Học tốt ngữ văn tập 2

118 206 0
Học tốt ngữ văn tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HuyLoc4S.CF Phạm An Miên - Nguyễn Lê Huân Học tốt ngữ văn (tập hai) Website : http://HuyLoc4S.CF/ Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh HuyLoc4S.CF Lời nói đầu Thực chương trình Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/1/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn), phát huy tính chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cường khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn – tập hai trình bày theo thứ tự tích hợp phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức sách gồm hai phần chính: I Kiến thức II Rèn luyện kĩ Nội dung phần Kiến thức với nhiệm vụ củng cố khắc sâu kiến thức giúp học sinh tiếp cận với vấn đề thể loại, giới thiệu điều bật tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để vận dụng thực hành Nội dung phần Rèn luyện kĩ đưa số hướng dẫn thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: Luyện tập sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh, Luyện tập tóm tắt văn tự sự, Tập làm thơ tám chữ, Luyện tập viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận, Luyện nói: Tự kết hợp với biểu cảm, nghị luận chuyển đổi kể, ) Mỗi tình thực hành phần đặt yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức học; ngược lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết có thêm dịp cố Vì thế, lí thuyết thực hành có mối quan hệ vừa nhân vừa tương hỗ chặt chẽ Ngoài nhiệm vụ trên, mức độ định, nội dung sách hướng tới việc mở rộng nâng cao kiến thức cho học sinh lớp Điều thể qua cách tổ chức kiến thức bài, cách hướng dẫn thực hành giới thiệu ví dụ, viết tham khảo Cuốn sách khiếm khuyết Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng lần in sau Xin chân thành cảm ơn nhóm biên soạn HuyLoc4S.CF bàn đọc sách Chu Quang Tiềm i kiến thức Chu Quang Tiềm (1897-1968) nhà mĩ học lý luận văn học tiếng Trung Quốc Trong viết này, ông bàn cần thiết việc đọc sách phương pháp đọc sách qua luận điểm sâu sắc giàu sức thuyết phục Đây kết trình tích luỹ kinh nghiệm, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau Bàn việc đọc sách, cụ thể bàn ý nghĩa việc đọc sách phương pháp đọc sách, tác giả triển khai vấn đề qua luận điểm sau: − Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách − Các khó khăn, nguy hại dễ gặp việc đọc sách tình hình − Cách lựa chọn sách cần đọc cách đọc cho hiệu − Sách có tầm quan trọng vô to lớn sống người nói riêng xã hội nói chung Muốn phát triển trưởng thành, người phải tiếp thu, kế thừa có sáng tạo tri thức, kinh nghiệm, thành tựu mà loài người tìm tòi, tích luỹ suốt trình phát triển lịch sử Sách kho tàng kinh nghiệm, di sản tinh thần quý báu loài người − Đối với người, đọc sách cách tốt để tiếp thu kinh nghiệm xã hội, kinh nghiệm sống Đọc sách chuẩn bị để tiến hành trường chinh vạn dặm đường học vấn, tích luỹ tri thức, khám phá chinh phục giới Sự phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật tạo nên bùng nổ thông tin Lượng sách in ngày nhiều, lựa chọn, xử lý thông tin khoa học, người dễ bối rối trước kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại tích luỹ Chu Quang Tiềm cách xác đáng nguy hại thường gặp: − Sách nhiều khiến cho người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối "ăn tươi nuốt sống" không kịp tiêu hoá, nghiền ngẫm − Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian sức lực với không thật có ích Theo tác giả, cần phải lựa chọn sách mà đọc: − Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kỹ sách thực có giá trị, có ích cho − Cần đọc kỹ sách, tài liệu thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu − Trong đọc chuyên sâu, không nên xem thường loại sách thường thức, gần gũi với chuyên môn Tác giả khẳng định: "Trên đời học vấn cô lập, liên hệ kế cận", "không biết thông chuyên, rộng nắm gọn Tr ước biết rộng sau nắm chắc, trình tự để nắm vững học vấn nào" Việc lựa chọn sách đọc yếu tố vô quan trọng phương pháp đọc sách Lời bàn Chu Quang Tiềm phương pháp đọc sách sâu sắc mà gần gũi, dễ hiểu, tựu chung thể điểm sau: − Không nên đọc lướt qua, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, "trầm ngâm tích luỹ tưởng tượng", với sách có giá trị − Không nên đọc cách tràn lan, có đọc mà phải đọc cách có kế hoạch hệ thống Có thể coi đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ Cũng theo tác giả, đọc sách không việc học tập tri thức mà chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người Sức thuyết phục văn tạo nên yếu tố bản: − Từ nội dung viết cách trình bày tác giả đạt lý, thấu tình Các ý kiến nhận xét đưa thật xác đáng, có lý lẽ chặt chẽ, vừa sinh động vừa dễ hiểu − Bài viết có bố cục chặt chẽ, hợp lý, ý dẫn dắt tự nhiên − Việc tác giả sử dụng nhiều hình ảnh qua cách ví von vừa cụ thể vừa thú vị yếu tố quan trọng làm nên sức thuyết phục II Rèn luyện kĩ Đọc rành mạch Học cách lập luận rõ ràng, chặt chẽ, thuyết phục Khởi ngữ I Kiến thức Giúp HS nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu Xác định thành phần chủ ngữ câu có từ ngữ in đậm đây: a) Nghe gọi, bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Còn anh, anh không ghìm xúc động (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b) Giàu, giàu (Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng) c) Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta, không sợ thiếu giàu đẹp […] (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) Gợi ý: Còn anh, anh không ghìm xúc động CN Giàu, giàu CN Về thể văn lĩnh vực văn nghệ, tin tiếng ta CN So sánh chủ ngữ câu với từ ngữ in đậm đứng trước Gợi ý: - Về vị trí câu: từ ngữ in đậm đứng trước chủ ngữ - Về quan hệ với vị ngữ: từ ngữ in đậm chủ ngữ câu, quan hệ với thành HuyLoc4S.CF phần vị ngữ chủ ngữ Các từ ngữ in đậm câu thành phần khởi ngữ Như vậy, khởi ngữ đứng vị trí có nhiệm vụ câu? Gợi ý: Khởi ngữ đứng trước vị ngữ có nhiệm vụ nêu lên đề tài nói đến câu Những từ thường đứng kèm trước khởi ngữ? Gợi ý: Đứng kèm trước khởi ngữ thường quan hệ từ về, II Rèn luyện kĩ Tìm khởi ngữ đoạn trích đây: a) Ông đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc nghe lỏm Điều