Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu (Trang 85 - 89)

III. Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu ở Công ty Xuất nhập

1.Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Nhìn tổng thể, hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá dựa trên công thức tổng quát sau:

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Yếu tố đầo vào

Từ công thức tổng quát đó, đối với các đơn vị thơng mại, hiệu quả kinh doanh đợc xác định:

Hiệu quả kinh doanh = Doanh thu bán hàng

Giá vốn hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp Từ đó ta nhận thấy, để tăng hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp phải tăng doanh thu bán hàng đồng thời giảm tối thiểu các khoản chi phí trong kinh doanh.

Đặc điểm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là ngời trung gian mua hàng hàng hoá từ nớc ngoài về tiêu thụ trong nớc. Do đó, ta có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh qua một số chỉ tiêu cụ thể sau:

* Chỉ tiêu kết quả kinh doanh:

Doanh lợi là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện kết quả kinh doanh. Vì vậy, khi nói về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh doanh của hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng, chúng ta không thể không nói tới doanh lợi. Doanh lợi biểu hiện d- ới hai dạng: Số tuyệt đối và số tơng đối.

Biểu hiện dới dạng số tuyệt đối của doanh lợi, có:

Lợi nhuận gộp = Doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ - Giá vốn hàng bán + Các khoản giảm trừ gồm: giảm giá, bớt giá, chiết khấu, hàng bán bị trả lại.

Giá vốn hàng bán = Giá CIF (FOB) + Thuế nhập khẩu + Chi phí thu mua Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận gộp - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý

Biểu hiện của doanh lợi dới dạng số tơng đối, có:

Tỷ suất này phản ánh trong 100 đồng doanh thu thì doanh nghiệp thu đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng đạt hiệu quả cao.

Sức sinh lợi của vốn lu động = Lợi nhuận thuần / Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh một số đồng vốn lu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.

Số vòng quay của vốn lu động =∑ doanh thu thuần / Vốn lu động bình quân

Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng thì chứng tổ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại.

* Số vòng lu chuyển và thời gian một vòng lu chuyển hàng hoá.

- Số vòng lu chuyển hàng hoá trong kỳ bằng mức tiêu thụ trong kỳ chia cho mức dự trữ bình quân. Số vòng lu chuyển hàng hoá trong kỳ càng lớn thì hiệu quả kinh doanh càng cao.

Số vòng lu chuyển hàng hoá (V) = Mức tiêu thụ trong kỳ (M)

Mức dự trữ bình quân (Dbq)

Trong đó:

Dbq = (1/2 D1 + D2 + D3 + D4 + 1/2 D5 ) / (5-1) Với D1 , D2 , D3 , D4 - Là lợng dự trữ đầu các quý

D5 - Là lợng dự trữ cuối quý IV

- Thời gian lu chuyển hàng hoá (t): Thời gian lu chuyển

hàng hoá (t)

= Mức dự trữ bình quân (Dbq) x Số ngày trong năm (T)

Mức tiêu thụ trong kỳ (M)

Giữa số vòng lu chuyển hàng hoá và thời gian lu chuyển hàng hoá có mối liên hệ sau:

t = T

V (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua đó ta thấy, số vòng lu chuyển hàng hoá tỉ lệ thuận với tốc độ chu chuyển hàng hoá còn thời gian lu chuyển hàng hoá tỉ lệ nghịch với tốc độ chu chuyển hàng hoá. Vì vậy để nâng cao hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải nâng cao

hiệu quả kinh doanh đòi hỏi phải tăng số vòng lu chuyển hàng hoá thời gian lu chuyển hàng hoá.

Bên cạnh việc xem xét, đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu theo hệ thống chỉ tiêu trên, chúng ta còn phải chú ý tới những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu. Trong đó, có những nhân tố mà doanh nghiệp không thể kiểm soát đợc. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp bao gồm:

Thứ nhất, nhân tố thị trờng trong và ngoài nớc. Doanh lợi và tốc độ chu chuyển hàng hoá phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố chủ quan và khách quan của thị trờng.

