1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM

121 718 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

Mô hình Diafram điều khiển tự động trong đồ án tốt nghiệp này cũng không ngoài mục đích trên. Mô hình này cũng dựa trên tư tưởng kết hợp giữa điện, điện tử, cơ và sử dụng quang trở làm cảm biến, điều khiển trực tiếp bằng ánh sáng nhìn thấy.

LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, sự phát triển như vũ bão của nghành công nghiệp điện tử, nghành công nghiệp công nghệ thông tin đòi hỏi nghành công nghiệp khí chế tạo máy cũng phải bước phát triển tương xứng. Sự kết hợp các nghành này đã sản xuất ra hàng loạt các sản phẩm hiện đại trong tất cả các lĩnh vực phục vụ cho cuộc sống ngày càng văn minh của con người. Các sản phẩm này, từ các thiết bị đo lường, nghe nhìn, điện tử tin học cho đến các dây chuyền sản xuất hiện đại, lại là sự kết hợp giữa các nghành điện – điện tử - tin học – khí và một nghành nữa, trong hầu hết các sản phẩm hiện đại, đó là chuyên nghành quang – quang điện tử. thể nói, trong các sản phẩm yêu cầu độ chính xác cao, kích thước nhỏ gọn, mẫu mã đẹp đều sử dụng kỹ thuật quang – quang điện tử. Hơn nữa, sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp vi điện tử và bán dẫn sản xuất nên các cảm biến quang rất đa dạng với kích thước rất nhỏ và giá thành của các sản phẩm này thì lại rất rẻ. Điều này đặc biệt thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, từ đó đưa ra được các sản phẩm mới, thể được đưa vào sản xuất và được chấp nhận bỏi người tiêu dùng cũng như xã hội trong điều kiện đất nước còn nghèo. Mô hình Diafram điều khiển tự động trong đồ án tốt nghiệp này cũng không ngoài mục đích trên. Mô hình này cũng dựa trên tưởng kết hợp giữa điện, điện tử, và sử dụng quang trở làm cảm biến, điều khiển trực tiếp bằng ánh sáng nhìn thấy. Tuy nhiên, do giới hạn trong khuôn khổ một đồ án tốt nghiệp, thời gian không nhiều và trình độ hạn chế nên ở mặt này, mặt kia chắc chắn không thể không sai sót. Rất mong nhận được sự chỉ giáo của các thầy giáo, giáo trong bộ môn CKCX-QH, cũng như tất cả những ai hiểu biết về lĩnh vực này. Tác giả xin được cảm ơn các thầy giáo, giáo trong bộ môn CKCX-QH đã chỉ bảo trong quá trình học tập và thiết kế tốt nghiệp. Đặc biệt, tác giả xin được cảm ơn thầy giáo Chu Tiến Rảo đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn trong quá trình thiết kế tốt nghiệp. Hà Nội, tháng 05 – 2006. Dương Hồng Cang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .i MỤC LỤC ii Chương 1 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CAMERA GHI HÌNH 1 1.1. TỔNG QUÁT VỀ CAMERA .1 1.1.1. Sơ đồ khối của camera .1 Điều này cung cấp cho ống ghi ánh sáng trắng dịu (soft) vốn là sự phối hợp của tất cả ánh sáng và các màu sắc đưa vào. Lúc đó mạch hiệu chỉnh (mạch định mức trắng) thể thiết lập một sự hòa trộn chính xác các màu ĐỎ, LỤC và DƯƠNG theo yêu cầu để cung cấp sự cân bằng màu toàn thể cho cảnh quan 3 1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của camera .6 1.2. CẢM BIẾN TRONG CAMERA 6 1.2.1. Thiết bị ghép điện tích (CCD) .6 1.2.2. Cấu trúc CCD .7 1.2.3. Quét cách dòng trong CCD 11 1.2.4. Cấu trúc của camera CCD đơn 12 1.2.5. Tỷ số tín hiệu trên tạp âm (SNR) của CCD .12 1.3. XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG CAMERA SỐ .13 1.3.1. ADC 13 1.3.2. Nén vùng sáng 14 1.3.3. Sửa lỗi gamma digital 16 1.3.4. Sửa mầu digital .16 1.3.5. Điều khiển lộ sáng .17 1.3.6. Hội tụ tự động 18 1.3.7. Mã hóa trong camera 18 1.4. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA CAMERA SỬ DỤNG CCD 19 Chương 2 .21 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DIAFRAM TỰ ĐỘNG .21 2.1. NGUYÊN LÝ CẤU TẠO .21 2.1.1. Khái niệm .21 2.1.2. Cấu tạo 24 2.2. ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG DIAFRAM .25 2.2.1. Một số phương pháp điều khiển động dẫn động đóng - mở Diafram 25 2.2.2. Ưu nhược điểm của các phương pháp điều khiển ở trên 28 THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH DIAFRAM TỰ ĐỘNG ii 2.2.3. Chọn phương pháp điều khiển tự động Diafram .29 Chương 3 .30 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM .30 3.1. CÁC ĐẠI LƯỢNG TRẮC QUANG 30 3.1.1. Quang thông .30 3.1.2. Cường độ sáng 32 3.1.3. Độ trưng sáng và độ chói sáng .34 3.1.4. Độ rọi sáng .37 3.1.5. Định luật Lambert 38 3.2. TÍNH TOÁN HÀM ĐỘ RỌI CỦA ẢNH TRÊN CCD [1] 39 3.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DIAFRAM .41 3.3.1. Các thông số cho trước 42 3.3.2. Thông số thiết kế 43 3.3.3. Thiết kế biên dạng của các lá chắn đóng - mở Diafram 45 Chương 4 .46 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÔ HÌNH VÀ ĐIỀU KHIỂN .46 4.1. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỘNG .46 4.1.1. Một số khái niệm bản 46 4.1.2. Chọn dạng, tính toán và thiết kế động 65 4.2. CẢM BIẾN QUANG VÀ CHỌN CẢM BIẾN QUANG 73 4.2.1. Một số cảm biến quang thông dụng .73 4.2.2. Chọn cảm biến 88 4.3. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ 89 4.3.1. Sơ đồ nguyên lý của 709 .89 4.3.2. Sơ đồ nguyên lý của 741 .92 4.3.3. Nguyên lý hoạt động của mạch điện điều khiển động đóng – mở Diafram 94 4.4. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ PHẦN .96 4.4.1. Tính toán thiết kế các lá chắn của Diafram .96 4.4.2. Tính toán thiết kế trục động 104 4.4.3. Tính toán bu-lông bậc chịu lực ngang [6] .107 4.4.4. Tính toán và chọn kích thước ổ lăn .109 KẾT LUẬN 113 PHỤ LỤC A TÀI LIỆU THAM KHẢO a THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH DIAFRAM TỰ ĐỘNG iii THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH DIAFRAM TỰ ĐỘNG iv Chng 1 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA CAMERA GHI HèNH Chng 1 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA CAMERA GHI HèNH 1.1. TNG QUT V CAMERA Diafram Lens Lens ống kính Bộ lọc quang Tách mầu Bộ cảm biến ảnh Xử lý tín hiệu Định dạng dữ liệu Đầu ra digital Hệ thống điều khiển Tạo đồng hồ và đồng bộ Đồng bộ mở rộng (không bắt buộc) Điện analog Điện digital Các tín hiệu Hình 1-1. Sơ đồ khối chức năng của camera truyền hình Quang 1.1.1. S khi ca camera 1.1.1.1. ng kớnh (lens) Hu ht cỏc mỏy quay, dự l dựng phim nha hay dựng bng video, ng kớnh l mt trong nhng khi quan trng nht. Trong mỏy quay phim nha, hỡnh nh qua ng kớnh c ghi lờn phim; trong mỏy quay video, hỡnh nh c ghi lờn bia ng ghi (hỡnh 1-2) hay lờn chớp CCD (hỡnh 1-3), sau ú c i t dng quang thnh tớn hiu in. ng kớnh, gm nhiu thu kớnh, tp trung ỏnh sỏng ri vo trờn mt mt, gi l mt phng tiờu (focal plane). Bia nh (target) ca ng ghi c t ti mt phng tiờu v tiờu c (focus length) l khong cỏch t tõm quang ca ng kớnh n mt phng tiờu. THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG 1 Chng 1 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA CAMERA GHI HèNH Mỏy quay video thng c lp ng kớnh zoom, õy l loi ng kớnh m tiờu c tỏc dng ca nú cú th thay i trong mt phm vi. T s 6:1 cú th thc hin tiờu c t 11 n 66mm. 1.1.1.2. Cỏc kớnh lc (filter) Nh i vi mỏy quay phim nha, mỏy quay video cng dựng cỏc kớnh lc. Hu ht cỏc mỏy quay u s dng kớnh lc hiu chnh nhit mu sn cú i mu ỏnh sỏng trong nh/ngoi tri. Ngoi kớnh lc ny, mỏy quay video cũn dựng cỏc kớnh lc khỏc trờn ng ỏnh sỏng, nm gia thu kớnh v ng ghi. Kớnh lc ny thng c ghộp vi khúa in nh mc trng to tỏn tiờu (defocusing) chớnh xỏc t hỡnh nh a vo. MICRO Mạch âm thanh Đầu từ âm thanh ống nghe Âm thanh ra Tín hiệu hình ra Mạch xử lý & mã hóa Xử lý độ màu Khuyếch đại đầu từ Khuyếch đại ghi Bộ phát ký tự Motor trống từ Điều