1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT số BIỆN PHÁP rèn NGHỀ CHO GIÁO SINH KHOA sư PHẠM mầm NON tại TRƯỜNG mầm NON QUẢNG tâm – TP THANH HOÁ

18 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 780 KB

Nội dung

Để thực hiện nghị quyết của Đảng, Các trường mầm non xác định nhịêm vụ trước tiên là việc bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo vi

Trang 1

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN NGHỀ CHO GIÁO SINH KHOA SƯ PHẠM MẦM NON TẠI TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM –

TP THANH HOÁ Người thực hiện

Trang 2

1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị Ban Chấp

hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khoá XI của Đảng đã

đưa ra mục tiêu: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo

dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Đảng ta xác định đổi

mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là nhiệm vụ then chốt Để thực hiện nghị quyết của Đảng, Các

trường mầm non xác định nhịêm vụ trước tiên là việc bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ giáo viên

Trang 3

Để có đội ngũ GVMN vững về năng lực chuyên môn thì ngay từ việc rèn nghề cho giáo sinh thực tập sư phạm là việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng, bởi thực tập sư phạm là khâu chuyển giao giữa lý luận và thực tiễn, giữa kiến thức các em được đào tạo tại trường ĐHSP và công việc thực tế các em làm tại trường mầm non Mặt khác qua thực tập sư phạm sẽ tạo cho các em tâm thế trước khi bước vào nghề lường trước được những khó khăn, vướng mắc,vững chải, tự tin hơn khi thực hiện nhiệm vụ được giao

Trang 4

2 NỘI DUNG:

1 Giáo dục chính trị tư tưởng.

Từ việc gặp gỡ, trao đổi giữa Ban chỉ đạo thực

tập trường mầm non với đoàn giáo sinh thực tập

Giúp cho các em nắm bắt được đặc điểm tình hình của địa phương, nhà trường, các em nắm bắt thêm được các chuyên đề trong năm học mà nhà trường đang thực hiện, các cuộc vận động và phong trào thi đua trong các trường mầm non, tổ chức học tập qui chế, điều lệ nhà trường, các chuyên đề như: Chuyên

đề bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non; Đánh giá Chuẩn hiệu trưởng; Đánh giá Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; Tự đánh giá, kiểm định chất lượng nhà trường

Trang 5

Từ đó giúp cho các em nhận thức và xác định đúng vị trí, vai trò, trách nhiệm của người giáo viên mầm non

đối với sự nghiệp GDMN.

Thông qua buổi gặp mặt tạo nên sự thân thiện, gần gũi giữa các em GS và CBGV nhà trường Đồng thời

giao nhiệm vụ cho các thành viên trong BCĐTTSP của trường để các em sinh viên biết thuận tiện cho việc liên

hệ, trao đổi khi cần thiết.

Hàng tuần BCĐTTSP gặp gỡ trưởng, phó đoàn,

nhóm trưởng các nhóm để trao đổi về những khó khăn của các bạn trong đoàn để BGH và nhà trường cùng các

em tìm cách tháo gỡ.

Trang 6

2 Nội dung rèn nghề thông qua tổ chức hoạt động sư phạm tại trường mầm non:

2.1 Xây dựng kế hoạch rèn nghề tại trường

mầm non

Ban giám hiệu căn cứ vào kế hoạch thực tập của trường Đại học Hồng Đức và kế hoạch của nhà trường Từ đó cùng các em xây dựng kế hoạch cho đợt thực tập sư phạm Cụ thể:

Trang 7

 - BCĐTTSP tại trường mầm non xây dựng, lựa chọn và

tổ chức các hoạt động giáo dục đạt kết quả cao như giờ dạy đạt GVG cấp tỉnh, cấp TP và các giờ dạy đối chứng chuyên đề tại trường cho các em dự (9 h/đ) Sau khi dự các em so sánh giữa phần lý thuyết các em được học và phần thực hành các giáo viên trường mầm non đã dạy cho các em dự, còn vướng mắc chỗ nào thì các em hỏi, BCĐ trả lời các em (Hoặc ghi lại để cùng trao đổi với Giảng viên Khoa SPMN khi cần)

Trang 8

 - Sau khi dự các hoạt động các em căn cứ

Tháng, tuần của nhóm lớp đảm nhiệm, các

em xây dựng kế hoạch thực tập của bản

thân, nhóm Từ công tác quản lý nhóm lớp đến thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ, công tác phối kết hợp với PHHS (GV nhà trường hỗ trợ khi các em cần) Đây là

biện pháp tạo cho các em chủ động, sáng

tạo trong việc thực hiện nhiệm vụ thực tập.

