Học tốt ngữ văn 7 tập 2

123 799 0
Học tốt ngữ văn 7 tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

L I NểI U Thực hiện chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ- BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học cơ sở. Theo đó, cuốn Học tốt Ngữ văn 7 tập hai sẽ đợc trình bày theo thứ tự tích hợp các phân môn: - Văn - Tiếng Việt - Làm văn Cách tổ chức mỗi bài trong cuốn sách sẽ gồm hai phần chính: I. Kiến thức cơ bản II. Rèn luyện kĩ năng Nội dung phần Kiến thức cơ bản với nhiệm vụ củng cố và khắc sâu kiến thức sẽ giúp học sinh tiếp cận với những vấn đề thể loại, giới thiệu những điều nổi bật về tác giả, tác phẩm (với phần văn); giới thiệu một số khái niệm, yêu cầu cần thiết mà học sinh cần nắm để có thể vận dụng đợc khi thực hành. Nội dung phần Rèn luyện kĩ năng đa ra một số hớng dẫn về thao tác thực hành kiến thức (chẳng hạn: tập tóm tắt một văn bản, tập đọc một văn bản theo đặc trng thể loại; thực hành liên kết trong văn bản; tạo lập văn bản; phân tích đề, lập dàn ý và luyện tập cách làm bài văn biểu cảm ). Mỗi tình huống thực hành trong phần này đặt ra một yêu cầu học sinh phải thông hiểu kiến thức cơ bản của bài học; ngợc lại, qua công việc thực hành, kiến thức lí thuyết cũng có thêm một dịp đợc cũng cố. Vì thế, giữa lí thuyết và thực hành có mối quan hệ vừa nhân quả vừa tơng hỗ rất chặt chẽ. Ngoài các nhiệm vụ trên, ở một mức độ nhất định, nội dung cuốn sách còn hớng tới việc mở rộng và nâng cao kiến thức cho học sinh lớp 7. Điều này thể hiện qua cách tổ chức kiến thức trong từng bài, cách hớng dẫn thực hành cũng nh giới thiệu các ví dụ, các bài viết tham khảo. Cuốn sách chắc sẽ còn những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp để có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau. Xin chân thành cảm ơn. nhóm biên soạn 1 tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất I. Thể loại Tục ngữ là một trong những thể loại của văn học dân gian. Khác với ca dao, dân ca là những khúc hát tâm tình, thiên về khía cạnh tinh thần, tình cảm, tục ngữ có chức năng chủ yếu là đúc kết kinh nghiệm sống trên rất nhiều lĩnh vực của cuộc sống hằng ngày. Vì thế, tục ngữ đ- ợc xem là kho kinh nghiệm và tri thức thực tiễn vô cùng phong phú. Phần lớn các câu tục ngữ có hình thức ngắn, có vần hoặc không vần: - Tre già măng mọc, -Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng, - ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nớc, Một số khác có hình thức câu dài, nhiều vế: Của làm ra để trên gác, của cờ bạc để ngoài sân, của phù vân để ngoài ngõ. Có câu còn có hình thức của một câu ca dao, thể lục bát: Chuồn chuồn bay thấp thì ma Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm Dù dài hay ngắn, có vần hay không vần, nói chung tục ngữ đều là những câu dễ nhớ, dễ thuộc. Đặc điểm này của tục ngữ chủ yếu đợc tạo nên từ vần điệu. Những câu tục ngữ không có vần tác động đến ngời đọc, ngời nghe bởi kết cấu đối lập hoặc những ấn tợng đặc biệt nào đó. Ví dụ trong câu Tre già măng mọc là quy luật kế thừa, câu Lơn ngắn lại chê chạch dài lại dựa trên những yếu tố đối lập, Những câu tục ngữ đợc dẫn trong bài nói chung đều ngắn (chỉ có một câu hai dòng), đợc chia thành các vế (có câu 4 vế), các vế liên kết với nhau bởi vần điệu (Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống). Chủ đề chung của những câu tục ngữ này là những kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất. II. Kiến thức cơ bản 1. Đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích trong bài để hiểu văn bản và những từ ngữ khó. 2. Có thể chia những câu tục ngữ thành hai nhóm: Nhóm câu tục ngữ về thiên nhiên: câu 1, 2, 3, 4. Nhóm câu tục ngữ về lao động sản xuất: câu 5, 6, 7, 8. 