1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX

79 573 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 920 KB

Nội dung

Trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì hoạt động thương mại quốc tế trở thành một lĩnh vực hết sức quan trọng để mỗi quốc gia phát huy tiềm năng lợi thế cho mình

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU 5

LỜI NÓI ĐẦU 6

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU 8

I: Khái niệm và vai trò của nhập khẩu 8

1: Khái niệm và đặc điểm của nhập khẩu 8

2: Vai trò của hoạt động nhập khẩu 9

3: Các hình thức kinh doanh nhập khẩu 11

II: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu vật tư và thiết bị .13

1: Yếu tố bên trong doanh nghiệp: 13

1.1 Yếu tố con người: 13

1.2 Cơ sở vật chất kỷ thuật: 13

1.3 Cơ cấu tổ chức: 14

1.4 Nguồn vốn của doanh nghiêp: 14

2: Yếu tố bên ngoài doanh nghiêp: 14

2.1 Khả năng cung ứng của nhà xuất khẩu: 14

2.2 Tình hình chính trị luật pháp trong nước và quốc tế: 15

2.3 Sự biến động tỷ giá hối đoái: 16

CHƯƠNG II: LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 16

I: Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu 16

1: Những vấn đề chung khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu 16

2: Hệ thống chỉ tiểu phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 17 2.1 Các chỉ tiêu phản ảnh nguồn lực 17

2.1.1 Lao động 17

Trang 2

2.1.2 Vốn sản xuất kinh doanh 18

2.2 Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 19

2.2.1 Doanh thu 19

2.2.2 Lợi nhuận: 21

2.2.3 Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu 23

2.3 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả 23

2.3.1.Các chỉ tiêu về hiệu quả lao động 24

2.3.2 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn 24

II: Một số phương pháp thống kê cơ bản được vận dụng trong phân tích hoạt động nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc 26

1: Phương pháp phân tổ 26

1.1 Khái niệm 26

1.2 Nhiệm vụ 26

1.3 Ý nghĩa 27

1.4 Phân loại 27

2: Phương pháp dãy số thời gian 28

2.1 Khái niệm: 28

2.2 Phân loại 28

2.3 Tác dụng 29

2.4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 29

3: Phương pháp chỉ số 33

3.1 Khái niệm 33

3.2 Phân loại 33

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ VÀ XUẤT NHẬP MASIMEX GIAI ĐOẠN 2005-2008 36

I: Tổng quan về công ty MASIMEX 36

1: Giới thiệu chung về công ty 36

Trang 3

2: Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty 36

2.1 Quá trình hình thành phát triển 36

2.2 Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty MASIMEX 38

2.2.1 Chức năng của công ty MASIMEX 38

2.2.2 Nhiệm vụ của công ty MASIMEX 38

3: Đặc điểm kinh doanh của công ty 39

4: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 41

II: Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX 43

1: Phân tích các chỉ tiêu phản ảnh nguồn lực 43

1.1 Phân tích chỉ tiêu về lao động 43

1.2.Phân tích chỉ tiêu tổng vốn kinh doanh 45

2: Phân tích biến động giá trị kim ngạch nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc theo thời gian 48

2.1 Kết quả hoạt động nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX 48

2.2 Phân tích sự biến động giá trị kim ngạch nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc theo từng châu lục 49

3: Phân tích các chỉ tiêu phản ảnh kết quả sản xuất kinh doanh 52

3.1 Phân tích chỉ tiêu về doanh thu 52

3.1.1 Phân tích đặc điểm biến động của doanh thu 52

3.1.2 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu 54

3.2 Phân tích lợi nhuận 57

3.2.1 Phân tich đặc điểm biến động của lợi nhuận 57

3.2.2 Phân tích sự biến động của tổng lợi nhuận: 59

4: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty 61

III: Một số kiến nghị và giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu ( MASIMEX ) 65

1: Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của MASIMEX 65

Trang 4

1.1 Những thành công đạt được 65

1.2 Những khó khăn còn tồn tại và nguyên nhân 66

2: Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh của Công ty MASIMEX trong những năm tới 70

2.1 Một số giải pháp từ phía công ty 70

2.1.1 Giải pháp về chiến lược kinh doanh 70

2.1.2 Giải pháp về tổ chức nhân sự 70

2.1.3 Giải pháp về vốn kinh doanh 71

2.2 Một số kiến nghị đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu của MASIMEX trong những năm tới 72

2.2.1 Hoàn thiện chính sách đối ngoại và ngoại thương 72

2.2.2 Các biện pháp trong lĩnh vực tài chính tín dụng 73

2.2.3 Hoàn thiện thủ tục hải quan 74

2.2.4 Các biện pháp về thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng 75

2.2.5 Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, tài chính, thông tin liên lạc .76

2.2.6 Hoàn thiện về công tác thống kê 76

KẾT LUẬN 78

Danh mục tài liệu tham khảo 79

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Biến động lao động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 43 Bảng 2.2: Biến động vốn kinh doanh của công ty MASIMEX từ năm 2005-2008 45 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn theo tính chất vốn của MASIMEX từ 2005-2008 46 Bảng 2.4: Biến động vốn lưu động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 47 Bảng 2.5: Biến động về giá trị kim ngạch nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX giai đoạn 2005-2008 48 Bảng 2.6: Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo nhóm hàng 50 Bảng 2.7 :Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo thị trường 51 Bảng 2.8: Tổng doanh thu của MASIMEX từ 2005-2008 53 Bảng 2.9: Biến động tổng doanh thu của MASIMEX giai đoạn 2005-2008

53

Bảng 2.10: Biến động Lợi nhuận của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 57 Bảng 2.11: Một số chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2005-2008 62 Bảng 2.12: Bảng so sánh hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty MASIMEX trong năm 2008 so với năm 2005 63

Biểu đồ 2.1: Doanh thu của công ty cổ phần Vật tư và Xuất nhập khẩu Masimex từ 2005 - 2008 53

Biểu đồ 2.2: Tổng lợi nhuận của công ty Cổ phần Vật tư và xuất nhập khẩu Masimex từ 2005 - 2008 59

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì hoạtđộng thương mại quốc tế trở thành một lĩnh vực hết sức quan trọng để mỗiquốc gia phát huy tiềm năng lợi thế cho mình Chính sách đối ngoại cởi mở,thân thiện của Nhà Nước đã tạo ra bầu không khí mới trong hoạt động ngoạithương nói chung và xuất nhập khẩu nói riêng của nước ta

Đứng trước xu thế hội nhập toàn cầu , các doanh nghiệp phải tổ chức tốthoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt các quy luật của nền kinh tế thịtrường để từ đó đưa ra những quyết định đảm bảo kinh doanh có lãi đặc biết

là doanh nghiệp nhập khẩu Hoạt động nhập khẩu có ý nghĩa lớn đối với bất

kỳ một doanh nghiệp nào tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Nónhằm thoả mãn nhù cầu sản xuất và tiêu dùng mà nền kinh tế của nó khôngthể đáp ứng đồng thời nó cũng giúp các quốc gia rút ngắn khoảng cách vềtrình độ sản xuất trong nước, về khoa học kỷ thuật Đối với nước ta, trình độphát triển còn thấp và mục tiêu đề ra là thực hiện công nghiệp hoá hiện đạihoá đất nước không chỉ dựa vào nguồn lực mà còn dựa vào nguồn lực củamình mà còn biết tận dụng và kế thừa những thành tựu khoa học, công nghệtiên tiến của các nước phát triển thì hoạt động nhập khẩu càng trở nên quantrọng