khiển hệ thống Tùy động Motor trục kéo Motor tải Khối điều khiển (VCR) Nguồn hạ thế V-SYNC H-SYNC Khối kính ngắm (EVR) Mạch lái tia Cao thế Khuếch đại Phân chia đồng bộ Tạo đồng bộ CRT Tách đỏ/dứơng Điều chế độ mầu Trộn BURST Tạo chỉnh đóng ảnh/ đoạn quét Tiền khuếch đại Xử lý độ chói Tạo đồng bộ Lái tia Kính lọc Cao thế ống ghi Cuộn lái tia ống kính Hình 1-2 Sơ đồ khối của máy quay video màu THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG 2 Chng 1 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA CAMERA GHI HèNH Khối quang học Diafram Mạch kích thích motor zoom Mạch kích thích motor hội tụ tự động Khối hiệu ứng Hall Khối xử lý Diafram Nhóm hội tụ tự động EVR EPROM Xử lý tín hiệu số CDS/ AGC/ T Mạch chuyển đổi A/D Chíp CCD và mạch cảm biến hình ảnh CCD Truyền động V Mạch chuyển đổi D/A Tín hiệu độ chói Tín hiệu mầu From-to VTR Hình 1-3. Sơ đồ khối của máy quay video kỹ thuật số iu ny cung cp cho ng ghi ỏnh sỏng trng du (soft) vn l s phi hp ca tt c ỏnh sỏng v cỏc mu sc a vo. Lỳc ú mch hiu chnh (mch nh mc trng) cú th thit lp mt s hũa trn chớnh xỏc cỏc mu , LC v DNG theo yờu cu cung cp s cõn bng mu ton th cho cnh quan. Tựy vo ng ghi, ngi ta s dng hai loi kớnh lc cn bn. Kớnh lc loi b tia hng ngoi (infrared cut filter) v kớnh lc cho qua ỏnh sỏng thp (low pass filter). 1.1.1.3. ng ghi v chớp CCD (pick-up tube & CCD chip) ng ghi dựng trong camera mu gm 4 loi cn bn: VIDICON, NEWVICON, SATICON, v TRINICON. Trong cỏc camera i mi, ngi ta dựng chớp CCD (charge coupled device: linh kin kt ni in tớch) thay cho ng ghi. THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG 3 Chương 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CAMERA GHI HÌNH 1.1.1.4. Mạch tiền khuyếch đại Mạch tiền khuyếch đại là mạch khuyếch đại tạp âm thấp, trở kháng ngả vào cao, nhận thông tin hình ảnh thô hiện lên bia của ống ghi và khuyếch đại chúng đến một mức dùng được để đưa vào mạch xử lý và mạch mã hóa màu. 1.1.1.5. Mạch kích thích chíp CCD (CCD driver) CCD là một chíp tác dụng chuyển đổi ánh sáng đưa vào thành tín hiệu điện (gọi là “tín hiệu điện tích”). Mạch kích thích chíp CCD, còn gọi là mạch cảm biến, dùng để tạo ra các loại xung định thời khác nhau kích thích khối CCD nhằm thực hiện việc tích điện và truyền sự hoạt động trong CCD. Mạch còn xử lý tín hiệu trước tín hiệu CCD ra, loại bỏ các thành phần nhiễu, chỉnh độ lợi tự động (AGC), chỉnh hệ số tương phản (gamma). 1.1.1.6. Mạch xử lý và mã hóa màu (process & encoding circuit) Trong sơ đồ khối, mạch xử lý và mã hóa màu bao gồm nhiều mạch điện. Mạch xử lý tín hiệu độ chói, xử lý tín hiệu độ màu, mạch AGC, ALC (tự chỉnh độ lợi, tự chỉnh ánh sáng), tạo tín hiệu NTSC, chỉnh cân bằng mức trắng, xử lý âm thanh, và mạch cảm nhận tín hiệu hình phát lại ra. 1.1.1.7. Nguồn cấp điện (power supply) Trong camera dùng ống ghi (pick-up tube), người ta sử dụng 2 nguồn cấp điện, nguồn cấp điện thế cao (HV, <2000V) cung cấp cho CRT ống ghi và cả CRT ống ngắm điện tử (EVF – electronic viewfinder), nếu có. Trong hầu hết các trường hợp, nguồn điện thế cao này lấy từ phần quét ngang, khá giống máy thu hình tiêu chuẩn. Nguồn điện thế thấp (LV) gồm một hay nhiều nguồn ổn thế, lấy từ chuẩn 12VDC đưa vào camera, cấp điện cho các mạch khác nhau. THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH DIAFRAM TỰ ĐỘNG 4 Chương 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CAMERA GHI HÌNH Với camera dùng chíp CCD, không cần điện cao cung cấp cho ống ghi, nên người ta sử dụng nguồn DC 12V. Nguồn 12VDC này được cho qua mạch chuyển đổi DC-DC, lấy ra các mức 3,5V; 5V; 8V; 9V; 15V cấp cho các mạch điện. 1.1.1.8. Mạch tạo xung đồng bộ (sync generator) Do camera màu được vận hành từ điện DC và là nguồn phát tín hiệu hình (truyền tín hiệu TV), chúng phải tự tạo cho mình độ ổn định, trang bị mạch phát đa chức năng để cung cấp các tín hiệu hàng dọc, hàng ngang, chuẩn màu, xóa đường hồi, và các mạch khác cần để tạo ra tín hiệu hình NTSC ổn định. Thông thường mạch này được thực hiện trong một IC MOS chuyên dùng với sự điều khiển của mạch dao động thạch anh. 1.1.1.9. Kính ngắm (view finder) Một số camera kiểu cũ, dùng kính ngắm quang học (optical viewfinder), loại này nhìn thấy cảnh vật trong phạm vi của kính ngắm, không sự kết nối với ống kính. Cải thiện hơn, người ta dùng kính ngắm xuyên ống kính (TTL viewfinder). Ảnh của đối tượng thu vào ống kính được lăng kính chia thành 2 đường, một vào kính ngắm và một vào bia ảnh ống ghi. Hai loại trên là kiểu kính ngắm dạng quang, hiện nay ít dùng; mà hầu như tất cả đều dùng kính ngắm điện tử (EVF – electronic viewfinder), loại này không những cho phép nhìn cảnh trí trung thực, mà còn được sử dụng như một minitor để kiểm tra chất lượng hình ảnh vừa ghi. 1.1.1.10. Các mạch điều khiển (control circuits) Các mạch điều khiển thể đơn giản như điều khiển GHI/TẠM DỪNG và phức tạp như điều khiển tuyến dữ liệu nối tiếp do bộ vi xử lý tạo ra, cung cấp THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH DIAFRAM TỰ ĐỘNG 5 Chương 1 NGUYÊN LÝ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CAMERA GHI HÌNH đầy đủ các chức năng điều khiển VCR từ xa. Mở cảnh (fade in) và đóng cảnh (fade out), tiêu đề video (video title), chỉ thị thời gian hoạt động (elapsed time), đảo hình (reverse video), chỉ thị chế độ của hệ thống (system status), tăng/giảm AGC (AGC switching), và chỉnh nguồn sáng sau lưng (back light) là tất cả các ví dụ về các đặc tính điều khiển sẵn trên các máy quay khác nhau. 1.1.2. Nguyên tắc hoạt động của camera Như mắt người, khi camera thu một cảnh tự nhiên, nó phải đưa ảnh đó vào đúng tiêu cự. Ngày nay, hầu hết camera đều sử dụng bộ cảm biến ghép điện tích CCD. Tín hiệu ánh sáng từ đối tượng quay sau khi đi qua hệ thấu kính, qua Diafram để điều chỉnh độ rọi được in lên mặt ghi hình trong các camera dùng ống ghi hay in lên mặt mạch cảm ứng như các camera dùng CCD hoặc CMOS để chuyển đổi từ tín hiệu quang sang tín hiệu điện sau đó ghi lên thiết bị nhớ. 1.2. CẢM BIẾN TRONG CAMERA Bộ cảm biến trong camera thực hiện hai nhiệm vụ: -Biến đổi ảnh quang thành ảnh điện tử. -Quét ảnh điện tử và phân phối tín hiệu điện tử. Hiện nay hầu hết các camera hiện đại dùng các bộ cảm biến CCD. 1.2.1. Thiết bị ghép điện tích (CCD) CCD là một thiết bị gồm các mạch tích hợp thực hiện hai quá trình cảm thụ ảnh: lưu trữ và đọc ra (quét). CCD được thiết kế trên một mảng tế bào hai chiều giống như các điểm ảnh. Mỗi tế bào trong mảng CCD hai chế độ. THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH DIAFRAM TỰ ĐỘNG 6 [...]... hiệu điện Mạch điện điều khiển môtơ Tín hiệu điện Hình 2-6 Sơ đồ khối điều khiển tự động Diafram Hỡnh 2-6 mụ t s khi ca phng phỏp iu khin Diafram t ng m ta chn, õy l khi khộp kớn Tựy thuc vo ri yờu cu trờn CCD v ri yờu cu trờn nh tng ng vi mc ngng in ỏp t vo cỏc b so ỏp, khi mc ri ln hay bộ hn ri yờu cu, ngừ ra cỏc b so ỏp s cú tớn hiu thun hay nghch kớch thớch ng c dn ng úng - m Diafram Do ng c... dn ng b Diafram Nu cú s cng hng t ngun sỏng vi s cõn bng chung, tựy thuc vo ri ln hay bộ ca vt cnh lờn CCD, cỏc OP-AMP s a ra dũng in dng hay õm cp cho motor úng m Diafram +12V R3 R1 Bars switch +6.5V Q3 Q1 R5 +6V Control - dc motor OP-AMP + OP-AMP + R6 R7 +6V Reference R2 Q2 R4 Q4 0V Hình 2-5 Mạch điện điều khiển Diafram sử dụng động điện một chiều Motor c s dng nh ti colector ca Q1 c ni nh khuych... mt chiu) iu khin dn ng úng m Diafram khụng quay ton vũng nờn gõy lóng phớ in nng khụng ti Mt khỏc, quỏn tớnh ca ng c ny ln nờn