1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH

85 282 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 312 KB

Nội dung

Thực trạng và biện pháp đẩy mạnh CPH ở công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang

Mục lục Trang Mục lục 1 Lời nói đầu 5 Chơng I: Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 7 1. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 7 1.1. Khái niệm kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp 8 1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp 8 2. Nhận thức cơ bản về cổ phần hoá và Công ty cổ phần 10 2.1. Khái niệm cổ phần hoá 10 2.2. Khái niệm về Công ty cổ phần 11 3. Những đặc điểm cơ bản của cổ phần hoá trong nông nghiệp 11 3.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị doanh nghiệp 12 3.2. Nông nghiệp từ lâu nay vẫn đợc coi là ngành sản xuất kinh doanh kém hiệu quả đời sống của cán bộ công nhân còn gặp nhiều khó khăn 12 3.3. Trong nông nghiệp có một phần tài sản cố định có nguồn gốc sinh học 13 4. Sự cần thiết cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 13 4.1. CPH cho phép huy động tối đa nguồn vốn từ các tổ chức trong và ngoài n- ớc để phát triển kinh tế 16 4.2. CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp 17 4.3. Nâng cao tiềm lực kinh tế Nhà nớc 17 4.4. Do yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp 18 4.5. Tạo động lực mới trong quản lí doanh nghiệp 18 5. Những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc về cổ phần hoá và quá trình thực hiện 19 5.1. Những chủ trơng chính sách 19 5.2. Kết quả sau hơn 10 năm thực hiện 29 6. Kinh nghiệm cổ phần hoá ở một số nớc trên thế giới 35 6.1. CPH ở Trung Quốc 35 6.2. CPH ở các nớc ASEAN 37 6.3. Những kinh nghiệm quốc tế về CPH có thể áp dụng trong việc thực hiện CPH DNNN chế biến thực phẩm xuất khẩu 38 1 Chơng II: Thực trạng tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 40 I. Chủ trơng của Tỉnh về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 40 1. Mục tiêu của tỉnh Bắc Giang về sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn Tỉnh quản lý 40 2. Những biện pháp thực hiện 41 II. Quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 43 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 43 1.1. Quá trình hình thành và phát triển 43 1.2. Bộ máy tổ chức 44 1.3. Hoạt động chính của Công ty hiện nay 44 1.4. Nguồn lực hiện tại của Công ty 45 1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 47 2. Những đặc điểm kinh tế thuật của Công ty có ảnh hởng đến tiến trình CPH 47 2.1. Vị trí địa lí của Công ty 47 2.2. Đặc điểm về lao động 48 2.3. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh 49 2.4. Đặc điểm về bộ máy quản lí 50 3. Thực trạng quá trình thực hiện cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 50 3.1. Sự cần thiết phải tiến hành CPH ở Công ty TP XK Bắc Giang 50 3.2.Quá trình thực hiện CPH 54 3.3.Những kết quả đạt đợc, những vớng mắc và những vấn đề đặt ra khi thực hiện CPH 55 Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 69 I. Quan điểm, phơng hớng, mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 69 1. Quan điểm của Công ty 69 2. Phơng hớng và mục tiêu cổ phần hoá của Công ty 69 2.1. Phơng hớng CPH của Công ty 69 2.2. Mục tiêu CPH của Công ty 70 II. Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang 70 1. Nâng cao nhận thức t tởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty 70 2 2. Lành mạnh hoá vấn đề tài chính của Công ty trớc khi cổ phần hoá 72 2.1. Công khai hoá những vấn đề tài chính 72 2.2. Cơ cấu lại nợ của doanh nghiệp 73 2.3. Tiến hành thị trờng hoá các khoản nợ 75 3. Xác định đúng giá trị doanh nghiệp 75 4. Giải quyết vấn đề lợi ích cho ngời lao động 78 5.Tổ chức thực hiện đúng quy trình cổ phần hoá theo các văn bản hiện hành 80 6. Hoàn thiện cơ chế chính sách 80 6.1. Cần làm rõ hơn những u đãi với doanh nghiệp và ngời lao động trong các doanh nghiệp CPH 81 6.2.Thay đổi cơ cấu cổ phần trong các doanh nghiệp CPH hiện nay 81 6.3. Đơn giản hoá