Xuất phát từ thực tế trên với sự giúp đỡ trên, trong thời gian thực tập ở

Công ty cổ phần MASIMEX, em đã nghiên cứu, tìm hiểu về hoạt độngnhập khẩu của các phòng xuất nhập khẩu , cùng với sự hướng dẫn tận tình củacác phòng xuất nhập khẩu và thầy giáo PGS.TS Trần Ngọc Phác nên em đã

chọn đề tài: “Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình

hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư thiết bị máy móc của công ty cổ phần vật tư xuất nhập khẩu MASIMEX giai đoạn 2005-2008"

Trang 7

Đề tài này nhằm tập trung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh củaCông ty cổ phần MASIMEX để từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằmgóp phần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói riêng và hoạt độngkinh doanh nói chung của công ty cổ phần MASIMEX.

Kết cẩu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận nội dung được chialàm 3 chương:

Chương I: Những vấn đề chung về hoạt động kinh doanh nhập khẩu

Chương II: Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Chương III: Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu

vật tư thiết bị máy móc của công ty cổ phần vật tư và xuất nhập khẩu MASIMEX giai đoạn 2005-2008

Do thời gian cũng như kiến thức còn nhiều hạn chế nên bài viết nàykhông thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiếnđóng góp chỉ bảo của thầy cố giáo, và cán bộ của phòng xuất nhập của công

ty để có thể rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho việc nghiên cứu, học tập vàlàm việc sau này

Qua đây em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Trần

Ngọc Phác cùng cán bộ của các phòng xuất nhập khẩu của công ty cổ phần

MASIMEX đã tận tình giúp đỡ chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lời cho em hoànthành tốt luận văn này

Trang 8

CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ

HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

I: Khái niệm và vai trò của nhập khẩu

1: Khái niệm và đặc điểm của nhập khẩu

Nhập khẩu được xem là một khâu cơ bản trong hoạt động ngoại thương,

đó là việc sử dụng ngoại tệ để mua hàng hoá và dịch vụ từ nước ngoài vềphục vụ cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trong nước hoặc đem tái sản xuấtnhằm thu được lợi nhuận Bản chất, hoạt động nhập khẩu và hoạt động muabán hàng hoá trong nước cũng là quá trình trao đổi hàng hoá, quá trình nhằmthực hiện giá trị hàng hoá của người sản xuất ra chúng Tuy vậy về hình thức,phạm vi có những đặc điểm khác biệt như sau:

- Đối tác trong hoạt động nhập khẩu chính là những người nước ngoài

có sự khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, phong tục tập quán, thu nhập…

- Trong hoạt động nhập khẩu thị trường được xem là phức tạp và khótiếp cận hơn thị trường trong nước do sự cách biệt về địa lý, khó khăn về thunhập và hệ thống xử lý thông tin

- Hình thức mua bán trong hoạt động nhập khẩu chính là mua bán quacác hợp đồng , khối lượng lớn hàng hoá do vậy đòi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹcàng, chặt chẽ, tránh nhầm lẫn và khiếu nại tranh chấp về sau này

- Toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến nhập khẩu đó là thanh toán, vậnchuyển ký hợp đồng đểu tương đối phức tạp, chứa nhiều rủi ro hơn là hoạtđộng mua bán hàng hoá trong nội địa

Những hàng hoá được coi là nhập khẩu bao gồm các loại sau:

Trang 9

 Hàng hóa mua của nước ngoài bao gồm cả máy móc, thiết bị, tư liệusản xuất hàng tiêu dùng Dựa vào hợp đồng nhập khẩu mà các doanh nghiệpcủa nước ta đã ký kết với doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nước ngoài.

 Hàng nước ngoài được đem vào hội chợ triễn lãm ở nước rồi sau đóbán lại cho các doanh nghiệp Việt Nam và được thanh toán bằng ngoại tệ

 Hàng nước ngoài viện trợ cho nước ta dựa trên cơ sở các hợp đồng,nghị định thư giữa chính phủ các nước thực hiện được tiến hành thực hiệnthông qua các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu

Như vậy nhập khẩu thể hiện sự phụ thuộc của nền kinh tế giữa các nướcvới nhau của mỗi nước với nền kinh tế trong khu vực và nền kinh tế thế giới.Hiện này, sự phụ thuộc ngày càng cao và càng có xu hướng gia tăng

2: Vai trò của hoạt động nhập khẩu

Xuất khẩu và nhập khẩu là những hoạt động song song có tác động và hỗtrợ lẫn nhau để điều hoà sự phát triển của nền kinh tế Nhập khẩu được coi làmột quá trình thực hiện mục tiêu lợi nhuận của đơn vị kinh doanh và nó có ýnghĩa có ý nghĩa đặc biệt đối với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoáđất nước Nhập khẩu là một hoạt động có tổ chức cả bên trong, bên ngoàinhằm mục tiêu đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đối cơ cấukinh tế trong nước và ổn định và từng bước nâng cao mức sống của ngườidân Cụ thể nhập khẩu có những vai trò sau đây:

Thứ nhất, nhập khẩu có tác dụng trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh, vìthông qua hoạt động nhập khẩu để cung cấp cho nền kinh tế 50%, đến 60%nguyên vật liệu Ở Việt nam, hoạt động nhập khẩu chủ yếu chính là hoạt độngnhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho sựnghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và một số mặt hàng phục vụcho tiêu dung sinh hoạt mà ta chưa có khả năng sản xuất hoặc nếu có sảnxuất thì còn rất hạn chế Vì vậy nhập khẩu đóng một vai trò rất quan trọng

Trang 10

Thứ hai, nhập khẩu tác động mạnh vào đổi mới thiệt bị và công nghệ sảnxuất ở nước ta Nhập khẩu đã tạo ra sự chuyển giao công nghệ, đã rút ngắnkhoảng cách giữa các nước ta với các quốc gia trên thế giới chính là cầu nốithông suốt giữa nền kinh tế nước ta với nền kinh tế của thế giới Tạo điềukiện cho nước ta tham gia ngày càng sâu rộng vào phân công lao động trênthế giới nhằm phát huy được lợi thế so sánh của nước ta Để từ đó, trình độlực lượng sản xuất được nâng cao, năng suất lao động được tăng lên và chấtlượng sản phẩm được cải tiến nhờ nhập khẩu các thiết bị máy móc, côngnghệ sản xuất tiên tiến và nguyên vật liệu có chất lượng cao.