thi gian tr ln khi ng c o chiu quay cng nh mụmen m mỏy ln THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG Chng 2 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA DIAFRAM T NG 29 2.2.3 Chn phng phỏp iu khin t ng Diafram ống kính ánh sáng ánh sáng Cảm biến quang Tín hiệu điện Diafram Diafram Vật cảnh So sánh điện... ng Diafram ca mt s camera 2.2.1 Mt s phng phỏp iu khin ng c dn ng úng - m Diafram Mẫu ghép san bằng CDS CCD AGC Tín hiệu v/c Xử lý chói/mầu A/D 31 5V DIAFRAM Hall in (-) HALL 5V Hall out (-) Hall out (+) + Cuộn kích Hall in (+) 7 7 + 8 - 2 + 3 Cuộn hãm - 9 5 - 6 DSP 1 7 10 + 11 - D/A 9 12 Xử lý tín hiệu số hội tụ tự động AF DSP Khuyếch đại tín hiệu Hall Điểm thử 5V (mở) (đóng) Hình 2-4 Mạch điện điều. .. 2-4 Mạch điện điều khiển Diafram của máy quay video Panasonic Trờn hỡnh 2-4, trc khi cp cho mch iu khin Diafram, tớn hiu c i t dng tng t sang dng s (A/D) 6 bit v cỏc thnh phn tn s cao ca nú c b lc dng s tỏch ra Phm vi tn s ca b lc s cú th chuyn mch (chuyn qua VH hay VL) tựy thuc vo iu kin ca i tng v hi t THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG Chng 2 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA DIAFRAM T NG 26 * Khi tớn... phự hp vi mc ớch s dng ca camera Thụng thng di ng ca cỏc loi CCD cú th t 80 dB, cũn SNR i vi camera c 60 dB THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG Biên độ tín hiệu ra (dB) Chng 1 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA CAMERA GHI HèNH Mức cực đại hệ thống thể xử lý 15 min max Vùng điều chỉnh nén độ sáng cao 100% 600% Biên độ tín hiệu ra (dB) Hình 1-10 Nén thành phần tín hiệu độ sáng cao Phng phỏp thng dựng nộn... trong phm vi ca ỏn ny nờn ta khụng i sõu vo 2.1.2 Cu to Cu to chung ca Diafram t ng u cú dng c th nh ó trỡnh by trờn Nú c dn ng qua mt motor m motor ny c iu khin t mch in t thụng qua mc tớn hiu video c cm th trong chui x lý tớn hiu THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG Chng 2 NGUYấN Lí CU TO V HOT NG CA DIAFRAM T NG 25 2.2 IU KHIN T NG DIAFRAM Nh phn 1.3.5 cp, tr cỏc h thng thu chuyờn dng (trong studio),... th ớt in nng, tn hao cụng sut bộ; nờn ta chn ng c ny dn ng úng/m Diafram Tớn hiu iu khin ng c khụng phi qua cỏc chui x lý tớn hiu s, mch iu khin rt n gin gm cỏc linh kin in t ri, nhng iu khin chớnh xỏc v hiu qu THIT K CH TO Mễ HèNH DIAFRAM T NG Chng 3 TNH TON THIT K C CU IU CHNH T NG DIAFRAM 30 Chng 3 TNH TON THIT K C CU IU CHNH T NG DIAFRAM 3.1 CC I LNG TRC QUANG Nhng i lng trc quang l nhng i lng... b lc tn s cao (VH) lm n nh s hot ng kớch thớch Diafram, mch Diafram s dng xung PWM t chõn (31) IC306 x lý tớn hiu chúi/mu (Y/C) v tớn hiu t IC330 chuyn i D/A a vo chõn (5) IC704 so th Qua IC309 vi x lý DSP v IC330 chuyn i D/A, b nh EEPROM cung cp tớn hiu phõn cc PWM, vn c lu tr trong EEPROM nh l d liu, bng cỏch dựng tớnh c nh ca bin tr in t (EVR) Tựy thuc vo cng sỏng u vo m rng xung PWM ti chõn... Khi chõn (5) IC704 cao, in th ng ra, chõn (7) IC704 a vo transistor ny thụng, m dũng qua cun dõy kớch thớch, chnh cp thụ (úng hay m) Diafram Vic úng m Diafram lm phỏt sinh in th trờn cun dõy iu khin, in th ny hi tip v IC704, to tỏc ng chnh t t (chnh cp tinh) tm hot ng ca Diafram (s d nh vy l do, khi dũng in cun dõy kớch thớch chy qua nhiu, ca iu sỏng s b tn hi do vic m hay úng ca quỏ nhanh) IC HALL trong . kh i phc c nhy ca chip. Tt nhiờn s dng vi thu k nh s lm tng giỏ thnh ca thit b, song ú l bin phỏp khỏ hu hiu n ng cao nhy ca chip CCD. THIT K CH TO. V ng c c che khut bi mt lp ph kh ng cho nh s ng t c ng vo. Chc nng lu tr c thc hin v ng to nh trong khong thi gian t ch cc ca nh. Trong khong thi gian

Ngày đăng: 25/04/2013, 20:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Chu Tiến Rảo.Bài giảng Kỹ thuật ánh sáng và quang điện tử ứng dụng Khác
