Thâm hụt trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán Việt Nam được đánh giá là một trong 3 ngòi nổ của khủng hoảng kinh tế.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở và hội nhập quốc tế, mối quan hệ giữa các quốcgia là rất phong phú và đa dạng, bao gồm: thương mại, đầu tư, du lich, vănhóa, quân sự, chính trị,… Những mối quan hệ này tạo nên nguồn thu, chingoại tệ cho một quốc gia và được phản ánh chặt chẽ trên cán cân thanh toán.Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay, việc theo dõi các luồng ngoại tệ ravào là hết sức quan trọng để có được những chính sách đúng đắn, hiệu quảcho nền kinh tế, điều này khiến cho vai trò của cán cân thanh toán trở nên hếtsức quan trọng Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế phát triển quá nóng vàđang gặp nhiều khó khăn, môi trường kinh tế quốc tế diễn biến tiêu cực, cáncân thanh toán phản ánh những diễn biến xấu của nền kinh tế Thâm hụt trongtài khoản vãng lai của cán cân thanh toán Việt Nam được đánh giá là mộttrong 3 ngòi nổ của khủng hoảng kinh tế Vậy, thực chất cán cân thanh toán là
gì, vai trò và sức ảnh hưởng của nó đến đâu trong nền kinh tế thời kỳ hội nhậphiện nay Với đề tài tìm hiểu về cán cân thanh toán quốc tế và tình hình cáncân thanh toán quốc tế ở Việt Nam, đề án này sẽ làm rõ một số vấn đề về cáncân thanh toán và thực tế diễn biến ở Việt Nam, cũng như chỉ ra những nguy
cơ tiểm ần trong cán cân thanh toán của Việt Nam trong thời gian gần đây
Trang 2I Lý thuyết chung về cán cân thanh toán
1 Khái niệm chung
1.1 Khái niệm
Cán cân thanh toán là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống,ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa những người cư trú vànhững người không cư trú trong một thời kỳ nhất định, thường là một năm
Có 2 loại cán cân thanh toán: Cán cân thanh toán thời kỳ và cán cânthanh toán thời điểm
Cán cân thanh toán trong một thời kỳ là bản đối chiếu giữa những khoảntiền thực tế thu được từ nước ngoài với những khoản tiền mà thực tế nước đóchi ra cho nước ngoài trong một thời kỳ nhất định Vậy, loại cán cân này chỉphản ánh số liệu thực thu và thực chi của một nước đối với nước ngoài trongthời kỳ đã qua
Cán cân thanh toán tại một thời điểm nhất định là bản đối chiếu giữa cáckhoản tiền đã và sẽ thu về và chi ra ở một thời điểm cụ thể nào đó Vậy, trongloại cán cân thanh toán này chứa đựng cả những số liệu phản ánh các khoảntiền nợ nước ngoài và nước ngoài nợ nước đó mà thời hạn thanh toán rơi đúngvào ngày của cán cân
1.2 Ý nghĩa của cán cân thanh toán
Cán cân thanh toán là một công cụ quan trọng của chính sách vĩ mô.Trước hết, cán cân thanh toán phản ánh kết quả hoạt động trao đổi đốingoại giữa một quốc gia với một quốc gia khác Với các cán cân bộ phận , cáncân thanh toán cho thấy những số liệu cụ thể về tình hình thương mại quốc tế,chuyển giao vốn trong một thời kỳ hoặc thời điểm nhất định Những số liệunày rất quan trọng và cần thiết cho việc đánh giá tiềm năng phát triển kinh tếcủa một quốc gia cùng với các chỉ tiêu khác như GDP, lạm phát, tỷ lệ thấtnghiệp,…
Trang 3Cán cân thanh toán giúp đánh giá, nhìn nhận hoạt động kinh tế nào mangtính chủ đạo, có lợi cho nền kinh tế, giúp định hướng SXKD và điều hànhchính sách Nhìn vào cán cân thanh toán, các nhà hoạch định chính sách, cácnhà kinh tế có thể thấy được bộ phận nào thường có xuất khẩu ròng, bộ phậnnào đem lại thu nhập cao cho nền kinh tế…
