BO CO đổi mới, đại hoá công nghệ ngành công nghiệp bảo quản, chế biến nông-lâm-thuỷ sản đến năm 2015, định hớng 2025 Phần I đánh giá Thực trạng ngành Công nghiệp Bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản I Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản 1.1 Số lợng, loại hình phân bố sở sản xuất kinh doanh Hiện nay, số lợng đơn vị ngành công nghiệp bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản (CBNLTS) nớc ta đà phát triển sản xuất nhanh chóng từ 4.637 doanh nghiệp năm 2000 lên 6.006 doanh nghiệp vào cuối năm 2004 Sè doanh nghiƯp CBNLTS chiÕm ®Õn 33,14 % tỉng số doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến nãi chung Trong sè c¸c doanh nghiƯp CNCBNLTS, chiÕm sè lợng nhiều sở chế biến thực phẩm, đồ uống, doanh nghiệp chế biến gỗ lâm sản, công nghiệp giấy sản phẩm từ giấy Ngành chế biến thuốc lá, thuốc lào có số lợng doanh nghiệp so với ngành lại Tuy nhiên, tỷ lệ doanh nghiệp CBNLTS qui mô công nghiệp thấp (chiếm 1,5%) so víi tỉng sè 400.000 c¬ së c¬ së CBNLTS Việt Nam Bên cạnh đó, 82,5 % doanh nghiệp công nghiệp CBNLTS có quy mô vừa nhỏ, với qui mô vốn nhỏ 10 tỷ đồng Phần lớn doanh nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm đồ uống từ nông sản đà đợc bố trí gần nguồn nguyên liệu gần thị trờng tiêu thụ lớn nớc, thuộc vùng kinh tế trọng điểm hai miền Nam Bắc Các doanh nghiệp chế biến lâm sản thuỷ sản thờng đợc bố trí địa bàn nớc, gần nguồn nguyên liệu gần cảng biển quốc tế để phục vụ xuất Ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa: Việt Nam đà có 10 công ty chế biến sữa hoạt động hiệu cao, có qui mô lớn với số vốn đầu t hàng trăm tỷ đồng thuộc loại hình sở hữu khác Trong số đó, Công ty Cổ phần sữa Vinamilk Nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối có sở chế biến sữa hoạt động miền, chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Việt Nam, sản xuất 250 mặt hàng sữa sản phẩm từ sữa Ngoài ra, Việt Nam có 100 sở chế biến sữa quy mô vừa nhỏ tham gia cung ứng phần khiêm tốn cha đến 10% thị phần sản phẩm chế biến từ sữa thị trờng nội địa Các sở chế biến sữa qui mô nhỏ chủ yếu tập trung vùng nuôi bò sữa nh Mộc Châu, Thành phố Hồ Chí Minh, vùng đồng Nam Bộ Ngành bảo quản chế biến Đồ uống: Sản xuất bia: Do áp lực cạnh tranh, nhiều sở có qui mô nhỏ, chất lợng sản phẩm kém, hoạt động hiệu đà bị phá sản Theo số liệu thống kê đến năm 2005 nớc 329 sở sản xuất bia lớn, nhỏ hoạt động địa bàn 49 Tỉnh, Thành phố Các nhà máy bia qui mô lớn thuộc công ty liên doanh hai tổng công ty quốc doanh (HABECO, SABECO) có công suất lớn hàng trăm triệu lít/năm, chiếm 80% thị trờng tiêu thụ nớc Các Tỉnh, Thành phố lớn có mật độ nhà máy bia dày đặc Sản xuất Rợu: Cả nớc có 72 sở sản xuất rợu công nghiệp, chủ yếu đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng mức phổ thông, sử dụng công suất thiết kế mức thấp, sản lợng cha đạt mục tiêu 250 triệu lít rợu công nghiệp vào năm 2005 theo Qui hoạch phát triển ngành công nghiệp rợu, bia nớc giải khát Thủ tớng Chính phủ phê duyệt Trong khi, hàng chục nghìn sở sản xuất rợu thủ công từ gạo, ngô, sắn với sản lợng ớc đạt gấp 10 lần sản lợng rợu sản xuất công nghiệp Sản xuất nớc giải khát: Hiện số doanh nghiệp sản xuất nớc giải khát đóng địa bàn 41 Tỉnh, Thành phố 169 đơn vị, với tổng công suất thiết kế 1.343,6 triệu lít/ năm Ngành sản xuất nớc giải khát đà có phát triển đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mà bao bì, với sản lợng vợt trội nớc khoáng, nớc tinh lọc nớc có ga Chế biến nớc đồ uống chức cha phát triển Ngành bảo quản chế biến dầu thực vật, tinh dầu: ép dầu: Hiện có sở ép dầu qui mô vừa lớn Trong sở thuộc Công ty Dầu Thực vật, Hơng liệu, Mỹ phẩm Việt Nam (Vocarimex) liên doanh với Vocarimex Nhà Bè, Nghệ An Cần Thơ, sở ép dầu cám doanh nghiệp 100% vốn nớc ấn Độ đầu t Long An Toàn quốc có sở ép dầu thủ công (dầu dừa, dầu mè, dầu lạc) Chế biến dầu tinh lun: doanh nghiƯp tinh lun dÇu thùc phÈm qui mô lớn thuộc VOCARIMEX liên doanh với VOCARIMEX với tổng công suất gần 460.000 tấn/ năm Chế biến tinh dầu: Việt Nam cha có sở công nghiệp chế biến tinh dầu từ nông lâm sản, vài xởng thủ công tinh cất tinh dầu thô Tuy nhu cầu sử dụng tinh dầu cho ngành thực phẩm, dợc phẩm mỹ phẩm Việt Nam lớn nhng hầu hết tinh dầu phải nhập Ngành chế biến lơng thực: Chế biến gạo: Số sở xay xát tập trung 5000 đơn vị Khu vực miền Bắc miền Trung có gần 300 sở quốc doanh, có công suất nhỏ dới 100 tấn/ca Các sở qui mô lớn, chủ yếu thuộc sở hữu t nhân, tập trung khu vực đồng Sông Cửu Long, hoạt động hiệu quả, chủ yếu phục vụ xuất 4-5 triệu gạo/năm Chế biến Bánh kẹo: Có khoảng 200 sở sản xuất bánh kẹo thuộc loại hình sở hữu chính: sở hữu nhà nớc, liên doanh có vốn đầu t nớc sở hữu t nhân Các doanh nghiệp bánh kẹo chủ yếu đợc phân bố thành phố lớn, nằm rải rác tỉnh thành nớc Doanh nghiệp chế biến bánh kẹo có qui mô vừa nhỏ, sở hữu t nhân phổ biến Chế biến Mì ăn liền: Có khoảng 50 doanh nghiệp mì ăn liền qui