Thứ ba, Đối với doanh nghiệp nhập khẩu giúp cho doanh nghiệp có đượccông nghệ sản xuất hiện đại để tăng năng suất lao động và nâng cao chấtlượng sản phẩm Thông qua hoạt động nhập khẩu doanh nghiệp có thể mởrộng buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài Từ đó hình thành nênliên kết kinh tế giữa các chủ thế trong nước và nước ngoài Đối với doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động xuất nhập khẩu làm tăng doanhthu, lợi nhuận trên cơ sở nâng cao thu nhập mức sống cho cán bộ nhân viêntrong doanh nghiệp và tạo nguồn việc làm cho nhân công trong nước

Thứ tư, nhập khẩu còn có tác dụng kìm hãm giá cả , ổn định thị trườngnhằm cân đối cung cầu hạn chế khan hiếm hàng hoá và tình trạng leo thanggiá cả Nhập khẩu góp phần đáng kể xoá bỏ tình trạng độc quyền, phá vỡ nềnkinh tế đóng, sàng lọc những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả và thúc đẩycác doanh nghiệp có hiệu quả vươn lên

Vì vậy, hoạt động nhập khẩu phải đảm bảo các quy tắc sau đây:

+ Cần sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, nhằm đảm bảo hiệu quả kinh

tế cao

+ Chỉ chú trọng nhập khẩu các thiết bị kỷ thuật hiện đại, tránh nhậpkhẩu những công nghệ đã lạc hậu, mà các nước đang tìm cách sa thải và

Trang 11

đồng thời chỉ nhập những nguyên vật liệu thiết yếu mà trong nước chưa sảnxuất được

+Nhập khẩu phải đảm bảo để nhằm đẩy mạnh sản xuất trong nước, pháttriển gia tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu của nước ta

+Để từ đó, tạo ra nguồn việc làm dồi dào cho nhân công ở trong nước

3: Các hình thức kinh doanh nhập khẩu.

Hiện nay, ở nước ta có bốn hình thức nhập khẩu sau:

Nhập khẩu uỷ thác:

Chính là hoạt động được hình thành giữa một doanh nghiệp ở trong nước

có vốn và ngoại tệ riêng , có nhù cầu nhập khẩu một số các loại hàng hoásong lại không thể có đủ kinh nghiệm nhưng nếu tự làm sẽ không đạt đượchiệu quả do vậy đã uỷ thác cho một doanh nghiệp khác có chức năng, kinhnghiệm thực hiện đúng các giao dịch trực tiếp và thực hiện đàm phán với đốitác nước ngoài, nhằm tiến hành làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá, yêu cầu củabên uỷ thác Được hưởng phần thù lao đó chính là chi phí uỷ thác

Với hình thức nhập khẩu uỷ thác này, đối với doanh nghiệp nhận uỷthác không cần phải bỏ vốn ra, không phải xin hạn ngạch , không cần phảiquan tâm tới thị trường tiêu thụ, mà chỉ đại diện cho bên uỷ thác thực hiệngiao dịch, tiến hành đàm phán nhằm ký kết hợp đồng Để từ đó làm thủ tụcnhập hàng cũng như thay mặt bên uỷ thác, đòi bồi thường với đối tác nướcngoài, khi tổn thất phát sinh Do vậy đối với hình thức kinh doanh nhập khẩunày doanh nghiệp chỉ phải tốn mất một khoản chi phí nhỏ song an toàn cao,nhưng lợi nhuận thu được từ hoạt động này lại thấp Để tiến hành hoạt độngnhập khẩu này, doanh nghiệp nhận uỷ thác sẽ chỉ được tính chỉ tiêu kimngạch nhập khẩu, không được tính vào doanh số và không phải chịu thuế giatrị gia tăng

Nhập khẩu liên doanh:

Trang 12

Nhâp khẩu liên doanh đây là hoạt động kinh doanh nhập khẩu hànghoá, được hình thành trên cơ sở liên kết kinh tế Một cách tự nguyệngiữa các doanh nghiệp nhưng phải có ít nhất một bên là doanh nghiệpkinh doanh nhập khẩu trực tiếp, nhằm phối hợp các kỹ năng để thực hiệngiao dịch, đề ra các chủ trương biện pháp có liên quan đến hoạt độngkinh doanh nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động này để cho có lợi nhất cho tất

cả các bên tham gia, để từ đó, chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ theo tráchnhiệm của mỗi bên tham gia

Nhập khẩu tự doanh:

Nhập khẩu tự doanh đây là hoạt động nhập khẩu độc lập, của một doanhnghiêp kinh doanh nhập khẩu dựa trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trongnước cũng như quốc tế.Tính toán đầy đủ các chi phí, nhằm đảm bảo hiệu quảkinh doanh nhập khẩu, tuân thủ các chính sách, luật pháp quốc gia và quốc tế

Với hình thức nhập khẩu uỷ thác thì hình thức nhập khẩu này doanhnghiệp phải tự nghiên cứu thị trường và tự bỏ vốn kinh doanh Doanh nghiệpchịu mỗi khoản chi phí và độ rủi ro của hình thức cao hơn Vì vậy các doanhnghiệp cần phải cân nhắc, suy xét kỹ khi tiến hành hoạt động kinh doanhnày Tuy vậy song hình thức kinh doanh này lại đem lại lợi nhuận lại rất cao

mà người mua có thể mua được với giá rẻ, chất lượng vẫn được đảm bảo

Trang 13

Nhưng hình thức này chỉ áp dụng khi chủ đầu tư có số vốn lớn vì chi phí chohoạt động này là tương đối cao.

II: Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu vật tư và thiết bị.

1: Yếu tố bên trong doanh nghiệp:

Đây là nhân tố có tác động lớn đến quy trình tổ chức thực hiện một hợpđồng nhập khẩu Yếu tố bên trong doanh nghiệp bao gồm:

1.1 Yếu tố con người:

Con người là yếu tố trung tâm, chủ thể của mọi hoạt động, chính là nhân

tố trực tiếp, ảnh hưởng đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trongviệc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu Trình độ của cán bộ quản lý và nhânviên nghiệp vụ có ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức hợp đồng Trình độ củacán bộ nghiệp vụ thể hiện ở việc nắm chắc chuyên môn trong tất cả các khâu:xin giấy phép nhập khẩu, mở L/C, làm thủ tục hải quan, thanh toán, Cán bộlãnh đạo có tình thần trách nhiệm cao, biết cách tổ chức sắp xếp khoa học, kỷthuật thì sẻ phát huy hết năng lực của từng nhân viên từ đó nâng cao năng suất

và hiệu quả hoạt động

1.2 Cơ sở vật chất kỷ thuật:

Bao gồm toàn nhà xưởng, kho tàng, máy móc, hệ thống các phương tiệnvận tải, trang thiết bị và thông tin liên lạc phục vụ cho điều kiện làm việc củacán bộ công nhân viên Việc ứng dụng công nghệ, trang thiết bị hiện đại vàohoạt động kinh doanh là việc hết sức cần thiết để nâng cao hiệu quả của quátrình thực hiện hợp đồng nhập khẩu Cơ sở vật chất vững mạnh sẽ tạo điềukiện cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi như tạo sựtin cậy từ phía đối tác