Cán cân thanh toán là một cơ sở quan trọng để đánh giá phân tích nhữngnguy cơ tiềm ẩn của khủng hoảng kinh tế và những xu hướng tới của tỷ giá.Cán cân thanh toán và các cán cân bộ phận của nó phản ánh đầy đủ toàn bộcác luồng ngoại tệ ra vào nền kinh tế trong một thời gian nhất định, cũng nhưnhững tác động của NHTW vào thị trường ngoại hối
Cán cân thanh toán do đó, là công cụ dự báo kinh tế, giúp các nhà kinh tếđiều hành đưa ra những chính sách phù hợp trong thời gian tiếp theo
1.3 Trạng thái thặng dư và thâm hụt của cán cân
Trước hết, cán cân thanh toán được lập theo nguyên tắc hạch toán kép,trong đó tổng các bút toán ghi có đúng bằng tổng các bút toán ghi nợ, nhưng
có dấu ngược nhau Do đó, chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi có và tổngcác bút toán ghi nợ luôn bằng không Điều này có nghĩa là về tổng thể thì cáncân thanh toán luôn trong trạng thái cân bằng
Do đó, khi nói đến cán cân thanh toán là thặng dư hay thâm hụt, người tamuốn nói đến trạng thái thặng dư hay thâm hụt của một hay một nhóm các bộphận nhất định trong cán cân thanh toán Về mặt nguyên tắc, thặng dư haythâm hụt cán cân bộ phận là chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi có và tổngcác bút toán ghi nợ trên từng cán cân bộ phận
2 Nội dung của cán cân thanh toán
2.1 Cán cân vãng lai
2.1.1 Cán cân thương mại
Trang 4Cán cân thương mại còn được gọi là cán cân hữu hình, bởi nó phản ánhchênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩuhàng hóa, trong đó những hàng hóa này có thể quan sát thấy bằng mắt thườngkhi di chuyển Cán cân thương mại phản ánh chênh lệch thu chi về xuất nhậpkhẩu hàng hóa hữu hình trong một thời gian nhất định
Xuất khẩu làm phát sinh các khoản thu nên được ghi có trong cán cânthương mại, còn nhập khẩu làm phát sinh các khoản chi nên được ghi nợtrong cán cân thương mại Khi thu nhập từ xuất khẩu lớn hơn chi cho nhậpkhẩu hàng hóa, tức là khi này nền kinh tế có xuất khẩu ròng dương, thì cáncân thương mại thặng dư Ngược lại, khi thu nhập từ xuất khẩu thấp hơn thunhập dùng cho nhập khẩu hàng hóa, tức là nền kinh tế xuất khẩu ròng âm thìcán cân thương mại ở trạng thái thâm hụt
Với nội dung của cán cân thương mại, có thể thấy cán cân thương mạichịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ các yếu tố tác động lên xuất nhập khẩu hàng hóacủa một quốc gia Những yếu tố chính ảnh hưởng đến thương mại và trạngthái của cán cân thương mại là tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ,thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài, giá cả tương đối giữahàng trong nước và hàng nước ngoài, thị hiếu của người tiêu dùng và cácchính sách của chính phủ đối với thương mại
Về nhân tố tỷ giá, khi các yếu tố khác không thay đổi, khi tỷ giá tăng sẽtác động làm tăng giá trị xuất khẩu tính bằng nội tệ Khi tỷ giá tăng, đồngngoại tệ có giá hơn và giá trị của đồng nội tệ giảm Điều đó có nghĩa là khi
đó, giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại tệ giảm, từ đó kích thích tiêudùng hàng xuất khẩu tại nước ngoài Trong khi đó, đồng nội tệ giảm giá khiếncho việc tiêu dùng hàng hóa nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn, khiến cho nhu cầutiêu thụ hàng nhập khẩu giảm Với hướng tác động là tăng xuất khẩu và giảmnhập khẩu, tỷ giá tăng sẽ tác động giúp cho xuất khẩu ròng tăng, tức là tăngnguồn thu ngoại tệ của quốc gia