Trang 9

2.2 Ban giám hiệu dự các hoạt động:

động thực tiễn của giáo sinh có tác dụng Kiểm tra xem việc thực hiện chương trình kế hoạch như thế nào, kế hoạch đề ra có phù hợp

không, từ đó để có biện pháp điều chỉnh kịp

thời, kiểm tra phát hiện những sai lệch của

giáo viên, giáo sinh để uốn nắn bổ sung cho

giáo viên trong quá trình hướng dẫn các em

thực hiện kế hoạch cá nhân và các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

Trang 10

Kiểm tra là tạo nề nếp làm việc nghiêm túc cho giáo viên, giáo sinh, khuyến khích họ thực hiện nhiệm vụ tốt hơn, đảm bảo yêu cầu chất lượng đề ra bằng cách tiến hành kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất Kiểm tra hồ sơ sổ

sách, chất lượng tổ chức các hoạt động trong ngày, khảo sát chất lượng trể, cách trang trí lớp… Bằng các hình

thức kiểm tra như vậy giáo viên, giáo sinh sẽ nhận thức được muốn nâng cao trình độ chuyên môn cho mình

trước hết là phải hoàn thành nhiệm vụ của mình

Trang 11

Sau mỗi lần dự giờ, kiểm tra đều có nhận xét cụ thể, rõ ràng cho giáo sinh, yêu cầu giáo viên rút kinh nghiệm vào sổ tích luỹ kinh nghiệm Đồng thời đây cũng là biện pháp để người quản lý tự đánh giá quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch của mình đạt kết quả ở mức độ nào

để có kế hoạch bổ sung và điều chỉnh cho hợp lý nhằm nâng cao chất lượng rèn nghề cho giáo sinh cũng như chất lượng đội ngũ giáo viên

Trang 12

2.3 Rèn nghề cho các em thông qua các

hoạt động khác:

Thông qua chuyên đề là biện pháp tích cực và có hiệu quả cao trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Giúp cho các em biết được những điểm mới của từng chuyên đề đầu năm học để lồng ghép và thực hiện tại trường Như: Thực hiện chuyên đề bồi dưỡng

thường xuyên cho giáo viên mầm non, phần trang địa

phương và để làm phong phú thêm đồ dùng, đồ chơi

cho trẻ từ các nguyên vật liệu, phế liệu tại địa phương, nhà trường đã đưa vào kế hoạch cho từng khối lớp

phong trào thi đua làm đồ dùng, đồ chơi và tổ chức thi triển lãm vào ngày 20/11 Tất cả giáo viên, giáo sinh đều thực hiện, đã lựa chọn được 3 đồ chơi xếp loại A tham gia triển lãm cấp thành phố và đã đạt giải nhì.

Trang 13

 Qua làm đồ dùng đồ chơi theo tổ các giáo viên trong

tổ cùng các em giáo sinh đã thảo luận làm cái gì, phục vụ cho lĩnh vực nào để sưu tầm nguyên vật liệu thảo luận về cách làm, cách thực hiện sản phẩm Việc này không

những tạo phong phú về đồ dùng đồ chơi cho nhóm, lớp

mà sẽ giúp cho giáo viên nâng cao về kỹ năng thực hành

 Thông qua các ngày hội, ngày lễ các em cùng thực hiên với giáo viên, học sinh nhà trường đã tạo cho các

em cơ hội được trải nghiệm cùng các trẻ, PHHS thực

hiện các nội dung ngày lễ, ngày hội

Trang 14

3 KẾT LUẬN:

Việc rèn nghề cho các em là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình đào tạo giáo viên

mầm non, bởi bậc học Mầm non có nhiều khác biệt so với bậc học khác, yêu cầu GVMN phải

“đa t à i” vừa là mẹ, là cô, là “nghệ sỹ”, là “hoạ sỹ”, là “y sỹ”, có lúc còn là quan toà xử án,

phải là người cần mẫn trong công việc, linh

hoạt trong việc xử lý các tình huống sư phạm, thường xuyên cập nhật kiến thức về nghề

nghiệp, biết ứng dụng vận dụng công nghệ

thông tin trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

Trang 15

Là người cán bộ quản lý trường mầm non đã phối hợp nhiều năm với Khoa SPMN trường ĐH Hồng Đức Bản thân tự rút kinh nghiệm cho mình như sau:

 - Để công tác thực tập sư phạm đạt kết quả tại địa điểm thực tập cần phải tạo cho các em một tinh thần thật thoải mái, tự tin khi nhận nhiệm vụ

 - Thực hiện nghiêm túc kế hoạch thực tập của

trường ĐH Hồng Đức

 - Ban chỉ đạo, giáo viên hướng dẫn luôn gần gũi,

động viên và khích lệ các em thực hiện các nhiệm vụ

thực tập

Trang 16

 Trên đây là báo cáo công tác rèn nghề

cho GSSPMN của BCĐ thực tập trường mầm non Quảng Tâm, rất mong được sự đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cô trường ĐH Hồng Đức, các đồng nghiệp, các em giáo sinh để công tác thực tập sư phạm tại các trường mầm non đạt kết quả cao hơn

Trang 18

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn

Vang, Giáo dục học mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội, 1995

2 Hồ Lam Hồng, Nghề giáo viên mầm non, NXB Giáo dục

3 Phạm Trung Thành, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm

thường xuyên, 2011.

4 Nguyễn Hữu Dũng, Hình thành kỹ năng sư phạm cho

sinh viên sư phạm, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2014.

5 Quy chế hoạt động của trường thực hành sư phạm,

thông tư số 16/2014/TT – BGDĐT

Ngày đăng: 04/12/2015, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w