1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

24 câu có lời giải Bài toán trọng tâm về peptit-protein

11 7,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 123,02 KB

Nội dung

24 câu có lời giải Bài toán trọng tâm về peptit-protein 24 câu có lời giải Bài toán trọng tâm về peptit-protein 24 câu có lời giải Bài toán trọng tâm về peptit-protein 24 câu có lời giải Bài toán trọng tâm về peptit-protein 24 câu có lời giải Bài toán trọng tâm về peptit-protein

Trang 1

Bài toán trọng tâm về peptit-protein

Câu 1: Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất :

A α -Gucozơ và β -Glucozơ

B Axit

C Amin

D α -Aminoaxit

Câu 2: Khi đun nóng dung dịch protein xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng sau ?

A Đông tụ

B Biến đổi màu của dung dịch

C Tan tốt hơn

D Có khí không màu bay ra

Câu 3: Để nhận biết dung dịch glixin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng , ta có thể tiến hành theo

thứ tự nào sau đây :

A Dùng quì tím dùng dung dịch iot

B Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO3

C Dùng quì tím , dùng dùng dung dịch HNO3

D Dùng Cu(OH)2 , dùng dung dịch HNO3

Câu 4: Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin Nếu phân tử khối của X

bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là

A 328

B 453

C 479

D 382

Câu 5: tripeptit X tạo thành từ 3 α –amino axit no đơn chức mạch hở và có phân tử khối nhỏ

nhất Thủy phân 55,44 gam X bằng 200 ml dung dịch NaOH 4,8M đun nóng, sau đó cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?

A 88,560 gam

B 92,096 gam

C 93,618 gam

D 73,14 gam

Câu 6: Thủy phân 73,8 gam một peptit chỉ thu được 90 gam glixin (axit aminoaxetic) Peptit

ban đầu là

A đipeptit

B tripeptit

C tetrapeptit

D pentapeptit

Trang 2

Câu 7: Một poli peptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC Hỏi có bao

nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên?

A 5 và 4

B 2 và 6

C 4 và 5

D 4 và 4

Câu 8: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2

1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g am chất rắn Giá trị của m là :

A 15,65

B 26,05

C 34,6

D 35,5

Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 14,6g một đipeptit thiên nhiên X bằng dung dịch NaOH, thu

được sản phẩm trong đó có 11,1g một muối chứa 20,72% Na về khối lượng Công thức của X

là :

A H2N – CH2 – CO – NH – CH2 – COOH

B H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH(CH3) – COOH.

C H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) –

COOH

D H2N – CH(C2H5) – CO – NH – CH2 – COOH hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(C2H5) –

COOH

Câu 10: Khi thuỷ phân một chất protein (A) ta thu được một hỗn hợp 3 amino axit kế tiếp

trong dãy đồng đẳng Mỗi amino axit chứa một nhóm amino, một nhóm cacboxyl Nếu đốt cháy 0,2 mol hỗn hợp 3 amino axit trên rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng 32,8 g, biết rằng sản phẩm cháy có khí N2 Các amino axit

đó là

A CH5O2N, C2H5O2N, C2H7O2N

B CH3O2N, C2H5O2N, C3H7O2N

C C2H5O2N, C3H7O2N, C4H9O2N

D C2H7O2N, C3H9O2N, C4H11O2N

Câu 11: (X) là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C5H11O2N Đun X với dd NaOH thu

được một hỗn hợp chất có công thức phân tử C2H4O2NNa và chất hữu cơ (Y), cho hơi (Y) qua CuO/t0 thu được chất hữu cơ (Z) có khả năng tham gia phản ứng tráng gương Công thức cấu tạo của (X) là:

A CH3(CH2)4NO2

B H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3

C H2N – CH2 – COO – CH(CH3)2

D H2N – CH2 – CH2 – COOC2H5

Trang 3

Câu 12: Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit X (no, mạch hở, trong

phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 4,78 gam X là:

A Glixin

B Alanin

C Valin

D Lysin

Câu 13: X,Y,Z là 3 amino axit no đơn chức mạch hở.

- Đốt cháy X thu được hỗn hợp sản phẩm CO2, hơi H2O và N2 trong đó VCO2 : VH2O = 8:9

- MY=1,1537MX

- Trong Z phần trăm khối lượng C là 54,96% Peptit nào dưới đây có phân tử khối là 273?

A X–X–X–Y

B X–Z–X

C X–X–Y

D X–Z–Y

Câu 14: X là tetrapeptit , Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại α–aminoaxit (Z) có 1 nhóm –

COOH và 1 nhóm –NH2 và MX =1,3114MY Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?