Trang 5Thu nhập của người tiêu dùng trong nước và nước ngoài có ảnh hưởngđến xuất nhập khẩu hàng hóa và do đó ảnh hưởng đến trạng thái của cán cânthương mại Thu nhập ảnh hưởng đến khả năng chi trả cho hàng hóa, ảnhhưởng đến sức cầu hàng nhập khẩu và xuất khẩu Khi người cư trú có thunhập cao, nhu cầu chi tiêu cho hàng hóa tăng và do đó, nhu cầu đối với hànghóa nói chung và cả hàng nhập khẩu cũng tăng, dẫn đến nhu cầu ngoại tệ caohơn Với thị hiếu người tiêu dùng cũng như vậy, khi người tiêu dùng trongnước ưa thích hàng hóa nước ngoài thì nhập khẩu sẽ tăng, còn khi hàng hóaxuất ra nước ngoài được ưa thích thì xuất khẩu của nước đó sẽ tăng mạnh,đem lại nguồn thu dồi dào cho dự trữ quốc gia Những biến đổi trong nhu cầucủa người tiêu dùng đối với hàng xuất khẩu và nhập khẩu đều có tác độngmạnh mẽ và trực tiếp tới cân bằng thương mại và cán cân thương mại của mộtquốc gia.
Đối với yếu tố lạm phát, về cơ bản, với các nhân tố khác không đổi, tỷ lệlạm phát của một nước cao hơn so với nước ngoài sẽ khiến cho đồng tiềnnước đó giảm giá trị, hàng hóa xuất khẩu trở nên đắt tương đối, do đó hạn chếtiêu dùng hàng xuất khẩu và khối lượng hàng xuất khẩu giảm Như vậy, lạmphát tăng khiến giá hàng hóa tăng, nhưng khối lượng hàng hóa giảm do vậykhông thể chắc chắn giá trị hàng hóa xuất khẩu là tăng hay giảm Tóm lại, ảnhhưởng của nhân tố lạm phát lên giá trị xuất khẩu là không rõ ràng
Chính sách của chính phủ đối với thương mại như chính sách khuyếnkhích xuất khẩu, hay hạn chế nhập khẩu bằng thuế quan, hạn ngạch và cáccông cụ khác có thể ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị xuất nhập khẩu Đây làmột yếu tố có tác động mạnh đến cán cân thương mại và có tác động tức thời,tuy nhiên trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay, việc áp dụng những chínhsách này có thể gây ra những thiệt hại do sự trừng phạt của các quốc gia bạnhàng
Trang 6Cán cân thương mại sẽ được cải thiện khi mà các tác động ròng của cácyếu tố tác động lên giá trị xuất khẩu và nhập khẩu là dương, và trở nên xấu đikhi tác động ròng của các nhân tố lên giá trị xuất khẩu và nhập khẩu là âm.
2.1.2 Cán cân dịch vụ
Cán cân dịch vụ bao gồm các khoản thu chi từ các hoạt động dịch vụ vềvận tải, du lịch, bảo hiểm, bưu chính, viễn thong, hàng không, ngân hàng,thông tin, xây dựng và từ các hoạt động dịch vụ khác giữa người cư trú vớingười không cư trú Giống như xuất nhập khẩu hàng hóa, xuất nhập khẩu dịch
vụ làm phát sinh cung ngoại tệ nên được ghi vào bên có và có dấu (+); nhậpkhẩu dịch vụ làm phát sinh cầu ngoại tệ nên được ghi vào bên nợ và có dấu ().Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị xuất nhập khẩu dịch vụ cũng giống nhưcác nhân tố ảnh hưởng lên giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa, do dịch vụ có thểđược coi như loại hàng hóa đặc biệt, hàng hóa vô hình
Thu nhập về đầu tư là các khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trực tiếp, lãi từđầu tư vào giấy tờ có giá và các khoản lãi đến hạn phải trả của các khoản vaygiữa người cư trú và người không cư trú
Các khoản thu nhập của người cư trú từ người không cư trú làm tăngngoại tệ nên được ghi vào bên có và có dấu (+), còn các khoản thu nhập trảcho người không cư trú làm phát sinh cầu về ngoại tệ nên được ghi vào bên
Trang 7nơ, với dấu (-) Những nhân tố chính làm ảnh hưởng đến giá trị thu nhập vềđầu tư là số lượng đầu tư và tỷ lệ sinh lời của các dự án đã đầu tư trước đây.