3. Phân tích nội dung từng câu tục ngữ: (1) Đêm tháng năm cha nằm đã sáng Ngày tháng mời cha cời đã tối. Nghĩa là tháng năm đêm ngắn, tháng mời ngày ngắn. Suy ra tháng năm ngày dài, tháng mời đêm dài. 2 Cơ sở thực tiễn là dựa trên quan sát, trải nghiệm thực tế. áp dụng kinh nghiệm này, ngời ta chú ý phân bố thời gian biểu làm việc cho phù hợp. Chú ý khẩn trơng khi làm việc, bố trí giấc ngủ hợp lí, Câu tục ngữ giúp con ngời có ý thức về thời gian làm việc theo mùa vụ. (2) Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma. Nghĩa là khi trời nhiều (dày) sao sẽ nắng, khi trời không có hoặc ít (vắng) sao thì ma. Đây là kinh nghiệm để đoán ma nắng, liên quan trực tiếp đến công việc sản xuất nông nghiệp và mùa màng. Do ít mây nên nhìn thấy nhiều sao, nhiều mây nên nhìn thấy ít sao. Nhìn sao có thể đoán trớc đợc thời tiết để sắp xếp công việc. (3) Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Nghĩa là khi có ráng mỡ gà, sẽ có ma bão lớn. Vì vậy phải chú ý chống bão cho nhà cửa. Câu tục ngữ nhắc nhở ý thức phòng chống bão lụt. (4) Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt. Vào tháng bảy, nếu thấy kiến di chuyển (bò) thì khả năng sắp có ma lớn và lụt lội xảy ra. Kiến là loại côn trùng nhạy cảm. Khi sắp có ma lụt, chúng thờng di chuyển tổ lên chỗ cao, vì vậy chúng bò ra khỏi tổ. (Trớc trận ma rào, Trần Đăng Khoa quan sát thấy: kiến/ hành quân/ đầy đờng.) Câu tục ngữ đợc đúc kết từ quan sát thực tế, nó nhắc nhở về ý thức phòng chống bão lụt, loại thiên tai thờng gặp ở nớc ta. (5) Tấc đất tấc vàng Đất đợc coi quý ngang vàng. Đất thờng tính bằng đơn vị mẫu, sào, thớc (diện tích). Tính tấc là muốn tính đơn vị nhỏ nhất (diện tích hay thể tích). Vàng là kim loại tính đếm bằng chỉ, bằng cây (dùng cân tiểu li để cân đong). Đất quý ngang vàng (Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu). Đất quý nh vàng vì đất nuôi sống con ngời, tiềm năng của đất là vô hạn, khai thác mãi không bao giờ vơi cạn. Ngời ta sử dụng câu tục ngữ này để đề cao giá trị của đất, phê phán việc lãng phí đất (bỏ ruộng hoang, sử dụng đất không hiệu quả). (6) Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền. Câu này nói về giá trị kinh tế khi khai thác ao, vờn, ruộng. Cũng có thể nói về sự công phu, khó khăn của việc khai thác các giá trị kinh tế ở các nơi đó. Ruộng thì phổ biến, chỉ để cấy lúa hay trồng cây lơng thực, hoa màu. Vờn thì trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ. Ao thả cá, thả rau muống, Kĩ thuật canh tác rất khác nhau. Ngời xa đã tổng kết về giá trị kinh tế, cũng có thể kèm theo đó là độ khó của kĩ thuật. áp dụng câu tục ngữ để khai thác tốt điều kiện tự nhiên, làm ra nhiều của cải vật chất. 3 (7) Nhất nớc, nhì phân, tam cần, tứ giống. Câu tục ngữ nói về vai trò của các yếu tố trong sản xuất nông nghiệp (trồng lúa nớc) của nhân dân ta. Yếu tố nớc phải là yếu tố quan trọng hàng đầu, nếu bị úng, hay bị hạn, mùa vụ có thể bị thất thu hoàn toàn. Sau đó là vai trò quan trọng của phân bón. Yếu tố cần cù, tích cực chỉ đóng vai trò thứ ba. Giống đóng vai trò thứ t. Tuy nhiên, nếu ba yếu tố trên ngang nhau, ai có giống tốt, giống mới thì ngời đó sẽ thu hoạch đợc nhiều hơn. Câu tục ngữ nhắc nhở ngời làm ruộng phải đầu t vào tất cả các khâu, nhng cũng phải chú ý u tiên, không tràn lan, nhất là khi khả năng đầu t có hạn. (8) Nhất thì, nhì thục. Câu tục ngữ nêu vai trò của thời vụ (kịp thời) là hàng đầu. Sau đó mới là yếu tố làm đất kĩ, cẩn thận. Thời vụ liên quan đến thời tiết, nắng ma. Nếu sớm quá, muộn quá, cây trồng sẽ bị ảnh hởng và có khi không cho sản phẩm. Câu tục ngữ nhắc nhở vấn đề thời vụ và việc chuẩn bị đất kĩ trong canh tác. 4. Minh hoạ đặc điểm hình thức của tục ngữ: Ngắn gọn: Mỗi câu tục ngữ chỉ có một số lợng từ không nhiều. Có câu rất ngắn nh câu: Tấc đất, tấc vàng; Nhất thì, nhì thục. Thờng có vần, nhất là vần lng. Hầu nh câu tục ngữ nào cũng có vần. Ví dụ: nhất thì, nhì thục; Mau sao thì nắng, vắng sao thì ma; Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. Các vế đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung. Ví dụ nh 2 vế của câu 1, câu 2, câu 3. Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. Lời trong tục ngữ cô đọng, mỗi lời nh dồn nén, không có từ thừa. Các hình ảnh ví von nh cha nằm, cha cời, các hình ảnh thiên nhiên nh sao, ráng, đất, vàng, iii. rèn luyện kĩ năng 1. Cách đọc Hầu hết các câu trong bài đều đợc chia thành các vế, liên kết với nhau bởi các vần nên khi đọc cần chú ý ngắt nhịp theo từng vế câu. Giọng đọc rõ ràng, rành mạch. 2. Có thể kể thêm một số câu tục ngữ nói về các hiện tợng thời tiết ma, nắng, bão, lụt. - Chuồn chuồn bay thấp thì ma Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. - Gió bấc hiu hiu, sếu kêu thì rét Mùa hè đang nắng, cỏ gà trắng thì ma. - Hoẵng kêu trời nắng Nai giác, trời ma. 4 (Tục ngữ Tày, Nùng) - Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì ma. Tìm hiểu chung về văn nghị luận I. Kiến thức cơ bản 1. Nhu cầu nghị luận Để giải quyết các vấn đề đợc đặt ra dới đây, em có thể dùng văn bản tự sự, miêu tả hay biểu cảm đợc không? Vì sao? - Vì sao em đi học? (hoặc: Em học để làm gì?) - Vì sao con ngời cần phải có bạn bè? - Theo em, nh thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc lá là tốt hay xấu, lợi hay hại? Gợi ý: - Văn kể chuyện dùng để làm gì? Văn tự sự dùng để kể lại những sự việc theo một trật tự nào đấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này. - Văn miêu tả dùng để làm gì? Văn miêu tả dùng để tái hiện lại sự vật, hiện tợng để ngời khác có thể hình dung một cách cụ thể về đối tợng ấy. Các tình huống trên không đặt ra yêu cầu này. - Văn biểu cảm dùng để làm gì? Văn biểu cảm dùng để thổ lộ tình cảm, cảm xúc của ngời viết trớc một sự vật, hiện tợng nào đó. Các vấn đề đợc đặt ra ở trên không hớng tới điều này. Nh vậy, với các vấn đề, cũng là các tình huống giao tiếp, đặt ra ở trên, chúng ta không thể sử dụng văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm để giải quyết. Chỉ có thể giải quyết các vấn đề tơng tự nh thế này, ngời ta phải sử dụng nghị luận nh một phơng thức biểu đạt chính, với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục. Trên thực tế, chúng ta vẫn thờng gặp các tình huống mà không thể không sử dụng nghị luận. Đó có thể là lời phát biểu, nêu ra ý kiến, có thể là một bài xã luận, bình luận, đánh giá về một vấn đề nào đó của đời sống. 2. Thế nào là văn bản nghị luận? Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Chống nạn thất học Quốc dân Việt Nam! Khi xa Pháp cai trị nớc ta, chúng thi hành chính sánh ngu dân. Chúng hạn chế mở trờng học, chúng không muốn cho dân ta biết chữ để dễ lừa dối dân ta và bóc lột dân ta. Số ngời Việt Nam thất học so với số ngời trong nớc ta là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết ng- ời Việt Nam mù chữ. Nh thế thì tiến bộ làm sao đợc? Nay chúng ta đã giành đợc quyền độc lập. Một trong những công việc phải thực hiện cấp 5 tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí [ ] Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà, và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ. Những ngời đã biết chữ hãy dạy cho những ngời cha biết chữ, hãy góp sức vào bình dân học vụ, nh các anh chị em trong sáu, bảy năm nay đã gây phong trào truyền bá Quốc ngữ, giúp đồng bào thất học. Những ngời cha biết chữ hãy gắng sức mà học cho biết đi. Vợ cha biết thì chồng bảo, em cha biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, ngời ăn ngời làm không biết thì chủ nhà bảo, các ngời giàu có thì mở lớp học tại t gia dạy cho những ngời không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những ngời làm của mình. Phụ nữ lại càng cần phải học, đã lâu chị em bị kìm hãm, đây là lúc chị em phải cố gắng để kịp nam giới, để xứng đáng mình là một phần tử trong nớc, có quyền bầu