quy trình thực hiện CPH 82 6.4. Chọn hình thức CPH phù hợp 83 6.5. Tạo môi trờng thúc đẩy CPH 83 7. Coi trọng phát triển doanh nghiệp hậu cổ phần hoá 84 Kết luận 88 Danh mục tài liệu tham khảo 89 3 Lời nói đầu Trong tiến trình chuyển đổi sang cơ chế thị trờng, sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến hơn trong toàn xã hội. Những thành tựu của công cuộc đổi mới cho phép đông đảo quần chúng nhận thức ngày càng rõ hơn rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nớc, các hình thức sở hữu khác (t nhân hay hỗn hợp) nếu đợc tạo điều kiện thuận lợi cũng phát huy vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Đồng thời việc đa dạng hoá các hình thức sở hữu cho phép thực hiện triệt để những nguyên tắc kinh tế, nâng cao quyền tự chủ tài chính và khả năng tự chủ quản lý sản xuất kinh doanh, nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng nh óc sáng tạo của ngời lao động và ngời quản lý doanh nghiệp. Trải qua hơn 10 năm thực hiện cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) những thành tựu đã đạt đợc đủ để chúng ta khẳng định rằng CPH là một chủ trơng đúng đắn và phù hợp với yêu cầu khách quan. Tuy nhiên xung quanh vấn đề CPH còn khá nhiều tồn tại nh: Cơ chế chính sách cha đồng bộ, quy trình CPH còn phức tạp, u đãi dành cho ngời lao động và doanh nghiệp CPH cha thoả đáng, việc xác định giá trị doanh nghiệp trớc khi CPH còn gặp không ít khó khăn. Vì vậy trong thời gian tới cần phải có giải pháp hoàn thiện để thúc đẩy CPH DNNN. Sau một quá trình thực tập tại Công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang, Công ty đang tiến hành CPH. Từ điều kiện thực tế cộng với kiến thức hiểu biết của mình Em chọn đề tài: Một số giải pháp thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang làm luận văn tốt nghiệp đại học. 4 Luận văn cố gắng đi sâu nghiên cứu lí luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn của cổ phần hoá DNNN đặc biệt là cổ phần hoá trong lĩnh việc nông nghiệp. Đánh giá thực trạng quá trình CPH ở công ty thực phẩm xuất khẩu (TPXK) Bắc Giang làm nổi bật nên những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong khi tiến hành CPH. Từ đó mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy CPH ở Công ty. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là các chủ trơng, chính sách của Đảng và Chính phủ về CPH DNNN, tình hình sản xuất kinh doanh và quá trình CPH ở Công ty thực phẩm xuất khẩu Bắc Giang. Thời gian nghiên cứu của đề tài là từ sau đổi mới đến nay. Để đạt đợc mục đích nghiên cứu ngời viết đã sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp nh: phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp thống kê, phơng pháp điều tra, phơng pháp toán học, phơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu, phơng pháp phỏng vấn trực tiếp. Ngoài phần mở đầu và kết luận kết cấu của luận văn gồm ba phần: Chơng I: Cơ sở khoa học của việc CPH DNNN trong nông nghiệp Chơng II: Thực trạng quá trình thực hiện CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang Chơng III: Một số giải pháp thúc đẩy CPH ở Công ty TPXK Bắc Giang. Do hạn chế về trình độ kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu nên đề tài khó trách khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc các ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để đề tài nghiên cứu đợc hoàn thiện hơn. 5 Chơng I Cơ sở khoa học của việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trong nông nghiệp Đổi mới, sắp xếp lại để nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN, trong đó có CPH, đang là vấn đề nóng bỏng, hết sức bức súc ở Việt Nam. Mặc dù chủ trơng tiến hành CPH DNNN đã đợc đa ra và thực hiện từ lâu, song đến nay tiến độ thực hiện còn rất chậm, ngay cả khi Chính phủ giao chỉ tiêu CPH cụ thể cho từng Bộ, ngành, địa phơng. Chính vì vậy việc nghiên cứu về mặt lí luận, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn CPH DNNN trong và ngoài nớc thời gian qua để tìm ra giải pháp thúc đẩy tiến trình CPH ở nớc ta có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, không chỉ góp phần thúc đẩy quá trình CPH mà còn góp phần lí giải định hớng đổi mới DNNN và kinh tế Nhà nớc nói chung. 