2.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều
Cán cân chuyển giao vốn một chiều bao gồm các khoản viện trợ khônghoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao bằng tiền, hiện vật chomục đích tiêu dùng của người không cư trú chuyển cho người cư trú và ngượclại Các khoản chuyển giao vãng lai một chiều phản ánh sự phân phối lại thunhập giữa người cư trú và người không cư trú Các khoản phát sinh làm tăngcung ngoại tệ được ghi vào bên có, mang dấu (+) và các khoản chuyển giaolàm phát sinh cầu ngoại tệ được ghi vào bên nợ, mang dấu (-) Nhân tố chínhảnh hưởng lên cán cân chuyển giao vãng lai một chiều là mối quan hệ giữangười cư trú và người không cư trú
Nhìn chung, chúng ta thấy rằng cán cân dịch vụ, thu nhập và chuyểngiao vãng lai một chiều không thể quan sát bằng mắt thường, nên được gọi làcán cân vô hình Với cán cân thương mại, như đã nói trên được gọi là cán cânhữu hình, cán cân vãng lai có thể được biểu diễn:
Cán cân vãng lai = cán cân hữu hình + cán cân vô hình
Trang 8Cán cân vốn bao gồm cán cân vốn dài hạn, cán cân vốn ngắn hạn vàhạng mục chuyển giao vốn một chiều.
Đối với vốn dài hạn, có thể chia thành vốn đầu tư của khu vực tư nhân
và khu vực nhà nước, hay chia thành vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp và cácluồng vốn dài hạn khác Tiêu chí để phân chia luồng vốn dài hạn vào danhmục đầu tư trực tiếp hay gián tiếp là mức độ kiểm soát của công ty nướcngoài Về mặt lý thuyết, hiện nay nếu mức độ kiểm soát của công ty nướcngoài đối với nguồn vốn là 51% trở lên thì được coi là đầu tư trực tiếp Tuynhiên, trong thực tế hầu hết các quốc gia coi các khoản đầu tư nước ngoàichiếm 30% vốn cổ phần trở lên là đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp bao gồmcác khoản đầu tư mua trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và đầu tư cổphiếu nhưng chưa đạt đến mức độ để kiểm soát công ty
Cán cân vốn ngắn hạn có thể được phân chia theo nhiều hạng mục phongphú và chủ yếu là: tín dụng thương mại ngắn hạn, hoạt động tiền gửi, mua báncác giấy tờ có giá ngắn hạn, các khoản tín dụng ngân hàng ngắn hạn, kinhdoanh ngoại hối…Trong điều kiện toàn cầu hóa hiện nay, các nguồn vốn cóthể tự do tru chuyển trong thời gian ngắn và chi phí thấp Điều này khiến chocán cân vốn ngắn hạn trở nên có ảnh hưởng đáng kể đến cán cân thanh toánnói chung của một quốc gia Một nguyên nhân chính khiến cho các luồng vốnngắn hạn tăng lên nhanh chóng là xu hướng thả nổi tỷ giá sau năm 1973, cũngnhư chính sách kinh tế tài chính thị trường tự do cùng xu thế toàn cầu hóahiện nay
Chuyển giao vốn một chiều là hạng mục bao gồm các khoản viện trợkhông hoàn lại cho các mục đích đầu tư và các khoản nợ được xóa
2.3 Lỗi và sai sót
Như đã trình bày, do áp dụng nguyên tắc hạch toán kép nên cán cânthanh toán luôn được cân bằng Số dư của hạng mục nhầm lẫn và sai sót chính
Trang 9là độ lệch giữa cán cân bù đắp chính thức và tổng của cán cân vãng lai và cáncân vốn.