ông khổ tâm (Kim Lân, Làng) b) – Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với sung sướng (Nam Cao, Lão Hạc) c) Một anh bạn trạm đỉnh Phan-xi-păng ba nghìn trăm bốn mươi hai mét cháu (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) d) Làm khí tượng, cao lí tưởng e) Đối với cháu, thật đột ngột […] (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Gợi ý: - Chú ý vị trí khởi ngữ để xác định, phân biệt với chủ ngữ: khởi ngữ đứng trước chủ ngữ - Các khởi ngữ: (a) - Điều này; (b) - Đối với chúng mình; (c) – Một mình; (d) – Làm khí tượng; (e) Đối với cháu Các từ ngữ in đậm câu đóng vai trò câu? a) Anh làm cẩn thận b) Tôi hiểu chưa giải Gợi ý: Cụm từ làm câu (a), từ hiểu, giải câu (b) đóng vai trò trung tâm vị ngữ câu Hãy viết lại hai câu tập cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) Gợi ý: - Làm bài, anh cẩn thận - Hiểu hiểu rồi, giải chưa giải Phép phân tích tổng hợp I Kiến thức Văn sau có phần? Nội dung phần gì? Trang phục Không kể đường tuần tra, nơi rừng rậm hay suối sâu,… phải cởi giày chân đất, thông thường doanh trại hay nơi công cộng, có lẽ không mặc quần áo chỉnh tề mà lại chân đất, giày có bít tất đầy đủ phanh hết cúc áo, lộ da thịt trước mặt người Người ta nói: “ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần Cô gái hang sâu không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay Anh niên tát nước hay câu cá cánh đồng vắng không chải đầu mượt sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp… Trang phục pháp luật can thiệp, có quy tắc ngầm phải tuân thủ, văn hoá xã hội Đi đám cưới lôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn Đi dự đám tang không mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang Người xưa dạy: “Y phục xứng kì đức” Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà không phù hợp làm trò cười cho thiên hạ, làm tự xấu mà Xưa nay, đẹp với giản dị, phù hợp với môi trường Người có văn hoá, biết ứng xử người biết tự hoà vào cộng đồng thế, không kể hình thức phải với nội dung, tức người phải có trình độ, có hiểu biết Một nhà văn nói: “Nếu có cô gái khen quần áo đẹp mà không khen có óc thông minh chẳng có đáng hãnh diện” Chí lí thay! Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thường) Gợi ý: Bài văn bố cục thành phần phần đầu (Mở bài), tác giả nêu đòi hỏi việc cân nhắc ăn mặc cộng đồng xã hội hai đoạn tiếp (Thân bài), tác giả bàn đến vấn đề phải ăn mặc cho hợp văn hoá, đạo đức, hợp với môi trường Trong câu cuối (Kết bài), tác giả rút nhận định trang phục đẹp đoạn mở đầu, tác giả nêu loạt dẫn chứng cách ăn mặc nhằm nói lên điều gì? Gợi ý: Tác giả nêu dẫn chứng ăn mặc nhằm gợi vấn đề tính chỉnh tề, đồng bộ, thích hợp sử dụng trang phục Xác định luận điểm văn Tác giả làm để diễn đạt hai luận điểm đó? Gợi ý: Hai luận điểm văn là: (1) Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chung thích hợp với công việc, hoàn cảnh cụ thể (2) Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị, hoà với cộng đồng Các luận điểm diễn đạt phép lập luận phân tích Tác giả phân tích biểu khác “quy tắc ngầm” sử dụng trang phục từ kết luận vấn đề Hãy cho biết tác giả triển khai kết luận cách nào? Gợi ý: Từ việc phân tích biểu cụ thể “quy tắc ngầm” ăn mặc, tác giả kết lại vấn đề phương thức lập luận tổng hợp: Thế biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường trang phục đẹp Phần lập luận tổng hợp thường đặt cuối đoạn cuối II Rèn luyện kĩ Đọc lại văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, ý việc sử dụng phép lập luận phân tích tác giả Tác giả phân tích để làm rõ luận điểm: “Học vấn không chuyện đọc sách, đọc sách đường quan trọng học vấn”? Gợi ý: Nhận xét việc trình bày ý phân tích theo trình tự chặt chẽ Để trả lời câu hỏi “Tại đọc sách đường quan trọng học vấn?”, tác giả triển khai phân tích ý: - Học vấn nhân loại; - Học vấn tích luỹ, lưu truyền sách; - Muốn tiến lên phải nắm vững học vấn lưu truyền; - Nếu không tận dụng thành lưu truyền lạc hậu, tụt hậu Nhận xét việc phân tích lí phải chọn sách mà đọc tác giả Gợi ý: Tác giả phân tích lí phải chọn sách mà đọc ý: - Số lượng sách nhiều, chất lượng lại khác nhau; - Sức người có hạn; - Có sách chuyên môn, có sách thường thức; tri thức chuyên môn tri thức thường thức lại có quan hệ với Tầm quan trọng cách đọc sách tác giả phân tích nào? Gợi ý: Các ý lập luận phân tích tác giả: - Đọc sách có điểm xuất phát cao; - Muốn tiếp cận tri thức cách nhanh phải đọc sách - Đọc sách mà không chọn lọc đọc không xuể, hiệu - Đọc kĩ có hiệu Nhận xét tác dụng phép phân tích Gợi ý: Phép phân tích giúp hiểu sâu sắc, cụ thể đặc điểm đối tượng mà quan tâm Kết việc phân tích sở để tiến tới kết luận vấn đề Không có phân tích đắn làm tính thuyết phục kết luận Luyện tập phân tích tổng hợp Trong đoạn văn đây, phép lập luận sử dụng? a) Thơ hay hồn lẫn xác, hay […] tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại Cái thú vị “Thu điếu” điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có màu vàng đâm ngang thu rơi; cử động: thuyền nhích, sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, ngõ trúc quanh, cần buông, cá động; vần thơ: giỏi tử vận hiểm hóc, mà hay kết hợp với từ, với nghĩa chữ, đến cách thoải mái chỗ, nhà nghệ sĩ cao tay; thơ không non ép chữ nào, hai câu 3, 4: Sóng biếc theo gợn tí, đối với: Lá vàng trước gió khẽ đưa thật tài tình; nhà thơ tìm tốc độ bay lá: vèo, để tương xứng với mức độ gợn sóng: tí (Toàn tập Xuân Diệu, tập 6) b) Mấu chốt thành đạt đâu? Có người nói thành đạt gặp thời, có người lại cho hoàn cảnh bách, có người cho có điều kiện học tập, có người lại cho có tài trời cho Các ý kiến ý nói đến nguyên nhân, mà lại nguyên nhân khách quan, họ quên nguyên nhân chủ quan người Thật Gặp thời tức gặp may, có hội, chủ quan không chuẩn bị hội qua Hoàn cảnh bách tức hoàn cảnh khó khăn buộc phải khắc phục Nhưng gặp hoàn cảnh có người bi quan, thất vọng, chán nản, thối chí; có người lại gồng vượt qua Điều kiện học tập vậy, có người cha mẹ tạo cho điều kiện thuận lợi, lại mải chơi, ăn diện, kết học tập bình thường Nói tới tài có chút tài, khả tiềm tàng, không tìm cách phát huy bị thui chột Rút mấu chốt thạnh đạt thân chủ quan người, tinh thần