mô lớn có công suất thiết kế từ 5000 đến 35.000 tấn/ năm hàng trăm sở nhỏ, với tổng công suất thiết kế 300.000 tấn/ năm Doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền thuộc 03 loại hình sở hữu: quốc doanh, liên doanh với nớc t nhân, doanh nghiệp liên doanh t nhân chiếm u Các sở sản xuất mì ăn liền phần lớn tập trung phía Nam (chiếm đến 85% tổng sản lợng nớc) Chỉ riêng thµnh Hå ChÝ Minh cã doanh nghiƯp nhµ nớc sản xuất mì ăn liền lớn, công ty cổ phần, hÃng nớc 20 công ty t nhân Chế biến Mì chính: Số lợng sở sản xuất mì Việt Nam (5 đơn vị) Các doanh nghiệp sản xuất mì có quy mô lớn, công suất nhỏ 5.000 tấn/năm, lớn 100.000 tấn/năm Các doanh nghiệp ngành thuộc hai loại hình doanh nghiệp: liên doanh với nớc 100% vốn nớc ngoài: Công ty TNHH MIWON Việt Nam; Xí nghiệp liên doanh Sài Gòn VEFONG; Công ty ORSAN Việt Nam; Công ty Cổ phần VEDAN Việt Nam Công ty AJINOMOTO Việt Nam đợc phân bố phía Nam (Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai) Ngành công nghiệp sản xuất mía đờng Hiện nớc ta có 37 sở sản xuất chế biến đờng qui mô lớn, phần lớn thuộc sở hữu Nhà nớc, đợc phân bố địa bàn nớc (Khu vực phía Bắc: 11 sở; Khu vực miền Trung Tây nguyên: 13 sở; Khu vực phía Nam: 13 sở) Ngoài ra, nớc có hàng trăm sở chế biến đờng thủ công, tập trung vùng trồng mía, nốt Tổng công suất thiết kế 37 nhà máy 75.850 tấn, nhà máy có vốn đầu t nớc có công suất 27.000 mía/ngày, 31 nhà máy có vốn đầu t nớc có công suất thiết kế ban đầu 48.850 mía/ngày, bình quân 1575 mía/ ngày/nhà máy Một số nhà máy nhỏ công suất 500-900 mía/ngày, suất thiết bị lao động thấp chất lợng sản phẩm kém, giá thành cao Ngành công nghiệp bảo quản, chế biến Rau Quả Cả nớc có khoảng 60 sở chế biến bảo quản rau qui mô công nghiệp với tổng công suất 290.000 tấn/năm (doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất chiếm 50%; doanh nghiệp quốc doanh sản xuất chiếm 16%; doanh nghiệp có vốn đầu t nớc chiếm 34%) Tổng công ty Rau Nông sản (Vegetexco ) chiếm vị trí quan trọng ngành chế biến rau với 22 sở chế biến Hiện có hàng chục ngàn sở chế biến quy mô hộ gia đình sấy vải, sấy Long nhÃn; chế biến cà chua, da chuột, nấm ăn rau gia vị (ớt, tỏi, gừng, hồi, quế, hạt tiêu ) Ngành công nghiệp bảo quản chế biến chè, cà phê, thuốc Chế biến chè: Đến nớc có 600 sở chế biến chè qui mô công nghiệp, tổng công suất 3.100 búp tơi/ngày Trong đó: 49 doanh nghiệp nhà nớc (28 doanh nghiệp đà tiến hành cổ phần hoá) có công suất chế biến từ 800 2000 sản phẩm/năm, 05 doanh nghiệp 100% vốn nớc công suất từ 50 500 sản phẩm/năm, 02 doanh nghiệp lớn liên doanh với nớc công suất 2.000 3.000 sản phẩm/năm Ngoài sở có công suất nh đà nêu trên, nớc có khoảng 10.000 sở chế biến nhỏ thủ công Chế biến cà phê: Cả nớc có 50 sở chế biến cà phê nhân công nghiệp, với tổng công suất 100.000 nhân/năm Ngoài việc chế biến nguyên liệu chỗ, sở chế biến công nghiệp thu gom cà phê dân để tái chế xuất (sấy bổ sung, làm sạch, phân loại, đấu trộn, đánh bóng) Hàng nghìn hộ nông dân tham gia chế biến cà phê nhân Chế biến thủ công chiếm tới 70% tổng sản lợng chế biến ngành cà phê Năng suất chế biến loại hình thờng nhỏ (từ tạ/giờ đến tấn/giờ) với máy móc chủ yếu sở t nhân nớc sản xuất Sản phẩm cuối thờng cà phê thóc Cả nớc có nhà máy sản xuất cà phê hoà tan, tổng công suất 1.900 sản phẩm/năm (Biên Hoà 900 tấn/năm, Nestle 1.000 tấn/năm) Đối với cà phê rang xay, sở chế biến Tổng công ty Cà phê (VINACAFE) với công suất 2.000 /năm, nớc có khoảng 1.000 sở rang xay thủ công với công suất 30 kg/ngày Gần đà có số doanh nghiệp t nhân đầu t thiết bị rang xay đại (Cà phê Trung Nguyên, Cà phê Thu Hà, ), công suất 300 kg/giờ Ngành chế biến Thuỷ sản: Hiện ngành thuỷ sản nớc có 438 doanh nghiệp sản xuất chế biến thuỷ sản quy mô công nghiệp, bao gồm 296 doanh nghiệp sản xuất hàng đông lạnh, 32 doanh nghiệp sản xuất hàng khô, doanh nghiệp sản xuất hàng đồ hộp 17 doanh nghiệp sản xuất bột cá Các sở hầu hết đợc bố trí địa phơng ven biển tỉnh, thành phố có thị trờng tiêu thụ nội địa lớn Hàng trăm nghìn sở chế biến thuỷ sản thủ công, qui mô hộ gia đình, bố trí làng chài ven biển sản xuất sản phẩm truyền thống nh mắm loại, thuỷ hải sản phơi sấy Ngành chế biến lâm sản (giấy gỗ) Chế biến bột giấy giấy: Cả nớc ta có khoảng 300 sở công nghiệp sản xuất bột giấy, giấy loại với qui mô khác nhau: gồm: doanh nghiệp thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, doanh nghiệp địa phơng (Hà Nội, Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, Bình Dơng, Long an, lại công ty cổ phần, công ty TNHH, hợp tác xà doanh nghiệp t nhân Hầu hết tỉnh, thành phố nớc có sở sản xuất bột giấy giấy, nhiên mức độ tập trung chủ yếu miền Bắc miền Nam Các sở sản xuất có c«ng st lín tËp trung ë mét sè tØnh nh: Phú Thọ, Đồng Nai, Bình Dơng Các sở sản xt nhá tËp trung víi mËt ®é rÊt cao ë thành phố Hồ Chí Minh (60DN) Bắc Ninh (100 DN) Các xí nghiệp sản xuất bột giấy từ nguyên liệu thô (gỗ, tre, nứa) bột giấy giấy liên hợp