HOÁ học TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

10 301 0
HOÁ học  TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TS PHÙNG QUỐC VIỆT TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN HOÁ HỌC NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU "Kiểm tra cách có tổ chức kết học tập học sinh điều kiện thiếu để cải tến công tác dạy học Một nguyên nhân làm cho khoa học sư phạm chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn chỗ phương pháp kiểm tra đánh giá kết công tác chưa hoàn chỉnh Vì việc xây dựng hoàn chỉnh phương pháp kiểm tra kết học tập trường phổ thông đến vấn đề quan trọng nhất”.[6, tr.230] "Học sinh học tốt hơn, thường xuyên kiểm tra đánh giá cách nghiêm túc, công bằng, với kĩ thuật tốt, hiệu nghiệm Đổi dạy học thiết phải đổi cách thức kiểm tra - đánh giá” [7, tr.185] Việc kiểm tra - đánh giá nói riêng thi cử nói chung vấn đề thời nước quan tâm Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam ghi rõ: “ Trong năm trước mắt, giải dứt điểm vấn đề xúc; sửa đổi chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; cải tiến chế độ thi cử…” [1,tr.111] Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) phương pháp kiểm tra đánh giá có nhiều ưu điểm, đặc biệt tính khách quan kiểm tra - đánh giá Nếu kết hợp chặt chẽ TNKQ, trắc nghiệm tự luận, vấn đáp quan sát cho phép giáo viên đánh giá khách quan, công xác kết học tập học sinh Từ năm học 2006-2007 nước thực chương trình sách giáo khoa bậc THPT Một yêu cầu thực đổi chương trình sách giáo khoa tăng cường sử dụng TNKQ vào việc đánh giá kết học tập học sinh Vì vậy, biên soạn Cuốn sách Trắc nghiệm khách quan môn hoá học chương trình trung học phổ thông làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường ĐHSP ngành hoá, giáo viên học sinh THPT đổi phương pháp kiểm tra - đánh giá nhằm nâng CaO chất lượng dạy học hóa học Cuốn sách biên soạn theo chương trình sách giáo khoa Chúng xin cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Cương, PGS.TS Đặng Đình Bạch đóng.góp ý kiến quý báu trình biên soạn Cuốn sách Chúng cảm ơn cộng tác thầy cô giáo sinh viên Khoa Hoá trường ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ hoàn thành Cuốn sách Cuốn sách lần đầu mắt nhiều thiếu sót, mong muốn độc giả đóng góp ý kiến để lần tái hoàn thiện TÁC GIẢ Phần I I KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HOÁ HỌC 1.1 MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Kiểm tra - đánh giá trình xác định trình độ đạt tới tiêu mục đích dạy học, đánh giá tình trạng kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh đối chiếu với tiêu mục đích dạy học đề Xác định xem kết thúc đoạn trọn vẹn trình dạy học, mục đích dạy học hoàn thành đến mức độ nào, kết học tập học sinh phù hợp đến đâu so với mục đích mong muốn Nhờ kiểm tra - đánh giá phát mặt đạt chưa đạt trình độ cần đạt tới học sinh phát khó khăn trở ngại trình lĩnh hội kiến thức học sinh Trên sở tìm hiểu kỹ nguyên nhân lệch lạc phía người dạy người học từ khách quan Phát lệch lạc, tìm nguyên nhân lệch lạc cho phép giáo viên điều chỉnh kế hoạch hành động quy trình công nghệ dạy học mình, hoàn thiện hoạt động dạy nhằm nâng CaO chất lượng, hiệu trình dạy học Qua đó, giáo viên tìm biện pháp khắc phục khó khăn, trở ngại, giúp học sinh tự đánh giá điều chỉnh hoạt động học cho phù hợp, thúc đẩy trình chiếm lĩnh khái niệm hóa học học sinh để tiến lên chất lượng [7] 1.2 HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Hiện nay, đa số nhà khoa học giáo dục phân chia phương pháp kiểm tra đánh giá làm nhóm : quan sát, kiểm tra viết vấn đáp (xem sơ đồ 1) 1.2.1 Quan sát Giúp người giáo viên xác định thái độ, khó khăn phản ứng vô thức, kỹ thực hành số kỹ khác nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu Đối với hoá học - môn khoa học thực nghiệm, phương pháp quan sát có ý nghĩa quan trọng Qua việc quan sát thao tác kỹ thí nghiệm học sinh, người giáo viên đánh giá hứng thú, nhiệt tình, thái độ học tập phần kết học tập học sinh Hoặc qua việc quan sát thái độ học sinh thực tế, tham quan nhà máy, sở sản xuất, hoạt động ngoại khóa hóa học, người giáo viên đánh giá số mặt học sinh Sơ đồ : Hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá 1.2.2 Vấn đáp * Ưu điểm : Bồi dưỡng lực diễn đạt kiến thức lời nói, giúp học sinh trau dồi phản ứng mau lẹ trước câu hỏi, phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc, tập cho học sinh trình bày vấn đề cách thuyết phục Đối với câu hỏi tương đối phức tạp, qua câu trả lời học sinh, người giáo viên đánh giá hiểu biết kỹ diễn đạt kiến thức theo trình tự logic, cách lập luận quan điểm lý thuyết cách thuyết phục Khi kiểm tra vấn đáp có sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan, giáo viên đánh giá kỹ vận dụng kiến thức thực hành học sinh Kiểm tra vấn đáp có tác dụng tốt việc hoàn thiện kiến thức cho học sinh, nghĩa nghe bạn trả lời, học sinh khác tự củng cố bổ sung kiến thức thân Vận dụng khéo léo phương pháp kiểm tra vấn đáp phát huy tính tích cực, độc lập, đồng thời tạo bầu không khí sôi học tập học sinh Thông qua kiểm tra vấn đáp, người giáo viên nhanh chóng nhận thông tin, tín hiệu ngược từ phía người học để điều chỉnh kịp thời hoạt động giảng dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học Kiểm tra vấn đáp kiểm tra khối lượng kiến thức "rộng" so với kiểm tra viết * Nhược điểm : Kiểm tra vấn đáp tác dụng việc phát triển cho học sinh lực trình bày, hệ thống hóa kiến thức, lực Diễn đạt kiến thức văn viết Nếu thi học kỳ, thi Cuối năm sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp nhiều thời gian, lớp với thời gian hạn chế người giáo viên sử dụng số câu hỏi với số học sinh hạn chế Đôi việc kiểm tra vấn đáp kéo dài số học sinh chuẩn bị hôm không tốt, giáo viên lại không muốn đánh giá không học sinh nên kiểm tra chi tiết hơn, ảnh hưởng đến thời gian giảng 2.3 Trắc nghiệm tự luận * Ưu điểm: Sử dụng phương pháp kiểm tra trắc nghiệm tự luận (TNTL), thời gian ngắn kiểm tra số lượng lớn học sinh Kết kiểm tra thước đo khách quan kiến thức học sinh vấn đề thuộc phạm vi câu hỏi - Qua kiểm tra giáo viên đánh giá vài loại tư mức độ cao nhận ghi rõ ràng câu trả lời học sinh - Đánh giá khả diễn đạt kiến thức học sinh ngôn ngữ viết (đánh giá học sinh khả trình bày xác, có hệ thống, có chọn lọc) Đánh giá lực nhận thức : phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức … - Kiểm tra TNTL tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư logic Trong trình kiểm tra học sinh chăm vào làm hơn, suy luận dễ dàng hơn, suy nghĩ kỹ cách giải trả lời xác * Nhược điểm: Qua kiểm tra TNTL học sinh bộc lộ họ nắm vững kiến thức phần hạn chế chương trình, học sinh phải trả lời số câu hỏi Câu hỏi TNTL thường bao gồm số nội dung hạn chế chương trình dễ dẫn học sinh đến tình trạng học tủ, học lệch Mặt khác kiểm tra TNTL khó có điều kiện đánh giá kỹ thực hành thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học khả diễn đạt vấn đề khoa học lời nói học sinh Ngoài ra, thực tế trường phổ thông, số lượng học sinh lớp đông dẫn đến tình trạng quay cóp làm bài, gây khó khăn cho việc đánh giá xác kết học tập học sinh 1.2.4 Trắc nghiệm khách quan (TNKQ) Nhóm câu trắc nghiệm mà đề thi thường bao gồm nhiều câu hỏi, câu nêu vấn đề với thông tin cần thiết cho thí sinh phải trả lời vắn tắt cho câu * Ưu điểm - Trong thời gian ngắn, kiểm tra nhiều kiến thức cụ thể, vào khía cạnh khác kiến thức - Nội dung kiến thức kiểm tra "rộng" có tác dụng chống lại khuynh hướng học tủ, học lệch - Số lượng câu hỏi nhiều, đủ độ tin cậy đủ sở để đánh giá xác trình độ học sinh thông qua kiểm tra - Tuy việc biên soạn câu hỏi tốn nhiều thời gian, song việc chấm nhanh chóng xác Ngoài sử dụng phương tiện kỹ thuật để chấm cách nhanh chóng xác - Gây hứng thú tính tích cực học tập cho học sinh - Giúp học sinh phát triển kỹ nhận biết, hiểu, ứng dụng phân tích - Với phạm vi bao quát rộng kiểm tra, thí sinh chuẩn bị tài liệu để quay cóp Việc áp dụng công nghệ vào việc soạn thảo đề thi hạn chế đến mức thấp tượng quay cóp trao đổi * Nhược điểm Kết kiểm tra phương pháp TNKQ phụ thuộc nhiều vào người biên soạn câu trắc nghiệm Nếu người kinh nghiệm trình độ chuyên môn không cao phương pháp TNKQ phát huy khả tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa học sinh mà rèn luyện trí nhớ máy móc - Phương pháp TNKQ thường không đánh giá tư tưởng, nhiệt tình, hứng thú, thái độ học sinh, học sinh không bộc lộ khía cạnh tư tưởng tình cảm làm - Phương pháp TNKQ không đánh giá lực vận dụng kiến thức học sinh trường hợp học sinh chọn câu cách ngẫu nhiên, thông tin để lựa chọn phải đủ để ngăn ngừa việc ngẫu nhiên chọn - Phương pháp TNKQ đánh giá kiến thức vật liệu tạo nên nội dung không đánh giá cách diễn đạt không đánh giá ngôn ngữ viết học sinh II SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH [2], [5], [12] 2.1 KHÁI NIỆM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Bài trắc nghiệm gọi khách quan hệ thống cho điểm khách quan không chủ quan trắc nghiệm tự luận Thông thường có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi trắc nghiệm có câu câu trả lời hay câu trả lời tốt Bài trắc nghiệm chấm điểm cách đếm số lần mà người làm trắc nghiệm chọn câu trả lời số câu trả lời cung cấp (Một số cách chấm điểm có phạt điểm đoán mò, ví dụ trừ tỷ lệ số câu trả lời sai so với số câu trả lời nhân hệ số cho số câu ) Có thể coi kết chấm điểm nhau, không phụ thuộc vào việc chấm trắc nghiệm Thông thường trắc nghiệm khách quan gồm có nhiều câu hỏi trắc nghiệm tự luận, câu hỏi thường trả lời dấu hiệu đơn giản Nội dung trắc nghiệm khách quan có phần chủ quan theo nghĩa đại diện cho phán xét người trắc nghiệm Chỉ có việc chấm điểm khách quan Có số loại hình câu hỏi thành tố trắc nghiệm sử dụng viết trắc nghiệm khách quan 2.2 PHÂN LOẠI CÂU TNKQ Hiện nay, đa số nhà giáo dục thống chia câu hỏi TNKQ thành loại a) Câu hỏi nhiều lựa chọn Đây loại câu hỏi thông dụng nhất, sử dụng nhiều có hiệu Nó cho phép kiểm tra trình độ cao nhận thức, thuận lợi so với câu trắc nghiệm khác Trắc nghiệm nhiều lựa chọn gồm hai phần: Phần đầu phần dẫn (có thể câu hỏi câu dẫn), phần sau từ đến 5, thường phương án trả lời với ký hiệu chữ A, B, C, D, E chữ số 1, 2, 3, 4, Trong phương án đó, có phương án gọi đáp án Các phương án khác gọi câu "gây nhiễu thí sinh, buộc thí sinh phải nắm vững kiến thức phân biệt Nếu người biên soạn câu hỏi có nhiều kinh nghiệm, loại câu có tác dụng kích thích suy nghĩ huy động toàn thao tác tư duy, phân tích, phán đoán, suy luận học sinh Thí dụ : Đốt cháy anđehit thu số mol khí cacbonic số mol nước, anđehit : A Anđehit no, đơn chức D Anđehit vòng no, đơn chức B Anđehit no E Anđehit không no có nối đôi C Anđehit no, hai chức Đáp án: A Khi làm bài, học sinh việc đánh dấu vào câu trả lời chọn Vì vậy, kiểm tra nhanh với nhiều vấn đề thời gian ngắn, việc chấm nhanh b) Câu hỏi ghép đôi Loại gồm hai dãy thông tin Một dãy câu hỏi (hoặc câu dẫn), dãy câu trả lời Thông thường, dãy nhiều dãy số câu để gây nhiễu Học sinh phải ghép đôi cặp cho nội dung Loại câu thích hợp với việc kiểm tra nhóm kiến thức có liên quan (nhất kiểm tra định nghĩa, khái niệm ) Thí dụ : Ghép câu hai dãy sau cho thích hợp A Axit chất Có khả nhận proton B Bazơ chất Có khả cho proton C Oxit chất Mà phân tử gồm cation kim loại D Muối chất anion gốc axit Có chứa nguyên tử hiđro phân tử Gồm nguyên tố oxi liên kết với nguyên tố hóa học khác Đáp án : A-2, B-1, C-5, D-3 c) Câu nói - sai Đây loại đặc biệt câu hỏi nhiều lựa chọn, có hai cách chọn là: sai Câu dẫn thường câu hỏi Loại câu hỏi thích hợp với việc kiểm tra kiến thức kiện, định nghĩa, khái niệm.Loại câu có ích việc phát quan niệm sai lĩnh vực hóa học Thí dụ: Hãy đánh dấu sai vào câu sau: A Sự khử trình nhường electron B Chất oxi hóa chất thu electron C Chất khử chất nhường electron D Sự oxi hóa trình thu electron Đáp án : A) S B) Đ C) Đ D) S d) Câu điền khuyết Nêu mệnh đề có khuyết vài phận, thí sinh phải tìm nội dung thích hợp để điền vào chỗ trống (có thể từ, cụm từ) câu trả lời chuẩn bị sẵn (hoặc thí sinh tự tìm nội dung thích hợp) Loại câu dùng để kiểm tra mức độ tái hiện, hiểu định nghĩa, định luật tính chất chất Tuy nhiên số trường hợp, học sinh phải vận dụng kiến thức, kỹ để giải Thí dụ: Hãy lựa chọn từ (hoặc ngữ) ngoặc đơn để điền vào chỗ trống câu sau: Trong phản ứng oxi hóa-khử, tổng số electron mà chất khử cho… tổng số electron mà chất oxi hóa nhận (bằng, lớn hơn, nhỏ hơn, là) Đáp án: "Bằng " e) Câu hỏi hình vẽ Trên hình vẽ cố ý để thiếu thích sai, yêu cầu học sinh lựa chọn phương án số phương án đề giáo viên yêu cầu học sinh trả lời, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh Loại câu hỏi sử dụng kiểm tra kiến thức thực hành, quan sát thí nghiệm học sinh Thí dụ: Chọn phương án Vấn sánh TNTL Dụng cụ vẽ sau có đề thểsođiều chế khí TNKQ phòng thí nghiệm Ít tốn số công đềsau: Cl2, NH3, NO, CO2, O2 ? + cácrakhí Đánh giá khả diễn đạt, đặc biệt diễn đạt tư hình tượng + Đề thi bao quát phần lớn nội dung học tập + Ít may rủi trúng tủ, lệch tủ + Ít tốn công chấm thi khách quan chấm thi + Áp dụng công nghệ chấm thi phân tích kết thi A) Cl 2, CO2 Khuyến khích khả phân tích hiểu ý người khác + + B) NO, O2 nghĩ độc lập cá nhân Khuyến khíchNH sự3,suy C) Cl2, CO2, O2 + D) CO2, NO E) Cl2, NO, CO2 Đáp án: C Tiêu chuẩn đánh giá TNKQ TNTL Kết giá ƯU, NHƯỢC Tốt mức độ hiểu, biết, VÀ Không 2.3.đánh SO SÁNH ĐIỂM CỦA TNKQ TNTLthích hợp mức độ ứng dụng, phân tích nhận biết TNKQ TNTL hai phương pháp hữu hiệu để kiểm tra - đánh giá kết học Không thích hợp mức độ Tốt mức độ hiểu, áp dụng, tập học sinh Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm định thể qua tổng hợp, đánh giá, so sánh phân tích bảng so sánh sau: Tốt mức độ tổng hợp, phê phán, luận Tính đại diện nội dung Nội dung bao quát toàn diện với nhiều câu hỏi Phạm vi kiểm tra tập trung vào số khía cạnh cụ thể Chuẩn bị câu hỏi Khó, tốn nhiều thời gian, yêu cầu chuyên môn cao Dễ Cách cho điểm Khách quan, đơn giản ổn định Chủ quan, khó ổn định BẢNG SO SÁNH PHÁP VÀ TNTL NhữngƯU yếuĐIỂM tố làmPHƯƠNG sai Khả năngTNKQ đọc, hiểu phán lệch điểm đoán Kết có Khuyến khích ghi nhớ, hiểu, phân tích ý kiến người khác Khả bật nhanh Khả viết, cách thể hiên Khuyến khích tổng hợp, diễn đạt ý kiến thân Thể tư logic thân Dấu (+) để ưu điểm thuộc phương pháp Để phân biệt dạng câu hỏi TNKQ dạng câu hỏi TNTL, ta tìm hiểu bảng so sánh sau: BẢNG SO SÁNH DẠNG CÂU HỎI TNKQ VÀ TNTL 10 Qua bảng so sánh ta thấy khác rõ rệt gi ... ngữ viết học sinh II SỬ DỤNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH [2], [5], [12] 2.1 KHÁI NIỆM TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Bài trắc nghiệm gọi khách quan hệ thống... việc chấm trắc nghiệm Thông thường trắc nghiệm khách quan gồm có nhiều câu hỏi trắc nghiệm tự luận, câu hỏi thường trả lời dấu hiệu đơn giản Nội dung trắc nghiệm khách quan có phần chủ quan theo... kết học tập học sinh Vì vậy, biên soạn Cuốn sách Trắc nghiệm khách quan môn hoá học chương trình trung học phổ thông làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trường ĐHSP ngành hoá, giáo viên học

Ngày đăng: 04/12/2015, 22:28