kiên trì phấn đấu, học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp Không nên quên rằng, thành đạt tức làm có ích cho người, cho xã hội, xã hội thừa nhận (Nguyên Hương, Trò chuyện với bạn trẻ) Gợi ý: - Trong đoạn văn (a), người viết sử dụng phép lập luận phân tích để làm rõ hay thơ Thu điếu - Trong đoạn văn (b), người viết sử dụng chủ yếu phép lập luận phân tích, có kết hợp với tổng hợp Nhận xét cách sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp hai đoạn văn Gợi ý: - Cái hay thơ Thu điếu phân tích theo ý: “các điệu xanh” – “những cử động” – “vần thơ” - Các nguyên nhân khách quan thành đạt phân tích để từ đến bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định nguyên nhân chủ quan Câu “Rút cuộc…” biểu phép lập luận tổng hợp Học qua loa, đối phó, không học thật gây nhiều tác hại Em phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại Gợi ý: - Học xem học đối phó? Có biểu lối học đối phó mà em thường gặp? Hãy phân tích - Từ biểu cụ thể lối học đối phó phân tích, sử dụng phép tổng hợp để rút tác hại lối học Dựa vào văn Bàn đọc sách Chu Quang Tiềm, em phân tích lí khiến người phải đọc sách Gợi ý: - Vì lí mà người phải đọc sách? - Phân tích lí do, ý đến mối liên hệ lí để phân tích cho chặt chẽ Viết đoạn văn tổng hợp lại điều phân tích Bàn đọc sách Gợi ý: Bài văn Bàn đọc sách gồm luận điểm nào? (Tầm quan trọng việc đọc sách; Phải chọn sách mà đọc; Phải biết kết hợp đọc sách chuyên môn sách thường thức…) Đoạn văn phải thâu tóm luận điểm phân tích để rút nhận định chung việc đọc sách tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi i kiến thức Nguyễn Đình Thi (1924-2003) nghệ sĩ có tài nhiều mặt Không tiếng với tác phẩm thơ, văn, nhạc, kịch, ông bút lý luận phê bình sắc sảo Ông tham gia vào hoạt động văn nghệ từ sớm, lĩnh vực để lại tác phẩm tiếng: Đất nước (thơ), Người Hà Nội (nhạc) Tiểu luận Tiếng nói văn nghệ Nguyễn Đình Thi viết năm 1948, in Mấy vấn đề văn học (lý luận phê bình, xuất năm 1956), có nội dung lý luận sâu sắc, thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sĩ Bài viết có bố cục chặt chẽ, thể qua hệ thống luận điểm lô gích, mạch lạc Giữa luận điểm vừa có tiếp nối tự nhiên vừa bổ sung, giải thích cho nhau: − Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà nhận thức mẻ, t tưởng, tình cảm cá nhân nghệ sĩ − Tiếng nói văn nghệ cần thiết với sống người, hoàn cảnh năm đầu kháng chiến − Văn nghệ có khả cảm hoá, có sức lôi thật kỳ diệu tiếng nói tình cảm, tác động tới người qua rung cảm sâu xa Nội dung chủ yếu văn nghệ thực mang tính cụ thể, sinh động, đời sống tình cảm người qua nhìn tình cảm người nghệ sĩ Khác với môn khoa học dân tộc học, xã hội học, lịch sử học, triết học thường khám phá, miêu tả đúc kết mặt tự nhiên hay xã hội thành quy luật khách quan, văn nghệ tập trung khám phá, thể chiều sâu sống quan hệ, khám phá tính cách, số phận người Nội dung văn nghệ thể chủ yếu qua đặc điểm sau: − Tác phẩm nghệ thuật phản ánh đời sống khách quan chép giản đơn, "chụp ảnh" nguyên xi thực Trong phản ánh văn nghệ có cách nhìn, cách đánh giá sống, đồng thời tư tưởng, lòng người nghệ sĩ gửi gắm − Tác phẩm văn nghệ có tính giáo dục, tác động mạnh mẽ đến người đọc lời thuyết lý khô khan mà ngược lại, khả tác động văn nghệ bắt nguồn từ tình cảm sâu sắc, say sưa, vui buồn, yêu ghét người nghệ sĩ Nó khiến ta rung động trước vẻ đẹp sống, từ làm thay đổi tư tưởng, tình cảm, chí quan điểm sống, lối sống ta − Nội dung văn nghệ rung cảm, nhận thức người tiếp nhận, mở rộng, lan truyền từ người sang người khác, từ hệ sang hệ khác Qua dẫn chứng lấy từ tác phẩm, qua câu chuyện cụ thể, sinh động, Nguyễn Đình Thi phân tích cách thấm thía cần thiết văn nghệ người: − Văn nghệ giúp sống đầy đủ hơn, phong phú phương diện tinh thần − Trong trường hợp người bị ngăn cách đời sống, văn nghệ sợi dây liên hệ người với giới bên − Văn nghệ góp phần làm cho đời sống ngày đẹp đẽ, đáng yêu Một tác phẩm văn nghệ hay giúp người cảm thấy yêu tin sống, biết rung cảm ước mơ trước đẹp Văn nghệ tác động đến người qua nội dung đặc biệt đường mà đến với người đọc, người nghe: − Tình cảm yếu tố then chốt văn nghệ Dù phản ánh sống tác phẩm lớn chan chứa tình cảm sâu xa người viết Không có tình cảm sâu sắc, mãnh liệt đời sống, tác phẩm dù đề cập đến vấn đề rộng lớn đến đâu trở nên vô nghĩa, thân người sáng tác − Sự tác động văn nghệ người chủ yếu qua đường tình cảm Những xúc cảm, tâm tác giả đời sống làm lay động cảm xúc người đọc, người nghe Bạn đọc sống sống mà nhà văn miêu tả, yêu, ghét, vui, buồn nhân vật đó, thay đổi suy nghĩ, quan niệm đời sống, chí thay đổi cách ứng xử người xung quanh Văn nghệ khiến cho ta cảm thấy yêu sống hơn, đồng thời muốn đóng góp công sức để làm cho sống ngày đẹp II rèn luyện kĩ Cách lập luận: Văn nghị luận thể loại quen thuộc sáng tác Nguyễn Đình Thi Tiếng nói văn nghệ coi tác phẩm tiêu biểu cho sáng tác thuộc thể loại này: − Bố cục văn chặt chẽ, hợp lý, vấn đề dẫn dắt tự nhiên − Cách viết giàu hình ảnh với dẫn chứng sinh động, hấp dẫn, văn chương đời sống Cách đọc: Thể giọng văn chân thành, say sưa, thể xúc cảm mạnh mẽ người viết Các thành phần biệt lập I Kiến thức Thành phần tình thái a) Những từ ngữ in đậm câu sau (trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng) thể điều gì? (1) Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xô vào lòng anh, ôm chặt lấy cổ anh (2) Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm không khóc được, nên anh phải cười Gợi ý: Các từ ngữ in đậm câu thể nhận định người nói việc nêu câu - (1) – chắc: thể độ tin cậy cao người nói (người kể chuyện) nội dung nói đến câu (ý nghĩ nhân vật) - (2) – Có lẽ: thể độ tin cậy cao người nói (người kể chuyện) nội dung nói đến câu (tâm trạng, cử nhân vật), mức độ không cao từ b) Thử lược bỏ từ ngữ in đậm (thành phần tình thái) câu cho biết nội dung câu có thay đổi không Vì sao? Gợi ý: Thành phần tình thái không định đến nghĩa việc câu Cho nên bỏ từ ngữ chắc, có lẽ nội dung câu không thay đổi Thành phần cảm thán a) Các từ ngữ in đậm câu có vật hay việc không? (1) ồ, mà độ vui (Kim Lân, Làng) (2) Trời ơi, có năm phút! (Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa) Gợi ý: Các từ ngữ ồ, trời hai câu không vật hay việc cụ thể Đây thành phần cảm thán, có tác dụng bộc lộ tâm lí người nói 10 10 Thơm phải có lựa chọn dứt khoát: Ngọc bắt cán yên thân, che giấu họ nhà vô nguy hiểm Bằng việc che giấu cho hai người, Thơm đứng hẳn phía cách mạng Sự xuất hai người cán cách mạng Lớp II đẩy mâu thuẫn kịch phát triển theo chiều hướng khác Trong hoàn cảnh bị địch truy bắt, lòng tin người cán cách mạng quần chúng nhân dân có ý nghĩa vô quan trọng, liên quan đến sinh mệnh người, rộng liên quan đến thành bại cách mạng Trong lớp kịch này, sức hấp dẫn từ nhân vật Thơm đấu tranh sống chết, không đắn đo nên che giấu hay khai báo việc hai người cán nhà Khi Cửu Thái xuất hiện, Thơm có hoảng hốt chủ yếu bị bất ngờ Qua phút hốt hoảng ban đầu, Thơm bảo vệ hai người cán Cô không băn khoăn đến mối nguy hiểm gan che giấu cán cách mạng mà lo lắng bảo vệ họ Hoàn cảnh bách làm bật lên hành động cao đẹp quần chúng yêu nước Cô nhanh trí đẩy họ vào buồng (theo phong tục nhiều dân tộc thiểu số, gian buồng nơi cấm kị người lạ) Bằng cách táo bạo ấy, cô khiến cho Ngọc không mảy may nghi ngờ Lớp III, tính chất khốc liệt éo le hoàn cảnh đẩy mâu thuẫn kịch phát triển đến đỉnh cao Một bên Thơm, người gan vượt khỏi tập tục, chống lại chồng, che giấu cán cách mạng buồng nhà Một bên Ngọc, vây bắt cán để lập công với kẻ thù Ngọc hoàn toàn người cán mà rắp tâm truy bắt để lập công lại buồng nhà Hắn nấn ná lại, không chịu ham quấn quýt với người vợ trẻ đẹp Hoàn cảnh trớ trêu làm cho tính kịch tô đậm Ngọc vô tình nấn ná Thơm lại sốt ruột Diễn biến tâm lí nhân vật diễn phức tạp, hình dung theo giai đoạn: Ban đầu, Thơm giả ngào với chồng, lại tỏ ân hận lời nói không phả i với chồng trước đó, mục đích để Ngọc không nghi ngờ Khi biết lối vườn vô tình bị chặn (do đồng bọn Ngọc đợi đó), Thơm cố tình nói to lên để cán biết mà đề phòng, không theo lối Thơm tìm cách đẩy chồng để nhanh chóng giải thoát cho hai người cán Điều hoàn toàn mâu thuẫn với thái độ Thơm ban đầu (cố giữ chồng nhà) Mặc dù ngạc nhiên may Ngọc không nhận thấy bất thường có nghĩa Trong lớp này, lời nói, hành động Ngọc vô tình vô tình lại làm cho kịch thêm hấp dẫn Người nghe, người xem hồi hộp theo dõi lời nói, hành động nhân vật Thơm Thơm tình cảnh khó xử: đẩy chồng lộ liễu làm cho nghi ngờ Nếu giữ chồng lại ban đầu, chẳng lại thật, hai người cán gặp phải nguy hiểm Bởi vậy, mặt Thơm phải khéo nói dựa theo lời chồng khiến không nghi ngờ gì, mặt khác lại phải tìm cách đẩy thật nhanh Lòng tin tâm bảo vệ Đảng, bảo vệ cách mạng khiến Thơm trở nên nhanh trí, xác lời nói việc làm Cô cứu cho hai người cán khỏi bị địch bắt mà mang đến cho họ lòng tin vào sức mạnh quần chúng Trong hồi bốn, Ngọc bộc lộ đầy đủ chất cua tên Việt gian bán nước Vốn anh nho lại có địa vị thấp kém, Ngọc nuôi tham vọng ngoi lên để thoảm mãn lòng ham muốn địa vị tiền bạc Khi khởi nghĩa nổ ra, Ngọc rắp tâm làm tay sai cho giặc Hắn dẫn quân Pháp đánh Vũ Lăng − lực lượng khởi nghĩa, sau lại sức truy lùng người cách mạng, đặc biệt Thái Cửu Tuy Ngọc cố che giấu chất xấu xa Ngọc bị lộ ra, điều thúc đẩy Thơm dứt khoát đứng phía cách mạng 101 1011 Trong hổi bốn, Thái Cửu nhân vật phụ, xuất chốc lát Bị giặc truy đuổi, lại chạy nhầm vào nhà tên Ngọc Thái bình tĩnh, sáng suốt, đồng thời tin tưởng vào ủng hộ quần chúng, vợ cua rmột tên Việt gian Khác với Thái, Cửu có phần nôn nóng, thiếu chín chắn Anh nghi ngờ Thơm, chí định bắn cô Việc tác giả xây dựng tính cách vừa đối lập vừa khác biệt yếu tố quan trọng góp phần thúc đẩy hành động kịch, đồng thời tạo sức hút bạn đọc Tuy mâu thuẫn chưa đẩy đến mức gay gắt, liệt đoạn trích (và tác phẩm nói chung) tạo nên sức hấp dẫn lớn người đọc, người xem đặt giải vấn đề lớn cách mạng: mối quan hệ cách mạng nhân dân, lòng tin người cán cách mạng vào tình cảm yêu nước lòng nhiệt tình cách mạng quần chúng Vở kịch chứng minh rằng: nhân dân tin yêu bảo vệ, người chiến sĩ cách mạng vượt qua trở ngại, khó khăn II rèn luyện kĩ Luyện đọc kịch, thể lời đối thoại, phân biệt lời dẫn chuyện Tóm tắt: Các việc đoạn trích diễn chủ yếu gia đình Thơm − Ngọc Trước chết cha, Thơm nhận mặt phản bội Ngọc Cô vô đau xót, ân hận Thái Cửu bị giặc truy bắt chạy nhầm vào nhà Thơm, Thơm che giấu cứu thoát 102 1021 Tổng kết phần văn học nước TT Tên tác phẩm (đoạn trích) Buổi học cuối Tác giả Nước Thế kỉ Thể loại Đô-đê Pháp XIX Truyện ngắn Cô bé bán diêm An-đécxen Đan Mạch XIX Truyện ngắn Đánh với cối xay gió Xéc-vantéc Tây Ban Nha XVI Tiểu thuyết Chiếc cuối O Hen-ri Mĩ XIX Truyện ngắn Hai phong Ai-matốp Cư-rơgư-xtan XX Tiểu thuyết Cố hương Lỗ Tấn Trung Quốc XX Truyện ngắn Những đứa trẻ Go-rơ-ki Nga XX Rô-bin-xơn đảo hoang Đi-phô Anh XVIII Tiểu thuyết Bố Xi-mông Mô-paxăng Pháp XIX Truyện ngắn 10 Con chó Bấc Lân-đơn Mĩ XX Tiểu thuyết 11 Xa ngắm thác núi Lư Lí Bạch Trung Quốc VII-VIII Thơ 12 Cảm nghĩ đêm tĩnh Lí Bạch Trung Quốc VII-VIII Thơ 13 Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Hạ Tri Chương Trung Quốc VII-VIII Thơ 14 ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ Trung Quốc VII-VIII Thơ 15 Mây sóng Ta-go ấn Độ XX Thơ 16 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Mô-li-e Pháp XVII Kịch 17 Lòng yêu nước I-ê-renbua Nga XX Bút kí luận 18 Đi ngao du Ru-xô Pháp XVIII Nghị luận xã hội 103 1031 19 Chó sói cứu non thơ ngụ ngôn La Phông-ten Ten Pháp XIX Nghị luận văn chương Tổng kết phần Tập làm văn I Các kiểu văn học chương trình Đọc bảng tổng kết sau trả lời câu hỏi STT Kiểu Phương thức Ví dụ hình thức văn biểu đạt văn cụ thể Văn tự - Trình bày việc (sự - Bản tin báo chí kiện) có mối quan hệ nhân - Bản tường thuật, tường dẫn đến kết cục, biểu lộ ý trình nghĩa - Tác phẩm lịch sử - Mục đích : Biểu người, quy luật đời sống, bày - Tác phẩm văn học nghệ thuật : truyện, tiểu thuyết, tỏ tình cảm, thái độ kí Văn miêu tả - Tái tính chất, thuộc - Văn tả cảnh, tả người, tả tính vật, tượng làm cho vật chúng hiển - Đoạn văn miêu tả - Mục đích : Giúp người tác phẩm tự cảm nhận hiểu đựơc chúng - Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tình cảm, cảm xúc người người, thiên nhiên, xã hội, vật Văn biểu cảm - Điện mừng, lời thăm hỏi, chia buồn, văn tế, điếu văn - Thư