Yếu tố khách quan gồm có:

- Nhờ thực hiện chính sách mở cửa, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, đến nay nớc ta có quan hệ buôn bán với hơn 100 nớc và các lãnh thổ đủ các châu lục trên thế giới. Việt Nam đã ký kết hiệp định hợp tác thơng mại EU, bình thờng hoá quan hệ với Hoa Kỳ (12/7/1995); gia nhập khối ASEAN (28/7/1995). Nớc ta cũng tham gia nhiều tổ chức kinh tế quốc tế và đang từng bớc gia nhập tổ chức thơng mại quốc tế (WTO). Đó là những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tăng cờng và mở rộng quan hệ buôn bán ở cả thị trờng trong và ngoài nớc.

-Sự khác nhau về công cụ quản lý nhập khẩu ở các nớc yêu cầu ngời kinh doanh phải biết đợc những quy định cụ thể và đặc điểm chính sách nhập khẩu ở n- ớc mình và nớc xuất khẩu, đảm bảo công việc kinh doanh thuận lợi và thông suốt.

-Nhu cầu có khả năng thanh toán của thị trờng. Muốn tăng doanh thu hàng nhập khẩu, bên cạnh việc quan tâm đến nhu cầu có khả năng thanh toán vì nó đảm bảo nguồn thu của doanh nghiệp là thực tế chắc chắn.

Yếu tố chủ quan gồm:

-Sự năng động, sáng tạo và am hiểu hoạt động kinh doanh thơng mại quốc tế của đội ngũ cán bộ kinh doanh trong việc tìm hiểu thị trờng và lập kế hoạch kinh doanh.

Thứ hai, nhân tố chất lợng hàng hoá. Nhân tố này vừa có ảnh hởng trực tiếp đến kinh doanh và tốc độ lu chuyển hàng hoá, vừa có ảnh hởng gián tiếp đến tiếp tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hàng hoá nếu đợc đảm bảo cả về số lợng, chất lợng, bảm đảm về thời gian thực hiện hợp đồng, uy tín của doanh nghiệp với khách hàng đợc nâng cao.

Thứ ba, nhân tố giá thành hàng nhập khẩu. Giá thành hàng nhập khẩu một hàng hoá là tổng số các chi phí về hàng đó khi hàng đi tới nơi sản xuất đến khi về đến cửa khẩu nớc nhập khẩu và sẵn sàng giao cho ngời tiêu thụ ở trong nớc nhập khẩu. Giá thành hàng nhập khẩu có vai trò rất quan trọng trong hiệu quả tài chính một hoạt động kinh doanh ngoại thơng của doanh nghiệp. Nếu giá thành này không tính toán đúng và đủ thì bản chất "lỗ" hoặc "lãi" đều bị hiểu lầm, từ đó sẽ dẫn đến những quyết định sai lầm trong phơng án kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ t, nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp nh: hệ thống kho tàng, mặt bằng kinh doanh, phơng tiện và các trang thiết bị, khả năng tài chính của doanh nghiệp. Nhân tố này có ảnh hởng đến tình hình sử dụng vốn và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ năm, nhân tố con ngời. Đây là nhân tố quan trọng, là chủ thể của hoạt động kinh doanh. ngời kinh doanh xuất nhập khẩu phải là ngời có trình độ quản lý, tổ chức tốt hoạt động kinh doanh, am hiểu thị trờng trong nớc và ngoài nớc, có kinh nghiệm thực tiễn, có trình độ ngoại ngữ và khả năng giao dịch thơng mại quốc tế.

Thứ sáu, các nhân tố khác nh: cơ chế quản lý kinh doanh xuất nhập khẩu của Nhà nớc, chính sách tín dụng, quản lý ngoại hối, các thủ tục hành chính... Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nhóm nhân tố này đợc xem nh là nhân tố khách quan, nhng nó có ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Những biện pháp quản lý nhập khẩu ở nớc ta hiện nay là: thuế nhập khẩu, giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu và kiểm soát ngoại tệ. Trong những năm gần đây, cơ chế quản lý hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đã có nhiều thay đổi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi và dễ dàng hơn. Tuy nhiên, sự thay đổi quá nhanh các chỉ thị, nghị định,

quy chế điều tiết quản lý hoạt động xuất nhập khẩu đã có ảnh hởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của các đơn vị này vì họ phải thờng xuyên phải bám sát, nắm bắt những thông tin về sự thay đổi có chế để có biện pháp kịp thời, phù hợp với quy định kinh doanh của Nhà nớc. Cơ chế quản lý và sự ổn định các chính sách là điều kiện quan trọng hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ở các đơn vị này đạt hiệu quả cao.

Trên cơ sở đó, ta tiến hành đánh giá hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu tại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu (Trang 85 - 89)