1. Vị trí, vai trò của kinh tế Nhà nớc, DNNN trong nông nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng và phức tạp. Nó giữ vai trò quan trọng, quyết định và không thể thiếu đợc trong phát triển kinh tế ở tất cả các nớc nhất là các nớc đang phát triển. Các nhà kinh tế đã chứng minh đợc rằng điều kiện để phát triển kinh tế đất nớc là phải tăng đợc lợng cung về lơng thực, thực phẩm bằng cách trực tiếp sản xuất hoặc có thể nhập khẩu từ các nớc khác nếu không thể sản xuất hoặc không có lợi thế trong sản xuất nông nghiệp. Tuy có vai trò quan trọng nh vậy, nhng lâu nay nông nghiệp vẫn đợc coi là ngành sản xuất kém hiệu quả, vốn đầu t lớn, thời gian hoàn vốn dài, rủi ro lớn. Vì vậy, sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp không hấp dẫn đợc nhiều thành phần kinh tế tham gia đầu t, cho nên việc tồn tại của kinh tế Nhà nớc trong lĩnh vực nông nghiệp là yêu cầu khách quan không chỉ vai trò của nông nghiệp với sự phát triển của nền kinh tế mà còn là sự phát triển của hàng triệu hộ nông dân. 6 1.1. Khái niệm kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc là loại hình doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lí với t cách chủ sở hữu, là pháp nhân kinh tế hoạt động theo phát luật, thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nớc giao.Từ khái niệm cho ta thấy những đặc trng của kinh tế Nhà nớc: + Là một tổ chức đợc Nhà nớc thành lập bằng cánh đầu t vốn (100% hoặc Nhà nớc nắm cổ phần chi phối) để thực hiện những mục tiêu do Nhà nớc giao. + DNNN do Nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản trong doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc. + DNNN có t cách pháp nhân vì nó hội tụ đủ 4 điều kiện để trở thành pháp nhân theo quy định của pháp luật (đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thành lập; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ; có tài sản độc lập với các cá nhân, tổ chức khác và tự chụi trách nhiệm bằng tài sản đó; nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập) + DNNN là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và cá nghĩa vụ tài sản khác trong phạm vi tài sản do doanh nghiệp quản lí. 1.2. Vị trí vai trò của DNNN trong nông nghiệp Trong nông nghiệp chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế mang tính chất hỗn hợp, đa dạng và đan xen của nhiều hình thức sở hữu, nhiều khu vực sản xuất và dịch vụ, nhiều thành phần kinh tế cùng bình đẳng tồn tại và phát triển trong mối liên hệ hợp tác, liên kết cạnh tranh cùng nhau phát triển phù hợp với qui định pháp luật. Trong đó, thành phần kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp luôn có vai trò đầu tầu, định hớng phát triển để xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu không ngừng tăng nên của xã hội đối với các sản phẩm nông nghiệp và không làm giảm khả năng cho sản phẩm trong tơng lai. Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp hiện nay có vị trí và vai trò chủ yếu sau. 7 - Định hớng, tạo tiềm lực cho Nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết đối với nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nớc quyết định quỹ đạo phát triển của nông nghiệp nông thôn, đảm bảo duy trì cân bằng giữa tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội. Sự can thiệp của kinh tế Nhà nớc bằng tiềm lực kinh tế của mình cũng nh một số công cụ pháp luật làm cho nền kinh tế thị trờng hoạt động đợc thông suốt, tạo lập những cân đối lớn theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà bản thân kinh tế thị trờng không thể tự điều tiết đợc. Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp là lực lợng xung kích trong việc thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Để thực hiện vai trò của mình thì bản thân kinh tế Nhà nớc phải đủ mạnh, có thực lực thật sự để dẫn dắt các thành phần kinh tế khác. Chúng ta không thể định hớng nền kinh tế bằng các công cụ phi kinh tế, bằng ý chí chủ quan và ý chí chính trị. - Kinh tế Nhà nớc nắm giữ các hoạt động quan trọng của nông nghiệp: Nông nghiệp là ngành cung cấp những sản phẩm tối cần thiết cho nhu cầu của con ngời, thiếu những sản phẩm này còn ngời không thể tồn tại và phát triển đợc. Những sản phẩm của nông nghiệp cho dù khoa học ngày nay rất phát triển nhng cũng cha thể tạo ra sản phẩm thay thế. Đối với nớc ta nông nghiệp càng có vai trò quan trọng hơn khi hơn 70% dân số nớc ta vẫn hoạt động trong nông nghiệp. Trong nông nghiệp có những lĩnh vực rất nhạy cảm chỉ cần một sự tác động nhỏ là có thể ảnh hởng đến kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đời sống của hàng triệu hộ nông dân. Những lĩnh vực nh vậy không thể để cho các thành phần kinh tế khác kiểm soát đợc mà Nhà nớc phải quản lí, kiểm soát chẳng hạn nh sản xuất giống, phân bón, thuốc thú ý, hoạt động xuất nhập khẩu, thức ăn gia súc, xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Tuy nhiên cũng không nên hiểu cứng nhắc là Nhà nớc phải độc quyền trong lĩnh vực này mà nên hiểu Nhà nớc kiểm soát hoạt động này, kết hợp cùng với các thành phần kinh tế khác phối hợp hoạt động sao cho có hiệu quả cao nhất. - Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp có vai trò hỗ trợ kinh tế hợp tác, kinh tế trang trại, kinh tế hộ kinh doanh có hiệu quả, phải là đòn bẩy trong xây dựng kết 8 cấu hạ tầng nông thôn, đa công nghệ vào sản xuất, phát triển công nghệ chế biến để tiêu thụ nông sản, phải phát huy đợc vai trò là trung tâm công nghiệp dịch vụ, trung tâm chuyển giao công nghệ, trung tâm văn hoá. Hỗ trợ các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp khi cần thiết. Kinh tế Nhà nớc phải là đầu tầu trong việc đa nông nghiệp ra khỏi tình trạng sản xuất tự túc, tự cấp tiến lên sản xuất hàng hoá, phải nắm giữ cho đợc đại bộ phận các mặt hàng chủ lực thiết yếu cho đời sống, điều tiết và bình ổn giá cả có lợi cho nông dân. 2. Nhận thức cơ bản về cổ phần hoá và CTCP 2.1. Khái niệm cổ phần hoá CPH DNNN là việc chuyển đổi hình thức sở hữu từ DNNN (doanh nghiệp đơn sở hữu) sang Công ty cổ phần(CTCP) (doanh nghiệp đa sở hữu) đồng thời chuyển doanh nghiệp từ chỗ hoạt động theo luật DNNN sang doanh nghiệp hoạt động theo các quy định về CTCP trong luật doanh nghiệp. Do vậy, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng có sự chuyển biến từ Nhà nớc độc quyền sang hoạt động theo các nguyên tắc của kinh tế thị trờng tuân theo các quy luật nh cung cầu, giá cả, cạnh tranh Trong quá trình CPH, tài sản của Nhà nớc đợc chuyển đổi sở hữu cho nhiều đối tợng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong và ngoài nớc, Nhà nớc cũng giữ lại một tỷ lệ cổ phần cho chính mình ở doanh nghiệp đó. Nh vậy hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ đơn sở hữu sang đa sở hữu. Với những đặc trng nh vậy, giải pháp CPH là giải pháp quan trọng nhất trong công cuộc cải cách DNNN đang diễn ra hiện nay; giải tỏa đợc những khó khăn cho ngân sách Nhà nớc, khuyến khích ngời lao động đóng góp tích cực và có trách nhiệm sức lực, trí tuệ, vốn của họ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói một cách ngắn gọn CPH là giải pháp khắc phục những vấn đề khó khăn trong khu vực kinh tế Nhà nớc. 2.2. Khái niệm về Công ty cổ phần 9 Công ty cổ phần với tính cách là kết quả của việc CPH DNNN là công ty đợc thành lập trên cơ sở hợp tác của nhiều cá nhân bằng cách phát hành và bán cổ phiếu có mệnh giá bằng nhau. Lợi nhuận của công ty đợc phân phối giữa các cổ đông theo số lợng cổ phần mà mỗi cổ đông là chủ sở hữu. - Vốn điều lệ của CTCP đợc chia thành nhiều phần bằng nhau - CTCP có t cánh pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chỉ chịu tránh nhiệm về nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. - Cổ đông có quyền tự do chuyển nhợng cổ phần của mình cho ngời khác trừ một số trờng hợp theo quy định của pháp luật. - Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lợng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế tối đa. - CTCP có quyền phát hành chứng khoán ra công chúng theo quy định của phát luật về chứng khoán. 