thờng đợc đầu t xây dựng khu vực gần vùng cung cấp nguyên liệu, nhà máy giấy, nhà máy giấy sử dụng nguyên liệu giấy loại lại tập trung khu vực đồng gần với thị trờng tiêu thụ sản phẩm Chế biến gỗ: Việt Nam có khoảng 2000 doanh nghiệp chế biến gỗ, có khoảng 300 doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, phân bố khu vực có đông dân c thu hút 185 nghìn lao động Các doanh nghiệp chế biến gỗ chủ yếu thuộc sở hữu t nhân, 60 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam sang thị trờng Mỹ, Nhật Bản, EU đà đạt tỷ USD/ năm hớng tới 5,5 tỷ vào năm 2010 Phần lớn doanh nghiệp chế biến gỗ có qui mô vừa nhỏ, không đáp ứng kịp thời đơn đặt hàng có khối lợng lớn 1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh ngành CNCBNLTS Từ năm 2000 đến nay, giá trị sản xuất công nghiệp ngành CNCBNLTS liên tục tăng nhanh Trong số đó, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị sản xuất công nghiệp cao so với ngành công nghiệp chế biến NLTS khác Tốc độ tăng trởng bình quân ngành CNCBNLTS giai đoạn 2000-2005 cao: - Ngành công nghiệp chế biến Thực phẩm Đồ uống: 14,95% - Ngành công nghiệp chế biến Thuốc lá, Thuốc lào: 14,00% - Ngành công nghiệp chế biến gỗ lâm sản: 17,72% - Ngành công nghiệp Giấy sản phẩm Năm Năm Năm Năm Năm 2000 2002 2003 2004 2005 Sản lợng số sản phẩm ngành CNCBNLTS nớc ta số năm gần liên tục tăng mạnh nh sữa nớc, dầu thực vật, bia, nớc tinh lọc, thuỷ sản chế biến Tuy nhiên, tốc độ phát triển vợt trội ngành công nghiệp khác, tỷ lệ đóng góp giá trị sản xuất công nghiệp ngành CNCB NLTS vào giá trị SXCN toàn quốc có xu hớng giảm dần Giá trị sản xuất công nghiệp ngành công nghiệp CBNLTS năm 2000 chiếm đến 30% giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành công nghiệp chế biến đà giảm xuống 24,7% năm 2004 Đặc biệt, ngành công nghiệp chế biến Thực phẩm đồ uống dần chiếm cấu nhỏ từ 24,1% năm 2000 xuống 19,3% năm 2004 1.3 Chủng loại, chất lợng, cấu khả cạnh tranh sản phẩm ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản Từ năm 2000 đến nay, sản phẩm ngành công nghiệp CBNLTS Việt Nam ngày phong phú, đa dạng, thoả mÃn đợc phần lớn nhu cầu tiêu thụ nớc phần nhu cầu xuất Chất lợng sản phẩm sản phẩm CNCBNLTS ngày tăng cao Đặc biệt, nhiều sản phẩm sở chế biến có qui mô lớn, liên doanh 100% vốn nớc đà có chất lợng tơng đơng với sản phẩm khu vực quốc tế nh: bia loại, nớc khoáng, đồ uống có ga, sữa nớc, sữa đậu nành, dầu ăn, giấy cao cấp, đờng tinh luyện, cà phê, đồ gỗ gia công xuất khẩu, mỳ Tuy nhiên, nhiều sản phẩm sở CNCBNLTS có qui mô nhỏ có chất lợng thấp, có giá thành cao, cạnh tranh với sản phẩm nhập ngoại Đặc biệt, nhiều mặt hàng thực phẩm đồ uống chế biến công nghiệp nhiều sở t nhân không đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ảnh hởng tới sức khỏe cộng đồng cản trở xuất Tháng Giêng năm 2007 Việt Nam đà thức gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO Nhiều mặt hàng CNCBNLTS đợc cắt giảm thuế từ đầu năm 2007 nh: chè (cắt giảm 20%), ngô đà rang nở (cắt giảm 40%), số dầu thực vật (cắt giảm 20-40%), thịt chế biến (cắt giảm 20%), bánh kẹo loại (cắt giảm 20-30%), bia (cắt giảm 20%) Hiện tại, bình quân ngành CNCBNLTS có mức bảo hộ thực tế mức khoảng 50,8% Việc cắt giảm thuế theo cam kÕt WTO sÏ gi¶m møc b¶o chung xuèng khoảng 23,85% Mức độ chênh lệch bảo hộ ngành thu hẹp đáng kể Các ngành đợc bảo hộ cao nh: Chế biến Rợu, bia, đồ uống có cồn; Chế biến Sữa, bơ, sản phẩm từ sữa khác; Chế biến Bánh, mứt, kẹo, coca, sản phẩm chocolate; Chế biến thuỷ sản; Chế biến cà phê; Chế biến giấy; Chế biến rau bị ảnh hởng lớn, đòi hỏi phải nâng cao khả cạnh tranh để phát triển Bảng 1: Sự giảm mức bảo hộ số sản phẩm ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản Việt Nam gia nhËp WTO TT Nhãm s¶n phÈm HƯ sè b¶o HƯ sè b¶o theo møc th cam theo mức thuế kết WTO hành Thịt sản phẩm đà 42,0 22,6 chế biến, bảo quản Rau, dầu, chất béo 40,8 23,1 động vật đà qua chế 6 10 11 12 biến Sữa, bơ, sản phẩm từ sữa khác Bánh, mứt, kẹo, coca, sản phẩm chocolate Rau đà qua chế biến, đợc bảo quản Rợu, bia, đồ uống có cồn Cà phê đà chế biến Thủy sản đà chế biến phụ phẩm Thực phẩm chế biến khác Bột giấy, sản phẩm giấy phụ phẩm Gỗ đà chế biến sản phẩm gỗ Sản phẩm da 43,2 19,6 56,0 24,0 53,5 31,8 140,5 64,8 51,1 44,8 29,4 3,1 52,7 27,9 24,5 11,7 9,9 3,8 65,4 24,3 ViÖt Nam có sản phẩm thuộc ngành chế biến thực phẩm đà xây dựng đợc thơng hiệu mạnh, có khả cạnh tranh cao hội nhập WTO nh: Bia Hà Nội, Bia Sài Gòn, Sữa Vinamilk, Dầu ăn Tờng An, nớc khoáng Lavie, bánh kẹo Kinh Đô, thơng hiệu quốc tế công ty liên doanh vµ 100% vèn níc ngoµi (CocaCola, Pepsi, bia Heinneken, bia Tiger ) Phần lớn sản phẩm ngành CNCBNLTS Việt Nam cha xây dựng đợc thơng hiệu, có tính cạnh tranh thị trờng nội địa quốc tế Nhiều sản phẩm CNCBNLTS Việt Nam có chất lợng thấp, khó cạnh tranh với sản phẩm ngoại nhập nh: tinh dầu loại, chè, rợu cao độ, rợu vang, sản phẩm chế biến từ thịt, số sản phẩm chế biến từ sữa (bơ, phomát, sữa bột trẻ em, sữa chức ), nớc quả, gạo chất lợng cao, ngũ cốc chế biến, rau chế biến, bánh kẹo Nhiều sản phẩm CNCBNLTS nh gạo, chè, hạt điều, cà phê, hồ tiêu, xuất phải chịu mức giá thấp so với sản phẩm loại nớc khu vực nh Thái Lan, Inđônesia, Philippin, Malaysia chất lợng cha cao Giá thành số sản phẩm CNCBNLTS cạnh tranh so với sản phẩm loại nớc khu vực nh: đờng tinh luyện, giấy, sữa sản phẩm từ sữa, bánh kẹo Ngoài ra, nhiều sản phẩm phụ thuộc nặng nề vào nguyên liệu ngoại nhập nh: ngành dầu thực vật (nhập 80% nguyên liệu ), ngành bia (nhập khẩu70% nguyên liệu), ngành sữa (nhập 80% nguyên liệu), ngành giấy (nhập 70% nguyên liệu), ngành chế biến gỗ (nhập 80% nguyên liệu) Đây yếu tố gây bất ổn cho phát triển bền vững ngành giá nguyên liệu giới biến động Các sản phẩm đặc sản truyền thống Việt Nam nh rợu đặc sản, sản phẩm lên men truyền thống (nớc mắm, mắm loại, ), sản phẩm từ tinh bột (bánh kẹo, bún, miến, phở ), giấy mỹ nghệ, đồ gỗ nội thất, cha đợc đầu t thích đáng để phát triển sản xuất theo qui mô công nghiệp nhằm nâng cao chất lợng phục vụ nhu cầu nớc xuất II Đánh giá trình độ công nghệ ngành bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản Việt Nam Trình độ công nghệ bảo quản nông lâm thuỷ sản: Trong nhiều năm qua, công nghệ bảo quản sau thu hoạch nhiều bất cập Tỷ lệ thóc thất thoát sau thu hoạch từ 8-12%, nguyên liệu thuỷ sản thất thoát sau thu hoạch thờng từ 25-35%, rau từ 27-37% Mỗi năm, hàng trăm nghìn nguyên liệu loại nông sản Việt Nam bị hỏng không đợc tham gia vào trình chế biến Việc chống thất thoát nông sản sau thu hoạch víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu nhiƯt ®íi cđa níc ta cha thật phát huy hiệu Công nghệ bảo quản thuỷ sản mức lạc hậu Phần lớn tàu đánh bắt xa bờ Việt Nam có công suất trung bình nhỏ, thiếu thiết bị cấp đông chuyên dụng, chủ yếu sử công nghệ bảo quản thô sơ nớc đá sấy giàn phơi thủ công tận dụng ánh nắng mặt trời Trên thực tế, chạy theo lợi nhuận, số tàu đánh cá đà sử dụng hoá chất nh ure để bảo quản gây ảnh hởng tới chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Công nghệ bảo quản sau thu hoạch sau chế biến đà đầu t nhiều, nhng cha đồng bộ, cha có công nghệ đại cha đợc điều tra đánh giá trình độ công nghệ cách toàn diện Trình độ công nghệ chế biến nông lâm thuỷ sản: Cho đến năm 2005, nhiều ngành CNCBNLTS đà đợc tiến hành đánh giá trình độ công nghệ theo phơng pháp ATLAS - phơng pháp đánh giá trình độ công nghệ tiên tiến dựa yếu tố công nghệ quan trọng kỹ thuật, ngời, tổ chức, thông tin (gọi tắt T-H-O-I) Trong số ngành CNCBNLTS, có ngành công nghiệp chế biến sữa, ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật, ngành công nghiệp chế biến bia, ngành công nghiệp mía đờng, ngành công nghiệp chế biến rau có trình độ công nghệ đạt loại so với trình độ giới Các ngành CNCBNLTS lại có trình độ công nghệ trung bình Bảng 2: Đánh giá trình độ số ngành công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản Việt Nam Ngành Các yếu tố T-H-O-I Đánh giá Kỹ Con ngTổ Thông thuật ời chøc tin T H O I Ngµnh chÕ 0,90 0,75 0,80 0,85 Khá biến sữa sản phẩm từ sữa Ngành sản xuất cồn rợu pha chế Ngành bia Ngành dầu thực vật Ngành xay xát lơng thực 0,678 0,71 0,690 0,629 Trung b×nh 0,75 0,909 0,70 0,739 0,75 0,813 0,70 0,777 Kh¸ Kh¸ 0,65 0,65 0,70 0,70 Trung bình Ngành mía đờng Ngành chế biến rau Ngành chế biến chè Ngành chế biến cà phê Ngành chế biến thuốc Ngành chế biến thuỷ sản Ngành chÕ biÕn giÊy 0,705 0,85 0,52 0,65 Kh¸ 0,786 0,72 0,45 0,70 Khá 0,523 0,615 0,715 0,80 Trung bình 0,582 0,60 0,615 0,85 Trung b×nh 0,65 0,75 0,75 0,70 Trung b×nh 0,6 0,7 0,7 0,65 Trung b×nh 0,684 0,657 0,754 0,629 Trung bình Một số sở chế biến qui mô lớn thuộc ngành chế biến sữa, ngành dầu thực vật ngành đồ uống (bia, nớc tinh lọc, nớc giải khát có ga) có trình độ công nghệ tiên tiến ngang tầm khu vực giới Tuy nhiên, phần lớn trình độ công nghệ sở CNCBNLTS nớc ta, đặc biệt sở có qui mô vừa nhỏ, mức trung bình trung bình kém, sử dụng nhiều công nghƯ l¹c hËu so víi thÕ giíi tõ 2-3 thÕ hệ, tạo sản phẩm có chất lợng thấp, giá thành cao dẫn đến khả cạnh tranh thấp Các công nghệ có điểm chung nh: - Sử dụng nhiều lao động thủ công có tay nghề thấp - Mức độ giới hoá tự động hoá thấp - Tiêu hao nguyên, nhiên liệu, lợng cao - Không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm (đối với số công nghệ chế biến thực phẩm đồ uống) - Gây ô nhiễm môi trờng, ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động Thực trạng công nghệ ngành chế biến nông lâm thuỷ sản chủ chốt Việt Nam đợc trình bày dới 2.1 Thực trạng công nghệ ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa Mặt đợc: Ngành chế biến sữa sản phẩm từ sữa Việt Nam số ngành công nghiệp Việt Nam có trình độ công nghệ chung toàn ngành vào loại so với trình độ công nghệ tiên tiến ngành sữa giới Các công ty có lực chế biến sữa lớn Việt Nam chiếm 90% thị phần nớc nh Vinamilk, Nestle, Dutch Lady, Hanoimilk, Vixumilk, Công ty sữa Mộc Châu, Công ty Elovi, Công ty Lothamilk đà sử dụng nhiều loại công nghệ đại giới nh: công nghệ tiệt trùng nhiệt độ cao UHT để sản xuất sữa nớc, công nghệ lên men sữa chua công nghiệp, công nghệ cô đặc sữa chân không, công nghệ bảo quản sữa hộp nitơ, công nghệ lên men sữa chua công nghiệp, công nghệ chiết rót đóng gói chân không, công nghệ sản xuất phomát nấu chảy, công nghệ sản xuất kem, công nghệ sấy sữa bột Các công nghệ phần lớn đợc chuyển giao kèm theo mua dây chuyền thiết bị từ nớc Các thiết bị dây chuyền sản xuất sữa sản phẩm từ sữa có trị giá hàng trăm tỷ đồng đợc nhập từ hÃng cung cấp thiết bị ngành sữa tiếng giới nh: Tetra Pak (Thụy Điển), APV (Đan Mạch) Các dây chuyền thiết bị có tính đồng bộ, thuộc hệ sau năm 2002 đại, điều khiển tự động bán tự động, đợc làm từ vật liệu đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Lực lợng lao động ngành sữa đợc đào tạo bản, có trình độ chuyên môn quản lý cao Tại hầu hết doanh nghiệp chế sữa có qui mô lớn Việt Nam xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật đợc đào tạo nớc, đội ngũ công nhân lành nghề, có khả vận hành trang thiết bị dây chuyền máy móc đại, có kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm Đa số công ty sữa công ty cổ phần, liên doanh có chế tổ chức hoạt động linh hoạt đáp ứng nhanh thay đổi nhu cầu thị trờng Tính đến hết năm 2005, 100% sở chế biến sữa sản phẩm từ sữa có qui mô lớn có chứng áp dụng ISO 9001-2000 HACCP Theo hệ thống quản lý này, công tác kiểm tra đợc tiến hành nghiêm ngặt từ nguyên liệu đầu vào suốt quy trình chế biến, đảm bảo tuyệt đối tiêu chuẩn chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm Toàn 100% sở chế biến sữa qui mô lớn đà đầu t công nghệ thông tin điều khiển tự động chơng trình dây chuyền công nghệ, nhằm kiểm soát chặt chẽ thông số công nghệ để tạo sản phẩm đạt tiêu chất lợng theo mong muốn ổn định 100% doanh nghiệp đà đầu t hệ thống mạng nội để quản lý hành chính, quản lý tài chính, quản lý phân phối Đà đầu t lớn cho hình thức thông tin quảng bá hình ảnh công ty thông qua website internet, chơng trình quảng cáo phơng tiện thông tin đại chúng, chơng trình khuyến mại, chơng trình từ thiện Các công ty sữa qui mô lớn đà áp dụng hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 để kiểm soát nguồn chất thải Công ty Vinamilk đà lắp đặt hệ thống xử lý nớc thải hầu hết sở chế biến sữa mình, đảm bảo không gây « nhiƠm m«i trêng H¹n chÕ: - C«ng nghƯ thu nhận vận chuyển sữa Việt Nam hầu hết cha đạt tiêu chuẩn quốc tế, cha đợc tự động hoá Đặc biệt, 100% sở chế biến qui mô nhỏ cha có thiết bị thu mua vận chuyển sữa có gắn hệ thống bảo ôn lạnh, cha đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gây tổn thất sữa nguyên liệu - Cha có số công nghệ đại ngành sữa nh: công nghệ tách béo để sản xuất sữa bột gầy, công nghệ lên men tàng trữ phomát, công nghệ sản xuất bơ Các sản phẩm nguyên liệu nh sữa bột gầy, chất béo sữa, dầu bơ, phomat cứng, bơ phải nhập ngoại toàn - Cha có số công nghệ phụ trợ quan trọng ngành sữa nh: công nghệ sản xuất bao bì giấy đa lớp cho sản phẩm sữa nớc, công nghệ sản xuất chất phụ gia cho sản phẩm sữa (chất đồng hoá, chất bảo quản, enzim, chế phẩm vi khuẩn sữa chua công nghiệp, chất béo sữa, dầu bơ, vi chất bổ sung sữa chức ), bị phụ thuộc vào nhà cung cấp nớc ngoài, tốn thời gian đặt hàng vận chuyển 10 vừa nhỏ công nghiệp sản xuất chè phù hợp khuyến khích phát triên mô hình công nghiệp quy mô gia đình cho vùng xa, đồng thời phải đạt sở chế biến chè - Tiếp tục đào tạo lực lợng cán khoa học, đào tạo lại, đào tạo nâng cao để lực lợng có khả làm chủ, vận hành tốt công nghệ sau nghiên cứu công nghệ nhập Xây dựng lực khí chế tạo liên ngành (cơ khí ngành chè, khí ngành, gắn tự động hoá chơng trình hoá) để nớc ta đến năm 2025 làm chủ đợc khâu cung cấp thiết bị sản xuất chè IV.3 Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến đờng - Xuất phát từ mục tiêu, cấu sản phẩm công nghiệp chế biến đờng mà từ đến năm 2015 không đầu t thêm nhà máy Trong giai đoạn này, tiếp tục khai thác tiềm công suất, tiềm công nghệ giải pháp nâng cấp, đổi mới, đồng hoá khâu cha phát huy hiệu nh: công đoạn ép, trích ly, công đoạn bốc hơi, gia nhiệt có hàm lợng công nghệ cao theo hớng tự động hoá, chơng trình hoá nhằm đa công nghệ chế biến đờng có hiệu quả, tiết kiệm lợng (giảm lợng hơi, giảm lợng tiêu thụ nớc công nghệ ) - Từ đến năm 2015 chơng trình phát triển mía đờng gắn chặt chẽ mối quan tơng quan tổng thể phát triển công nghiệp nông thôn (cây mía- công nghiệp sản xuất đờng công nghiệp hâu sau chế biến đờng ) - Tiếp tục ứng dụng công nghệ sinh hoc, công nghệ vi sinh để tạo nhiều dòng sản phẩm từ công nghiệp đờng nh: Cồn công nghiệp, cồn thực phẩm, cồn sinh học, phân vi sinh, mì chính, sản phẩm sinh học, giấy, sản phẩm điện mà nguyên liệu cho công nghiệp rỉ đờng bà mía - Công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ cho ®äi ngị c¸n bé khoa häc cịng nh ®éi ngị công nhân vận hành luôn nhiệm vụ phải đợc coi trọng Mặt khác, đến năm 2020, 2025 ¸p dơng c¸c tiÕn bé vỊ khoa hooc vµ kü thuật chuyên ngành mía đờng để tăng hiệu công nghệ ép-trích ly, công nghệ nấu đờng để phù hợp với xu thế giới xem mía tài nguyên sinh khối quan trọng Từng bớc áp dụng công nghệ tiên tiến giới vào công nghiệp mía đờng nớc ta nh công nghệ TSK ( li tâm đờng dạng mẻ tự động hoàn toàn, thiết bị phân ly trao đổi ion liên tục- ISEP để giảm lợng tiêu thụ hoá chất lợng chất thải, thiết bị siêu lọc ) IV.4 Công nghiệp sản xuất chế biến cà phê - áp dụng công nghệ, thiết bị sấy quy mô từ tấn/giờ có hệ thống kiểm soát thông số công nghệ tự động, tính thiết bị bền, vận hành ổn định, liên tục Việt Nam chế tạo để sấy bảo quản nguyên liệu cà phê sau thu hoạch phù hợp cho quy mô vùng cà phê (quy mô theo dạng phân tán, quy mô tho dạng tập trung - Trên sở lựa chọn mô hình vùng nguyên liệu lựa chọn quy mô chế biến từ 0,5 tơi/giờ hình thành công nghệ vệ tinh, nghĩa có sở chế biến nhỏ, thô đến quy mô tập trung có công nghệ thiết bị đồng bộ, công suất lớn làm nhiệm vụ chế biến tinh sản phẩm theo yêu cầu công nghệ - Tiếp tục khai thác, đầu t nâng cấp chuyển đổi công nghệ để ngành cà phê Việt Nam đến năm 2015 sản xuất không cà phê nhân xuất mà tạo nhiều sản phẩm đợc chế biến có hàm lợng công nghệ cao, chất lợng tốt, đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng ngày cao Việt Nam xuất 57 - Nghiên cứu áp dụng công nghệ đại, công nghệ sinh học đào tạo lực lợng nhà công nghệ có trình độ để tiếp thu cải tiến công nghệ nhập ứng dụng kết sau nghiên cứu nớc, cố găng đến năm 2015 Việt Nam chế tạo đợc thiết bị phục vụ cho công nghệ bảo quản sơ chế cà phê nguyên liệu IV.5 Ngành công nghiệp sản xuất chế biến thuốc - Ngành sản xuất chế biến thuốc ngành sản xuất kinh doanh có điều kiện, sản phẩm ngành thuốc yếu tố tăng trởng phải tuân thủ quy định sử dung an toàn Từ nây đến năm 2015 không đầu t thêm nhà máy lực điếu mà tập trung khai thác hệ thống thiết bị, công nghệ có đồng thời xếp, cải tạo, nâng cấp, loại bỏ dần thiết bị sử dụng 30 năm, lạc hậu kỹ thuật, công nghệ để đồng hoá dây chuyền - Sử dụng kết công nghệ vi sinh, công nghệ lên men, công nghệ sinh học công tác nhân, tạo giống thuốc có suất, có chất lợng lựa chọn công nghệ sấy bảo quản thuốc nguyên liệu, thuốc lá, thuốc sợi cho vùng trồng thuốc lá, cho kho bảo quản nhà máy chế biến theo tiêu chuẩn TCVN - Lựa chọn công nghệ thích hợp để đa dạng hoá sản phẩm ngành thuốc giảm hàm lợng Nicotin hàm lợng Tar điếu thuốc - Nghiên cứu, áp dụng công nghệ, thiết bị tiên tiến, đại nớc có ngành thuốc phát triển giới nh: Anh, CHLB Đức, Mỹ, Phát, Trung Quốc để sản xuất chế biến thuốc nguyên liệu phục vụ cho điếu nớc công nghệ trơng nở cuộng thuốc lá, công nghệ sản xuất thuốc từ bụi rời sau chế biến với mục tiêu nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên liệu - Tăng cờng trang thiết bị điếu, sản xuất đầu lọc đại công suất lớn 12.000 điếu/phút trang bị hoàn chỉnh hệ thống thiết bị cung cấp sợi trung tâm nhà may chủ lực nh: Thuốc Thăng Long, nhà máy thuốc Sài Gòn, nhà may thuốc Bến Thành - Tiếp tục phát huy lực khí tinh xảo ngành thuốc lá, đào tạo, nâng cao, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên ngành để phát huy lực công nghệ tự có công nghệ nhập, phát huy tính chủ động sáng tạo nhà khoa học, xây dựng ban hành hệ thống TCVN thuốc làm sở pháp lý đánh giá IV.6 Ngành công nghiệp sản xuất bia - Công nghệ sản xuất bia nớc ta, bao gồm sở liên danh, sở có vốn đầu t nớc đà đạt đợc trình độ công nghệ tiên tiến khu vực giới Từ đến năm 2015, tiếp tục nâng cao công nghệ, ổn định chất lợng sản phẩm giải pháp ứng dung phát triển công nghệ sinh học, công nghệ vi sinh công nghệ enzym, nâng cấp đầu t thiết bị đại nhà máy công suất từ 50 triệu lít/năm 200 triệu lít/năm - Các sở sản xuất bia quy mô vừa nhỏ chủ yếu công nghiệp địa phơng dừng công nghệ sản xuất bia hơi, sản phẩm phục vụ tiêu dùng chỗ Đến năm 2015, lực chế tạo khí nớc, sở tiến hành xếp đồng hoá dây chuyền công nghệ, đa công nghệ điều khiển tự động hoá cho công đoạn trình nhằm ổn định sản lợng chất lợng bia Về mặt công nghệ trì hai công nghệ: Công nghệ truyền thống công nghệ lên men nhanh, đặc 58 biệt công nghiệp bia địa phơng từ đến năm 2015 có 70% sở nâng cấp, đại hoá công đoạn xử lý nguyên liệu công đoạn nấu bia - Từng bớc ứng dụng công nghệ cố định tế bào, công nghệ sản xuất bia nồng độ cao nhằm khai thác hiệu suất dây chuyền thiết bị có nhằm giảm chi phí đầu t thiết bị - Từ đến năm 2015, có từ sản phẩm bia có chất lợng phát triển bao bì thuỷ tinh chai trắng, sản phẩm bia hỗn hợp hoa quả, đặc biệt xây dựng tiêu chuẩn hoá giống, canh tác nông nghiệp để sử dụng malt đại mạch nôi để giảm nhập malt nớc - Dào tạo nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu, vận hành chuyên ngành bia để tiếp nhận chuyển giao công nghệ đại, thích ứng nhanh với chuyển đổi công nghệ nh: thiết bị, công nghệ, chủng nấm men với tiêu chí giảm tiêu hao tất công đoạn sản xuất bia xuống 6- 7% - Nâng cao trình độ công nghệ chế tạo khí nớc có tính đến công nghệ tích hợp tự động hoá để sau năm 2020 Việt Nam chế tạo dây chuyền thiết bị đồng " bia nhà hàng", bia quy mô nhỏ từ 5.000 lít/ngày - 15.000 lít/ngày sản phẩm bia đóng chai với tính kỹ thuật cao, đồng bộ, đại so sánh đợc với nớc khu vực giới - Sau năm 2015, sở sản xuất bia quy mô vừa nhỏ có 80% sở đạt tiêu chuẩn môi trờng 100% đạt tiêu chuẩn GMP HACCP đồng thời tiếp tục mở rộng công suất, trang thiết bị tiến hành sản xuất chế biến malt đại mạch từ thóc đại mạch nhằm giảm tỷ lệ nhập malt đà chế biến từ nớc IV.7 Ngành công nghiệp rợu - Lựa chọn mô hình quy mô thích hợp để đầu t số nhà máy sản xuất cồn từ rỉ đờng có công nghệ, thiết bị đồng bộ, đại theo quy mô công suất nhà máy đờng lực công nghiệp sản xuất đờng địa phơng - Nghiên cứu lựa chọn công nghệ, chuyển giao công nghệ đại từ nớc để tiến hành sản xuất lợi rợu cao cấp tơng đơng X.O, Remy, Chvas, để phục vụ nhu cầu ngày tăng nớc - Nghiên cứu lựa chọn mô hình, công nghệ đợc nâng cấp, đồng để phát huy công nghệ truyền thống rợu đặc sản đà có nớc ta để tạo thành sản phẩm thơng hiệu riêng Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện sử dụng công nghệ sinh học cho ngành công nghiệp sản xuất rợu nhằm giảm tiêu tổn thất trình chế biến xuống từ 8% tăng cờng đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu khoa học triển khai ứng dụng tiến công nghệ sản xuất ®Ĩ lu«n lu«n chđ ®éng, thÝch nghi víi c«ng nghƯ mới, công nghệ truyền thống - Từ đến năm 2015, công tác đầu t công nghệ s¶n xt chÕ biÕn cån tõ tinh bét,phơc vơ cho ngành công nghiệp thực phẩm nớc xuất cần thiết phải đầu t hệ thống tháp chng cất từ dạng tháp nhằm nâng cao chất lợng cồn Mặt khác, tiếp tục đầu t công nghệ để nâng cao tổng thu hồi cồn sở sản xuất cồn nhiên liệu công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nh hoạt động đảm bảo môi truowngf không ô nhiễm - Đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lợng rợu vang điều kiện nguồn nguyên liệu có nớc ta băng công nghệ nhập chuyển giao công nghệ đại Đến năm 2015 xếp ổn định thiết bị, công nghệ theo quy hoạch vùng 59 nguyên liệu để tạo mô hình công suất để trì, nâng cấp đại loại thải không tiếp tục sản xuất Tiếp tục cải tiến mẫu mÃ, bao bì cho sản phẩm rợu loại IV.8 Ngành công nghiệp sản xuất, chế biến dầu thực vật - Tiếp tục khai thác, đồng thời cải tiến nâng cấp hoàn thiện công nghệ, thiết bị để sản xuất chế biến dầu thô, tinh dầu thô quy mô vừa nhỏ phù hợp vùng nguyên liệu Sắp xếp, ổn định hoàn thiện công nghệ thiết bị, đồng hoá dây chuyền công nghệ sở coá sở đầu t theo hai hớng: + Công nghệ đồng từ công đoạn xử lý chế biến dầu thô (tẩy gum, rửa nớc ) công đoạn tinh luyện dầu + Công nghệ thiết bị đồng cho công đoạn tinh luyện dầu - Đối với thực tiễn nớc ta phát triển ngành dầu đến năm 2015, tầm nhìn 2025 theo hớng mở, tập trung đa dạng hoá sản phẩm băng nguồn nguyên liệu nớc sẵn có để phục vụ nhu cầu ngày cao nớc nâng cao lực cạnh tranh khu vực giới giải pháp ứng dơng tiÕn bé vỊ c«ng nghƯ sinh hoc, c«ng nghƯ quản lý, hệ thống thiết bị đại - Tăng cờng đầu t, nhập công nghệ mới, công nghệ đại, công nghệ thân thiện môi trờng để nâng công suất ép, trích ly dầu thô có quy mô lớn tập trung vùng trọng điểm nguyên liệu Đầu t xây dựng bến cảng gắn liền với công nghiệp chế biến dầu mà trớc mắt thoả mÃn theo hớng nhập nguyên liệu (dầu cải, dầu cọ ) - Có kế hoạch phát triển có dầu để ngành công nghiệp dầu Việt Nam bớc tăng dần tỷ lệ sử dụng nguyên liệu dầu thô nớc Xây dựng đội ngũ cán khoa học quản lý có trình độ để làm chủ, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, thiết bị, công nghệ tự động hoá, công nghệ sinh học, coi trọng công nghệ mỹ phẩm để đến năm 2015 xây dựng đợc từ sở sản xuất, tinh chế mỹ phẩm sở nguyên liệu Việt Nam IV.8 Công nghiệp sản xuất, chế biến ngành thuỷ sản - Trên sở quy hoạch, tiếp tục nghiên cứu lựa chọn quy mô nuôi trồng thuỷ sản (tôm, cá, nhuyễn thể ) để ổn định khai thác sở chế biến có, kiên thải loại thiết bị cũ, lạc hậu công nghệ đồng thời tiếp tục cải tiến, nâng cấp thiết bị, công nghệ, đồng hoá dây chuyền - Xây dựng hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ, thống công nghệ phần mềm để phát ngăn chặn tợng đấu trộn sản phẩm không đồng chất lợng tiêu d lợng hoá chất, kháng sinh, chất bảo qửan nhiều sở sản xuất khác trớc đa thị trờng tiêu thụ xuất nớc Tập trung trớc mắt từ đến năm 2010 cho đối tợng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, khối lợng lớn nh tôm sú, cá tra, cá basa, cá ngừ đại dơng, nhuyễn thể chân đầu - Xây dựng theo tiêu chuẩn lựa chọn quy mô cảng cá, chợ cá có trang thiết bị cần thiết cho bảo quản, bốc dỡ, quản lý, lu thông hoàn thiện công nghệ xử lý, thu gom, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu thuỷ sản đầm nuôi, tàu đánh bắt cá, sở