A 75,0 gam

B 58,2 gam

C 66,6 gam

D 83,4 gam

Câu 15: X và Y là 2 tetrapeptit, khi thủy phân trong môi trường axit đều chỉ thu được 2 loại

amino axit no đơn chức mạch hở là A và B Phần trăm khối lượng oxi trong X là 25,32% và trong Y là 24,24%.A và B lần lượt là :

A alanin và valin

B glyxin và alanin

C glyxin và axit α–aminobutiric

D alanin và axit α–amino butiric

Câu 16: X và Y lần lượt là tripeptit và tetrapeptit tạo thành từ 1 loại aminoaxit no mạch hở có

1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH Đốt cháy 0,1 mol Y thu được CO2, H2O và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 47,8 gam Nếu đốt 0,1 mol X cần bao nhiêu mol O2?

A 0,560 mol

B 0,896 mol

C 0,675 mol

D 0,375 mol

Câu 17: X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val;

Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu

Trang 4

Thủy phân m gam hỗn hợp gốm X và Y trong môi trường axit thu được 4 loại aminoaxit trong đó có 30 gam glixin và 28,48 gam alanin m có giá trị là :

A 87,4 gam

B 73,4 gam

C 77,6 gam

D 83,2 gam

Câu 18: Một peptit X tạo thành từ 1 aminoaxit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –

NH2 trong đó phần trăm khối lượng oxi là 19,324% X là :

A đipeptit

B tripeptit

C tetrapeptit

D pentapeptit

Câu 19: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm

28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala Giá trị của m là

A 81,54

B 66,44

C 111,74

D 90,6.

Câu 20: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit

mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử Giá trị của m là

A 51,72.

B 54,30.

C 66,00.

D 44,48.

Câu 21: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no,

mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa Giá trị của m là

A 120

B 60

C 30

D 45

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa

đủ, thu được dung dịch X Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan Giá trị của m là

A 1,22

B 1,46

Trang 5

C 1,36

D 1,64

Câu 23: Chất hữu cơ A có 1 nhóm amino và 1 chức este Hàm lượng nitơ trong A là

15,73%.Xà phòng hóa m gam chất A, hơi ancol bay ra cho đi qua CuO nung nóng được anđehit B Cho B thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có 16,2 gam Ag kết tủa Giá trị của m là :

A 7,725 gam

B 3,3375 gam

C 6,675 gam

D 5,625 gam

Câu 24: X là 1 pentapeptit cấu tạo từ 1 amino axit no mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1

nhóm –NH2 (A), A có tổng phần trăm khối lượng oxi và nitơ là 51,685% Khi thủy phân hết

m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam A m có giá trị là :

A 149,2 gam

B 167,85 gam

C 156,66 gam

D 141,74 gam

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án : D

thủy phân đến cùng những protein đơn giản , tọa ra sp là α -aminoaxit

H

H O

→ −

=> Đáp án D

Câu 2: Đáp án : A

Khi đun nóng , protein có thể bị biến tính tạo ra kết tủa

(hay còn gọi là hiện tượng đông tụ protein)

chẳng hạn khi luộc trứng , albumin của lòng trắng trứng bị đông tụ

=> Đáp án A

Câu 3: Đáp án : B

+) Dùng I2 , nhận biết được tinh bột nhờ màu canh tím

+) Dùng HNO3 , nhận biết được lòng trắng trứng (do phản ứng thế vào nhân thơm) lòng trắng trứng chuyển sang màu vàng

=> Đáp án B

Câu 4: Đáp án : D

ta có : 425 g Ala tương ứng với

425

89 mol

Trang 6

số mol của X tương ứng

1250

0,0125 100000

X

mol

=> Cứ 1 mol X có

425

0,0125 =

mol Ala tương ứng , hay số mắt xích Ala là 382

=> Đáp án D

Câu 5: Đáp án : A

α –amino axit mạch hở , phân tử khối nhỏ nhất là Gly

=> X là Gly- Gly-Gly

Do đó, BTKL m X +m NaOH =m c ran. +m H O2

<=> 55,44 + 0.96.40 = m c ran. + 0,883 .18

=> m c ran. = 88,56 g

=> Đáp án A

Câu 6: Đáp án : C

Ta xét phản ứng tao peptit :

n H CH COOH2 2 → −n petit+ −(n 1)H O2

theo đề bài , suy ra m H O2 =90 73,8 16, 2− = g

=> n H O2 =0,9mol

90

1, 2

75

Gly

=>

1, 2

1 0.9

n

− => n=4

=> X là tetra peptit

=> Đáp án C

Câu 7: Đáp án : A

Gỉa sử polypeptit được tạo ra bởi x Gly và y Ala

x Gly + y Ala → polypeptit + (x + y -1) H2O

để tạo ra n-peptit , cần tách đi (n-1)H2O

M(polipeptit) = tổng M(n gốc α-amino axit) - (n-1)18

=> 75x + 89y - (x+y-1)18 = 587

=> 57x + 71y = 569

=> x = 5 ; y = 4 (x , y ∈ N*)