3. Những đặc điểm cơ bản của CPH trong nông nghiệp CPH là một chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, là giải pháp trung tâm để sắp xếp và đổi mới hoạt động của kinh tế Nhà nớc. Các DNNN trong nông nghiệp hầu hết không nằm trong danh mục những DNNN cần nắm giữ 100% vốn hoặc những DNNN cần nắm cổ phần chi phối. Vì vậy, số lợng các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải CPH là rất lớn. Để có thể chuyển nhanh các doanh nghiệp này sang hoạt động theo hình thức CTCP thì cần phải nghiên cú những đặc điểm kinh tế thuật riêng có của các doanh nghiệp nông nghiệp mà có cách làm cho phù hợp. 3.1. Trong các doanh nghiệp nông nghiệp giá trị của đất đai chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị của doanh nghiệp. Khác với các ngành kinh tế khác trong nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng nó vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao động. Trong nông nghiệp đất đai là tài sản vô giá, không có đất đai thì không có hoạt động sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp. Điểm đặc biệt của loại t liệu sản xuất này là nếu biết sử 10 [...]... vậy hiệu quả kinh doanh đợc đặt lên hàng đầu, nếu các DNNN mà hoạt động không hiệu quả thì sẽ bị giải thể hoặc phá sản Mục đích chính của CPH ở các nớc ASEAN là: nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế Nhà nớc nói riêng, của toàn bộ nền kinh tế nói chung, xây dựng lại cơ cấu kinh tế theo hớng u tiên kinh tế t nhân, tạo môi trờng kinh doanh tích cực đảm bảo công bằng giữa các thành phần kinh tế xoá bỏ... tập kinh nghiệm CPH ở các nớc có điều kiện tơng đồng Tuy nhiên sự vận dụng kinh nghiệm này cũng cần chú ý đến tính đặc thù của mỗi nớc để sàng lọc và thử nghiệm càng trong điều kiện nớc ta Xuất phát từ điều kiện thực tế hiện nay của các DNNN trong lĩnh vực chế biến thực phẩm xuất khẩu và kinh nghiệm CPH của các nớc trên thế giới cho chúng ta những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng đợc + CPH những. .. tế xoá bỏ một phần lối kinh doanh độc quyền kém hiệu quả của kinh tế Nhà nớc, giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà nớc Singapore và Malaisia là hai nớc tơng đối thành công trong CPH DNNN Tại Singapore Nhà nớc đã sớm soạn thảo một chơng trình CPH có hệ thống phù hợp với đặc điểm tình hình trong nớc, một Uỷ ban t nhân hoá khu vực kinh tế Nhà nớc đợc thành lập đã đề ra chơng trình CPH hoàn chỉnh dự định kéo... + CPH mang tính nội bộ Quá trình CPH một doanh nghiệp từ phơng án, các bớc thực hiện cho đến những ngời tham gia đều có tính nội bộ cao Toàn bộ quá trình CPH không đợc công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng, thiếu những quy định bắt buộc phải công bố công khai từng bớc CPH nh định giá doanh nghiệp, đấu giá cổ phần, thời điểm bán cổ phần, nhất là đối với những doanh nghiệp nhiều lợi thế kinh. .. Nam không chỉ gần gũi nhau về địa lí mà còn có những tơng đồng về mô hình kinh tế Kế hoạch hoá tập trung trớc đây và các định hớng chuyển đổi hiện nay, vì vậy xem xét CPH ở Trung Quốc là cần thiết cho việc CPH ở Việt Nam * Quan điểm CPH ở Trung Quốc Trung Quốc dựa trên những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê Nin để tiến hành chuyển hoá DNNN; coi CPH là bộ phận hữu cơ trong tổng thể đổi mới DNNN,... thí điểm, 4 năm đầu chúng ta mới CPH đợc 5 doanh nghiệp Trong giai đoạn mở rộng và thúc đẩy quá trình CPH, tuy CPH có diễn ra nhanh hơn nhng vẫn cha đạt đợc tốc độ mong muốn Theo dự kiến đến năm 1999 CPH xong 400 DNNN, đến hết năm 2000 sẽ chuyển khoảng 20% tổng số DNNN (khoảng 1200 doanh nghiệp) thành CTCP, nhng đến ngày 30/6/2000 cả nớc mới CPH đợc 450 doanh nghiệp tức 7% tổng số DNNN Nếu tính đến. .. khác 4 Sự cần thiết CPH DNNN trong nông nghiệp Trong quá khứ sự hình thành và phát triển của DNNN trong nông nghiệp đã khẳng định đợc vị trí vai trò