Hạng mục nhầm lẫn và sai sót thống kế bao gồm các giao dịch kinh tếthực tế đã xảy ra nhưng không được ghi chép hoặc ghi chép có nhầm lẫn,không được chính xác
2.4 Cán cân tổng thể
Nếu công tác thống kê đạt mức chính xác tuyệt đối, thì cán cân tổng thểbằng tổng cán cân vãng lai và cán cân vốn Tuy nhiên, trong thực tế có rấtnhiều vấn đề phức tạp về thống kê trong quá trình thu thập số liệu và lập cáncân thanh toán, do đó thường phát sinh nhầm lẫn và sai sót
Do đó, cán cân tổng thể được điều chỉnh lại bằng tổng của cán cân vãnglai, cán cân vốn và hạng mục nhầm lẫn sai sót trong thống kê
Cán cân tổng thể= Cán cân vãng lai+ cán cân vốn+ Nhầm lẫn và sai sót
2.5 Cán cân bù đắp chính thức
Cán cân bù đắp chính thức bao gồm các hạng mục:
- Thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia
- Tín dụng với IMF và các ngân hàng trung ương khác
- Thay đổi dự trữ của các ngân hàng trung ương khác bằng đồng tiền củaquốc gia lập cán cân
Theo quy tắc, cán cân thanh toán được lập trên cơ sở vị thế của nền kinh
tế, tức là không tính đến những hoạt động của ngân hàng trung ương(NHTW).Tuy nhiên, với vai trò điều tiết nền kinh tế của mình, ngân hàng trung ươngcần ra tay tác động vào cán cân nhằm đạt được một số mục tiêu nhất định nhưkiềm chế lạm phát, ổn định tỷ giá…Những can thiệp này sẽ được ghi lại trongmục bù đắp chính thức, với vai trò của ngân hàng trung ương giống nhưngười không cư trú do ngân hàng trung ương không được tính là một phần
Trang 10của nền kinh tế Khi NHTW can thiệp bán ra ngoại tệ, làm cho dự trữ ngoạihối giảm, đồng thời làm tăng cung ngoại hối cho nền kinh tế nên được ghi co(+) Ngược lại, khi NHTW can thiệp mua ngoại tệ vào, làm cho dự trữ ngoạihối tăng, đồng thời làm tăng cầu ngoại tệ đối với nền kinh tế ta ghi nợ (-).Khi cán cân tổng thể thặng dư, cán cân bù đắp chính thức là âm Điềunày là vì NHTW đã tiến hành mua ngoại tệ vàom nghĩa là tăng cầu ngoại tệđối với nền kinh tế, đồng thời làm dự trữ ngoại hối tăng Còn khi cán cân tổngthể thâm hụt, cán cân bù đắp chính thức là dương do khi này, NHTW sẽ bán
ra ngoại tệ, tăng cung ngoại tệ cho nền kinh tế đồng thời giảm dự trữ ngoạihối
3 Ý nghĩa của một số cán cân chủ yếu
3.1.Cán cân thương mại
Chệnh lệch cán cân thương mại là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu vàgiá trị nhập khẩu về hàng hóa Là bộ phận chính của cán cân vãng lai, nó phảnánh kịp thời xu hướng vận động của cán cân vãng lai, từ đó làm cơ sở choviệc dự báo và đánh giá nền kinh tế
Trạng thái thâm hụt hay thặng dư của cán cân thương mại có thể đượcdùng để đánh giá tình hình thương mại quốc tế cũng như trình độ cạnh tranhcủa hàng hóa trong nước và hàng xuất khẩu của một quốc gia Với các nướcđang phát triển, tình trạng nhập siêu là phổ biến do tính cạnh tranh của hànghóa chưa cao
Trang 11phát hành nằm trong tay người cư trú tăng lên Ngược lại, nếu thâm hụt cónghĩa là thu nhập của người cư trú từ người không cư trú là thấp hơn so vớichi cho người không cư trú Điều này có nghĩa là giá trị ròng của giấy tờ cógiá do người không cư trú phát hành nằm trong tay người không cư trú giảmxuống.