từ biểu tình cảm người với người - Mục đích : Bày tỏ tình cảm - Tác phẩm văn học : thơ khơi gợi đồng cảm trữ tình, tuỳ bút, bút kí 104 1041 Văn thuyết minh - Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kếtquả, tính có ích có hại vật, tượng - Lời giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Mục đích : Giúp người đọc - Văn trình bày trí thức có trí thức khách quan có phương pháp khoa thái độ đắn học tự nhiên xã hội chúng - Trình bày tư tưởng, quan điểm tự nhiên, xã hội, người tác phẩm văn học luận điểm, luận cách lập luận - Bản thuyết minh sản phẩm hàng hoá Văn nghị - Mục đích : Thuyết phục luận người tin theo đúng, tốt, từ bỏ sai, xấu - Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng cá nhân, tập thể quan Văn quản lí; hay người lại, bày tỏ yêu cầu, định người điều có thẩm quyền người hành có trách nhiệm thực thi, (hành chính- thoả thuận công dân với công vụ) lợi ích nghĩa vụ - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Lời phát biểu hội thảo khoa học xã hội - Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn học - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị - Biên - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng - Mục đích : Đảm bảo quan hệ bình thường người người theo quy định pháp luật So sánh tự rút nhận xét khác kiểu văn Gợi ý: So sánh đặc điểm: mục đích, nội dung, phương thức biểu đạt, phương pháp sử dụng yêu cầu ngôn ngữ Các kiểu văn có thay cho hay không? Vì sao? Gợi ý: Mỗi kiểu văn phù hợp với mục đích riêng, với mạnh riêng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp khác Vì thế, thay kiểu văn cho Các phương thức biểu đạt phối hợp với văn cụ thể hay không? Vì sao? Nêu ví dụ minh hoạ Gợi ý: Trong văn cụ thể, phương thức biểu đạt kết hợp với để tạo hiệu giao tiếp cao Sự kết hợp phát huy mạnh phương thức mục đích, nội dung cụ thể Từ bảng trên, cho biết kiểu văn hình thức thể hiện, thể loại tác phẩm văn học có giống 105 1051 khác Gợi ý: Kiểu văn sở Một kiểu văn có hình thức văn khác Kiểu văn không đồng với thể loại tác phẩm văn học Tuy nhiên, thể loại văn học thường gắn với kiểu văn yếu tố sở Không thể đồng kiểu văn tự với thể loại văn học tự Nhưng thể loại văn học tự sự, yếu tố tự (kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.Tương tự vậy, kiểu văn biểu cảm thể loại văn học trữ tình khác thể loại văn học trữ tình, yếu tố biểu cảm (bộc lộ tình cảm, cảm xúc) giữ vai trò chủ đạo Cũng thấy đặc điểm tác phẩm nghị luận Người viết sử dụng thuyết minh, miêu tả, tự văn nghị luận Các yếu tố giúp cho việc triển khai, thuyết phục luận điểm Hãy kể tên thể loại văn học học Gợi ý: Tự sự, trữ tình, kịch, kí Mỗi thể loại văn học sử dụng nhiều phương thức biểu đạt không? Gợi ý: Các phương thức biểu đạt khác kết hợp sử dụng thể loại văn học Ví dụ: Tự (thể loại văn học) sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, thuyết minh, miêu tả, biểu cảm… Văn thơ, truyện, kịch sử dụng yếu tố nghị luận II Phần Tập làm văn chương trình Ngữ văn THCS Phần Văn tập làm văn có mối quan hệ mật thiết với Nắm vững kiến thức, kĩ phần Tập làm văn có khả đọc – hiểu tốt ngược lại Các văn (hoặc đoạn trích) phần Văn biểu cụ thể, sinh động kiểu văn phương thức biểu đạt Những nội dung phần Tiếng Việt có liên quan mật thiết với phần Văn Tập làm văn Cần nắm kiến thức vận dụng kĩ từ ngữ, câu, đoạn để khai thác nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn (hoặc đoạn trích) để viết, nói cho tốt Các phương thức biểu đạt miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh phương thức thiếu việc làm văn Rèn luyện kĩ làm văn, thực chất rèn luyện sử dụng miêu tả, tự sự, nghị luận, biểu cảm, thuyết minh tình cụ thể III Các kiểu văn trọng tâm Xem kĩ lại bảng tổng kết kiểu văn phương thức biểu đạt mục (I) để nắm vững kiến thức định hướng kĩ về: - Văn thuyết minh; - Văn tự sự; - Văn nghị luận Với kiểu văn bản, ý tới vấn đề sau: - Mục đích biểu đạt kiểu văn gì? - Kiểu văn có đặc điểm nội dung? - Phương pháp thường dùng kiểu văn bản? - Đặc điểm ngôn ngữ, cách diễn đạt, bố cục kiểu văn bản? Đặc biệt ý tới kiểu văn nghị luận, nghị luận văn học 106 1061 Lưu Quang Vũ I Kiến thức Lưu Quang Vũ (1948-1988), sinh Phú Thọ, quê gốc Đà Nẵng, vừa nhà thơ vừa nhà viết kịch tiếng Ngòi bút viết kịch Lưu Quang Vũ nhạy bén, sắc sảo Các tác phẩm ông đề cập đến vấn đề có tính thời nóng hổi sống đương thời, đáp ứng đòi hỏi đông đảo người xem thời kỳ xã hội có biến chuyển mạnh mẽ Thuở nhỏ Lưu Quang Vũ sống gia đình chiến khu Việt Bắc Hòa bình lập lại, Hà Nội suốt thời gian học sống Năm 1965 xung phong vào đội, thuộc quân chủng Phòng không Không quân Cuối năm 1970 xuất ngũ Những năm sau làm nhiều nghề khác nhau: vẽ tranh, viết báo, làm thơ Từ tháng năm 1979 mất, làm phóng viên tạp chí Sân khấu Lưu Quang Vũ nghệ sĩ tài nhiều mặt: thơ, truyện, phê bình sân khấu Lĩnh vực có thành công định Tài có trước hết anh sinh lớn gia đình có truyền thống say mê văn học nghệ thuật, sau ý thức lao động sáng tạo tư chất văn chương nghệ sĩ Từ năm 80 đến cuối đời, tài thơ vốn hiểu biết sân khấu Lưu Quang Vũ kết tinh 50 kịch Lưu Quang Vũ xem tác giả tiêu biểu kịch trường Việt Nam thời kỳ năm tám mươi kỷ XX Có gây xôn xao dư luận như: Hồn Trương Ba da hàng thịt (1981), Nàng Si-ta (1982), Tôi (1984), Nguồn sáng đời (1984), Lời nói dối cuối (1985) Sự xuất Lưu Quang Vũ làm lu mờ đi, chí vơi hẳn thể hệ tác giả ngự (1) trị sân khấu suốt thời" Bối cảnh đời kịch Lưu Quang Vũ vào năm 80 Đây giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ khắc phục hậu nặng nề chiến tranh chế quan liêu bao cấp lỗi thời trở thành lực cản cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Cuộc đấu tranh không giản đơn hai tuyến địch - ta, mà đấu tranh để khẳng định mới, phù hợp với xu phát triển đất nước Việc xây dựng hình tượng người văn học nói chung, kịch nói riêng cần phải thay đổi phù hợp với chuyển động mạnh mẽ đời sống Tác phẩm xuất bản: Hương Cây - Bếp lửa (thơ, in chung, 1968); Diễn viên sân khấu (tiểu luận, in chung); Mùa hè đến (truyện, 1983); Người kép đóng hổ (truyện, 1984); Mây trắng đời (thơ, 1989); Bầy ong đêm sâu (thơ, 1993); Thơ tình Xuân Quỳnh - Lưu Quang Vũ (1994); Lưu Quang Vũ viết khoảng 50 kịch sân khấu dàn dựng xuất bản: Sống tuổi 17 (1979); Hồn Trương Ba da hàng thịt (1984); Người tốt nhà số (1981); Khoảnh khắc vô tận (1986); Bệnh sĩ (1988); Lời thứ (1988); Điều (1988) Các giải thưởng: - Bảy Huy chương vàng kỳ hội diễn sân khấu chuyên nghiệp toàn quốc - Hai lần Giải thưởng Hội văn nghệ Hà Nội - Hai lần Giải thưởng Tổng Liên đoàn Lao động Tặng thưởng văn học Bộ quốc phòng 1992 Mâu thuẫn Tôi không diễn liệt, một mâu thuẫn ta địch tác phẩm văn học kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Đó đấu tranh âm thầm dai dẳng không phần gay gắt (những tư tưởng tiến bộ, cách mạng) cũ, vốn chủ yếu dựa vào quy chế, quy định lỗi thời, bảo thủ kiên cố Lúc ban đầu, thường yếu hơn, chí có bị cũ lấn át dần dần, mạnh lên chiến thắng theo xu tất yếu xã hội Trong đoạn trích này, tư tưởng tiến giám đốc Hoàng Việt đề xướng chưa trở thành thực với sở thực tế, hệ thống lí luận chặt chẽ, lại đồng tình, ủng hộ quần chúng nhân dân, thấy tư tưởng chắn trở thành thực, mang lại đời sống tốt đẹp cho công (1) Tất Thắng: Lời giới thiệu, sách Tuyển tập kịch Lưu Quang Vũ, Nxb Sân khấu, Hà Nội, 1994 107 1071 nhân, đưa nhà máy phát triển theo chiều hướng Qua đối tượng cụ thể xí nghiệp Thắng Lợi, kịch Tôi phản ánh đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức quản lý, tổ chức, lề lối hoạt động sản xuất đất nước ta năm đổi Khi nhiệm vụ xác định, nguyên tắc, quy chế, phương thức sản xuất cũ trở nên lạc hậu, lỗi thời Để phát triển sản xuất, cần thay đổi tư duy, thay đổi phương thức quản lý, tổ chức từ đổi cách làm, đổi tư quản lý sản xuất Mâu thuẫn kịch Tôi đoạn trích mâu thuẫn suy nghĩ, cách làm ăn mẻ với chế, cách làm ăn cũ kỹ, lỗi thời Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng phổ biến xảy nơi, lúc Không thay đổi chế quản lý, không kích thích người lao động nhiệt tình tham gia vào công việc đóng góp công sức vào nghiệp chung, hiệu kêu gọi trở nên trống rỗng Việc miêu tả đấu tranh với tương quan lực lượng cho thấy khả phản ánh đắn quy luật phát triển xã hội tác giả Khi chưa chứng tỏ ưu sức mạnh mình, dễ bị cô lập Cản trở vận động tư tưởng cũ kĩ, bảo thủ, lạc hậu Những người tiêu biểu cho nếp nghĩ cũ phần xuất phát từ tư tưởng tư lợi điều chủ yếu, họ người mang nếp nghĩ lỗi thời, trở nên khô cứng Họ sợ đổi thay, không hẳn ngại làm giảm đi quyền lợi vật chất mà họ quen hưởng mà tư tưởng quen dựa dẫm, không dám chịu trách nhiệm trước việc Giống người quen đường nhỏ, sợ hãi bước đường lớn, họ vô tình hay cố ý trở thành vật cản xã hội Cuộc đấu tranh − cũ diễn theo bốn kiện : Ban đầu, giám đốc Việt tuyên bố đề án làm ăn mới, phái bảo thủ im lặng phản ứng cách dè dặt Sự im lặng hàm chứa nhiều ý nghĩa Rất họ vờ lắng nghe thực chất tìm kẽ hở đối phương để phản công Khi giám đốc phân tích bất hợp lí số lượng công nhân yêu cầu thực tế công việc, trưởng phòng tổ chức lao động bắt đầu lên tiếng Cơ chế sản xuất cũ sở để ông ta bám vào Cuộc tranh luận vấn đề làm bật thực tế tồn thời bao cấp : tiêu, kế hoạch đề theo cách thức chủ quan, áp đặt, hoàn toàn không vào thực tế sản xuất Điều qua đoạn đối thoại sinh động : Hoàng Việt − Cái kế hoạch sản xuất đâu ra, anh Chính ? Nguyễn Chính − cấp Hoàng Việt − Nhưng cấp dưa vào đâu mà kế hoạch ? Nguyễn Chính − Có lẽ dựa vào cấp cao hơn, dĩ nhiên ! Từ "Có lẽ " đến "dĩ nhiên" hai sắc thái hoàn toàn khác Ban đầu đoán, ngập ngừng, sau khẳng định dứt khoát Uy lực "cấp trên" yếu tố khiến cho Nguyễn Chính có đủ tự tin vào lí lẽ Khi thấy giám đốc Việt dễ dàng bẻ gãy lí lẽ đó, nhóm "bảo thủ" tiến hành đợt phản công thứ hai Lần có tham gia trưởng phòng tài vụ, "tay hòm chìa khoá" nhà máy, với hậu thuẫn quy tắc tài dù lỗi thời không dễ bác bỏ Đợt phản công liệt khó đoán trước kết bên ý tưởng hình thành bên người nắm vững nguyên tắc tài − kế toán Tin tưởng vào ưu mình, trưởng phòng tài vụ không đấu tranh lí lẽ với giám đốc mà phản ứng hành động (không chịu cấp tiền tu sửa máy móc) Sự phát triển tình cho thấy lĩnh vị giám đốc Nếu đợt phản công trước nhóm "bảo thủ", Hoàng Việt chủ yếu dùng lí lẽ để bác bỏ lần thứ hai này, anh dùng uy quyền để giải vấn đề Tất nhiên, uy quyền muốn có hiệu lực phải dựa lí lẽ xác đáng Cơ sở cho lí lẽ giám đốc Việt điều kiện để phát triển sản xuất mà yếu tố đời sống anh chị em công nhân Đây coi điểm mấu chốt khiến cho đề án sản xuất 108 1081 HuyLoc4S.CF người công nhân ông Quých, bà Bộng (và người khác sau này) đồng tình ủng hộ Khác với hai lần trước, lần thứ ba này, giám đốc Việt người chủ động công Anh tuyên bố bãi bỏ chức vụ quản đốc Đây định bất ngờ chức vụ quản đốc vốn tồn từ lâu Mặc dù vậy, lí lẽ thoả đáng mình, giám đốc Việt khiến cho quản đốc Trương hoàn toàn chịu khuất phục Anh ta biết lắp bắp, ấp úng mà làm khác (có lẽ bất ngờ) Cách dàn cảnh cho thấy phần sắc sảo nghệ thuật viết kịch Lưu Quang Vũ Kịch nghệ thuật sân khấu, vốn tối kị lặp lại thao tác Khai thác ba mối quan hệ khác thực chất mâu thuẫn không thay đổi (vẫn đấu tranh cũ), tác giả nhân vật hoạt động theo ba cách thức khác Đây yếu tố quan trọng đảm bảo cho kịch có sức lôi liên tục Trong mối quan hệ thứ tư, kịch tính đẩy lên cao độ Nếu ba đấu tranh trước đó, quan hệ chủ yếu quan hệ công việc lần này, không quan hệ công việc mà quan hệ người, quan hệ chức vụ gần gũi giám đốc phó giám đốc Khác với thái độ dè dặt ban đầu, thái độ phó giám đốc Nguyễn Chính liệt : "Nguyễn Chính − Đã cũ kĩ lạc hậu Không đầu ! Cái chế mà đồng chí mạt sát tồn bền vững chục năm Nhờ mà có hôm nay, có chủ nghĩa xã hội ngày hôm nay, hạt gạo đồng chí ăn, áo đồng chí mặc người đồng chí rèn luyện trưởng thành chế Đừng vội vã phủ nhận !" Đó coi giọng điệu "đanh thép" dựa giá trị bền vững Quả thật, chế tồn thời phát huy tác dụng, hoàn cảnh chiến tranh đòi hỏi tập trung nhân lực, vật lực đến mức tối đa Tuy nhiên, điều không làm cho giám đốc Việt bình tĩnh Quy luật vận động xã hội đóng vai trò then chốt Cái hôm qua tích cực hôm trở nên lỗi thời Hoàng Việt chiến thắng anh không phủ nhận khứ đứng vững lí luận thực tại, quy luật vận động lịch sử Không thể bẻ gãy lí lẽ sắc sảo ấy, Nguyễn Chính tung "miếng đòn" cuối cùng: "Nguyễn Chính − Tất việc đồng chí định tiến hành, nghị Đảng uỷ xí nghiệp Đảng uỷ chưa