Trang 14

1.3 Cơ cấu tổ chức:

Sự sắp xếp, bố trí và mối quan hệ giữa các phòng ban chức năng trongdoanh nghiệp kết hợp với sự phân công lao động giữa các phòng ban Một cơcấu tổ chức hợp lý sẽ giúp cho nhân viên bộc lộ, phát huy mọi khả năng củamình, đem lại hiểu quả trong công việc cao Từ đó tạo tinh thần đoàn kếttrong doanh nghiêp

1.4 Nguồn vốn của doanh nghiêp:

Vốn đóng vai trò quyết định quy mô hiệu quả kinh doanh và là vũ khícạnh tranh không thể thiếu đối với các doanh nghiệp Dù có thể huy động vốn

từ nguồn nào đi chăng nữa thì việc có được nguồn vốn ổn định sẽ giúp choquá trình kinh doanh diễn ra liền mạch và doanh nghiệp có thể nắm bắt kịpthời các cơ hội kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể bỏ lỡ nếu thiếu vốn.Vìvậy, yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải làm như thế nào để huyđộng vốn một cách có hiệu quả, từ đó để tămg hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp mình Mặt khác, nguồn vốn lớn thể hiện tiềm lực tài chínhcủa doanh nghiệp tạo thuận lợi cho hoạt động thanh toán diễn ra nhanh chóng

và tạo được sự tin cậy của đối tác khi ký hợp đồng

Ngoài các yếu tố vô hình khác tác động không nhỏ đến cả quy trình thựchiện hợp đồng nhập khẩu như uy tín của doanh nghiệp, mối quan hệ củadoanh nghiệp với các cơ quan nhà nước, ngân hàng công ty bảo hiểm, vận tảivới các bạn hàng

2: Yếu tố bên ngoài doanh nghiêp:

2.1 Khả năng cung ứng của nhà xuất khẩu:

Khả năng tài chính của nhà cung ứng cần phải xem xét bởi nó ảnh hưởngđến khả năng cung cấp hàng của họ, có khả năng tài chính mới có khả năngđầu tư và sản xuất Từ đó đảm bảo nguồn hang liên tục cho cung cấp hànghoá

Trang 15

Hệ thống thông tin liên lạc tạo điều kiện cho hai bên có được nhữngthông tin về nhau, nắm bắt thông tin trong quá trình thực hiện hợp đồng, từ đó

đề ra biện pháp thích hợp, kịp thời Với hệ thống thông tin liên lạc nhanhchóng, chính xác sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng cơ hội kinhdoanh, giảm chi phí và rủi ro

Hệ thống tài chính có vai trò quan trọng trong cung cấp vốn cho doanhnghiệp, đảm bảo các hoạt động thanh toán diễn ra thuận lợi Sự phát hiện của

hệ thống ngân hàng tài chính sẽ thúc đẩy hoạt động nhập khẩu: cung cấp vốncho doanh nghiệp, thay mặt doanh nghiệp cam kết thanh toán diễn ra nhanhhơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhận hang của doanh nghiệp…

2.2 Tình hình chính trị luật pháp trong nước và quốc tế:

Môi trường chính trị đóng vai trò quan trọng trong thương mại quốc tế,thể hiện sự ổn định chính trị, thái độ ứng xử của chính phủ các nước với cáccông ty có hoạt động kinh doanh tại nước đó Một môi trường chính trị ổnđịnh sẻ tạo điều kiện tin cậy cho các nhà đầu tư, các đối tác, từ đó tạo điềukiện thuận lợi cho việc thực hiện các hợp đồng nhập khẩu, nhưng biến độngchính trị trên thế giới sẽ ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu của công ty Môitrường luật pháp sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động nhập khẩu của công tybằng các công cụ quản lý như thuế quan, hạn ngạch, thủ tục xin giấy phépnhập khẩu, thủ tục hải quan,…

Hoạt động nhập khẩu không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật pháp ViệtNam mà còn chịu sự điều chỉnh của hệ thống luật pháp quốc tế như tập quanquốc tế, điều ước quốc tế, các hiệp định song phương và đa phương … Cácquốc gia có hệ thống pháp luật rất khác nhau, do đó nếu các nhà kinh doanhquốc tế không xem xét đến luật lệ nước mình và bên đối tác khi kí kết đồngnhập khẩu thì rất dễ dẫn đến vi phạm pháp luật khi thực hiện hợp đồng đó.Ngoài ra doanh nghiệp còn chịu sự tác động rất lớn từ các cơ quan quản

lý nhà nước như: Cơ quan cấp giấy phép, cơ quan hải quan, cơ quan thuế…

Trang 16

2.3 Sự biến động tỷ giá hối đoái:

Tỷ giá hối đoái tác động mạnh vào hoạt động nhập khẩu vì hoạt độngnhập khẩu phải thanh toán bằng đồng ngoại tệ Tỷ giá hối đoái tăng sẽkhuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngược lại

CHƯƠNG II:

LỰA CHỌN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN

TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA DOANH NGHIỆP

I: Lựa chọn hệ thống chỉ tiêu

1: Những vấn đề chung khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu

Xây dựng một hệ thống chỉ tiêu phản ảnh tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiêp, nội dung thông tin được phản ảnh qua hệ thốngchỉ tiêu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

- Phải đảm bảo tính quy luật, xu thế phát triển và trình độ phổ biến củahiện tượng kinh tế, diễn ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể

- Hệ thống chỉ tiêu phải mang tính chất chung, trong đó các chỉ tiêumang tính chất bộ phận và chỉ tiêu nhân tố phải phản ảnh đầy đủ chính xác

Trang 17

Như vậy để đáp ứng được các yêu cầu trên, khi xây dựng hệ thống chỉtiêu thống kê phải đảm bảo bốn nguyên tắc sau:

Một là, đảm bảo tính hướng đích: Hệ thống chỉ tiêu xây dựng phải phù

hợp với nhiệm vụ nghiên cứu, phải đảm bảo tính thống nhất về mặt nội dung,phạm vi và phương pháp tính các chỉ tiêu cùng loại

Hai là, đảm bảo tính hệ thống: Các chỉ tiêu trong hệ thống có mối liên

hệ hữu cơ với nhau, được sắp xếp một cách khoa học Trong đó, có các chỉtiêu chủ yếu, thứ yếu, chỉ tiêu quyết định, chỉ tiêu bổ sung, chỉ tiêu tổng hợp,chỉ tiêu từng mặt Chẳng hạn như để phản ảnh doanh thu của một doanhnghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, cần phải có chỉ tiêu phản ảnhtổng doanh thu chung qua các năm, ngoài ra, với mỗi chỉ tiêu phản ảnh doanhthu chung qua các năm còn cần có thêm các chỉ tiêu phản ảnh doanh thu củatừng mặt hàng mà doanh nghiệp đã tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu

Ba là, đảm bảo tính khả thi : Phải phù hợp với điều kiện hiện có về con

người, vật chất và tình hình tài chính

Bốn là, đảm bảo tính hiệu quả: Hệ thống chỉ tiêu phải đảm bảo tính ổn

định cao, phải được hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu về quản lý

2: Hệ thống chỉ tiểu phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

2.1 Các chỉ tiêu phản ảnh nguồn lực.

2.1.1 Lao động.

Số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng vào sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong kỳ chính là những người lao động đã được ghi tên vàodanh sách lao động của đơn vị cơ sở, do đơn vị cơ sở trực tiếp quản lý, sửdụng sức lao động và trả lương

Như chúng ta đã biết số lượng lao động lao động và chất lượng của laođộng có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

Trang 18

của doanh nghiệp Số lượng lao động hiện có và số lao động bình quân củamột thời kỳ là cơ sở để tính năng suất lao động, thu nhập bình quân.