cử và ứng cử. Công việc này, mong các anh chị em thanh niên sốt sắng giúp sức. Chủ tịch Chính phủ nhân dân lâm thời Hồ Chí Minh (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000) a) Bác Hồ viết bài văn này để làm gì? Gợi ý: Trong bài viết này, Bác vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi ngời cùng học tập. b) Hãy tóm tắt những ý chính của bài viết. Tìm các câu văn mang luận điểm. Gợi ý: Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn: - "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí" - "Mọi ngời Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà, và trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ." c) Để thuyết phục ngời đọc, ngời viết đã làm gì? Hãy liệt kê các lí lẽ của bài văn. Gợi ý: Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, ngời viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ: - Trớc Cách mạng tháng Tám, dới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ; - Nay đã dành đợc độc lập; để xây dựng đất nớc thì không thể không học, mọi ngời phải 6 biết đọc, biết viết; - Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi. d) Trong bài văn, tác giả có sử dụng kể chuyện, miêu tả, biểu cảm không? Vì sao? Gợi ý: Để giải quyết vấn đề "Chống nạn thất học" nh trên, không thể sử dụng kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm. Sức thuyết phục chỉ có thể đợc tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận. đ) Văn bản nghị luận là gì? Gợi ý: Văn bản nghị luận là loại văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó bằng những luận điểm rõ ràng, với lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng xác thực. II. Rèn luyện kĩ năng 1. a) Bài văn dới đây có phải là bài văn nghị luận không? Vì sao? Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách, là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Có ngời biết phân biệt tốt và xấu, nhng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. Chẳng hạn vì thói quen hút thuốc lá, nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà, cả trong phòng khách lịch sự, sạch bong. Ngời biết lịch sự thì còn sửa một chút bằng cách xin chủ nhà cho mợn cái gạt tàn. Một thói quen xấu ta thờng gặp hàng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. Ăn chuối xong cứ tiện tay là vứt toẹt ngay cái vỏ ra cửa, ra đờng Thói quen này thành tệ nạn Một xóm nhỏ, con mơng sau nhà thành con sông rác Những nơi khuất, nơi công cộng, lâu ngày rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân c phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề. Tệ hại hơn có ngời có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đờng. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm. Tạo đợc thói quen tốt là rất khó. Nhng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi ngời, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội? (Theo Băng Sơn, Giao tiếp đời thờng) Gợi ý: Có vấn đề nào đợc đa ra và giải quyết trong bài văn này không? Tác giả nêu lên ý kiến nào? Có mục đích thuyết phục ngời đọc về ý kiến ấy không? Văn bản trên là một văn bản nghị luận. Tác giả bàn đến vấn đề tập thói quen tốt, loại bỏ những thói quen xấu trong đời sống hàng ngày. b) Tóm tắt những ý chính của bài văn. Để tạo cho bài văn có sức thuyết phục, ngời viết đã trình bày các luận điểm với lí lẽ và dẫn chứng nh thế nào? Gợi ý: 7 - Luận điểm chính của bài văn thể hiện ở: + Có ngời biết phân biệt tốt và xấu, nhng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa. + Tạo đợc thói quen tốt là rất khó. Nhng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi ngời, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. - Luận điểm chính trên đợc triển khai với các lí lẽ: + Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách ) và có thói quen xấu; + Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa; + Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trờng sống; (Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân c phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có ngời còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đờng. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm, ) + Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. c) Vấn đề mà bài viết trên bàn bạc có đúng với thực tế của đời sống không? Những gì mà ngời viết giải quyết trong bài viết có ý nghĩa nh thế nào? Gợi ý: Vấn đề bảo vệ môi trờng, giữ gìn nếp sống văn minh có phải là vấn đề nóng bỏng hiện nay không? Em có hay đợc nghe nói đến vấn đề này trên các phơng tiện thông tin không? Với việc đó nên tán thành hay phản đối? 2. Nhận xét về bố cục của bài văn trên. Gợi ý: Có thể chia bài văn thành mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì? Bài văn có bố cục 3 phần: Mở bài (Nêu vấn đề thói quen và thói quen tốt); Thân bài (Tác hại của thói quen xấu và việc cần thiết phải loại bỏ thói quen xấu); Kết bài (Kêu gọi mọi ngời loại bỏ thói quen xấu, tự điều chỉnh mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.) 3. Su tầm thêm một số văn bản nghị luận mà em biết. Gợi ý: Tìm trên những tờ báo mà em đang có (hoặc mợn của ngời khác) để chép lại các đoạn văn theo yêu cầu. 4. Bài văn sau đây có phải là văn bản nghị luận không? Hai biển hồ Ngời ta bảo ở bên Pa-le-xtin có hai biển hồ Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng nh tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng nh xung quanh biển hồ này. Nớc trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi. Ai cũng đều không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Ga-li-lê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nớc ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rợi, ngời có thể uống đợc mà cá cũng sống đợc. Nhà cửa đợc xây cất rất nhiều ở đây. Vờn cây xung quanh tốt tơi nhờ nguồn nớc này. Nhng điều kì lạ là cả hai biển hồ này đều đợc đón nhận nguồn nớc từ sông Gioóc-đăng. Nớc 8 sông Gioóc-đăng chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nớc trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Ga-li-lê cũng đón nhận nguồn nớc từ sông Gioóc-đăng rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nớc trong hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú, con ngời. Một định lí trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: Một ánh lửa sẻ chia là một ánh lửa lan toả, một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận đợc nụ cời. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sớng. Thật bất hạnh cho ai cả đời chỉ biết giữ cho riêng mình. "Sự sống" trong họ rồi cũng sẽ chết dần chết mòn nh nớc trong lòng biển Chết (Theo Quà tặng của cuộc sống) Gợi ý: Mặc dù có sử dụng tự sự nhng văn bản trên vẫn là một văn bản nghị luận. Kể chuyện "Hai biển hồ" là để luận bàn về hai cách sống: cách sống chỉ biết giữ cho riêng mình và cách sống biết sẻ chia cùng mọi ngời. Hình ảnh hai biển hồ mang ý nghĩa tợng trng cho hai cách sống đối lập nhau ấy. tục ngữ về con ngời và xã hội I. Thể loại (Xem thêm trong bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất) Ngoài các cách gieo vần tơng tự nh ở bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất, các câu tục ngữ về con ngời và xã hội còn nổi bật ở những khía cạnh khác: Sử dụng các hình ảnh so sánh, hoán dụ, các phép đối, hiệu quả. Đa ra những câu tục ngữ có nghĩa đối lập nhng không loại trừ nhau mà còn bổ sung cho nhau. Ví dụ nh hai câu 5, 6: Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn. Không nên căn cứ vào ý nghĩa của câu sau để phủ nhận vai trò của ngời thầy cũng nh đề cao vai trò của bạn quá mức. Thực ra, đây chỉ là những cách nói hình ảnh. Nói đến "thầy" là nói đến nhà trờng, đến những tri thức sách vở, còn nói đến "bạn" là nói đến thực tiễn