định, đồng chí Việt ạ" Đòn phản công tương đối sắc bén, dựa thật hiển nhiên: nghị Đảng uỷ chưa đề cập đến vấn đề cụ thể Mặc dù vậy, nhanh trí, giám đốc Việt tìm sở hợp lí cho dự định táo bạo mình, nghị "đẩy mạnh sản xuất ổn định đời sống công nhân" Một lần nữa, lại chiến thắng Cuộc đối thoại sau Hoàng Việt Lê Sơn báo trước đấu tranh cũ chưa thể chấm dứt, diễn chí gay go, liệt Câu nói vui Lê Sơn cuối đoạn trích cho thấy quan điểm táo bạc, tích cực giám đốc Việt nhiều người đồng tình ủng hộ xu tất yếu, chắn trở thành thực Cũng cần nhận thức rõ tính chất tích cực đấu tranh Cái cũ cản trở đồng thời động lực cho nhanh chóng phát triển khẳng định Cuộc đấu tranh − cũ gay gắt thắng lợi trước cũ lại có ý nghĩa nhiêu Chỉ qua đoạn trích, chưa thấy kết đấu tranh thực sống hôm chứng tỏ tác giả có tầm nhìn xa khả dự báo xã hội xác Cảnh ba kịch thể rõ tính cách nhân vật: − Giám đốc Hoàng Việt người lãnh đạo có tinh thần trách nhiệm cao, động, táo bạo, dám nghĩ dám làm nghiệp chung nhà máy quyền lợi anh chị em công nhân − Lê Sơn kỹ sư có lực, có trình độ chuyên môn giỏi, gắn bó nhiều năm xí nghiệp Dù biết khó khăn anh chấp nhận, sẵn sàng Hoàng Việt cải tiến toàn hoạt động 109 1091 HuyLoc4S.CF đơn vị − Phó giám đốc Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại người bảo thủ khôn ngoan, nhiều mánh khoé Anh ta vin vào chế, không muốn đổi thay nguyên tắc dù lạc hậu − Quản đốc Trương người suy nghĩ làm việc máy, thiếu tình người, thích tỏ quyền thế, hách dịch với chị em công nhân Cuộc đấu tranh Tôi đấu tranh gay gắt cũ Đó vấn đề nóng bỏng thực tiễn đời sống sinh động Tuy gay go cuối phần thắng thuộc mới, tiến Cách làm việc, chủ trương đổi Việt, Lê Sơn, Thanh phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, với nguyện vọng anh em xí nghiệp, vậy, chủ trương người ủng hộ II rèn luyện kĩ Đọc phân vai, thể vai kịch Tóm tắt: Sau năm làm quyền giám đốc xí nghiệp Thắng Lợi, Hoàng Việt định củng cố lại xí nghiệp thực thi phương án làm ăn mới, dứt khoát không tuân thủ theo lối mòn nguyên tắc lạc hậu kìm hãm phát triển xí nghiệp Những ý kiến Hoàng Việt kế hoạch mở rộng sản xuất phương án làm ăn xí nghiệp không đồng thuận chia sẻ người bảo thủ cộng Những mâu thuẫn tạo nên xung đột kịch, mâu thuẫn dồn dập hai tuyến nhân vật tiên tiến bảo thủ làm cho cảnh diễn trở nên hấp dẫn 110 1101 HuyLoc4S.CF tổng kết văn học Tác phẩm tự 1.1 Truyện dân gian - Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự tích Hồ Gươm (lớp 6); - Cổ tích: Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá cá vàng (lớp 6); - Ngụ ngôn: Thầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; ếch ngồi đáy giếng (lớp 6); - Truyện cười: Treo biển; Lợn cưới áo (lớp 6); 1.2 Truyện trung đại Con hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lòng (lớp 6); Truyền kì mạn lục; Vũ trung tuỳ bút; Hoàng Lê thống chí; Truyện Kiều; Lục Vân Tiên (lớp 9); 1.3 Truyện đại - Truyện đại Việt Nam: Dế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Buổi học cuối cùng; Bức tranh em gái (lớp 6); Sống chết mặc bay; Những trò lố hay Va-ren Phan Bội Châu (lớp 7); Tôi học; Những ngày thơ ấu; Tắt đèn; Lão Hạc (lớp 8); Làng; Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà; Bến quê; Những xa xôi (lớp 9) - Truyện đại nước ngoài: Cô bé bán diêm; Đánh với cối xay gió; Chiếc cuối cùng; Hai phong (lớp 8); Cố hương; Con chó Bấc; Thời thơ ấu; Rô-bin-xơn Cru-xô; Bố Xi-mông (lớp 9); 1.4 Kí Cô Tô; Cây tre Việt Nam; Lòng yêu nước; Lao xao (lớp 6); Một thứ quà lúa non: Cốm; Sài Gòn yêu; Mùa xuân (lớp 7); Tác phẩm trữ tình 2.1 Thơ trữ tình dân gian - Ca dao: Những câu hat tình cảm gia đình; Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người; Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm (lớp 7); - Thơ trữ tình trung đại Việt Nam: Sông núi nước Nam; Phò giá kinh; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra; Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia ly; Bánh trôi nước; Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà (lớp 7); - Thơ Đường: Xa ngắm thác núi Lư; Cảm nghĩ đêm tĩnh; Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê; Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (lớp 7); - Thơ trữ tình đại Việt Nam: Lượm; Đêm Bác không ngủ; Mưa (lớp 6); Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa (lớp 7); Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông; Đập đá Côn Lôn; Muốn làm thằng Cuội; Hai chữ nước nhà; Nhớ rừng; Ông đò; Quê hương; Khi tu hú; Tức cảnh Pắc Bó; Ngắm trăng; Đi đường (lớp 8); Đồng chí; thơ tiểu đội xe không kính; Đoàn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ; ánh trăng; Con cò; Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng Bác; sang thu; Nói với con; (lớp 9) - Thơ trữ tình đại nước ngoài: Mây sóng (lớp 9) Tác phẩm nghị luận 111 1111 3.1 Nghị luận dân gian - Tục ngữ: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất; Tục ngữ người xã hội (lớp 7); 3.2 Nghị luận trung đại -Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Bình Ngô đại cáo; bàn luận phép học (lớp 8); 3.3 Nghị luận đại: Thuế máu (lớp 8); Tiếng nói văn nghệ; Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới; Chó sói cừu non thơ La Phông-ten (lớp 9) 3.4 Nghị luận nước ngoài: Đi ngao du (lớp 8); Bàn đọc sách (lớp 9) Tác phẩm kịch 4.1 Kịch Việt Nam - Sân khấu dân gian: Quan Âm Thị Kính (lớp 7); - Kịch nói đại: Bắc Sơn, Tôi (lớp 9) 4.2 Kịch nước Trưởng giả học làm sang (lớp 8) Văn nhật dụng - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử; Bức thư thủ lĩnh da đỏ; Động Phong Nha (lớp 6); Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay búp bê; Ca Huế sông Hương (lớp 7); Thông tin ngày Trái Đất năm 2000; Ôn dịch, thuốc lá; Bài toán dân số (lớp 8); Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho giới hoà bình; Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát trỉen trẻ em (lớp 9) mục lục Bài 18 Nội dung Bàn đọc sách Khởi ngữ Phép phân tích tổng hợp Luyện tập phân tích tổng hợp 19 Tiếng nói văn nghệ Các thành phần biệt lập tình thái, cảm thán Nghị luận việc, tượng đời sống 20 Chuẩn bị hành trang vào kỉ Các thành phần biệt lập gọi - đáp, phụ Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 