<=> 5-Gly , 4-Ala

=> Đáp án A

Câu 8: Đáp án : C

ta thấy cứ 1 mol muối phản ứng đủ với 1 mol Ba(OH)2 tạo ra 2 mol H2O

Trang 7

3 3 2 3 2 2 2 2

CH CH NH Cl COOH

nBa(OH)2 = 0, 15 mol

=>Ba(OH)2 dư ; nH2O = 2n CH CH NH Cl COOH3 ( 3 ) =0, 2mol

BTKL : 12,55 + 0,15.171 = m + 0,2 18

=> m = 34,6 g

=> Đáp án C

Câu 9: Đáp án : C

Muối chứa 20,72% Na về khối lượng có PTK là

23

111

0, 272

muoi

=> M aminoaxit =111 22 89− = Ala

(lợi dụng đặc điểm các aminoaxit chỉ có 1 nhóm -COOH của đáp án )

n muối = 0,1 mol ; M dipeptit =146 gọi các aminoaxit còn lại là Z

=> 146 = M Ala+M aminoaxitZ−18

=> M Z =75 Gly

do vậy X là : H2N – CH(CH3) – CO – NH – CH2 – COOH(Ala - Gly)

hoặc H2N – CH2 – CO – NH – CH(CH3) – COOH ( Gly - Ala)

=> Đáp án C

Câu 10: Đáp án : C

Gọi CT chung của 3 amino axit là C H n 2n+1NO2 (n≥ 2)

khối lượng bình tăng là lượng CO2 + H2O đưa vào

khi đốt aminoaxit

2

2

O

n n

n

=>

2

n

=> n = 2,5

=> aminoaxit nhỏ nhất là C2H5NO2

=> hai amino axit còn lại là C3H7O2N, C4H9O2N

=> Đáp án C

Câu 11: Đáp án : B

Dễ thấy C2H4O2NNa là muối H NCH COONa2 2

Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương

=> Y là ancol bậc 1 , có 3 C

=> x là H2N – CH2COO – CH2 – CH2 – CH3

=> Đáp án B

Câu 12: Đáp án : A

Trang 8

Ta có 4X → +Y 3H O2

=> Khi đốt 0,04 mol X , sp tạo ra sẽ nhiều hơn so với đốt 0,01 mol Y

là 0,03 mol H2O

=> đốt 0,04 mol X , tổng sp (CO2 và H2O ) là 4,78 + 0,03 18 = 5,32 g

gọi CT của X là C H n 2n+1NO2

=> ĐỐt cháy 1 mol X tạo ra n mol CO2 và (2n+1)/2 mol H2O

=>

2

n

=> n= 2

=> X là Glixin

=> Đáp án A

Câu 13: Đáp án : B

Gọi CT các amino axit là C H x 2x+1NO C H2, y 2y+1NO C H2, z 2 1z+NO2

trong Z ,%

12

54,96

z C

z

=> z = 6

=> Mz = 131

My = 1,1537Mx <=> 14y + 47 = 1,1537 (14x + 47)

cho x chạy lần lượt 2, 3,4 tìm được cặp x = 3 ; y =4

=> Mx= 89 ; My= 103

=> peptit X -Z -X có M = 89 + 131 + 89 - 18.2 = 273 (t/m)

=> Đáp án B

Câu 14: Đáp án : A

Ta thấy Mx= 4Mz - 3 MH2O = 4Mz - 54

My = 3Mz - 2MH2O = 3Mz - 36

=> Mx = 1,3114My => 4Mz -54 = 1,3114(3Mz- 36)

=> Mz = 103

=> muối natri của Z có M = 103 + 22 = 125

cứ 0,12 mol pentapeptit tạo ra 0,12.5 = 0,6 mol muối natri của Z

=> m c.rắn = 0,6.125 = 75 g

=> Đáp án A

Câu 15: Đáp án : D

X, Y là các tetra peptit , tạo từ A , B (giả sử A< B)

Mà % oxi ở 2 chất khác nhau

=> X , Y không thể có cùng số lượng đơn phân (2A + 2B) , mà X phải tạo từ 3B+A và Y tạo

từ 3A+B

(Do %oxi trong X nhỏ suy ra PTK của X lớn , mà ta giả sử B > A)

Dễ thấy X , Y đều chứa 5 nguyên tử oxi (tetra peptit)

Trang 9

=>

5.16

344

0, 23256

X

=> 3B + A - 3.18 = 344

5.16

316

0, 2532

Y

=> 3A + B - 3.18 = 316 Gỉai hệ => A = 89 (Ala ) ; B = 103 (axit -α- amino butiric)