là đầu tầu kinh tế của nó không chỉ đối với nông nghiệp nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế Kinh tế Nhà nớc trong nông nghiệp đóng vai trò trung tâm trong khoa học thuật, các doanh nghiệp đã kết hợp với các doanh nghiệp làm dịch vụ thuật, các Viện và... với việc CPH DNNN 6 Kinh nghiệm CPH ở một số nớc trên thế giới CPH DNNN là vấn đề rất mới đối với Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm CPH DNNN của các nớc trên thế giới đặc biệt là các nớc có điều kiện tơng đồng nh: Trung Quốc, Nga, các nớc ASEAN để tìm kiếm kinh nghiệm có thể vận dụng vào thực tiễn ở Việt Nam là vô cùng quan trọng Tuy CPH DNNN mang đặc thù riêng của mỗi nớc 6.1 CPH ở Trung... bộ doanh nghiệp - CPH DNNN bằng cách phát hành công khai cổ phần ra xã hội * Phơng pháp CPH Tiến hành CPH DNNN theo thứ tự doanh nghiệp có quy mô nhỏ trớc quy mô vừa và lớn sau cùng với hình thành tập đoàn CTCP, coi trọng hình thức CTCP mà Nhà nớc nắm cổ phần chi phối các doanh nghiệp lớn, ngành kinh tế quan trọng * Quy trình CPH - Xác định danh sách các DNNN có đủ điều kiện CPH (kinh doanh có lãi... đã làm đợc gì, những gì cha làm đợc và cần phải làm gì trong thời gian tới 5.2.1 Những thành tựu đạt đợc: + Tiến độ CPH bớc đầu đợc cải thiện: Đã hơn 10 năm trôi qua kể từ khi có chủ trơng chuyển DNNN thành CTCP Tính đến ngày 20/11/2003 cả nớc đã CPH đợc 12641 doanh nghiệp kết quả cụ thể các năm nh sau: 1 Nguồn tạp chí kinh tế phát triển số 5/2004 27 Bảng 2: số doanh nghiệp đã CPH (tính đến ngày 20/11/03

Ngày đăng: 24/04/2013, 10:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Đỗ Hoài Nam CPH DNNN cơ sở lí luận và kinh nghiệm thực tiễn. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
2. PGS.TS. Nguyễn Kế Tuấn. Thực trạng và giải pháp sắp xếp lại các DNNN thuộc thành phố Hà Nội. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
3. Các văn bản pháp luật về CPH DNNN. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Khác
4. PGS.TS . Ngô Quang Minh. Kinh tế Nhà nớc và quá trình đổi mới DNNN. Nhà xuất bản chính trị quốc giaPhần tạp chí Khác
1.Tạp chí Kinh tế và phát triển số 4/2004 2.Tạp chí Tài chính doanh nghiệp số 3/2004 Khác
3.Tạp chí lí luận chính trị năm 3/2001 4.Tạp chí Cộng sản số 1/2002 Khác
6.Tạp chí Thị trờng chứng khoán số 2/1999 7.Tạp chí Tài chính số 18 năm 2000Cùng nhiều loại sách báo và tạp chí khác Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Giá một số sản phẩm sản xuất trong nớc so với các sản phẩm nhập khÈu (quý I n¨m 1999) - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 1 Giá một số sản phẩm sản xuất trong nớc so với các sản phẩm nhập khÈu (quý I n¨m 1999) (Trang 13)
Bảng 2: số doanh nghiệp đã CPH (tính đến ngày 20/11/0 3) - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 2 số doanh nghiệp đã CPH (tính đến ngày 20/11/0 3) (Trang 28)
Bảng 2: số doanh nghiệp đã CPH ( tính đến ngày 20/11/03 ) - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 2 số doanh nghiệp đã CPH ( tính đến ngày 20/11/03 ) (Trang 28)
Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây (Trang 44)
Bảng 4: Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 4 Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty những năm gần đây (Trang 44)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoá - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 5 Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoá (Trang 56)
Bảng 5: Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoá - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 5 Một số chỉ tiêu chủ yếu thực hiện 3 năm đầu sau cổ phần hoá (Trang 56)
Bảng 6: So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 6 So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH (Trang 60)
Bảng 6: So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH - Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật đến tiến trình CPH
Bảng 6 So sánh lợi thế và bất lợi thế giữa DNNN và doanh nghiệp CPH (Trang 60)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w