Đối với doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu số lao động chính lànhững người làm việc trong doanh nghiệp, do doanh nghiệp trực tiếp quản lý

và tiến hành trả lương

Phương pháp tính số lượng lao động trong doanh nghiệp

Số lượng lao động có trong danh sách của đơn vị và số lượng lao độnglàm công ăn lương của đơn vị cơ sở được thống kê theo số thời điểm và sốbình quân Trong đó số lượng lao động có bình quân được sử dụng phổ biếnnhất để tính toán các chỉ tiêu kinh tế

Số lượng lao động bình quân được tính như sau:

n n L

ở ngày liền trước đó;

n : Số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu

i

n : Số ngày của thời kỳ i ;

n i Tổng số ngày theo lịch của kỳ nghiên cứu (n i =n )

Nếu n i =1, số lượng lao động bình quân được tính theo công thức 1 cònnếu n i >1 thì dung công thức 2

2.1.2 Vốn sản xuất kinh doanh

Trang 19

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp: Là hình thái tiền tệ của toàn bộ giá trịtài sản cố định và đầu tư dài hạn, tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn củadoanh nghiệp.

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưuđộng:

+Vốn cố định là hình thái giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn củadoanh nghiệp

+Vốn lưu động là hình thái tiền tệ của giá trị các tài sản lưu động và đầu

tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp

Đối với một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị tất cả tài sản phục

vụ cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp

Vốn kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Gồm vốn cố định,

vốn lưu động và vốn thanh toán Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu, vốn lưu động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong toàn bộ tài sản củadoanh nghiệp, điểm nổi bật của vốn lưu động trong các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu là nó vận động không ngừng, không ngừng thay đổihình thái vật chất T- H-T, và kết thúc vòng tuần hoàn qua mỗi lần luânchuyển Vì vậy doanh nghiệp cần phải quản lý tốt vốn lưu động vì nó có ýnghĩa quyết định đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu

2.2 Các chỉ tiêu phản ảnh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2.2.1 Doanh thu.

Để phản ảnh doanh thu của doanh nghiệp cần sử dụng một số chỉ tiêuchủ yếu sau:

+ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Là toàn bộ khối lượng sản phẩm hàng

hoá (bao gồm cả sản phẩm vật chất và dịch vụ) đã bán và đã thanh toán

Trang 20

Như vậy: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ được tính theo thời điểm thanhtoán: sản phẩm được tiêu thụ trong thời kỳ nào thì tính vào khối lượng sảnphẩm tiêu thụ trong thời kỳ đó Như vậy khối lượng sản phẩm tiêu thụ này cóthể có cả sản phẩm được sản xuất từ kỳ trước và có thể không bao gồm hếtsản phẩm sản xuất trong kỳ này.

+ Tổng doanh thu tiêu thụ : Là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh

nghiệp, bao gồm toàn bộ giá trị hàng hoá tiêu thụ mà doanh nghiệp đã bán vàthu được tiền trong kỳ

Tổng doanh thụ tiêu thụ được tính theo giá thị trường và tính vào thờiđiểm tiêu thụ ( sản phẩm được tiêu thụ theo thời kỳ nào thì được tính vào thời

q : Khối lượng sản phẩm i tiêu thụ

+ Doanh thu thuần: Là doanh thu bán hàng sau khi trừ đi các khoản

giảm trừ doanh thu Doanh thu thuần là cơ sở xác định lãi (lỗ) ròng của hoạtđộng công nghiệp của doanh nghiệp

DT, = DT – Tổng các khoản giảm trừ doanh thu + Trợ giá, trợ cấp…Theo chế độ tài chính hiện hành các khoản giảm trừ doanh thu gồm có:

Thuế sản xuất (trừ trợ cấp):gồm thuế sản phẩm (VAT, thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế xuất nhập khẩu…) thuế sản xuất khác gồm ( thuế môn bài, thuế tàisản , thuế ô nhiễm …) và các khoản lệ phí

Giảm giá hàng bán

Trang 21

Giá trị hàng còn lại, chi phí sửa chữa hàng hư hoảng còn trong thời hạnbảo hành.

Doanh thu là một chỉ tiêu quan trọng , thể hiện kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, chính là một động lực khuyến khích doanh nghiệpquan tâm đến hoạt động kinh doanh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu của doanh nghiệp xuất nhập khẩu:

Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp xuất nhập khẩu bao gồm toàn bộgiá trị hàng hoá và dịch vụ đã bán ,đã thu được tiền và chưa thu được tiềntrong một kỳ kinh doanh nào đó

Trong công ty xuất nhập khẩu vật tư và thiết bị MASIMEX, ngoài cáckhoản doanh thu của công ty như là doanh thu bán hàng ra nước ngoài ,doanh thu bán hàng nhập khẩu trong nội địa, doanh thu hoa hồng do nhậpkhẩu uỷ thác, xuất khẩu uỷ thác, doanh thu do chênh lệch giá do hoạt động táixuất khẩu, doanh thu kinh doanh hàng nội địa, doanh thu do thực hiện nhữngdịch vụ kèm theo bán hàng như lắp đặt, sữa chữa, kinh doanh vận tải…Công

ty còn bao gồm các khoản doanh thu từ hoạt động tư vấn thương mại, đầu tư

2.2.2 Lợi nhuận:

Là chỉ tiêu biểu hiện khối lượng giá trị thặng dư do lao động của doanhnghiệp tạo ra trong kỳ, phản ảnh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuấtkinh doanh, nhằm phục vụ để đánh giá thực hiện mục tiêu quan trọng củadoanh nghiệp

LN=DT-CP

Trong đó:

LN: Là lợi nhuận thu được trong kỳ

CP: Là chi phí sản xuất kinh doanh đã bỏ ra để thu được lợi nhuận đóDT: Là doanh thu thu được trong kỳ

Trang 22

Có các loại lợi nhuận sau

Lợi nhuận thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận thu được từ hoạt động bất thường

Tính toán lợi nhuận của một thương vụ kinh doanh nhập khẩu

+ Thương vụ kinh doanh nhập khẩu:

LN =  Doanh thu -  Chi phí

 Doanh thu trong thương vụ nhập khẩu : Được xác định bằng cáchnhân tổng giá trị kim ngạch nhập khẩu thu được với tỷ giá hối đoái, do ngânhàng ngoại thương công bố vào thời điểm được thanh toán

Công thức tính như sau:

 DT =Qnk* G*T

Trong đó:

Qnk: Là khối lượng hàng hoá nhập khẩu

G: Đơn giá hàng tiêu thụ

T: Là tỷ giá thời điểm thanh toán

Tổng Chi phí trong thương vụ nhập khẩu được xác định bằng tổng chiphí kinh doanh hàng nhập khẩu, bao gồm chi phí mua hàng, chi phí bảo quản ,vận chuyển, chi phí xin giấy phép, chi phí tu chỉnh L/C, chi phí làm thủ tụchải quan, chi phí thuế nhập khẩu…

Công ty MASIMEX hiện nay kinh doanh nhiều loại rất đa dạng và nhiềuchủng loại, nên lợi nhuận của công ty tính theo từng mặt hang mà công ty trựctiếp kinh doanh

2.2.3 Chỉ tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu

Trang 23

Kim ngạch xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu quan trọng đối với doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, nó thể hiện toàn bộ phần giá trị hàng hoá

mà doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành kinh doanh xuất nhậpkhẩu trong một thời gian nhất định thường là một năm Chỉ tiêu kim ngạchxuất nhập khẩu, được tính quy đổi ra ngoại tệ là đồng USD Giá trị của lôhàng được tính tại thời điểm xuất nhập khẩu tính theo giá trị trường Trongchuyên đề thực tập của em, em chủ yếu là phân tích hoạt động nhập khẩu củacông ty

Công thức tính của chỉ tiêu này đối với một thương vụ nhập khẩu:

G : Đơn giá hang nhập khẩu loại i

2.3 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả

Trong các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu việc quan tâm đếnhiệu quả hoạt động kinh doanh là một vấn đề đáng quan tâm, vì vậy việc để ýđến vấn đề này là một việc làm hiện nay Trong quá trình hoạt động kinhdoanh, nâng cao hiệu quả luôn được xem là nhiệm vụ quan trọng vì nó quyếtđịnh đến sự sống còn của một doanh nghiệp Chính vì vậy tìm được biện phápnâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh luôn đặt ra đối với doanh nghiệpkinh doanh xuất nhập khẩu Trong chuyên đề tốt nghiệp của mình, Dựa trênnhững số liệu thu thập được ở đơn vị thực tập Đó là doanh thu, lợi nhuận,tổng vốn và số lao động bình quân Do vậy em sẽ đi phân tích các chỉ tiêu vềhiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn

2.3.1.Các chỉ tiêu về hiệu quả lao động

Trang 24

- Năng suất lao động (NSLĐ): Là chỉ tiêu kinh tế chất lượng tổng hợp,

phản ảnh quan hệ so sánh giữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp với chi phí lao động mà doanh nghiệp bỏ ra, để đạt được kếtquả trong thời gian nhất định thường là một năm

Công thức:W =

L Q

Trong đó:

W là năng suất lao động

Q là kết qủa hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (có thể tính bằng

GO, VA, NVA … )

L là chi phí về lao động ( là số lao động hiện có bình quân hoặc chi phí

về lao động lao phí)

Các chỉ tiêu về năng suất lao động:

+Năng suất bình quân một lao động (W )

2.3.2 Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn

Hiệu quả sử dụng vốn: Là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ảnh quan hệ

so sánh giữa các kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với nguồn vốn

Trang 25

bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời gian nhấtđịnh thường là một năm.

Hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn bao gồm:

Các chỉ tiêu phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động bao gồm:+ Mức trang bị VCĐ cho một lao động

L : Số lao động bình quân trong kỳ

+ Mức trang bị VLĐ cho một lao động

VLD

M =

L

V LD

Trong đó: V LD : Là vốn lưu động bình quân trong kỳ

L : Số lao động bình quân trong kỳ

Các chỉ tiêu phân tích tình hình sử dụng vốn bao gồm:

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trang 26

H =

LD

V M

Trang 27

- Giai đoạn tổng hợp thống kê, phân tổ là phương pháp cơ bản nhất đểtiến hành tổng hợp.

-Giai đoạn phân tích thống kê, phân tổ là phương pháp quan trọng củaphương pháp phân tích

Đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu, phân tổ thống kê có vai tròquan trọng trong phân tích đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu

1.4 Phân loại

+ Phân tổ theo một tiêu thức

Là tiến hành phân chia các đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau dựa trên cơ sở một tiêu thức thống kê hay còn gọi đó là phân tổ giản đơn

+ Phân tổ theo nhiều tiêu thức

Là tiến hành phân chia các đơn vị thuộc hiện tượng nghiên cứu thành các

tổ ,nhóm tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau trên cơ sở nhiều tiêu thức thống kê Tuỳ vào, mục đích nghiên cứu, đặc điểm của hiện tượng và các tiêu thứcphân tổ mà phân tổ theo nhiều tiêu thức được chia thành hai loại như sau :Phân tổ kết hợp và phân tổ nhiều chiều

Phân tổ kết hợp: Là tiến hành phân tổ lần lượt theo từng tiêu thức một.Các tiêu thức được sắp xếp theo thứ tự, phù hợp với mục đích nghiên cứu vàđặc điểm của hiện tượng Thông thường, thì người ta thường hay phân tổ theotiêu thức liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu và có ít biểu hiệntrước

Phân tổ nhiều chiều: Là cùng một lúc phân tổ theo nhiều tiêu thức khácnhau song có vai trò ngang nhau trong việc đánh giá hiện tượng Trong phân

tổ nhiều chiều, các tiêu thức nguyên nhân đồng thời là tiêu thức phân tổ, Dovậy, người ta phải đưa ra các tiêu thức phân tổ đó về một dạng tiêu thức tổng

Trang 28

hợp rồi từ đó căn cứ vào một tiêu thức tổng hợp này, tiến hành phân tổ nhưphân tổ theo một tiêu thức.

Nghiên cứu kinh doanh nhập khẩu có thể áp dụng phân tổ giàn đơn, phân

tổ kết hợp Trong luận văn của em, em chỉ tiến hành phân tổ các chỉ tiêu theomột tiêu thức Cụ thể trong phân tích thống kê nhập khẩu, phân tổ giản đơnđược áp dụng để phân tổ giá trị kim ngạch nhập khẩu theo năm, theo mặthàng Một điều quan trọng, khi tiến hành phân tổ thống kê để nghiên cứu kimngạch nhập khẩu là việc lựa chọn tiêu thức phân tổ Tuỳ theo mục đích nghiêncứu của hiện tượng mà phân tổ theo tiêu thức số lượng hay tiêu thức thuộctính

2: Phương pháp dãy số thời gian

2.1 Khái niệm:

Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo

thự từ thời gian.

2.2 Phân loại

+ Dãy số số tuyệt đối

Biểu hiện bằng số tuyệt đối Đây là loại dãy số thường hay gặp nhất, ví dụnhư: giá trị kim ngạch nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc

- Dãy số thời kỳ: Biểu hiện quy mô,khối lượng của hiện tượng nghiêncứu trong khoảng thời gian nhất định ( năm, tháng, quý) Khoảng thời giantrong dãy số càng dài thì chỉ số của chỉ tiêu càng lớn do vậy mà có thể cộngcác trị số này với nhau nhằm phản ảnh mặt lượng của hiện tượng trong thời

kỳ dài hơn Trong dãy số thời kỳ, các mức độ chính là những số tuyệt đốithời kỳ

- Dãy số thời điểm: Biểu hiện quy mô, khối lượng của hiện tượng tạinhững thời điểm nhất định Mức độ của thời điểm sau thường bao gồm toàn

bộ hoặc một bộ phận của mức độ của thời điểm trước đó Vì vậy, việc cộng

Trang 29

các trị số của chỉ tiêu không phản ảnh quy mô của hiện tượng Trong dãy sốthời điểm, các mức độ là những số tuyệt đối thời điểm.