[2]. PGS Trần Định Tường.Giáo trình Quang kỹ thuật (Đại học Bách khoa Hà Nội) Khác
[3]. Ts. Nguyễn Trọng Hùng.Chi tiết cơ cấu chính xác (NXB KHKT - 2002) Khác
[4]. PGS Ninh Đức Tốn.Bài giảng dung sai (Đại học Bách khoa Hà Nội – 2000) Khác
[5]. Đinh Gia Tường.Nguyên lý máy (NXB KHKT – 1999) Khác
[6]. Nguyễn Trọng Hiệp.Chi tiết máy (NXB GD -2003) Khác
[7]. Trịnh Chất – Lê Văn Uyển.Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí (NXB GD – 2003) Khác
[8]. GS Nguyễn Văn Khang. Giáo trình cơ học lý thuyết 2 Khác
[9]. GS Nguyễn Văn Khang.Dao động kỹ thuật (NXB KHKT - 2001) Khác
[12]. Nghiêm Hùng.Vật liệu học cơ sở (NXB KHKT – 2002) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1.  Sơ đồ khối chức năng của camera truyền hình - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 1. Sơ đồ khối chức năng của camera truyền hình (Trang 5)
Hình 1-2 Sơ đồ khối của máy quay video màu - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 2 Sơ đồ khối của máy quay video màu (Trang 6)
Hình 1-2  Sơ đồ khối của máy quay video màu - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 2 Sơ đồ khối của máy quay video màu (Trang 6)
Hình 1-3 . Sơ đồ khối của máy quay video kỹ thuật số - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 3 . Sơ đồ khối của máy quay video kỹ thuật số (Trang 7)
Hình 1-4.  Cấu trúc chuyển khung CCD - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 4. Cấu trúc chuyển khung CCD (Trang 12)
Hình 1-5. Cấu trúc CCD chuyển liên dòng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 5. Cấu trúc CCD chuyển liên dòng (Trang 13)
Hình 1-5.  Cấu trúc CCD chuyển liên dòng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 5. Cấu trúc CCD chuyển liên dòng (Trang 13)
Hình 1-6. Cấu trúc FIT - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 6. Cấu trúc FIT (Trang 14)
Hình 1.6 mô tả cấu trúc FIT, kết hợp các đặc điểm của hai cấu trúc FT và IT. - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1.6 mô tả cấu trúc FIT, kết hợp các đặc điểm của hai cấu trúc FT và IT (Trang 14)
Hình 1-7. Camera CCD đơn a) bố trí không gian CCD; b) các tín hiệu video - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 7. Camera CCD đơn a) bố trí không gian CCD; b) các tín hiệu video (Trang 16)
Hình 1-9. Sơ đồ khối tổng quát của quá trình        xử lý tín hiệu đối với camera số - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 9. Sơ đồ khối tổng quát của quá trình xử lý tín hiệu đối với camera số (Trang 17)
Hình 1-9.  Sơ đồ khối tổng quát của quá trình         xử lý tín hiệu đối với camera số - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 9. Sơ đồ khối tổng quát của quá trình xử lý tín hiệu đối với camera số (Trang 17)
Hình 1-10. Nén thành phần tín hiệu có độ sáng cao - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 1 10. Nén thành phần tín hiệu có độ sáng cao (Trang 19)
Bảng 1-1 đưa ra cỏc đặc tớnh kỹ thuật điển hỡnh đối với cỏc loại camera hiện nay. - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Bảng 1 1 đưa ra cỏc đặc tớnh kỹ thuật điển hỡnh đối với cỏc loại camera hiện nay (Trang 23)
Bảng 1-1 đưa ra các đặc tính kỹ thuật điển hình đối với các loại camera hiện  nay. - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Bảng 1 1 đưa ra các đặc tính kỹ thuật điển hình đối với các loại camera hiện nay (Trang 23)
Hình 2-1.  Một số loại hình dạng vòng chắn trong hệ quang - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 1. Một số loại hình dạng vòng chắn trong hệ quang (Trang 25)
Hình 2-3.  Các loại vòng chắn trong hệ quang - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 3. Các loại vòng chắn trong hệ quang (Trang 26)