21 Chó sói cứu thơ ngụ ngôn La Phông-ten (trích) Liên kết câu đoạn văn 22 Con cò Liên kết câu đoạn văn (Luyện tập) Cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí 23 Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Nghị luận nhân vật văn học Cách làm nghị luận nhân vật văn học Luyện tập làm văn nghị luận nhân vật văn học 24 Sang thu Nói với Nghĩa tường minh hàm ý Nghị luận đoạn thơ, thơ Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ 25 Mây sóng Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp theo) 26 Tổng kết phần văn nhật dụng 27 Bến quê (trích) Ôn tập phần tiếng Việt 28 Những xa xôi (trích) Biên 29 Rô-bin-xơn đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Tổng kết ngữ pháp Trang HuyLoc4S.CF Luyện tập viết biên Hợp đồng 30 Bố Xi-mông (trích) Tổng kết ngữ pháp (tiếp theo) 31 Con chó Bấc Kiểm tra phần tiếng Việt Luyện tập viết hợp đồng 32 Bắc Sơn (trích hồi bốn) Tổng kết phần Tập làm văn 33 Tôi (trích cảnh ba) 34 Thư (điện) chúc mừng thăm hỏi 114 HuyLoc4S.CF học tốt ngữ văn (tập hai) Phạm An Miên- Nguyễn Lê Huân Nhà xuất đại học quốc gia hồ chí minh 03 Công trường Quốc tế, Quận - TP Hồ Chí Minh ĐT: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn ***** Chịu trách nhiệm xuất PGS, TS nguyễn Quang Điển Biên tập nội dung Trình bày bìa Sửa in In lần thứ (khổ 17 cm x 24 cm) Xí nghiệp in Giấy phép xuất số: cấp ngày In xong nộp lưu chiểu quý tháng năm 2005 năm 2005 115 [...]... Phạm Văn Nghĩa: Nghĩa đã làm gì, việc làm ấy có ý nghĩa thế nào? (Nêu khái quát) b) Thân bài: - Phân tích ý nghĩa những việc làm của Phạm Văn Nghĩa; - Đánh giá việc làm của Phạm Văn Nghĩa; - Đánh giá ý nghĩa của việc phát động học tập theo gương Phạm Văn Nghĩa c) Kết bài: - Khái quát ý nghĩa tấm gương Phạm Văn Nghĩa: nêu suy nghĩ, nhắn nhủ mọi người; - Tự rút ra bài học cho bản thân: Em sẽ học tập gương... Thi, Tiếng nói của văn nghệ) Gợi ý: Đoạn văn bàn về vấn đề người nghệ sĩ phản ánh thực tại trong tác phẩm 2 Chủ đề của đoạn văn trên có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản? Gợi ý: Chủ đề chung của văn bản là tiếng nói của văn nghệ Chủ đề của đoạn văn trên nằm trong chủ đề chung của toàn văn bản, là một phần tạo nên chủ đề chung 3 Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì? Những... Dùng quan hệ từ: nhưng 5 Như vậy, các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết với nhau cả về nội dung và hình thức Về nội dung, các đoạn văn trong văn bản hay các câu trong đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản hay của đoạn văn; các đoạn văn, các câu phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí Về hình thức, các đoạn văn và các câu phải được liên kết với nhau... phong trào học tập Bạn Nghĩa? + Những việc làm của Nghĩa có khó không? + Nếu mọi học sinh đều có ý thức làm như Nghĩa thì cuộc sống sẽ tốt lên như thế nào? (2) Lập dàn bài Sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần của bài văn nghị luận: a) Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghĩa: Em được biết đến hiện tượng này qua phương tiện thông tin nào hay trực tiếp chứng kiến? Phạm Văn Nghĩa bao nhiêu tuổi, học lớp... mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và thế giới cần phải có biết bao nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực! (Hương Tâm) Gợi ý: Bài văn bàn về vấn đề vai trò của tri thức và người trí thức trong đời sống xã hội 2 Nêu bố cục của văn bản Tri thức là sức mạnh và chỉ ra nội dung chính của từng phần 22 22 HuyLoc4S.CF Gợi ý: Có thể chia văn bản Tri thức là sức mạnh... thức Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp (Phương Liên) Gợi ý: Văn bản Thời gian là vàng thuộc loại bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí 2 Văn bản Thời gian là... một cách đúng đắn, chân thực, ý thức được những mặt tốt cũng như mặt chưa tốt của mình để phát huy hoặc sửa đổi II rèn luyện kĩ năng Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ: Trong văn bản, tác giả đã sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ: "nước đến chân mới nhảy", "trâu buộc ghét trâu ăn", "liệu cơm gắp mắm", "bóc ngắn cắn dài" Việc sử dụng khá nhiều thành ngữ, tục ngữ dân gian như vậy khiến cho bài viết thêm phần... hiện tượng tốt, đáng biểu dương mà em thấy ở trường của mình hoặc ở ngoài xã hội Gợi ý: Chú ý quan sát, hoặc nhớ lại những sự việc, hiện tượng tốt đáng biểu dương của các bạn cùng lớp, cùng trường hay ngoài xã hội, trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày (có thể là việc làm tốt, gương học tập đáng noi theo, ý thức vươn lên, ý thức giữ nền nếp tốt ) 2 Theo em, trong số các sự việc, hiện tượng tốt, đáng biểu... Muốn ác phải là kẻ mạnh (Nam Cao, Chí Phèo) Gợi ý: - (a): + Liên kết câu: trường học  trường học (phép lặp); + Liên kết đoạn: trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến  như thế (phép thế) - (b): + Liên kết câu: Văn nghệ  văn nghệ (phép lặp); + Liên kết đoạn: sự sống  Sự sống; văn nghệ  Văn nghệ (phép lặp) - (c): Liên kết câu: thời gian  thời gian  thời gian; con... bản 1 Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường dựng chuyện về loài vật để nói về con người Các câu chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn cũng thường sáng tác theo thể loại này, tiêu biểu như E-dốp, La-phông-ten 2 Hi-pô-lít Ten (1 828 -1893) là triết gia, sử gia đồng thời cũng là nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng của Pháp, Viện sĩ Viện ... chủ động tích cực học sinh Nhằm giúp em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cường khả tự học, biên soạn sách Học tốt Ngữ văn Trung học sở Theo đó, Học tốt Ngữ văn – tập hai trình bày... Trung học sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ-BGD&ĐT ngày 24 /1 /20 02 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), môn Ngữ văn triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt làm văn) ,... hệ từ: Như vậy, đoạn văn văn câu đoạn văn phải có liên kết với nội dung hình thức Về nội dung, đoạn văn văn hay câu đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung văn hay đoạn văn; đoạn văn, câu phải xếp theo

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan