Sự du nhập của Phật giáo Ấn Độ sang đất nước Campuchia Lịch sử Phật giáo đã có từ trên 2500 năm. Lúc đầu Phật giáo được triển khai từ Ấn Độ, rồi dần dần lan tràn ra hai ngả Bắc phương và Nam phương. Bắc phương là các nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản, cùng các nước thuộc địa vực Tiểu Á Tế Á. Nam phương là những nước Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Ai Lao, Cao Miên, đảo Java, Sumatra trong Nam Dương quần đảo và hiện nay Phật giáo đã được phổ cập hầu khắp các nước trên thế giới. Có thể nói, Ấn Độ là một đất nước “xuất phát mọi mô hình tôn giáo của thế giới” (Cao Nam Thuận và Mộc Miên Thái Hiền), đặc biệt là Phật giáo. Phật giáo đã có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài ở Ấn Độ trước khi du nhập vào Đông Nam Á. Thuở ban đầu, Ấn Độ rơi vào khủng hoảng, đất nước loạn lạc, thời kỳ này chưa có sự xuất hiện của Phật giáo, mà chỉ có sự chiếm lĩnh của tầng lớp Bà La Môn. Bởi lẽ họ được coi là những người có học thức cao, có khả năng giảng dạy đạo lí và cúng tế thần linh. Ngoài ra còn có giai cấp Kasatriya (Sát đế lợi) gồm các tầng lớp vua chúa, thống lĩnh… chiếm vị thế cao nhưng luôn chèn ép người dân, khiến cho họ lâm vào cảnh bần hàn, thiếu thốn và dẫn đến mâu thuẫn tột độ giữa các giai cấp. Đời sống tinh thần xã hội lúc này bị thống trị bởi quan điểm duy tâm, tôn giáo trong thánh kinh Veda và đạo Bàlamôn. Nhưng cũng trong chính lúc đó “Phật giáo xuất hiện đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, nó phản ánh nỗi đau khổ của con người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp và sự áp bức, bất công, chống lại giáo lý truyền thống của kinh Veda và đạo Bà la môn, bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào chính con người. Với mục đích giải thoát con người bằng chính cuộc sống đức độ của con người, Phật giáo đã nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đông đảo quần chúng lao động.” (Nguyễn Quỳnh Anh) Sau khi Phật nhập Niết bàn, Phật giáo được các vị đại đệ tử của Ngài truyền bá đi khắp nơi trên xứ Ấn Độ. Đặc biệt là vào thế kỷ thứ III trước công nguyên, dưới triều đại của vua Asoka, vị Hoàng đế này có công rất lớn trong sự nghiệp hoằng dương thánh giáo. Asoka gởi các đoàn truyền giáo đi khắp nơi, trong ấy có đại đức Mahindacon của ông cùng với bốn vị tu sĩ khác được gởi sang Tích Lan truyền bá Phật giáo. Đến thế kỷ thứ II trước công nguyên, vua Kanishaka cũng nhiệt tình ủng hộ Phật giáo. Ông đã ra lệnh cho khắc tam tạng kinh điển lên lá đồng và cho người bảo quản một cách cẩn thận. Nhưng khi Ấn Độ bắt đầu cải tổ lại thì đạo Phật có dấu hiệu suy giảm. Tuy nhiên, trong thời gian đó thì các tín đồ bắt đầu truyền đạo pháp ra bên ngoài, ở các nước Sri Lanca, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc, Triều Tiên, Tây Tạng, Nhật Bản sang cả Ai Cập và nhiều địa phương khác ở Địa Trung Hải. Phật giáo từ đó trở nên phổ biến rộng khắp trên nhiều khu vực lãnh thổ, trong đó có Campuchia ở khu vực Đông Nam Á. Có rất nhiều ý kiến về mốc thời gian Phật giáo du nhập vào Campuchia. Một số thuyết cho rằng đạo Phật đã du nhập vào xứ Campuchia vào thế kỉ thứ 3 trước công nguyên do kết quả của các nhà truyền đạo Phật giáo được vua Asoka cử đi khắp nơi. Bên cạnh đó cũng có người cho rằng đạo Phật đã du nhập cùng lúc với đạo Bà La Môn qua việc mở rộng giao thương với Ấn Độ sớm nhất là vào thế kỷ thứ 1 trước Công Nguyên. Các nhà buôn từ các vùng biển Ấn Độ là những người truyền bá các luồng văn hóa này tới các thương cảng dọc bờ biển trong vịnh Thái Lan, sau đó được chế độ quân chủ của vương quốc Phù Nam tiếp nhận và phát triển. Nhưng lúc đó, trong suốt thời gian dài của vương quốc Phù Nam, đạo Bà La Môn đã hưng thịnh hơn đạo Phật. Đến thế kỷ 12, vua Jayavarman II đã cho xây dựng ngôi đền Hindu khổng lồ Angkor để thờ thần Vishnu. Đền này mở rộng thành Angkor Wat. Nhưng đến triều vua Jayavarman VII, trị vì từ 1181 đến 1215, Phật giáo đã gần như thay thế hoàn toàn vai trò của Ấn Độ giáo, Angkor Wat chuyển sang thờ Phật và vua Jayavarman VII đã xây nhiều đền thờ Phật khác trong thành Angkor Thom (ở gần Angkor Wat) mà nổi tiếng nhất đền Bayon. Ngoài ra còn có thuyết cho rằng Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Campuchia rất sớm, bắt đầu từ vua A Dục, nhà vua phái hai vị sư truyền giáo là Sona và Uttara sang đất Kim Địa (Suvannabhumi) hoằng pháp. Vị trí của Kim Địa là phiếm chỉ vùng đất từ Miến Điện cho tới Mã Lai Á. Theo sự khảo chứng của các học giả, người Ấn Độ khoảng năm 400500 trước Công Nguyên, đã tới buôn bán vùng Đông Nam Á nhưng đến đầu công nguyên, di dân Ấn Độ mới bắt đầu tràn vào Đông Nam Á với quy mô lớn. Họ kinh doanh, buôn bán và truyền bá cả văn hóa, tôn giáo của mình vào các nước này, trước hết là Bà la môn giáo; đến thế kỷ VI trước Công Nguyên đạo Phật xuất hiện. Có rất nhiều nguồn thông tin xoay quanh vấn đề thời điểm ra đời của Phật giáo tại Campuchia, tuy nhiên có thể xác định rằng thời gian Phật giáo bắt đầu chiếm ưu thế ở đất nước “chùa tháp” này là vào khoảng cuối thế kỷ XII, với sự xuất hiện của phái Đại thừa, trở thành đạo của hoàng gia. Sang thế kỷ XIII, với sự thúc đẩy của Thái Lan, đạo Phật Tiểu thừa phát triển và trở thành tôn giáo chính của Campuchia, cũng giống như Lào, Thái Lan, Miến Điện và Xây Lan đều theo đạo Phật Tiểu thừa. Và cho đến ngày nay, đạo Phật tiểu thừa trở thành tôn giáo chính của đất nước Campuchia. Đạo Phật mang hơi hướng của Ấn Độ không chỉ ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của người dân Campuchia mà còn ảnh hưởng đến nền văn hóa nghệ thuật của Campuchia, đặc biệt là văn học. Sự tác động của Phật giáo góp phần làm phát triển và thay đổi bộ mặt của văn học
Trang 1Môn: Văn học Đông Nam Á
ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN VĂN HỌC
CAMPUCHIA CỔ
Trường: ĐH Sư Phạm TPCHM
(2013 - 2014 )
Trang 2mới sinh động, mênh mông vô tận của dòng cảm hứng sáng tạo (Nghiên cứu văn học cổ trung đại trong mối quan hệ khu vực, Đặng Thanh Lê)
Trong thời cổ trung đại, bất kỳ nền văn học nào cũng phải chịu sự tác động và ảnhhưởng của triết học và tôn giáo Tôn giáo tồn tại song song với văn học và chính
nó là mảnh đất gợi cảm hứng cho văn học Đất nước Campuchia với những conngười hiền hậu đã sản sinh và lưu giữ nền văn hóa, văn học tốt đẹp mà mỗi khinhắc tới ta không thể nào quên được những câu chuyện kể, những bài trường cagiàu chất trữ tình và mang đậm dấu ấn Phật giáo Mặc dù có sự vay mượn nhữngtác phẩm của Ấn Độ, song nó đã Khơ me hóa để những tác phẩm ấy mang hơi thởcủa Phật giáo – một Phật giáo của Campuchia, một tôn giáo gần gũi, gắn bó mậtthiết với đời sống con người Phật giáo, nhất là Phật giáo tiểu thừa đã ảnh hưởngđến văn học, nhắn nhủ với người đọc những bài học quý báu về giá trị sống, giá trịlàm người Đặc biệt chính những tác phẩm ảnh hưởng Phật giáo đó đã phần nào
Trang 3giúp người đọc hiểu được tư tưởng Phật giáo ở đất nước chùa tháp này, một đấtnước mộ đạo và thành tâm với Phật pháp, với cõi Phật huyền diệu và linh thiêng.
PHẦN NỘI DUNG
Sự du nhập của Phật giáo Ấn Độ sang đất nước Campuchia
Lịch sử Phật giáo đã có từ trên 2500 năm Lúc đầu Phật giáo được triển khai từ
Ấn Độ, rồi dần dần lan tràn ra hai ngả Bắc phương và Nam phương Bắc phương làcác nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản,cùng các nước thuộc địa vực Tiểu Á Tế Á Nam phương là những nước Tích Lan,Miến Điện, Thái Lan, Ai Lao, Cao Miên, đảo Java, Sumatra trong Nam Dươngquần đảo và hiện nay Phật giáo đã được phổ cập hầu khắp các nước trên thế giới
Có thể nói, Ấn Độ là một đất nước “xuất phát mọi mô hình tôn giáo của thếgiới” (Cao Nam Thuận và Mộc Miên Thái Hiền), đặc biệt là Phật giáo Phật giáo
đã có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài ở Ấn Độ trước khi du nhập vào ĐôngNam Á Thuở ban đầu, Ấn Độ rơi vào khủng hoảng, đất nước loạn lạc, thời kỳ nàychưa có sự xuất hiện của Phật giáo, mà chỉ có sự chiếm lĩnh của tầng lớp Bà LaMôn Bởi lẽ họ được coi là những người có học thức cao, có khả năng giảng dạyđạo lí và cúng tế thần linh Ngoài ra còn có giai cấp Kasatriya (Sát đế lợi) gồm cáctầng lớp vua chúa, thống lĩnh… chiếm vị thế cao nhưng luôn chèn ép người dân,khiến cho họ lâm vào cảnh bần hàn, thiếu thốn và dẫn đến mâu thuẫn tột độ giữacác giai cấp Đời sống tinh thần xã hội lúc này bị thống trị bởi quan điểm duy tâm,tôn giáo trong thánh kinh Veda và đạo Bàlamôn Nhưng cũng trong chính lúc đó
“Phật giáo xuất hiện đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, nó phản ánh nỗi đau khổ của con người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp và sự áp bức, bất công, chống lại giáo lý truyền thống của kinh Veda và đạo Bà la môn, bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào chính con người Với mục đích giải thoát con người bằng chính cuộc sống đức độ của con người, Phật giáo đã nhanh chóng chiếm được tình cảm và niềm tin của đông đảo quần chúng lao động.” (Nguyễn
Quỳnh Anh)
Trang 4Sau khi Phật nhập Niết bàn, Phật giáo được các vị đại đệ tử của Ngài truyền bá
đi khắp nơi trên xứ Ấn Độ Đặc biệt là vào thế kỷ thứ III trước công nguyên, dướitriều đại của vua Asoka, vị Hoàng đế này có công rất lớn trong sự nghiệp hoằngdương thánh giáo Asoka gởi các đoàn truyền giáo đi khắp nơi, trong ấy có đại đứcMahinda-con của ông cùng với bốn vị tu sĩ khác được gởi sang Tích Lan truyền báPhật giáo Đến thế kỷ thứ II trước công nguyên, vua Kanishaka cũng nhiệt tình ủng
hộ Phật giáo Ông đã ra lệnh cho khắc tam tạng kinh điển lên lá đồng và cho ngườibảo quản một cách cẩn thận Nhưng khi Ấn Độ bắt đầu cải tổ lại thì đạo Phật códấu hiệu suy giảm Tuy nhiên, trong thời gian đó thì các tín đồ bắt đầu truyền đạopháp ra bên ngoài, ở các nước Sri Lanca, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc, TriềuTiên, Tây Tạng, Nhật Bản sang cả Ai Cập và nhiều địa phương khác ở Địa TrungHải Phật giáo từ đó trở nên phổ biến rộng khắp trên nhiều khu vực lãnh thổ, trong
đó có Campuchia ở khu vực Đông Nam Á
Có rất nhiều ý kiến về mốc thời gian Phật giáo du nhập vào Campuchia Một sốthuyết cho rằng đạo Phật đã du nhập vào xứ Campuchia vào thế kỉ thứ 3 trướccông nguyên do kết quả của các nhà truyền đạo Phật giáo được vua Asoka cử đikhắp nơi Bên cạnh đó cũng có người cho rằng đạo Phật đã du nhập cùng lúc vớiđạo Bà La Môn qua việc mở rộng giao thương với Ấn Độ sớm nhất là vào thế kỷthứ 1 trước Công Nguyên Các nhà buôn từ các vùng biển Ấn Độ là những ngườitruyền bá các luồng văn hóa này tới các thương cảng dọc bờ biển trong vịnh TháiLan, sau đó được chế độ quân chủ của vương quốc Phù Nam tiếp nhận và pháttriển Nhưng lúc đó, trong suốt thời gian dài của vương quốc Phù Nam, đạo Bà LaMôn đã hưng thịnh hơn đạo Phật Đến thế kỷ 12, vua Jayavarman II đã cho xâydựng ngôi đền Hindu khổng lồ Angkor để thờ thần Vishnu Đền này mở rộngthành Angkor Wat Nhưng đến triều vua Jayavarman VII, trị vì từ 1181 đến 1215,Phật giáo đã gần như thay thế hoàn toàn vai trò của Ấn Độ giáo, Angkor Watchuyển sang thờ Phật và vua Jayavarman VII đã xây nhiều đền thờ Phật khác trongthành Angkor Thom (ở gần Angkor Wat) mà nổi tiếng nhất đền Bayon Ngoài racòn có thuyết cho rằng Phật giáo từ Ấn Độ truyền vào Campuchia rất sớm, bắt đầu
từ vua A Dục, nhà vua phái hai vị sư truyền giáo là Sona và Uttara sang đất KimĐịa (Suvannabhumi) hoằng pháp Vị trí của Kim Địa là phiếm chỉ vùng đất từMiến Điện cho tới Mã Lai Á Theo sự khảo chứng của các học giả, người Ấn Độkhoảng năm 400-500 trước Công Nguyên, đã tới buôn bán vùng Đông Nam Ánhưng đến đầu công nguyên, di dân Ấn Độ mới bắt đầu tràn vào Đông Nam Á với
Trang 5quy mô lớn Họ kinh doanh, buôn bán và truyền bá cả văn hóa, tôn giáo của mìnhvào các nước này, trước hết là Bà la môn giáo; đến thế kỷ VI trước Công Nguyênđạo Phật xuất hiện
Có rất nhiều nguồn thông tin xoay quanh vấn đề thời điểm ra đời của Phật giáotại Campuchia, tuy nhiên có thể xác định rằng thời gian Phật giáo bắt đầu chiếm ưuthế ở đất nước “chùa tháp” này là vào khoảng cuối thế kỷ XII, với sự xuất hiện củaphái Đại thừa, trở thành đạo của hoàng gia Sang thế kỷ XIII, với sự thúc đẩy củaThái Lan, đạo Phật Tiểu thừa phát triển và trở thành tôn giáo chính củaCampuchia, cũng giống như Lào, Thái Lan, Miến Điện và Xây Lan đều theo đạoPhật Tiểu thừa Và cho đến ngày nay, đạo Phật tiểu thừa trở thành tôn giáo chínhcủa đất nước Campuchia Đạo Phật mang hơi hướng của Ấn Độ không chỉ ảnhhưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của người dân Campuchia mà còn ảnhhưởng đến nền văn hóa- nghệ thuật của Campuchia, đặc biệt là văn học Sự tácđộng của Phật giáo góp phần làm phát triển và thay đổi bộ mặt của văn học
II Nội dung
2.1.Triết lí Phật giáo
Phật giáo Tiểu Thừa( Phật giáo nguyên thủy) cho rằng Phật chỉ là cỗ xe nhỏ,chỉ có người tu hành mới giải thoát mình khỏi đau khổ “tự độ tự tha” Phái TiểuThừa chủ trương tuân theo kinh Phật, làm đúng với lời Phật Giáo lý căn bản củaPhật giáo Tiểu Thừa về phương diện nhận thức gồm trong ba chủ thuyết, gọi làTam pháp ấn: chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, niết bàn tịch tịnh Còn vềphương diện hành đạo là đi theo con đường Trung đạo (không xuôi theo dục lạcthấp hèn, thô bỉ, phàm tục nhưng cũng không thiết tha gắn bó trong lối tu khổhạnh) là con đường đem lại nhãn quan, tri kiến và đưa đến an tịnh, trí tuệ cao siêu,giác ngộ và Niết Bàn Con đường ấy chính là Bát Chánh Đạo Ngoài ra còn có 4chân lý gọi là “Tứ diệu đế” của nhà Phật… Đạo Phật Tiểu thừa chủ trương an phận
tự giác, từ bi bác ái, chú trọng đến giới quy (những điều răn cấm) đối với bậc tuhành Ngoài ra còn có một số nền tảng khác của đạo Phật cũng ảnh hưởng đến vănhọc Campuchia:
Nhân Quả:
Trang 6Mọi sự việc đều có lý do từ Nhân Quả Nghĩa là mọi sự việc đều là kết quả từnguyên nhân trước đó Và sự việc đó chính nó lại sẽ là một nguyên nhân của kếtquả sau này Nhân có khi còn gọi là Duyên hay Nghiệp, và một khi đã gieo Duyênhay Nghiệp thì ắt sẽ gặt Quả
Dù con người không thể thấy được toàn bộ, không thể lý giải được hoàn toànnhân quả này thì mối quan hệ Nhân Quả vẫn là một quy luật tự nhiên khách quan.Con người dù không thể hiểu hết, thấy hết, thậm chí có thể họ không tin Nhân Quả,nhưng quy luật này vẫn vận hành và chi phối vạn vật Thời gian giữa Nhân và Quả
là xuyên suốt thời gian vũ trụ chứ không chỉ trong một kiếp sống Việc này dẫnđến một khái niệm là Luân hồi
Luân hồi:
Luân hồi là sự chuyển sinh liên tục, là sự chết đi và sống lại của một đối tượng.Hình thức của 1 kiếp sống là khác nhau, có thể chuyển đổi giữa các loài, các thếgiới (cõi ngạ quỷ, cõi súc sinh, cõi địa ngục, cõi trời, cõi người, cõi a-tu-la…).Quan hệ Nhân Quả quyết định cách thức Luân hồi, hay nói cách khác tùy theoDuyên hay Nghiệp đã tạo mà sẽ Luân hồi tương ứng để nhận Quả Luân hồi khẳngđịnh cho quy luật Nhân Quả là không bao giờ tránh được Quả một khi đã gieoNhân
Để thoát khỏi luân hồi con người ta phải tu tâm dưỡng tánh, một trong nhữngcách là kiên trì tu tập bát chính đạo Theo quan niệm của nhà Phật thì căn nguyêncủa khổ chính là dục Muốn diệt khổ thì phải diệt dục Dục có ba cái : tham, sân si.Muốn điệt chúng thì phải có con đường chính đạo
Bát chính đạo:
Chánh kiến là tri kiến về Pháp thân, hiểu biết đúng đắn Chánh tư duy là từ bỏmọi chấp trước suy nghĩ chân chính Chánh ngữ là thấu hiểu rằng pháp vượt trênmọi ngôn ngữ, lời nói chân chính trung thực Chánh nghiệp là tránh mọi hành độngtạo nghiệp, kể cả thiện nghiệp, hành động chân chính không làm viêc giả dối.Chánh mạng là tri kiến rằng, tất cả các Pháp (sa.dharma, pi dhamma) không hềsinh thành biến hoại sống chân chính, không tham lam, vụ lợi xa rời nhân nghĩa.Chánh tinh tấn là an trú trong tâm thức vô sở cầu, cố gắng nổ lực chân chính.Chánh niệm là từ bỏ mọi thắc mắc về có-không (hữu - vô), suy niệm chân chính.Chánh định là giữ tâm vô phân biệt bằng cách vô niệm, kiên định tập trung tâm tư
Trang 7vào con đường chân chính không để bất cứ điều gì lai chuyển làm thoái chí, phântâm.
Từ bi:
Đạo Phật nhấn mạnh đến từ bi Từ là yêu thương, bác ái, có lòng tốt, nhẫn nhục
và các đức tính khác của tâm hồn Bi là biết rung cảm trước cái khổ của người khác
và ra công cứu giúp họ Cả hai từ này ghép lại, chỉ lòng yêu người và yêu vật Phậtdạy : “tâm từ phải được rải khắp cho chúng sinh, phải bao trùm vạn vật, phải sâurộng và đậm đà như tình thương của một từ mẫu đối với đứa con duy nhất, săn sóc
và bao bọc, dù nguy hiểm đến tính mạng cũng vui lòng”
Tóm lại, Đạo Phật là con đường giải thoát dành cho tất cả chúng sinh, khôngphân biệt ai Đạo Phật nói lên sự thật, là một con đường khách quan để đi tới chân
lý Giáo lý của Đạo Phật không phải do Phật sáng tạo ra mà là chân lý khách quan.Phật chỉ là người phát hiện, dấn thân và chứng đắc để rồi truyền dạy lại cho chúngsinh cách giải thoát với lòng từ bi vô lượng Sự cao quý của Phật ở chỗ xem tất cảchúng sinh là bình đẳng và hoàn toàn có thể thành Phật Hơn thế, khi hiểu ĐạoPhật sẽ thấy các đức Thế tôn thậm chí không coi Phật là một quả vị, là chứng đắc
mà chỉ là sự quay về với bản nguyên của vũ trụ
Trong quá trình phát triển, nền văn học Campuchia được hình thành theo bamạch chính: mạch thứ nhất là những tác phẩm trực tiếp bàn giải về triết học, về lýthuyết Phật giáo; mạch thứ hai là những khái niệm, những nội dung triết học sâusắc của đạo Phật như những gợi ý, những luồng ánh sáng tiếp dẫn giúp cho thi sĩCampuchia cảm hứng sáng tác văn học; mạch thứ ba là các tác phẩm mượn vỏ tôngiáo song tuyệt nhiên không mang nội dung Phật giáo Và như vậy, mỗi mạch tácphẩm đều có đối tượng, nội dung, thủ pháp nghệ thuật riêng
2.2 Ảnh hưởng của triết lý Phật giáo trong văn học Campuchia
2.2.1 Sự bàn giải triết lí Phật giáo trong văn học
Từ khi đạo Bà la môn bị suy thoái thì đạo Phật ở Campuchia chiếm ưu thế vàđược xem như là quốc giáo, nên đạo Phật với những tư tưởng, những khái niệmmang nội dung triết học sâu sắc được xem như là nguồn ánh sáng tiếp dẫn cho vănhọc Campuchia trong suốt giai đoạn văn học trở về sau Vì vậy mà trong các tácphẩm văn học ở Campuchia, ta thường dễ nhận thấy sự có mặt ít nhiều của ĐạoPhật Và từ đó đến nay đạo Phật ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống người dânCampuchia và trong đó có văn học
Trang 8Nền văn học xem Phật giáo là kim chỉ nam mở đầu cho những tác phẩm mớiviết về những triết lý nhà Phật cũng là khởi nguồn cho mạch văn học lấy triết lí nhàPhật làm cốt lõi phát triển, đó là khoảng thế kỷ XV Lấy đề tài Phật giáo, các tácphẩm văn học thời kỳ này chủ yếu nói vể triết lý Phật giáo, nhằm giải thích nhữngkinh nghiệm, những lẽ sống trên cõi thế, cõi nhân sinh để hướng con người tớinhững cái thiện, cái tốt Đó chính là ưu điểm mà quản điểm nhà Phật muốn gửigắm Nếu như các tác phẩm của các thời kỳ trước khi mà đạo Bà la môn còn chiếm
ưu thế, thì chỉ ca ngợi những vị thần với sức mạnh siêu nhiên sáng tạo ra trời đất,thiên nhiên và con người, đó được xem như là những thể loại truyền thuyết Ngoài
3 thần tượng trưng cho sức mạnh của tạo hóa (còn gọi là 3 ngôi) là thần Brâhma(đấng tạo sinh), thần Vishnou (đấng bảo tồn), thần Cava (đấng phá hoại), còn cónhiều vị thần khác như thần lndra (Ngọc hoàng thượng đế), thần Yama (thần phápluật), thần Ganeca (thần cứu người), thần Kâma (thần tình yêu) thần Kubera (thầngiàu sang), thần Têvođa (thần giữ nhà), thần Deva (thần giúp đời), thần Surya (thầnMặt trời), thần Skanda (thần coi về binh thư), thần Vicvakarman (thần phát minh ra
mỹ nghệ và công nghệ) Các tác phẩm chủ yếu giải thích về sức mạnh của thần linhsáng tạo ra trời đất mà chưa đề cập đến khía cạnh con người Còn trong các tácphẩm mang triết lý Phật giáo lại hướng đến con người nhiều hơn, hướng đến cuộcsống của con người Thông qua những kinh nghiệm, những đạo lý sâu sắc của nhàPhật mà lí giải về cuộc sống của con người, về những kiếp nhân sinh trong cuộcsống
Vào khoảng thế kỷ XV trở đi, ở các tác phẩm tác giả thường bàn cãi về nhữngnguyên lý căn bản của triết học Phật Giáo, phần lớn mang tính vũ trụ quan Khácvới đạo Phật Đại thừa là sự tận tuỵ với Bodhisatv Lokecvara hay Avolokitecvara,đạo Phật Tiểu thừa để sang một bên mọi sự trừu tượng Nó là sự thông thái và đạođức Cả cuộc đời của người Campuchia thấm nhuần học thuyết này, họ rất mộ đạo
và thành tâm
Đạo Phật Tiểu thừa tin rằng tất cả đàn ông và đàn bà đều bình đẳng Mỗi conngười đều phải chịu trách nhiệm về chính hành động của mình Không có sự thathứ cho những ngu xuẩn dốt nát Mọi cá nhân phải khôn ngoan trong việc sử dụng
lý trí trước khi hành động Đạo Phật Tiểu thừa chủ trương an phận tự giác, từ bibác ái, chú trọng đến giới quy
Tam Tạng Kinh Điển (Tripitaka) gồm có Tạng Luật (Vinaya Pitaka), Tạng Kinh (Sutta Pitaka) và Tạng Luận (Abhidhamma Pitaka) Tạng Luật được xem là cái neo
Trang 9vững chắc để bảo tồn con thuyền Giáo Hội Tăng Già trong những cơn phong ba
bão táp của lịch sử Phần lớn Tạng Luật đề cập đến giới luật và nghi lễ trong đời sống xuất gia của các vị tỳ kheo và tỳ kheo ni Tạng Kinh gồm những bài Pháp của
đức Phật khuyên dạy tăng ni về giáo lý, các phương pháp tu tập để đi đến giác ngộ
và giải thoát, và khuyên dạy cư sĩ về cách xây dựng hạnh phúc trong gia đình vàngoài xã hội Một vài bài giảng của các vị đại đệ tử như các ngài Sàriputta,
Moggallàna, Ànanda cũng được ghép vào tạng Kinh và cũng được tôn trọng như chính lời đức Phật, vì đã được đức Phật chấp nhận Tạng Luận hay Vi Diệu Pháp, còn gọi là Thắng Pháp, là tinh hoa của Phật Giáo Tạng Kinh chứa đựng những lời dạy thông thường (vohara desana), còn Tạng Luận gồm các giáo lý cùng tột
(paramattha desana) của đạo Phật, nhằm biện luận, phân tích, xếp loại các hiệntượng về tâm lý, vũ trụ và siêu hình trong đạo Phật cho người tu học dễ hiểu ýnghĩa thâm sâu của giáo lý
Mở đầu là tác phẩm Traiphum là một tác phẩm bao quát những tư liệu về các
quan điểm tôn giáo, triết lý và khoa học của các tín đồ đạo Phật Cuốn sách trìnhbày có hệ thống giáo lý của đạo Phật, là cơ sở sự hình thành thế giới quan trung
đại của người dân Campuchia Mục đích của Traiphum là khuyến khích con người
sống phù hợp với lý tưởng của đạo Phật, tránh điều ác, làm điều thiện Xu hướngđạo lý rõ ràng của Traiphum không phải là kết cấu của sự suy xét sâu xa của tácgiả về đạo Phật, mà là sự phản ánh những tâm trạng yếm thế chung điển hình chođạo Phật ở 15 thế kỷ đầu sau Công nguyên, khi bắt đầu xuất hiện vô số các giáophái và khuynh hướng khác nhau, và đạo Phật không còn là một học thuyết nhấtquán nữa
Lokaneyyajataka (nhập môn vào nguồn gốc những cuộc đời của Phật) là tác
phẩm nhằm đề cao lý tưởng Phật giáo Đây là tác phẩm của Prê Khleng Nong- nhàthơ nổi tiếng dưới triều vua Ang En và Ang Đuông Là một nhà sư, trông coi mộtngôi chùa ở kinh đô Uđông và ông giữ một vai trò quan trọng về chính trị và hànhchính, Nong viết rất nhiều, phần lớn những tác phẩm của ông đều bắt nguồn từKinh Phật (Dhamma Sutra), từ những bài văn giáo quy Phật giáo, từ những Jataka
(lịch sử cuộc đời của Phật) Năm 1798, Nong viết tác phẩm Chuyện Ponha Sarak Seraksa (Phunnã sara sira sâ) mục đích khuyên răn con người tìm ý nghĩa cuộc
sống trong Phunnã, nghĩa là trong tư cách đạo đức và trong những việc làm tốt
2.2.2 Những tác phẩm văn học lấy cảm hứng từ triết lí, nội dung Phật
giáo:
Trang 10Sự du nhập và phát triển của đạo Phật ở Campuchia còn được thể hiện rõ nét,sâu đậm ngay trong văn học Các khái niệm, triết lí của Phật giáo như những gợi ý,những luồng ánh sáng tiếp dẫn giúp cho những thi sĩ Campuchia tìm đến nhữngnguồn cảm hứng sáng tác văn học một cách mạnh mẽ.
Có thể coi thế kỷ XIX- đầu XX là một giai đoạn mà ở đó tính nhân bản nổi trộilên như một nét đặc sắc nhất Tạo nên nét đặc sắc này có nhiều nguyên nhân nhưngtrong đó tư tưởng Phật giáo với những triết lí về nhân sinh vũ trụ đóng vai trò quantrọng nhất
Những tác phẩm trong giai đoạn này không đả động tới Jakata nhưng lại mang
dư vị về quan điểm triết lý Phật giáo về quy luật nhân-quả Các tác giả văn học, kể
cả các nhà sư sáng tác các tác phẩm dù không nói về Bồ Tát, về Phật nhưng đãdùng ảnh hưởng của Phật giáo, chủ yếu là luật nhân quả tham gia vào các chi tiết
để chi phối mọi sự diễn tiến của tác phẩm Cái phong vị thiên về bi kịch, về phiêulưu tình ái, về cái kỳ ảo thực sự đã tạo nên một sợi dây liên kết toàn bộ câu chuyện.Những tác phẩm văn học đại diện cho hướng tiếp cận này không nhiều nhưng có
một tác phẩm nổi trội hơn cả là tác phẩm Môranăc Miada (1877) của nhà sư Prê
Thom Panha Uc thì không đề cập đến các kiếp luân hồi của Jakata, mà chỉ nói vềnhững ảnh hưởng của Phật giáo mà đại diện là luật nhân-quả tác động đến đời sốngcon người
Văn học Campuchia giống như hầu hết các văn học của các nước Đông Nam Áđều tách thành hai bộ phận đó là: văn học viết và văn học truyền miệng Cả hai bộphận này đều chịu sự ảnh hưởng sâu sắc của các triết lí Phật giáo Tư tưởng Phậtgiáo đi vào trong văn học giai đoạn này chủ yếu được cảm nhận dưới dạng cụ thểcủa đời sống hiện thực Vì thế những khái niệm triết học, trừu tượng, khó hiểu củađạo Phật đã trở nên gắn bó gần gũi với những niềm vui trần thế và được minhchứng bằng những biến cố, sự việc thường nhật của cuộc đời Người Campuchia
đã đưa triết lý đạo Phật vào trong truyện cổ như để răn dạy con người luôn phảivươn tới chân- thiện- mỹ ở đời
Truyện cổ Campuchia đã chịu ảnh hưởng nhiều của triết lý nhà Phật với cănnguyên và quy luật nhân quả ở đời Gieo nhân nào thì gặt quả ấy, Đức Phật luôn từ
bi hỷ xả trước con người biết vươn lên và khát khao cuộc sống Dù cho đó có thểchỉ là một điều không tưởng, một cái gì đó thuộc về tâm linh không có thật nhưng
nó lại làm cho con người có niềm tin và thêm yêu cuộc sống hơn Đơn giản Phật ởngay trong tâm của mỗi con người chứ không phải đi tìm nơi đâu xa lạ Và chỉ có
Trang 11truyện cổ mới có thể ru con người vào một thế giới mà ở đó chính luôn thắng tà,điều ác luôn bị trừng trị, điều mà triết lý đạo Phật luôn nhắc nhở con người phảibiết sống sao cho cuối cùng con người không phải xót xa, ân hận về những gì đãqua.
Riêm Kê là một tác phẩm có nguồn gốc từ sử thi Ramayana Ramayana vốn là
một tác phẩm Bà la môn giáo nhưng khi vào Campuchia thì nó đã được ‘Khơ mehóa” hay nói cách khác nó đã được Phật hóa cho phù hợp với hoàn cảnh
Campuchia Qua Riêm Kê, chúng ta thấy được tác phẩm không chỉ mang đậm màu
sắc dân tộc mà còn mang những nội dung triết lí của Phật giáo Đó là hình ảnhtrong sáng, đẹp đẽ của nàng Xêđa, đó là sự khoan dung của nhà Phật khi Xêđa cólòng vị tha, thông cảm với những sai lầm mang đầy tính người của Riêm Lúc đầunàng không hề có biểu hiện tha thứ qua những lời trách móc Riêm khi Riêm hiểu
rõ mọi chuyện và đến xin lỗi và mong muốn đưa nàng về cung nhưng tận sâu trongtrái tim nàng thì vẫn luôn tràn đầy sự vị tha Đó cũng là tình yêu chung thủy củaXêđa dành cho Riêm
Có thể nói nhà sư Otum Mathexom là tác giả đầu tiên trong văn họcCampuchia đã có sáng tạo liên quan đến những cảm hứng bắt nguồn từ triết lí Phật
giáo Điều đó được thể hiện trong tác phẩm Tum Tiêu.