+Dãy số tương đối

Là dãy số được xây dựng bởi những số tương đối, đó là kết quả của việc

so sánh hai số tuyệt đối với nhau

đó dự đoán mức độ của hiện tượng trong tương lai

Việc phân tích dãy số thời gian về nhập khẩu cho phép nhận thức đặcđiểm, biến động của hoạt động nhập khẩu qua thời gian

2.4 Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Từ đặc điểm hoạt động nhập khẩu và dựa trên cơ sở tổng hợp số liệu vềkết quả hoạt động nhập khẩu thường là theo thời kỳ do vậy ta chỉ đề cập đếncác chỉ tiêu phân tích được vận dụng đối với dãy số thời kỳ

Mức độ trung bình qua thời gian: Nói lên mức độ đại diện của hiện

tượng, biểu hiện quy mô kim ngạch nhập khẩu trong toàn bộ thời gian nghiêncứu, hoặc từng giai đoạn nghiên cứu

y

n y n

y y

y y

n

i i

Trang 30

Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối

Chỉ tiêu này phản ảnh sự thay đổi về quy mô của kim ngạch nhập khẩugiữa hai thời gian nghiên cứu Nó được xác định bằng hiệu số giữa hai mức

2    n  ny ny

- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình : là số trung bình cộng của cáclượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn Nó phản ảnh mức độ tăng trungbình của hiện tượng nghiên cứu trong một thời kỳ dài

a = t - 1 (nếu t biểu hiện bằng lần)

Trang 31

này được xác định bằng tỷ số giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai thời kỳhoặc hai thời điểm.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà ta có các loại tốc độ phát triển sauđây:

- Tốc độ phát triển liên hoàn : phản ảnh sự biến động của hoạt động nhậpkhẩu giữa hai thời gian liền nhau

1 1 1

t t t t

Trang 32

Chú ý: chỉ nên tính chỉ tiêu tốc độ phát triển trung bình đối với nhữnghiện tượng biến động theo một xu hướng nhất định.

Tốc độ tăng (giảm)

Chỉ tiêu này phản ảnh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thờigian đã tăng hoặc giảm bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %) Tuỳ theo mục đíchnghiên cứu ta có các loại tốc độ tăng (giảm ) sau đây:

- Tốc độ tăng (giảm ) liên hoàn

y y y a

Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)

Chỉ tiêu này phản ảnh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liênhoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu

g i

(%)

i i

i i i

y y

y y

y y g

Trang 33

Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng ( hoặc giảm )liên hoàn đối

với tốc độ tăng (hoặc giảm ) định gốc thì không tính vì luôn là một số không

+ Căn cứ vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh

- Chỉ số phát triển: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntượng ở hai thời gian khác nhau

- Chỉ số kế hoạch: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và

kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu

- Chỉ số không gian: Biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiệntượng ở hai điều kiện không gian khác nhau

+ Căn cứ vào phạm vi tính toán

- Chỉ số đơn: Phản ảnh biến động của từng phân tử, đơn vị cá biệt trongtổng thể phức tạp

Trang 34

- Chỉ số tổng hợp: Phản ảnh biến động của tất cả các phần tử , các đơn vịcủa tổng thể nghiên cứu

+ Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu

- Chỉ số chỉ tiêu số lượng: Được thiết lập đối với chỉ tiêu khối lượng, làchỉ tiêu biểu hiện quy mô, khối lượng chung của hiện tượng nghiên cứu

- Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Được thiết lập với chỉ tiêu chất lượng nhưchỉ số giá, năng suất lao động

Đặc điểm : có hai đặc điểm

Một là,chuyển các đơn vị hoặc hiện tượng cá biệt có đặc điểm, tính chấtkhác nhau về dạng giống nhau để chúng ta có thể cộng chung lại với nhau

Hai là , để nghiên cứu sự biến động của một nhân tố nào đó thì phải giảđịnh rằng các nhân tố khác không biến động

Ví dụ :Khi nghiên cứu sự biến động của nhân tố khối lượng thì phải cốđịnh nhân tố giá thành

Tác dụng: chỉ được sử dụng nhằm các mục đích sau:

Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng qua thời gian

Nêu lên sự biến động của hiện tượng qua không gian

Nêu lên nhiệm vụ kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch

Dùng để phân tích sự biến động của các nhân tố đối với sự biến động củatoàn bộ hiện tượng

Nghiên cứu thống kê kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư vàthiết bị máy móc bằng phương pháp chỉ số cho phép ta nghiên cứu biến độngcủa các kết quả kinh doanh qua thời gian, không gian và quan trọng nhất lànghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào của quá trình sản kinh doanhnhập khẩu đến sự biến động của các chỉ tiêu phản ảnh kết quản kinh doanhcủa doanh nghiệp Trong chuyên đề tốt nghiệp của em, em đã phân tích sự

Trang 35

biến động của chỉ tiêu tổng lợi nhuận do ảnh hưởng của hai nhân tố đó là mứclợi nhuận bình quân một người và số lao động hiện có bình quân và phân tich

sự biến động của doanh thu do ảnh hưởng cuả hai nhân tố đó là hiệu suất sửdụng vốn lưu động và tổng vốn lưu động

Trang 36

CHƯƠNG III:

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU VẬT TƯ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

VẬT TƯ VÀ XUẤT NHẬP MASIMEX GIAI ĐOẠN 2005-2008

I: Tổng quan về công ty MASIMEX

1: Giới thiệu chung về công ty

Công ty cổ phần Vật tự và xuất nhập( MASIMEX ) được thành lập vàotháng 4-1988, khi mới thành lập công ty lấy tên là công ty vật tư rau quả Đếnnăm 1993 công ty được Bộ Nông Nghiệp và Công Nghiệp Thực Phẩm raquyết định thành lập lại doanh nghiệp theo quyết định thành lập số118NN/TCCNQĐ ngày 23/3/1993 và đổi tên thành công ty vật tư và xuấtnhập khẩu thuộc Tổng công ty rau quả Việt Nam

Công ty tham gia giao dịch đối ngoại với tên quốc tế: Materials supply

import-export company và được viết tắt là MASIMEX Công ty có trụ sở giao dịch tại 46 Ngô Quyền – Quận Hoàn Kiếm –Hà Nội.

Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 105705 vàongày 14/3/1993 do trọng tài kinh tế Hà Nội cấp

2: Quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty

Trang 37

- Giai đoạn 1:Công ty bước vào hoạt động kinh doanh với số vốn khônglớn là 1.035.000.000 VNĐ, trong đó vốn cố định là 331.000.000VNĐ và vốnlưu động là 725.000.000VNĐ.