Hình 2-2.  Vòng chắn sáng giới hạn chùm sáng tham gia tạo ảnh - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 2. Vòng chắn sáng giới hạn chùm sáng tham gia tạo ảnh (Trang 26)
Hình 2-4. Mạch điện điều khiển Diafram của máy quay video Panasonic - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 4. Mạch điện điều khiển Diafram của máy quay video Panasonic (Trang 29)
Hình 2-4. Mạch điện điều khiển Diafram của máy quay video Panasonic - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 4. Mạch điện điều khiển Diafram của máy quay video Panasonic (Trang 29)
Hình 2-5. Mạch điện điều khiển Diafram        sử dụng động cơ điện một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 5. Mạch điện điều khiển Diafram sử dụng động cơ điện một chiều (Trang 31)
Hình 2-5.  Mạch điện điều khiển Diafram - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 5. Mạch điện điều khiển Diafram (Trang 31)
Hình 2-6. Sơ đồ khối điều khiển tự động Diafram - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 6. Sơ đồ khối điều khiển tự động Diafram (Trang 33)
Hình 2-6.  Sơ đồ khối điều khiển tự động Diafram - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 2 6. Sơ đồ khối điều khiển tự động Diafram (Trang 33)
Hình 3-1. Đặc tuyến phổ nhậy sáng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 1. Đặc tuyến phổ nhậy sáng (Trang 35)
Hình 3-1.  Đặc tuyến phổ nhậy sáng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 1. Đặc tuyến phổ nhậy sáng (Trang 35)
Hình 3-2.  Sự phân bố cừơng độ sáng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 2. Sự phân bố cừơng độ sáng (Trang 37)
Hình 3-3.  Phân bố độ chói sáng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 3. Phân bố độ chói sáng (Trang 40)
Hình 3-4 - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 4 (Trang 43)
Hình 3-5 - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 5 (Trang 44)
Hình 3-7. Một số chíp CCD - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 7. Một số chíp CCD (Trang 47)
Hình 3-7.  Một số chíp CCD - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 3 7. Một số chíp CCD (Trang 47)
Hình 4-1. Sự phân bố của từ trừờng chính và              từ trựờng tản trong máy điện - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 1. Sự phân bố của từ trừờng chính và từ trựờng tản trong máy điện (Trang 50)
Hình 4-1.  Sự phân bố của từ trừờng chính và               từ trựờng tản trong máy điện - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 1. Sự phân bố của từ trừờng chính và từ trựờng tản trong máy điện (Trang 50)
Hình 4-2. Sự phân bố của từ cảm khe hở trong máy điện                                           một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 2. Sự phân bố của từ cảm khe hở trong máy điện một chiều (Trang 52)
Hình 4-3. Sự phân bố của từ trừờng khe    hở khi mặt phần ứng có răng, rãnh - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 3. Sự phân bố của từ trừờng khe hở khi mặt phần ứng có răng, rãnh (Trang 53)
Hình 4-3.  Sự phân bố của từ trừờng khe     hở khi mặt phần ứng có răng, rãnh - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 3. Sự phân bố của từ trừờng khe hở khi mặt phần ứng có răng, rãnh (Trang 53)
Hình 4-5. Sự phân bố của từ cảm khe hở - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 5. Sự phân bố của từ cảm khe hở (Trang 54)
Hình 4-7. Đừờng cong B'zx =f (Hzx) - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 7. Đừờng cong B'zx =f (Hzx) (Trang 56)
Hình 4-8.  Đừờng sức từ tản, những mặt đẳng thế của          phần mép cực của máy điện một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 8. Đừờng sức từ tản, những mặt đẳng thế của phần mép cực của máy điện một chiều (Trang 58)