đời sống muôn màu vẻ. Có câu "Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, còn cây đời mãi mãi xanh tơi", tri thức đời sống rất quan trọng nhng không ai có thể phủ nhận vai trò của nhà trờng, của tri thức sách vở trong việc mở mang vốn tri thức, bồi dỡng phẩm chất, nhân cách của con ngời. Tri thức sách vở và tri thức đời sống đều cần thiết, không loại trừ nhau, trái lại, phải bổ sung cho nhau để con ngời đợc hoàn thiện. II. Kiến thức cơ bản 1. Đọc kĩ văn bản và chú thích các từ mặt ngời và không tày. 2. Phân tích từng câu tục ngữ Câu Nghĩa của câu tục ngữ Giá trị của kinh nghiệm 9 mà câu tục ngữ thể hiện 1 Con ngời quý hơn tiền bạc. Đề cao giá trị của con ngời. 2 Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con ngời. Phải biết chăm chút từng yếu tố thể hiện hình thức, tính nết tốt đẹp của con ngời. 3 Dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu. Dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. 4 Cần phải học cách ăn, nói, đúng chuẩn mực. Cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. 5 Muốn làm đợc việc gì cũng cần có ngời hớng dẫn. Đề cao vị thế của ngời thầy. 6 Học thầy không bằng học bạn. Đề cao việc học bạn. 7 Khuyên con ngời biết yêu ngời khác nh chính bản thân mình. Đề cao cách ứng xử nhân văn. 8 Đợc hởng thành quả, phải nhớ ơn ngời tạo ra thành quả đó. Phải biết ơn với ngời có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả. 9 Việc lớn, việc khó không thể do một ngời làm đợc, mà phải cần nhiều ngời hợp sức. Khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. 3.* Câu tục ngữ nêu mối quan hệ thầy trò, bình luận, đánh giá vai trò của ngời thầy và xác định việc tiếp thu học hỏi từ bạn bè đợc nhân dân đúc kết: Không thầy đố mày làm nên. Học thầy không tày học bạn. Mới đọc tởng chừng hai câu tục ngữ đối lập nhau nhng thực chất lại bổ sung chặt chẽ cho nhau. Cả hai câu, câu nào cũng đề cao việc học, chỉ có học tập, biết tìm thầy mà học thì con ng- ời mới có thể thành tài, có khả năng đóng góp cho xã hội và sống mới có ý nghĩa. 4. Các giá trị nổi bật của các đặc điểm trong tục ngữ: * Diễn đạt bằng so sánh: Một mặt ngời bằng mời mặt của. Học thầy không tày học bạn. Thơng ngời nh thể thơng thân. Phép so sánh đợc sử dụng rất đa dạng, linh hoạt. Trong câu thứ nhất, so sánh "bằng", hai âm "ơi" (ngời mời) vần và đối nhau qua từ so sánh. Trong câu thứ hai cũng diễn đạt quan hệ đó, dân gian so sánh "tày", vần với âm "ay" trong vế đa ra so sánh (thầy). Câu thứ ba dùng phép 10 [...]... về đặc điểm cấu tạo của hai câu sau: (1) Học ăn, học nói, học gói, học mở (Tục ngữ) (2) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở Gợi ý: Hãy so sánh: (1): Học ăn, học nói, học gói, học mở Các cụm động từ - Vị ngữ (2) : Chúng ta / học ăn, học nói, học gói, học mở C V1 V2 V3 V4 b) Vì sao chủ ngữ trong câu (1) đợc lợc bỏ? Gợi ý: Có thể thêm những từ ngữ nào làm chủ ngữ cho câu (1)? Có thể thêm các từ: chúng... mọi cách để học đọc, học viết phụ nữ càng phải học thanh niên phải tiên phong trong việc chống nạn thất học Cách nêu luận cứ để dẫn dắt đến luận điểm đợc gọi là lập luận II Rèn luyện kĩ năng Tóm tắt luận điểm chính, luận cứ, cách lập luận của văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (Bài 18) Gợi ý: Xem lại Gợi ý bài tập 2, mục II, bài 18 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị... biết viết chữ Quốc ngữ. " Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn Đọc những câu này, ngời đọc có thể hiểu đợc nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm đợc t tởng, quan điểm của tác giả Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này Nh vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn nghị luận 2 Luận cứ 16 - ở bài văn Chống nạn thất học, để làm rõ các... vật anh chàng tham ăn? Đặc điểm của văn bản nghị luận I Kiến thức cơ bản Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận 1 Luận điểm là gì? a) Trong bài văn Chống nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi ngời cùng học tập Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này đợc thể hiện ra bằng... ngừng mở rộng tầm hiểu biết, biết khiêm tốn học hỏi sự giàu đẹp của tiếng việt Đặng Thai Mai I Về Tác giả Đặng Thai Mai (19 02- 1984) là một nhà văn, đồng thời là nhà nghiên cứu văn học lớn Những bài phê bình, những công trình nghiên cứu của ông có giá trị lớn về học thuật, mang đến cho bạn đọc những nhận thức sâu sắc về tác gia, tác phẩm văn học, về ngôn ngữ dân tộc, II Kiến thức cơ bản 1 Đây chỉ là... Kiến thức cơ bản 1 Tìm hiểu đề văn nghị luận a) Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi: 17 (1) Lối sống giản dị của Bác Hồ (2) Tiếng Việt giàu đẹp (3) Thuốc đắng giã tật (4) Thất bại là mẹ thành công (5) Không thể sống thiếu tình bạn (6) Hãy biết quý thời gian (7) Chớ nên tự phụ (8) Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn với nhau... - Có thể dùng các đề văn trên làm đề bài (đầu đề) cho bài văn đợc không? Tại sao? Gợi ý: Giống nh đề bài của các loại văn khác, đề bài của một bài văn nghị luận cũng khái quát chủ đề, nội dung chính của bài văn Vì vậy, có thể dùng các đề này làm đầu đề cho bài văn với nội dung tơng ứng - Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng các đề trên là đề văn nghị luận? Gợi ý: Đề bài của một bài văn nghị luận có vai... luyện kĩ năng Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn ở đời có nhiều ngời đi học, nhng ít ai biết học cho thành tài Danh hoạ I-ta-li-a Lê-ô-na đơ Vanh-xi (14 52 - 1519) thời còn bé, cha thấy có năng khiếu hội hoạ, mới cho theo học danh hoạ Vê-rô-ki-ô Đơ Vanh-xi thì muốn học cho nhanh, nhng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt Ông bắt cậu bé học vẽ trứng gà mấy chục... thầy lớn mới biết dạy cho học trò những điều cơ bản nhất Ngời xa nói, chỉ có thầy giỏi mới đào tạo đợc trò giỏi, quả không sai (Theo Xuân Yên) 28 a) Bài văn nêu t tởng gì? T tởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm Gợi ý: Bài văn nêu t tởng: vai trò của học cơ bản đối với một nhân tài Luận điểm chính của bài văn thể hiện rõ từ nhan đề của bài văn: học cơ bản mới có thể trở... chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ - Mở bài: Lập luận theo quan hệ tơng phản nhiều ngời đi học ít ai lại biết học thành tài - Kết bài: Lập luận theo quan hệ nguyên nhân - kết quả ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt; những ông thầy lớn; thầy giỏi mới có tiền đồ; mới biết dạy học trò những điều cơ bản nhất, mới đào tạo đợc trò giỏi Luyện tập về phơng pháp . sau: (1) Học ăn, học nói, học gói, học mở. (Tục ngữ) (2) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở. Gợi ý: Hãy so sánh: (1): Học ăn, học nói, học gói, học mở. Các cụm động từ - Vị ngữ (2) : Chúng. làm văn) , phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Nhằm giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo để tăng cờng khả năng tự học, chúng tôi biên soạn bộ sách Học tốt Ngữ văn Trung học. Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ- BGD&ĐT ngày 24 /1 /20 02 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học,

Ngày đăng: 26/06/2015, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loại câu

  • Tác dụng

  • Trung tâm

    • Thông báo

  • Về kế hoạch trồng cây

    • Hiệu trưởng

      • Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2003

        • Giấy đề nghị

        • Về kết quả hoạt động hưởng ứng phong trào

    • Vì một môi trường xanh, sạch, đẹp

      • Giấy đề nghị

        • Giấy đề nghị

    • Về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20 - 11

  • Về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn học sinh vùng lũ lụt

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan