Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
106,67 KB
Nội dung
Chuyên đề sinh thái học cá thể quần thể ThS Lê Hồng Thái CHUYÊN ĐỀ: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT A LÝ THUYẾT: Cơ thể môi trường 1.1 Môi trường nhân tố sinh thái -Nhân tố sinh thái (NTST) nhân tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới đời sống sinh vật Có hai nhóm NTST : + Nhân tố vô sinh (nhân tố không phụ thuộc mật độ cá thể quần thể): nhân tố vật lí, hóa học môi trường (Ánh sáng, t0, độ ẩm, độ pH, không khí, gió, bão, mưa, thủy triều, …) + Nhân tố hữu sinh (nhân tố phụ thuộc mật độ): mối quan hệ sinh vật với sinh vật khác người nhân tố hữu sinh có ảnh hưởng lớn tới đời sống nhiều sinh vật -Sự tác động qua lại sinh vật nhân tố sinh thái qua nhiều hệ hình thành sinh vật đặc điểm thích nghi với điều kiện khác môi trường hình thái, giải phẫu, sinh lí tập tính hoạt động Đồng thời sinh vật tác động trở lại môi trường, làm thay đổi tính chất nhân tố sinh thái 1.2 Các qui luật tác động nhân tố sinh thái - Các nhân tố sinh thái tác động tổ hợp lên sinh vật sinh phản ứng tức thời tổ hợp tác động nhân tố sinh thái - Các loài khác phản ứng khác với tác động nhân tố sinh thái - Các giai đoạn phát triển khác phản ứng khác với tác động nhân tố sinh thái - Các nhân tố sinh thái tác động lên thể sinh vật thúc đẩy lẫn gây ảnh hưởng trái ngược 1.2 Giới hạn sinh thái ổ sinh thái - Quy luật giới hạn sinh thái: Mỗi loài có giới hạn chịu đựng nhân tố sinh thái định, giới hạn sinh vật tồn phát triển Ngoài giới hạn sinh thái, sinh vật tồn Ví dụ: Cá rô phi Việt Nam + Giới hạn sinh thái từ 5,6 oC – 42oC + Điểm giới hạn 5,6oC, điểm giới hạn 42oC, điểm cực thuận 30oC + Giới hạn chịu đựng 5,6 oC – 20oC; 35oC – 42oC - Nơi địa điểm cư trú loài - Ổ sinh thái loài “không gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép loài tồn phát triển lâu dài - Sự phân li ổ sinh thái để giảm bớt cạnh tranh loài, không gian phân bố nhiều loài khác nhau, loài ổ sinh thái cạnh tranh khốc liệt VD: Trên cây: sẻ lấp lò ăn sâu mặt đất, chim gõ kiến ăn kiến thân cây, chim đớp ruồi ăn ruồi tán cây, chim sẻ đầu đỏ ăn trái Tất cư trú 1.3 Sự thích nghi sinh vật với môi trường sống 1.3.1 Sự thích nghi sinh vật với ánh sáng : 1.3.1.1 Ánh sáng coi nhân tố sinh thái vừa có tác dụng giới hạn, vừa có tác dụng điều chỉnh nhân tố khác, Ánh sáng trắng nguồn lượng xanh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống động vật -Liên quan đến ánh sáng, động vật chia thành nhóm: nhóm ưa hoạt động ban ngày nhóm ưa hoạt động ban đêm -Thực vật thích nghi với điều kiện chiếu sáng môi trường Người ta chia thực vật thành nhóm : * Thực vật ưa sáng, có đặc điểm : + Thân mọc riêng lẻ thường thấp, phân cành nhiều, tán rộng ; mọc nơi nhiều thân cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, cành phía sớm rụng + Lá nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến dày, mô giậu phát triển, thường xếp xiên góc + Lục lạp có kích thước nhỏ + Cây ưa sáng có cường độ quang hợp hô hấp cao ánh sáng mạnh * Thực vật ưa bóng có đặc điểm : + Thân nhỏ tán khác Chuyên đề sinh thái học cá thể quần thể ThS Lê Hồng Thái + Lá to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến mỏng, mô giậu phát triển, thường xếp xen kẽ nằm ngang so với mặt đất + Lục lạp có kích thước lớn + Cây ưa bóng có cường độ quang hợp hô hấp cao ánh sáng yếu * Thực vật chịu bóng : Mang đặc điểm trung gian hai nhóm * Để nhóm sinh vật sinh sống không gian loài thực vật thường có phân tầng VD: Sự phân tầng rừng mưa nhiệt đới: tầng thảm xanh, tầng tán rừng, tầng tán rừng, tầng vượt tán 1.3.1.2 Sự thích nghi động vật Được chia thành hai nhóm - Những loài hoạt động ban ngày: thị giác phát triển thân có nhiều màu sắc sặc sỡ để nhận biết đồng loại, để ngụy trang hay dọa nạt Một số loài Ong, chim sử dụng ánh sáng mặt trời để định hương không gian VD: Ong, thằn lằn, nhiều loài chim, thú - Những loài ưa hoạt động ban đêm: thân màu sẫm, mắt tinh (cú mèo) nhỏ lại (lươn), phát triển xúc giác 1.3.1.3 Nhịp sinh học - Khái niệm: Những biến đổi sinh lí-sinh thái loài trùng khớp với biến đổi qui luật tự nhiên, tạo cho sinh vật hoạt động nhịp điệu chuẩn xác đồng hồ sinh học VD: Lá đậu rủ xuống vào ban đêm, hướng lên vào ban ngày, ruồi nhà thoát khỏi nhộng vào buổi sáng 1.3.2 Sự thích nghi sinh vật với nhiệt độ : -Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật ảnh hưởng gián tiếp thông qua yếu tố khác lượng mưa, độ ẩm, gió,…và sinh vật có biến đổi hình thái, tập tính sinh thái để thích nghi với biến đổi nhiệt độ môi trường -Theo thích nghi sinh vật với nhiệt độ môi trường người ta chia làm hai nhóm : + Nhóm sinh vật biến nhiệt : Thân nhiệt biến đổi theo biến đổi nhiệt độ môi trường (các loài: Vi sinh vật, thực vật, ĐVKXS, lưỡng cư, bò sát) Ở động vật biến nhiệt, nhiệt tích lũy giai đoạn phát triển hay đời sống gần số tuần theo công thức T = (x – k)n T: tổng nhiệt hữu hiệu ngày x: nhiệt độ môi trường k: nhiệt độ ngưỡng phát triển (nhiệt độ thềm) n: số ngày để hoàn thành giai đoạn phát triển hay đời sống sinh vật + Nhóm sinh vật nhiệt : Thân nhiệt ổn định, độc lập với biến đổi nhiệt độ môi trường(Chim thú) -Ở động vật nhiệt để thích nghi với biến đổi nhiệt độ môi trường, sinh vật có biến đổi hình thái, cấu tạo thể theo quy tắc: + Quy tắc kích thước thể(quy tắc Becman): “ Động vật nhiệt sống vùng ôn đới (khí hậu lạnh) kích thước thể lớn so với động vật loài hay loài có quan hệ họ hàng gần sống vùng nhiệt đới ấm áp ” + Quy tắc diện tích bề mặt thể(quy tắc Anlen): “Động vật nhiệt sống vùng ôn đới có tai, đuôi chi thường bé tai, đuôi, chi động vật vùng nóng” Quần thể sinh vật 2.1 Khái niệm: Quần thể tập hợp cá thể loài, sống khoảng không gian xác định, vào thời điểm định, có khả sinh sản tạo thành hệ 2.2 Các mối quan hệ cá thể quần thể Quan hệ Hỗ trợ Cạnh tranh Khái niệm Là mối quan hệ cá thể Là mối quan hệ xảy mật độ cá thể QT Chuyên đề sinh thái học cá thể quần thể Quan hệ Hỗ trợ loài hỗ trợ lẫn hoạt động sống lấy thức ăn, chống lại kẻ thù, sinh sản ThS Lê Hồng Thái Cạnh tranh tăng lên cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho cá thể quần thể → cá thể tranh giành thức ăn, nơi ở, ánh sáng nguồn sống khác ; đực tranh giành Đảm bảo cho quần thể tồn ổn định, Làm cho số lượng phân bố cá thể khai thác tối ưu nguồn sống môi quần thể trì mức phù hợp với nguồn Vai trò trường, làm tăng khả sống sót sống không gian sống, đảm bảo tồn sinh sản cá thể (hiệu nhóm) phát triển quần thể Ví dụ Hiện tượng sống theo nhóm giúp thực Cạnh tranh dành ánh sáng, chất dinh dưỡng vật tăng khả chống chịu với bất thực vật loài lợi môi trường 2.3 Các đặc trưng quần thể 2.3.1 Kích thước mật độ cá thể quần thể * Kích thước quần thể: a Kích thước - Kích thước quần thể tổng số cá thể sản lượng hay tổng lượng cá thể quần thể .-Kích thước quần thể có cực trị: + Kích thước tối thiểu số lượng cá thể mà quần thể phải có, đủ đảm bảo cho quần thể cá khả trì nòi giống + Kích thước tối đa số lượng cá thể nhiều mà quần thể đạt được, cân với sức môi trường b.Mật độ: - Mật độ quần thể kích thước quần thể tính đơn vị diện tích hay thể tích c Các nhân tố gây biến động kích thứoc quần thể: - Mức sinh sản : Là số cá thể qthể sinh khoảng thời gian định - Mức tử vong : số cá thể qthể bị chết khoảng thời gian định - Mức nhập cư: Số cá từ qthể khác chuyển đến - Mức di cư : Một phận cá thể rời khỏi qthể để đến quần thể khác sống * Mức sống sót (Ss): số cá thể sống đến thời điểm định CT : Ss = – D Trong đó: đơn vị; D: mức tử vong(D[...]... quần thể bị giới hạn bởi yếu tố nào? A Tỉ lệ sinh của quần thể B Tỉ lệ tử của quần thể C Nguồn sống của quần thể D Sức chứa của môi trường Câu 87: Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh? A Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản B Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung C Quần thể gần đạt sức chứa tối đa D Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh. .. thước quần thể lớn B Loài có kích thước cơ thể lớn thường có kích thước quần thể nhỏ C Kích thước cơ thể của loài tỉ lệ thuận với kích thước của quần thể D Kích thước cơ thể và kích thước quần thể của loài phù hợp với nguồn sống 11 Chuyên đề sinh thái học cá thể và quần thể ThS Lê Hồng Thái Câu 76: Xét các yếu tố sau đây: I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các... A.các cá thể của quần thể sống thành bầy đàn ở những nơi có nguồn sống dồi dào nhất B.điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể C.điều kiện sống phân bố không đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể D.điều kiện sống trong môi trường phân bố đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần. .. tranh giữa các cá thể cùng loài sẽ làm A tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng cường hiệu quả nhóm B giảm số lượng cá thể của quần thể đảm bảo cho số lượng cá thể của quần thể tương ứng với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường C suy thoái quần thể do các cá thể cùng loài tiêu diệt lẫn nhau D tăng mật độ cá thể của quần thể, khai thác tối đa nguồn sống của môi trường Câu 67 Hiện tượng cá mập con... cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là: A I và II B I, II và III C I, II và IV D I, II, III và IV Câu 77: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả.. .Chuyên đề sinh thái học cá thể và quần thể ThS Lê Hồng Thái D Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nảy chồi mới sớm và tốt hơn cây không liền rễ Câu 64 Quan hệ cạnh tranh là A các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống hoặc cạnh tranh nhau con cái B các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn... Hiện tượng cá thể rời bỏ quần thể này sang quần thể khác được gọi là: A Mức sinh sản B Mức tử vong C Sự xuất cư D Sự nhập cư Câu 80: Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể gọi là: A Mức sinh sản B Mức tử vong C Sự xuất cư D Sự nhập cư Câu 81: Trong tự nhiên, nhân tố chủ yếu làm thay đổi kích thước quần thể là: A Mức sinh sản và tử vong B Sự xuất cư và nhập cư... Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện: A biến động tuần trăng B biến động theo mùa C biến động nhiều năm D biến động không theo chu kì 12 Chuyên đề sinh thái học cá thể và quần thể ThS Lê Hồng Thái Câu 90: Ý nghĩa của quy tắc Becman là: A.tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể giảm, góp phần hạn chế sự tỏa nhiệt của cơ thể B.động vật có kích thước cơ thể lớn,... tuổi cá thể ở mỗi quần thể phản ánh: A Tuổi thọ quần thể B Tỉ lệ giới tính C Tỉ lệ phân hoá D Tỉ lệ nhóm tuổi hoặc cấu trúc tuổi Câu 74: Kích thước của một quần thể không phải là: A Tổng số cá thể của nó B Tổng sinh khối của nó C Năng lượng tích luỹ trong nó D Kích thước nơi nó sống Câu 75: Khi nói về quan hệ giữa kích thước quần thể và kích thước cơ thể, thì câu sai là A Loài có kích thước cơ thể nhỏ... đêm C Nhóm động vật ưa hoạt động ban ngày và nhóm động vật ưa hoạt động ban đêm D Nhóm động vật ưa hoạt động vào lúc chiều tối Câu 71: Tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cá thể cái ở một quần thể được gọi là: A Phân hoá giới tính B Tỉ lệ đực:cái (tỉ lệ giới tính) hoặc cấu trúc giới tính C Tỉ lệ phân hoá D Phân bố giới tính Câu 72: Tỉ lệ đực:cái của một quần thể sinh vật thường xấp xỉ là: A 1:1 B 2:1 C ... cá thể tuổi trước sinh sản cá thể sinh sản B Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung C Quần thể gần đạt sức chứa tối đa D Quần thể có nhiều cá thể tuổi sau sinh sản cá thể sinh sản Câu 87: Các... thể quần thể, làm cho quần thể bị diệt vong Câu 27 Nếu mật độ quần thể sinh vật tăng mức tối đa A cạnh tranh cá thể quần thể tăng lên B cạnh tranh cá thể quần thể giảm xuống C hỗ trợ cá thể quần. .. Các đặc trưng quần thể 2.3.1 Kích thước mật độ cá thể quần thể * Kích thước quần thể: a Kích thước - Kích thước quần thể tổng số cá thể sản lượng hay tổng lượng cá thể quần thể .-Kích thước quần