Trạng thái của cán cân vãng lai luôn là một bộ phận không thể thiếutrong phân tích vĩ mô đối với một nền kinh tế Trạng thái của cán cân vãng lai
có khả năng ảnh hưởng nhanh chóng và trực tiếp đến các chỉ tiêu quan trọngcủa nền kinh tế như tỷ giá, tăng trưởng kinh tế và lạm phát Những biến độngcủa cán cân vãng lai phản ánh những diễn biến trong thương mại quốc tế, vềtính cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu Trạng thái của cán cânvãng lai phản ánh một phần lớn nguồn cung cầu ngoại tệ trong ngắn hạn vàmức độ phát triển, canh tranh của nền kinh tế Do đó, nó có thể ảnh hưởngnhanh chóng đến tỷ giá và các chỉ tiêu khác của nền kinh tế
Cán cân vãng lai là cơ sở để các nhà hoạch định chính sách đưa ra cácchính sách xuất nhập khẩu trong một thời gian cho nền kinh tế như chính sáchxuất nhập khẩu như thuế quan, hạn ngạch, hàng rào bảo hộ hay khuyến khíchxuất khẩu… nhằm tác động vào thương mại quốc tế để đạt được mục đíchtrong từng thời kỳ
Hầu hết các nhà kinh tế đều cho rằng, trạng thái của cán cân vãng lai là
lý tưởng để phân tích trạng thái nợ nước ngoài của một quốc gia Trạng tháicán cân vãng lai có mối liên hệ trực tiếp với trạng thái nợ tổng nước ngoài củamột quốc gia Cán cân vãng lai cân bằng cho thấy tổng nợ quốc gia là khôngthay đổi Cán cân thặng dự phản ánh tài sản có ròng của quốc gia đối với phầncòn lại của thế giới được tăng lên, ngược lại cán cân vãng lai thâm hụt phảnánh tài sản nợ ròng của quốc gia đối với nước ngoài tăng lên
Trang 123.3 Cán cân tổng thể
Cán cân tổng thể có ý nghĩa quan trọng, bởi nó cho biết số tiền mà mộtquốc gia phải trả hay có thể sử dụng trong mua bán ngoại hối dự trữ Phầnthâm hụt của cán cân tổng thể chính là phần mà NHTW phải bù đắp bằngcách bán ra ngoại hối, làm giảm dự trữ và ngược lại, NHTW mua vào ngoạihối tăng dự trữ khi cán cân tổng thể thặng dư Nếu một quốc gia có thâm hụtcán cân tổng thể kéo dài, thì chính phủ có thể sẽ không đủ sức tài trợ chonhững mất mát và gây ra trạng thái bất ổn trong nền kinh tế
Trạng thái của cán cân tổng thể là căn cứ quan trọng đối với các nước cóchế độ tỷ giá cố định, bởi NHTW phải dựa vào trạng thái của cán cân tổng thể
mà đánh giá cung cầu ngoại tệ, từ đó đánh giá các áp lực dẫn đến phải nânggiá hay phá giá đồng nội tệ Trong hệ thống tỷ giá cố định, một quốc gia cóthâm hụt cán cân tổng thể phải chịu áp lực cung nội tệ lớn hơn cầu, do đó đểtránh phá giá, NHTW phải bán ngoại tệ để tăng sức cầu nội tệ
Tuy nhiên, khi phân tích cán cân tổng thể cũng cần đánh giá toàn diệntrạng thái của cán cân vãng lai và cán cân vốn Nhiều trường hợp, thâm hụtcán cân tổng thể chưa hẳn là nguy hiểm cho nền kinh tế, nếu như chính phủđang thi hành chính sách tăng cường đầu tư ra nước ngoài Như vậy, mặc dùtrong ngắn hạn, cán cân tổng thể bị thâm hụt, ngoại tệ chảy ra nước ngoàinhưng sự thâm hụt này lại hứa hẹn những nguồn thu ổn định trong tương lai.Hoặc khi cán cân tổng thể cân bằng hoặc có thặng dư, nhưng trong đó nhữngthâm hụt của cán cân thương mại hay cán cân vãng lai được bù đắp bằngnguồn vốn đầu tư, đặc biệt là vốn ngắn hạn thì phải nhận thức được nền kinh