Đây là giai đoạn Công ty mới thành lập và bắt đầu vào hoạt động kinhdoanh của mình với nhiệm vụ chính là cung cấp vật tư cho Tổng công ty rauquả Việt Nam Đội ngũ cán bộ của công ty lúc này phần lớn là những ngườithiếu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn chưa cao, đặc biệt là khả năng nắmbắt và và khai thác thị trường là chưa có Do vậy mà trong thời gian đầuCông ty kinh doanh mang tính bao cấp, với nhiệm vụ cung ứng vật tư choTổng công ty rau quả Việt Nam

Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn vượt khó khăn và phát triển đi lên(1992đến nay)

Cùng với xu hướng phát triển của thị trường nói chung và nên kinh tếnói riêng Công ty cũng nhận được những yếu kém cũng như những khó khăn

mà công ty đã và đang sẽ gặp phải Công ty đã tìm được hướng phát triểnphù hợp và đúng đắn cho mình, đó chính là chuyển từ hoạt động cung ứng vật

tư sang kinh doanh nhập khẩu là chủ yếu Đồng thời tiến hành tổ chức bồidưỡng, đạo tạo, tiếp nhận những cán bộ nhân viên đủ tiêu chuẩn, phù hợp vớicông việc

Trong giai đoạn 1992-1996, Công ty đã xây dựng một số nhiệm vụ chínhđược coi là nhân tố thắng lợi trong hoạt động của công ty:

- Xây dựng và phát triển nhiều mối quan hệ với các bạn hàng trong vàngoài nước

- Nâng cao và cải thiện mức sống cho cán bộ, công nhân viên

- Xây dựng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Từ 1996-2008: Trong giai đoạn này Công ty lấy nhiệm vụ kinh doanhxuất nhập khẩu là chủ yếu, trong đó vẫn tiếp tục nhiệm vụ sản xuất, liên

Trang 38

doanh, liên kết trong hoạt động kinh doanh Công ty đã thực hiện biện phápkhoán kinh doanh đến từng phòng, ban và người lao động do đó có hiệu quảkinh doanh cao, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước và đảm bảo thu nhậpcho người lao động.

2.2 Chức năng và nhiệm vụ hiện tại của công ty MASIMEX.

2.2.1 Chức năng của công ty MASIMEX.

Công ty có chức năng kinh doanh thương mại và dịch vụ, đáp ứng nhucầu thị trường trong nước về vật tư, thiết bị, máy móc … cung cấp cho nềnkinh tế quốc dân Mắt khác , công ty MASIMEX còn nhập khẩu hàng hoá tiêudùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đủ

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế công ty đẩy mạnh và mở rộnghoạt động liên kết kinh tế hợp tác sản xuất với các thành phần kinh tế ngoàiquốc doanh, hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước,phát huy vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà Nước góp phần tích cực vàoviệc phát triển kinh tế –xã hội

2.2.2 Nhiệm vụ của công ty MASIMEX.

Công ty MASIMEX thực hiện nhiệm vụ chính là kinh doanh xuất nhậpkhẩu Song bên cạnh đó Công ty còn đặt ra cho mình hàng loạt các nhiệm vụ

để đảm bảo vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân

- Xây dựng chiến lược kinh doanh

- Xây dựng và tổ chức có hiệu quả các kế hoach kinh doanh và dịch vụphục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

- Nâng cao chất lượng mặt hàng sản xuất , gia tăng về mặt khối lượngcũng như chất lượng hàng xuất khẩu mở rộng quy mô thị trường trong nướccũng như quốc tế

Trang 39

- Tạo nguồn phục vụ sản xuất kinh doanh, quản lý khai thác và sử dụng

có hiệu quả nguồn vốn của công ty

- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý kinh tế, quản lý xuất nhậpkhẩu và giao dịch đối ngoại

- Thường xuyên tổ chức đạo tạo cán bộ nhân viên của công ty

- Tham gia hoàn thành tốt công tác xã hội

3: Đặc điểm kinh doanh của công ty

Các công ty kinh doanh thường kinh doanh với nhiều mặt hàng với cácchủng loại, nhãn hiệu khác nhau để đảm bảo an toàn cho hoạt động kinhdoanh của mình

Công ty ty MASIMEX cũng vậy Sau khi nghiên cứu, lựa chọn đượcnguồn nhập khẩu, khả năng tiêu thụ của thị trường nội địa cũng như sự ảnhhưởng của cả yếu tố vĩ mô lẫn yếu tố vi mô, Công ty đưa ra quyết định kinhdoanh nhiều loại sản phẩm khác nhau Điều này giúp cho công ty vừa đảmbảo an toàn đáp ứng nhu cầu của nhiều tập khách hàng khác nhau

Với thị trường nội địa, các sản phẩm công ty lựa chọn kinh doanh có cơcấu như sau:

- Hàng vật tư cung ứng cho sản xuất gồm : sắt, thép, inoc, bột nhựaPVC… chiếm 60% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty

- Hàng tiêu dùng bao gồm: tủ lạnh , máy điều hoà , vợt cầu lông, một sốmắt hàng may mặc…chiếm 30% tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty

- Hàng thiết bị may móc bao gồm: thiết bị y tế, thiết bị trường học, máyxúc , máy đo điện, cáp điện …chiếm 10% tổng kim ngạch nhập khẩu củacông ty

Mặt hàng chủ yếu mà công ty MASIMEX nhập khẩu để kinh doanh trênthị trường nội địa là hàng vật tư cung ứng cho sản xuất Đây là những mặt

Ngày đăng: 23/04/2013, 20:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty theo mô hình trực tuyến tham mưu: - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
c ấu tổ chức bộ máy của công ty theo mô hình trực tuyến tham mưu: (Trang 42)
Bảng 2.1: Biến động lao động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.1 Biến động lao động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 (Trang 44)
Bảng 2.1: Biến động lao động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.1 Biến động lao động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 (Trang 44)
Bảng 2.2: Biến động vốn kinh doanh của công ty MASIMEX từ năm 2005-2008 - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.2 Biến động vốn kinh doanh của công ty MASIMEX từ năm 2005-2008 (Trang 46)
Bảng 2.2: Biến động vốn kinh doanh của công ty MASIMEX  từ năm 2005-2008 - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.2 Biến động vốn kinh doanh của công ty MASIMEX từ năm 2005-2008 (Trang 46)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn theo tính chất vốn của MASIMEX từ 2005-2008 - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn theo tính chất vốn của MASIMEX từ 2005-2008 (Trang 47)
Bảng 2.4: Biến động vốn lưu động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.4 Biến động vốn lưu động của MASIMEX giai đoạn 2005-2008 (Trang 48)
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo nhóm hàng - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.6 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo nhóm hàng (Trang 51)
Bảng 2.7 :Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo thị trường. - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo thị trường (Trang 52)
Bảng 2.7 :Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX  theo thị trường. - Phân tích thống kê hoạt động kinh doanh nhập khẩu vật tư và thiết bị máy móc của công ty MASIMEX
Bảng 2.7 Kết quả hoạt động nhập khẩu của công ty MASIMEX theo thị trường (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w