Hình 4-9.  Xác định mômen điện từ trong                động cơ điện một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 9. Xác định mômen điện từ trong động cơ điện một chiều (Trang 59)
Hình 4-10. Giản đồ năng lựợng động cơ điện một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 10. Giản đồ năng lựợng động cơ điện một chiều (Trang 61)
Hình 4-10.  Giản đồ năng lựợng động cơ điện một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 10. Giản đồ năng lựợng động cơ điện một chiều (Trang 61)
Hình 4-11.  Chế độ làm việc ổn định (a) và không ổn định (b)                            của động cơ điện một chiều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 11. Chế độ làm việc ổn định (a) và không ổn định (b) của động cơ điện một chiều (Trang 63)
Hình 4-15. Đặc tính tốc độ, đặc tính mômen của các loại động cơ điện            một chiều khác (a) và đặc tính hiệu suất của động cơ điện - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 15. Đặc tính tốc độ, đặc tính mômen của các loại động cơ điện một chiều khác (a) và đặc tính hiệu suất của động cơ điện (Trang 68)
Hình 4-17. Từ trừờng ở giữa hai nam châm vĩnh cửu                                       là từ trừờng đều - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 17. Từ trừờng ở giữa hai nam châm vĩnh cửu là từ trừờng đều (Trang 71)
Hình 4-19. Các đặc tuyến của phôtô điốt - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 19. Các đặc tuyến của phôtô điốt (Trang 80)
Hình 4-19a mô tả họ đặc trưng V-A khi  φ = c onst . Khi  φ = 0  chỉ có dòng nhiệt - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 19a mô tả họ đặc trưng V-A khi φ = c onst . Khi φ = 0 chỉ có dòng nhiệt (Trang 80)
Hình 4-24. Cấu trúc và ký hiệu của điện trở quang - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 24. Cấu trúc và ký hiệu của điện trở quang (Trang 85)
Hình 4-25. Độ nhậy của quang trở theo độ dài sóng - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 25. Độ nhậy của quang trở theo độ dài sóng (Trang 87)
Hình 4-26. Dao động nhiệt của các điện tích tự do (a)          và mạch khuyếch đại với nguồn tiếng ồn (b) - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 26. Dao động nhiệt của các điện tích tự do (a) và mạch khuyếch đại với nguồn tiếng ồn (b) (Trang 88)
Hình 4-28. Đặc tuyến công suất tiêu tán của           quang trở phụ thuộc vào nhiệt độ - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 28. Đặc tuyến công suất tiêu tán của quang trở phụ thuộc vào nhiệt độ (Trang 92)
Hình 4-29. Sơ đồ mạch của A 709 àQ15 - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 29. Sơ đồ mạch của A 709 àQ15 (Trang 94)
Hình 4-30. Sơ đồ mạch của A 741 à - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 30. Sơ đồ mạch của A 741 à (Trang 97)
Hình 4-31. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ đóng mở Diaframà - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 31. Sơ đồ mạch điện điều khiển động cơ đóng mở Diaframà (Trang 98)
Sơ đồ nguyên lý của mạch điện điều khiển động cơ đóng – mở Diafram được  mô tả trên hình 4-31. - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Sơ đồ nguy ên lý của mạch điện điều khiển động cơ đóng – mở Diafram được mô tả trên hình 4-31 (Trang 98)
Hình 4-32 - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 32 (Trang 100)
Hình 4-33.  Cơ sở thiết kế biên dạng lá chắn - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 33. Cơ sở thiết kế biên dạng lá chắn (Trang 102)
Hình 4-35. Kết cấu trục động cơ 1234567 - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 35. Kết cấu trục động cơ 1234567 (Trang 109)
Hình 4-35.  Kết cấu trục động cơ - THIẾT KẾ HỆ THỐNG THIẾT KẾ CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH TỰ ĐỘNG DIAFRAM
Hình 4 35. Kết cấu trục động cơ (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w