=> Đáp án D

Câu 16: Đáp án : C

Gọi CT của amino axit là C H n 2n+1NO2

X là tripeptit , X = 3 C H n 2n+1NO2 - 2H2O

=> X có CPTP là C H3n 6n−1N O3 4

Y là tripeptit , X = 4 C H n 2n+1NO2 - 3H2O

=> X có CPTP là C H4n 8n−2N O4 5

Khi đốt 1 mol Y tạo ra 4n mol CO2 và

2

n

mol H2O

=>

2

n

=> n = 2 tương tự , đốt 1 mol X tạo ra 3n mol CO2 ;

2

n

mol H2O và 3/2 mol N2 Bảo toàn nguyên tố Oxi

=> 2

O

n

mol (với n = 2)

=> Đáp án C

Câu 17: Đáp án : D

Đặt nX =x ; nY =y

thủy phân các peptit

X → 2 Gly +2Ala+ 2 Val

Y → 2 Gly +Ala+ Glu

nGly = 2x + 2y = 30 / 75 = 0,4

nAla = 2x + y = 28,48 / 89 = 0,32

=> x = 0,12 ; y= 0,08

ta có : M X =2M Gly +2M Ala +2MV Val −5M H O2 =472

Tương tự có M Y =332

=> m = 472.0,12 + 332 0,08 = 83,2 g

=> Đáp án D

Câu 18: Đáp án : C

Gọi CT của các amino axit là C H n 2n+1NO2 => X là m-peptit

Trang 10

ta có m C H n 2n+1NO2 - (m - 1)H2O → X

X có CTPT : C H m n 2mn m− +2N O m m+1

% O = 19,324 %

m

− + + + +

với m, n là số tự nhiên , m,n ≥ 2 => m = 4 ; n=5 (t/m)

=> X là tetra peptit

=> Đáp án C

Câu 19: Đáp án : A

Tính các số mol : nAla = 0,32 mol ; n Ala Ala− =0, 2 mol

; n Ala Ala Ala− − =0,12mol

=> ∑n Ala =0,32 0, 2.2 0,12.3 1,08+ + = mol

n tetrapeptit = 1,08/4 = 0,27 mol

=> m = 0,27( 89.4 - 18.3 ) = 81,54 g

=> ĐÁp án A

Câu 20: Đáp án : A

ta có tetrapeptit + 4 NaOH → Muối + H2O

tripeptit + 3 NaOH → Muối + H2O

(H2O tạo ra do NaOH phản ứng với nhóm -COOH của amino axit đầu C )

=> n NaOH =4n X +3n Y =4a+3.2a=10a=0,6

=> a= 0,06 mol

=> n H O2 =n X +n Y =3a = 0,18 mol

Bảo toàn khối lượng m peptit +m NaOH =m muoi +m H O2

m + 0,6.40 = 72,48 + 0,18.18

=> m = 51,72g

=> Đáp án A

Câu 21: Đáp án : A

Gọi CT amino axit là C H n 2n+1NO2

=> đipeptit X có CTPT là C H N O n2 4n 2 3

tripeptit Y có CTPT là C H3n 6n−1N O3 4

Đốt cháy 0,1 Y tạo ( CO2, H2O )là 54,9 g

=>

2

n

=> n= 3

=> Đốt 0,2 mol X tạo nCO2 = 0, 2 2n = 1,2 mol

3 1, 2

CaCO

n = mol => m = 120 g

=> Đáp án A

Trang 11

Câu 22: Đáp án : B

n dipeptit = x mol

=> x.(75 + 38) + x(89 + 38 ) = 2,4

=> x = 0,01 mol

=> m = 0,01(75 + 89 -18) = 1,46 g

=> Đáp án B

Câu 23: Đáp án : B

A có 1 nhóm amino , mà % N = 15,73%

=> MA= 14/ 0,1573 = 89 => Ala H2CH2COOCH3

=> andehit B là HCHO => nHCHO = 1/4 nAg = 0,0375 mol =>nA = 0,0375 mol

=> m = 0,0375 89 = 3,3375 g

=> Đáp án B

Câu 24: Đáp án : C

gọi CT của amino axit

A có tổng %N và %O là 51,685%

14 2.16

89 0,51685

A

(Ala)

=> X là Ala -Ala -Ala -Ala -Ala

thủy phân X → 30,2 g Ala -Ala -Ala -Ala + 30,03 g Ala -Ala -Ala + 25,6g Ala -Ala + 88,11

g Ala

=> ∑n Ala =0,1.4 0,13.3 0,16.2 0,99 2,1+ + + = mol

=> nX = 2,1 / 5 = 0,42 mol

=> m = 0,42 (89.5 - 18 4 ) = 156,66 g

=> Đáp án C

Ngày đăng: 06/12/2015, 01:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w