0,3 0,2 0,05
Trang 7Mô hình hàm sản xuất
Tác động của các yếu tố sản xuất tới sản lượng:
Cho hàm sản xuất: Q = F(X1, X2, … , Xn) Năng suất biên của yếu tố i:
i
i
FMP
X
Khi cố định các yếu tố khác MPi cho ta biết khi tăng (giảm) mức sử dụng yếu tố i thì sản lượng sẽ tăng (giảm) bao nhiêu đơn vị
Năng suất trung bình của yếu tố i: i
i
F(X) AP
X
Hệ số thay thế giữa hai yếu tố: dXi MPj
Trang 8Mô hình hàm sản xuất
Giả sử doanh nghiệp chỉ thay đổi được yếu tố Xicòn các yếu tố khác không thay đổi Thì việc sử dụng yếu tố Xi ở mức có lợi nhất sẽ là:
Điều kiện cần để tối ưu là:
Năng suất trung bình = Năng suất biên
Trang 9Mô hình hàm sản xuất
Về dài hạn doanh nghiệp có thể thay đổi các yếu
tố, giả sử các yếu tố đều thay đổi theo cùng một tỉ lệ
Hàm sản xuất Q = F(X1, X2, … , Xn) với
X= (X1, X2, … , Xn) ta nói qui mô sản xuất tăng với hệ số
F(X) > .F(X) gọi là tăng qui mô có hiệu quả
F(X) = .F(X) tăng qui mô không thay đổi hiệu quả
F(X) < .F(X) tăng qui mô không hiệu quả
Trang 11Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Hàm sản xuất của doanh nghiệp:
Q = F(X1, X2, … , Xn)
và giá của các yếu tố sản xuất là p1, p2, … , pn
- Mô hình chi phí tối thiểu:
i 1
Min Z p X
(Chi phí tối thiểu)
Với điều kiện: F(X1, X2, … , Xn) = Q
- Mô hình sản lượng tối đa:
Mô hình MHID: Max Q = F(X1, X2, … , Xn)
(Tối đa hóa sản lượng)
n
p X TC
Trang 12Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Phân tích mô hình MHIC:
Lập hàm Lagarăng:
Để đạt MinZ thì điều kiện cần là:
Tỉ giá = Hệ số thay thế giữa hai yếu tố
Trang 13Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Phân tích tác động của sản lượng, giá các yếu tố tới chi phí:
Hàm tổng chi phí: TC(Q, p1, , pn) Chi phí trung bình: AC TC
MC (Q ) - * là giá trị nhân tử Lagrange trong trường hợp tối ưu , Q0 là sản lượng tối ưu
Trang 14Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
* i i
TC
X P
X*i - là nghiệm tối ưu trong mô hình
Trang 15Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Ví dụ 1: Hàm sản xuất Q = 25.K0,5.L0,5 với giá
d) Phân tích tác động của giá vốn, lao động tới tổng chi phí tại mức tối ưu
Trang 16Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
a) Mô hình MHIC: Min(12K + 3L)với điều kiện: 25K0,5.L0,5 = Q0
Phương án tối ưu là nghiệm của hệ:
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
Trang 17Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Trang 18Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
c) Vì pK , pL đều tăng cùng tỉ lệ nên K*, L* không đổi
Trang 19Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Ví dụ 2:
Một nhà máy có hàm sản xuất: Q = 2K.(L – 2), biết nhà máy chi khoản tiền là 15000 (đvt) để mua hai yếu tố K, L với giá pK = 600 (đvt), pL = 300 (đvt)
a) Tìm phương án sản xuất để thu được sản lượng tối đa
b) Tìm hệ số co giãn của hàm tổng chi phí tại sản lượng tối đa Nêu ý nghĩa của hệ số này?
c) Phân tích tác động của giá vốn, giá lao động tới tổng chi phí
Trang 20Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
a) Hàm sản lượng: Q = 2K(L – 2) Max
Với ràng buộc: TC = 600K + 300L = 15000
2K + L = 50 Điều kiện cần để sản lượng đạt tối đa với tổng chi phí TC = 15000
Trang 21Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
Trang 22Mô hình tối ưu về mặt kinh tế
c)
Nên giá vốn tăng thì chi phí sẽ tăng
Nên giá lao động tăng thì chi phí sẽ tăng
* K
TC
K 12 0 P
* L
TC
L 26 0 P
Trang 23Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Doanh nghiệp sản xuất Q sản phẩm có doanh
Lợi nhuận của doanh nghiệp:
Điều kiện cần để tối ưu sẽ là:
Trang 24Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
điều kiện tối ưu trong trường hợp này: P = MC Trường hợp doanh nghiệp độc quyền, khi đó giá bán phụ thuộc vào sản lượng
P = P(Q) hoặc Q = Q(p) Doanh thu: TR = P(Q).Q Điều kiện tối ưu sẽ là:
dP
dQ
Trang 25Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Kí hiệu Q*, * là mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận và mức lợi nhuận tối đa Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
*
*
QP
Trang 26Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Ví dụ: Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có
hàm chi phí biên là:
MC = 2Q2 - 12Q + 25 chi phí cố định FC và giá sản phẩm là p
a Hãy xác định hàm tổng chi phí với FC = 20 Với p = 39 hãy xác định mức sản lượng và lợi nhuận tối ưu
b Nếu giá tăng lên 10% thì mức sản lượng, lợi nhuận tối ưu sẽ biến động như thế nào?
Trang 27Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
b Sản lượng tối ưu là nghiệm của phương trình:
F(p, Q*) = p – 2Q*2 + 12Q* - 25 = 0
Trang 28Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Hệ số co giãn của giá theo sản lượng:
Nếu p tăng 1% thì Q* tăng 0,139%, nên giá tăng 10% thì Q* sẽ tăng 1,39%
* Q
Trang 29Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất Q = F(K, L) với giá vốn là pK giá lao động là pL giá bán sản phẩm của doanh nghiệp là p
- Đối với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo:
Trang 30Mô hình tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Điều kiện tối ưu:
K p
L p
Trang 31Mô hình hàm thõa dụng
Gọi M là ngân sách tiêu dùng p1 , p2 , … , pm là giá các loại hàng X1, X2,…,Xn và U(X) là hàm thỏa dụng với X = (X1, X2, … , Xn)
Max Z = U(X) Với điều kiện: n i i
Trang 320,25 0,5
A B
Trang 35Mô hình cân bằng thị trường
a Mô hình cân bằng thị trường
Khi các yếu tố khác không đổi, thì: D = D(M) –
đồ thị của đường cong gọi là đường cong Engel
Trang 36Mô hình cân bằng thị trường
Ví dụ: Mức cầu một loại hàng hóa:
D = 1,5 M0,3.p-0,2
và mức cung loại hàng này: S = 1,4.p0,3
a) Xác định hệ số co giãn của cầu theo giá, theo thu nhập
b) Xem xét mức tác động của thu nhập tới mức giá cân bằng
Trang 37Mô hình cân bằng thị trường
a) Hệ số co giãn của cầu theo giá:
0,3 1,2 D
Trang 38Mô hình cân bằng thị trường
Tác động của thu nhập tới giá cân bằng:
0,7 0,2 0,3 1,2 0,7
Trang 39Mô hình cân bằng thị trường
b) Cân bằng kinh tế vĩ mô:
Y là thu nhập quốc dân, ta có phương trình cân bằng
Y = C + I + G + EX – IM (*)Trong đó:
C = C0 + (Y - T) C0 > 0; 0 < < 1
I = I0 - r với > 0
T = + Y với > 0; 0 < < 1
Trang 40Mô hình cân bằng thị trường
Trang 41Mô hình cân bằng thị trường
Phân tích chính sách tài khóa thì ta tính:
Trang 42Mô hình cân bằng thị trường
Trang 43Mô hình cân bằng thị trường
a Ta có: C = .(1 – t)Y; IM = (1 – t)Y thay vào phương trình cân bằng ta có:
Vậy thu nhập quốc dân sẽ là 1956,5 tỷ
Nguồn thu của ngân sách nhà nước:
T = Y – Yd = t.Y = 0,1 1956,5 = 195,65
và chi tiêu của chính phủ là 400 tỷ > T = 195,65 nên ngân sách chính phủ bội chi hay thâm hụt ngân sách
Trang 44Mô hình cân bằng thị trường
b Hệ số co giãn của thu nhập theo chi tiêu của chính phủ:
Y G
Trang 45Mô hình cân bằng thị trường
Khi tăng chi tiêu chính phủ lên 10% thì thu nhập quốc dân tăng 10% Y