tế có những nguy cơ tiềm tàng, sức cạnh tranh của thương mại trong nướckém hay nguy cơ khi nguồn vốn ngắn hạn tháo chạy sẽ gây náo loạn trongnền kinh tế…
Trang 135 Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán
Cán cân thanh toán quốc tế có thể rơi vào tình trạng bội chi hoặc bội thu.Tình trạng này không cố định theo thời gian mà luôn luôn thay đổi vị trí Cácyếu tố ảnh hưởng đến CCTTQT đó là: cán cân thương mại, lạm phát, thunhập quốc dân, tỷ giá hối đoái, sự ổn định chính trị của đất nước, khả năngtrình độ quản lý kinh tế của chính phủ
Cán cân mậu dịch là yếu tố quan trọng quyết định đến vị trí của BOP màcán cân thương mại lại phụ thuộc yếu tố tác động trực tiếp đến nó Ví dụ như:
- Thương mại hữu hình: là một trong những hạng mục thường xuyên củaBOP Tùy theo trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, độ phong phú của tàinguyên thiên nhiên mà có một số quốc gia khác lại ở vào vị trí nhập siêu
- Thương mại vô hình: chủ yếu là dịch vụ và du lịch Có một số quốc giađược thiên nhiên ưu đãi về vị trí địa lý, cảnh quan và khí hậu đã trở thành nơithu hút khách du lịch của thế giới
Lạm phát :Với điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu tỷ lệ lạm phátcủa một quốc gia cao hơn so với các nước khác có quan hệ mậu dịch, làmgiảm sức cạnh tranh của hàng hóa của nước này trên thị trường quốc tế do đólàm cho khối lượng xuất khẩu giảm Tuy nhiên, thực chất khi lạm phát tăng,khối lượng xuất khẩu giảm nhưng giá tăng, do đó giá trị xuất khẩu không thểhiện rõ ràng là tăng hay giảm Do vậy, thực chất tác động của lạm phát làkhông rõ ràng và khó mà tính toán được
Ảnh hưởng của thu nhập quốc dân: Nếu mức thu nhập của một quốc giatăng theo một tỷ lệ cao hơn tỷ lệ tăng của quốc gia khác, tài khoản vãng laicủa quốc gia đó sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau Do mức thu nhậpthực tế (đã điều chỉnh do lạm phát) tăng, mức tiêu thụ hàng hóa cũng tăng,bao gồm cả việc tăng tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu khiến nhập khẩu lấn át xuấtkhẩu trong cán cân thương mại
Trang 14Ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái: Nếu tiền của một nước bắt đầu tăng giá
so với tiền của quốc gia khác, tài khoản vãng lai của nước đó sẽ giảm, nếu cácyếu tố khác bằng nhau Hàng hóa xuất khẩu từ nước này sẽ trở nên đắt hơnđối với các nước nhập khẩu nếu đồng tiền của họ mạnh Kết quả là nhu cầuhàng hóa đó giảm
Sự ổn định chính trị của một đất nước, chính sách đối ngoại của quốcgia: Sự ổn định chính trị của một đất nước là cơ sở vững chắc để phát triểnkinh tế, đây cũng là điều kiện tiên quyết để các quốc gia khác tăng cườngquan hệ kinh tế Bên cạnh đó, chính sách đối ngoại trở thành điều kiện đủ chomọi quan hệ kinh tế trực tiếp Trong điều kiện mở cửa và hội nhập, chính sáchđối ngoại phù hợp sẽ là yếu tố mở đường cho mọi yếu tố khác phát triển Khả năng và trình độ quản lý kinh tế của chính phủ: Đây là yếu tố tạo sựphát triển bền vững và tăng trưởng liên tục của nền kinh tế Yếu tố này vừamang tính thử nghiệm vừa đánh giá sự năng động trong điều hành nền kinh tếcủa chính phủ trong đó có quan hệ kinh tế đối ngoại cũng sẽ đạt được Do đó,cán cân thanh toán quốc tế sẽ được cải thiện theo chiều thuận
5 Điều chỉnh cán cân thanh toán
5.1 Khi cán cân bội thu
Khi cán cân bội thu, hướng điều chỉnh của chính phủ là tăng dự trữ ngoạihối và tăng đầu tư ra nước ngoài của quốc gia, thường là dưới dạng chứngkhoán Điều chỉnh tăng dự trữ ngoại hối của quốc gia thực chất chính là việcNHTW tiến hành nghiệp vụ mua vào lượng ngoại tệ bội thu, nhằm giảmnguồn cung ngoại tệ trên thị trường đồng thời tăng dự trữ ngoại hối, tăng tính
ổn định cho nền kinh tế
Khi chính phủ thực hiện tăng đầu tư ra nước ngoài, cán cân thanh toánđược cải thiện theo hướng tăng xuất khẩu của cán cân vốn, lấy phần đó bùđắp cho phần thặng dư của cán cân bộ phận khác Nếu như chính phủ tăng
Trang 15cường đầu tư ra nước ngoài thì đương nhiên không thể tăng dự trữ ngoại hốicho quốc gia, tuy nhiên lại hứa hẹn những khoản thu từ lợi nhuận đầu tư trongnhững thời gian tới Khi lựa chọn đầu tư trong trường hợp này, chứng khoánngắn hạn thường được ưa thích bởi có tính thanh khoản cao, có thể nhanhchóng được chuyển thành tiền khi có nhu cầu để bù đắp cho lượng dự trữngoại hối sẵn có của quốc gia.
5.2 Khi cán cân bội chi
Khi cán cân bội chi, nền kinh tế có nguy cơ cao hơn nhiều so với khi bộithu, vì vậy các biện pháp điều chỉnh cũng phức tạp hơn Có một số biện phápthường được sử dụng để điều chỉnh tác động khi cán cân tổng thể bội chi.Thứ nhất, chính sách cắt giảm chi tiêu có thể được áp dụng Việc cắtgiảm chi tiêu, đặc biệt chi cho hàng nhập khẩu sẽ giúp hạn chế thâm hụtthương mại và được thực hiện thông qua những chính sách tài khóa và tiền tệ.Với chính sách tài khóa, trước hết chính phủ tự thực hiện tiết kiệm, cắt giảmchi tiêu của mình Ngoài ra, chính phủ có thể áp dụng thuế, tăng thuế thunhập, hay thuế đối với một số loại hàng hóa để hạn chế tiêu dùng của ngườidân Với chính sách tiển tệ, NHTW có thể thực hiện thay đổi lãi suất haynghiệp vụ thị trường mở Thay đổi lãi suất, NHTW có thể thu hút được nguồnngoại tệ nước ngoài đổ vào trong nước để hưởng chênh lệch lãi suất, cải thiệncán cân vốn Ngoài ra, thay đổi lãi suất sẽ tác động đến giá cả hàng hóa, cụthể lãi suất tăng, lạm phát trong nước cũng tăng và đồng nội tệ trở nên mấtgiá, từ đó kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và cải thiện cán cânthương mại và cán cân dịch vụ Nghiệp vụ thị trường mở thực chất là việcNHTW tiến hành bán ra ngoại tệ để tăng cung cho thị trường, giúp bình ổn tỷgiá và nghiệp vụ này được phản ánh trong cán cân bù đắp chính thức
Thứ hai là chính sách tăng cường thu hút vốn, nhằm cải thiện theo hướngcải thiện cán cân vốn Các biện pháp tăng cường thu hút vốn bao gồm tăng lãisuất, tích cực đi vay và tìm viện trợ nước ngoài, tạo môi trường đầu tư lành