Tum Tiêu là tác phẩm đánh dấu một bước tiến mới trong văn học Campuchia
giữa tình yêu và tôn giáo Con người mất tỉnh táo đã để con người tình cảm lấn át
lý trí và dẫn tới bi kịch đau lòng Và BôTum MăcThôXôm như muốn nói tới
nghiệp căn của giáo lí đạo Phật, có những quan niệm của đạo Phật, ảnh hưởng đếnđạo Phật, có nhiều thuật ngữ đạo Phật như luân hồi, nghiệp chướng, quả báo Cóthể do tác giả này là một nhà sư theo đạo Phật cho nên tác phẩm ít nhiều mang màusắc bi quan của Phật giáo Tác giả cũng giải thích rất rõ căn nguyên bi kịch củaTum và Tiêu đó là nghiệp Ông đã quan tâm và đề cập đến nỗi khổ đau của conngười với tư cách là một cá thể Ông đã mở ra một hướng mới, mà về sau, từ thế
kỷ XX văn học sẽ tiếp nối với những “gam màu” đậm hơn, nhức nhối hơn
Tác phẩm kể về một câu chuyện tình có thật xảy ra vào thế kỉ 16 tại kinh đôCampuchia khi còn đóng ở Long Vek (1336-1593), đây là một sự kiện thương tâmlàm day dứt người dân Campuchia mấy thế kỉ qua Tum là một chàng trai tuấn tú,hát hay Khi đi tu ở chùa Vhia Thom, một hôm Tum cùng bạn Pếch đi bán mâmbồng ở tỉnh Thông Khmum, gặp nàng Tiêu xinh đẹp, hai người yêu nhau Ngaytrong đêm hò hẹn đầu tiên, họ đã hiến dâng cho nhau tất cả và nguyện suốt đời
Trang 12sống chết có nhau, đợi ngày nên duyên vợ chồng Nhưng khi Tum trở về, mẹ Tiêu
vì ham tiền bạc phú quý đã nhận lời gả cô cho Mơn Nguôn, con một viên quậntrưởng Trong khi đó Tum được vua chọn là ca sĩ cung đình và chàng ở trong cung,phải xa Tiêu Ít lâu sau, Tiêu được chọn là cung phi Trong một buổi ca hát, Tumngạc nhiên nhìn thấy Tiêu Chàng Tum mạnh dạn kể về câu chuyện tình của haingười cho vua nghe Ban đầu vua nổi giận, nhưng khi hỏi ra ngọn ngành, biết đúng
là sự thật, vua đồng ý làm lễ cưới cho hai người Mẹ Tiêu mừng hụt vì tưởng Tiêu
có thể kiếm được chỗ giàu sang, ai dè nàng vẫn lẫy anh chàng nghèo khổ Lấy
cớ ốm, bà gọi Tiêu về rồi ép gả cho Mơn nguôn Tiêu vội vã viết thư cho Tum.Tum bèn tâu lên vua Vua liền ra sắc chỉ không cho làm đám cưới Khi Tum mangthánh chỉ của vua về đến nơi thì đám cưới đã cử hành Tum và Tiêu gặp nhau đànghoàng như vợ chồng, bất chấp sự ngăn cản của bà mẹ Tiêu nguyện ước theo Tum
đi cùng trời cuối đất, không chịu tham vàng bỏ ngãi Bà mẹ Tiêu tức giận, bảoMơn nguôn bắt Tum đem đi giết hại Nghe tin Tum chết, Tiêu lẳng lặng đến bênxác chàng và cắt cổ chết theo Cô hầu gái Nô cũng chết theo chủ Sự việc được tâulên vua, vua liền đem quân lính đến trừng trị tất cả những người có tội
Tum Tiêu chịu ảnh hưởng tư tưởng của Phật giáo Tiểu thừa khá rõ rệt Phật giáo
Tiểu thừa bắt đầu du nhập vào Campuchia từ thời Indravarman III (1295 - 1307) và
đã bắt rễ sâu rộng trong quần chúng Là thứ tôn giáo dân chủ, gần gũi, dễ hiểu với
quần chúng và có ảnh hưởng lớn tới sáng tác của nhân dân Khơme Trong truyện thơ Tum Tiêu thì tác giả đã cảm nhận nỗi đau thân phận con người qua những triết
lí về Nghiệp căn Quả báo Đó là sự thuyết giảng những ý tưởng răn dạy của chínhtác giả:
“Thế mới biết tình là khốc hại Kiếp này vinh hoa khổ kiếp sau Nay đã khổ đầu thai kiếp sướng Pháp vô thường: pháp chẳng bền lâu”
Ở đây tác giả đề cập đến luật tái sinh, luân hồi ở kiếp người “kiếp này vinh hoa,khổ kiếp sau” đồng thời cũng thuyết giảng về sự uyên thâm của Phật pháp “pháp
vô thường: pháp chẳng bền lâu” Tác giả Otum Mathexom cũng không thoát khỏicon đường triết luận về bể khổ của nhà Phật Khi nói về căn nguyên đã đưa đến thếtrầm luân của Tum sư thầy Prêh Vihia Thôm đã nói:
“Cửa Phật rộng lòng thầy chẳng hẹp ?
Trang 13Đã đi tu sao chẳng đuôi đầu?”
“Khoác áo Phật là không giới tính Nay con đà nặng nỗi trần ai”
Lời quở mắng của sư thầy và lời tiên đoán về số phận của Tum đã báo trước mộtđiều gở, một sự trừng phạt đối với con người chạy theo cám dỗ
Trong truyện Tum Tiêu ta có thể bắt gặp các triết lý Nghiệp báo, Quả báo có
màu sắc siêu hình trong triết lí Phật giáo Phật giáo khuyên con người không nênchạy theo công danh phú quý, chạy theo tình dục Đó là một trong mười điều răndạy của nhà Phật: Không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, không nói bậy,không uống rượu, không ăn sau giờ ngọ, không đến nơi hát xướng, không dùngnước thơm và trang sức, không ngồi trên cao và nằm trên giường rộng, không cầmtiền bạc Nhưng Tum đã phạm vào thuyết “diệt dục” của nhà Phật Rơi vào nhữngkhát vọng mong muốn có nghĩa là rơi bể khổ:
“Pháp thuật dạy: không không sắc sắc
Tuy là cởi hết mọi dây tình Làm nên tội có đà diệt dục Tới bến lỡ diệt dục tái sinh”
Con người trong cách nhìn nhận của Otum Mathexom là bị đày đoạ trong cõitrần và mang theo suốt cuộc đời nỗi đau khổ nghiệp chướng Nó sẽ được giải thoátkhi đến với triết học Phật giáo Nghĩa là, khi sống họ chìm nổi trong “bể khổ”, và
khi chết họ được về cõi vĩnh hằng Tum và Tiêu, hai nhân vật chính của Truyện Tum Tiêu trước khi chết, đã cầu nguyện Tam Bảo phù hộ cho họ được lên cõi
Thiên Đàng Phật giáo yêu cầu tín đồ phải khắc phục Tham, Sân, Si thì Bô TumThêrát Xom chấp nhận sự “nổi giận” của Tum Tum, một chàng trai thông minh,khôi ngô, có tài, dù đã được nghe thuyết giáo về Nghiệp, về Tâm, vẫn không tìmđược sự giải thoát khi quy y đầu Phật Những ngày “nương náu” nơi cửa Phật đốivới chàng chỉ là vô vọng Cuộc đời tu hành đơn điệu, buồn bã, giam hãm chí traitrong cảnh chùa nghiêm nghị và thanh bạch với những điều răn của Phật giáo đãlàm cho Tum không sao chịu đựng được, chàng chỉ muốn hoàn tục vì nhớ ngườiyêu Tum Tiêu đề cập đến vấn đề bi kịch của đôi trai tài gái sắc xuất thân từ tầnglớp lao động bình dân; là tiếng hát ngợi ca hạnh phúc đích thực, chân chính củacon người; là tiếng ca của niềm tin vào chính nghĩa, vào nghĩa tình, vào cái đẹp,
Trang 14cái thiện và là lời kêu gọi đấu tranh chống lại tất cả những gì chà đạp lên hạnhphúc xứng đáng của con người.
“Cửa phật từ bi” xuất hiện trong Tum Tiêu còn thông qua hình tượng sư thầy
chùa Prêh Vihia Thôm Ở Campuchia, nhà sư là mẫu hình tiêu biểu của con ngườidưới trần thế, có đầy đủ những đức tính trung thực, bác ái, trầm tĩnh, kiên nhẫn,đức độ, thông minh, thiện tình, thân tình và công bằng Sư thầy trong Tum Tiêucũng vậy, sư mặc dù rất tức giận nhưng cũng đã thông cảm cho Tum khi chàng cónguyện vọng được hoàn tục để sống bên người mình yêu
“Khoác áo Phật là không giới tính Nay con đà nặng nỗi trần ai Thì đáng lẽ mình con phải chịu Nhưng cũng thương, vậy chớ ưu hoài”
Otum Mathexom tự trói buộc trong giới luật nhà chùa, tu được quả phúc, chođến tận lúc qua đời ông vẫn là một nhà sư Câu chuyện ông viết ra mang ý đồ răndạy của Phật giáo, ông nói đến Nghiệp chướng, Thiện căn, Tam bảo, Luân hồi quảbáo, Kiếp sau….nhằm làm rõ thêm những nỗi khổ đau, bất trắc của mọi số phận.Con người tìm đến cửa Phật không phải với tư thế tích cực, chủ động “Kiến tínthành Phật”, mà là tìm đến một đấng siêu phàm để cầu xin sự cứu rỗi, để tìm đến
sự thoát ly dù đó chính là điều không thể đạt được Ý nghĩa khách quan của tácphẩm đã vượt ra ngoài ý đồ của tác giả
“Muôn dân thấy luật hình nghiêm ngặt Bảo nhau sống lấy đức cho toàn Chớ học thói bất nhân bạc ác Lưỡi gươm kia kết tội chẳng oan”
Hay trong việc nói sự anh minh của nhà vua:
“Người vì nước vì dân trị nước Luật 10 điều nghiên cứu thêm sâu Thân sinh ra ban đầu đã khổ
Thì phải đầu thai sướng kiếp sau”
Trang 15Có thể nói, Bô Tum Thêrát Xom đã phát hiện ra con người với sự phong phúcủa bản sắc cá nhân song từ “những điều trông thấy” của hiện thực đời sống, ônglại càng nhận ra một điều khác: những tài hoa, những bản lĩnh cứng cỏi khôngđược thể chế xã hội chấp nhận Họ, hoặc là từ bỏ cái “tôi” bướng bỉnh biết ý thức
về mình, hoặc suốt đời chịu khổ đau, đày đoạ Con người trẻ đẹp, tài hoa thuở ấychưa tìm ra lối thoát kể cả việc tìm đến cửa Phật
Hay trong truyện “Kiếp luân hồi của chim đa đa”, tác giả cũng lấy cảm hứng từ
Jakata, cùng với luật “Nghiệp Căn, Qủa Báo” để nói về sự đầu thai, chuyển kiếpcủa vợ chồng người thợ săn Người thợ săn sau khi đốt rừng đã đốt chết cặp chim
đa đa và các con của nó Sau khi chết thì kiếp sau vợ chồng thợ săn đầu thai thànhcặp chim đa đa, còn cặp chim đa đa lại đàu thai thành người thợ săn Tại kiếp này,người thợ săn cũng đặt bẫy đốt rừng khiến chim con chết cháy, chim mái hứa chếtchung với các con, chim đực thấy các con chết cũng hứa chết cùng nhưng khi bayxuống thì thấy lửa nóng quá lại bay lên Chim mái thấy chim đực không giữ lờihứa trước khi chết đã van vái Đức Phật tránh cho kiếp sau gặp lại người chồngkhông giữ lời hứa sau đó nhảy vào đống lửa chết Chim trống thấy vợ chết rồi hốihận cũng nhảy vào lửa chết theo Trước khi chết chim trống cũng van vái Đức Phâtrằng kiếp sau cho gặp lại được vợ trước Lời nguyền của cặp chim trở thành sựthật Kiếp sau chim trống đầu thai thành con trai người nghèo khổ nhất vùng, đầu
óc ngu dốt, toàn thân lở loét Chim mái đầu thai thành công chúa con của quốcvương, nàng càng lớn càng xinh đẹp nhưng đặc biệt nàng chỉ nói chuyện với đàn
bà không nói chuyện với bất kỳ người đàn ông nào kể cả vua cha Công chúa lớnlên ngày càng xinh đẹp, vua cha lo lắng cho xây một cái tháp với điều kiện người đàn ông nào làm công chúa nói được sẽ lấy được nàng làm vợ Chàng trai nghèokhổ do chim trống đầu thai thành đã khiến công chúa nói được và cuối cùng chànglấy được nàng làm vợ
Triết lí “Nghiệp căn Quả báo” , kiếp luân hồi được thể hiện rõ trong truyện.Mặc dù truyện không nói về đề tài Phật giáo nhưng lại được tác giả lấy nguồn cảmhứng từ Phật giáo, các kiếp luân hồi trong truyện mang màu sắc của Phật giáo, cặpchim đa đa khi chết đã được đầu thai thành người thợ săn, vợ chồng người thợ săn
vì làm điều ác mà kiếp sau đầu thai thành cặp chim đa đa, rồi lại đầu thai thànhngười Triết lí “ Nghiệp căn Quả báo” cũng được tác giả đưa vào trong tác phẩmcủa mình Điều đó thể hiện ở chỗ vợ chồng người thợ săn làm điều ác đã đốt cháyrừng làm chết cặp chim đa đa, sau khi chết liền bị đầu thai thành cặp chim đa đa và