thu mua để đảm bảo nguyên liệu thuỷ sản an toàn sử dụng Uu tiên phát 60 triển ứng dụng công nghệ bảo quản nguyên liệu thuỷ sản sau đánh bắt để giảm tổn thất sau thu hoạch xuống dới 15% - Nâng cao lực chế biến thuỷ sản nh sản phẩm cá hộp, sản phẩm bột cá, sản phẩm nớc mắm, sản phẩm mỡ cá công nghệ enzym, công nghệ vi sinh công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, công nghệ bao bì theo hớng chế biến sâu sử dụng thiết bị đồng bộ, tiên tiến đaị, quản lý chơng trình PLC - Tăng cờng tiềm lực cho sở nghiên cứu thuỷ sản, tiếp tục nâng caao trình độ nghiệp vụ chuyên môn nghiệp vụ quản lý cho nhà khoa học, nhà quản lý để tạo khối thống nghiên cứu triển khai thực tiễn sản xuất chế biến thuỷ sản - Đối với sở sản xuất chế biến thuỷ sản phục vụ cho xuất 100% phải đạt tiêu chuẩn theo GMP, GHP, SSOP, HACCP, ISSO 22.000 IV.9 Công nghiệp chế biến sữa Theo quy hoạch phát triển ngành sữa Việt Nam đợc Bộ trởng Bộ Công nghiệp phê duyệt theo Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN ngày 26/4/2005, ngành cần số vốn đầu t 2.195 tỷ đồng để phát triển giai đoạn từ đến năm 2010 Quy hoạch bớc xây dựng phát triển ngành sữa đồng từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến sản phẩm cuối cùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc đạt mức bình quân 10kg/ngời/năm vào năm 2010 xuất thị trờng nớc Việc xây dựng nhà máy chế biến sữa đợc gắn liền với vùng tập trung chăn nuôi bò sữa để tự túc đợc 20% nguyên liệu năm đến năm 2010 tự túc đợc 40% với sản lợng 300.000 nguyên liệu sữa tơi Đổi mới, đại hoá để xây dựng, phát triển ngành công nghiệp chế biến sữa mạnh, đại, hiệu quả, có tính cạnh tranh cao, sử dụng tối đa tiềm nội lực, tạo điều kiện phát triển mạnh đàn bò sữa, đáp ứng đầy đủ nhu cầu thị tr ờng nội địa, bớc tiến tới xuất - Đến năm 2010 thay 100% công nghệ thu mua, vận chuyển bảo quản sữa thủ công công nghệ đại có hệ thống làm lạnh kiểm soát VSATTP - Đầu t đổi công nghệ bao bì phục vụ ngành sữa, tiến tới hình thành ngành công nghiệp bao bì sữa Việt Nam để tự chủ mẫu mÃ, đáp ứng việc thay đổi mặt hàng nhanh, giảm 50% bao bì nhập ngoại vào năm 2010 - Đến năm 2010 tạo đợc môi trờng gắn kết sở nghiên cứu với sở chế biến sữa để bớc đầu chủ động đổi công nghệ, cải tiến thiết bị sản xuất đợc số phụ gia, vi chất bổ sung sữa thay hàng nhập ngoại IV.10 Công nghiệp chế biến giấy, gỗ Trong định 160/1998/QĐ-TTg ngày 04/09/1998 Thủ tớng Chính phủ quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 nêu rõ: Mục tiêu ngành công nghiệp giấy đến năm 2010 khai thác phát triển nguồn nhân lực sản xuất, đảm bảo 85%-90% nhu cầu tiêu dùng nớc, bớc tham gia hội nhập khu vực Đổi thiết bị đại hoá công nghệ, kết hợp hài hoà đầu t xây dựng đầu t chiều sâu, mở rộng sở có, phát triển vùng nguyên liệu, cân đối tiêu dùng sản xuất, xuất nhập khẩu, tăng sản lợng, đảm bảo chất lợng sức cạnh tranh hàng hoá, góp phần tăng trởng kinh tế, góp phần thực công nghiệp hoá đại hoá đất nớc 61 - Phát huy tối đa lực thiết bị nhà máy có để gia tăng sản xuất mặt hàng bột giấy giấy nhằm mục tiêu đạt tổng sản lợng bột giấy 1.000.000 mặt hàng giấy 2.230.000 vào năm 2015, đáp ứng đợc 70% nhu cầu tiêu dùng nớc, đẩy mạnh xuất sản phẩm có lợi nh giấy in thông dụng, giấy tissu, giấy vàng mà - Cải tạo, nâng cấp đại hoá dây chuyền thiết bị có theo hớng áp dụng công nghệ tốt giới nhằm mục tiêu 90% sản phẩm đạt mức chất lợng cấp A theo tiêu chuẩn Việt Nam giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trờng từ trình sản xuất - Nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến giới nh công nghệ nấu sunphát cải tiến, tẩy trắng bột không sử dụng clo nguyên tố (ECF), công nghệ sản xuất giấy môi trờng kiềm tính khép kín tơng đối trình tuần hoàn nớc cho dự án đầu t nhà máy sản xuất bột giấy giấy nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm khả cạnh tranh sản phẩm Ưu tiên đầu t phát triển sản xuất bột giấy nhằm giảm cân đối khả sản xuất bột giấy sản xuất giấy, giảm xuất siêu nguyên liệu thô nhập siêu bán thành phẩm - Xây dựng chế sách nhằm hạn chế hoạt động nhà máy sản xuất bột giấy giấy quy mô nhỏ có công nghệ lạc hậu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng bảo vệ sức khoẻ cho cộng đồng Đề xuất tiêu chí quy mô công suất trình độ công nghệ cho dự án đầu t IV.11 Công nghiệp kỹ nghệ thực phẩm Xây dựng ngành kỹ nghệ thực phẩm Việt nam ngang tầm víi c¸c níc khu vùc nh: Th¸i Lan, Singapo, Hàn Quốc với mũi nhọn ngành công nghiệp chế biến mì ăn liền bánh kẹo vào năm 2025 Giai đoạn 2006-2015: Ngành bánh kẹo: Đổi công nghệ, thiết bị: Đầu t chiều sâu đổi thiết bị công nghệ sản xuất đại nhà máy có Đổi thiết bị nấu kẹo đại chân không, liên tục, suất cao, tiêu hao thấp, sử dụng máy gói kẹo bánh tự động tốc độ cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng cờng quảng cáo, tiếp thị, đẩy mạnh tiêu thụ bánh kẹo nớc xuất nhằm phát huy hết 100% công suất nhà máy có Cần nghiên cứu nâng cao chất lợng hình thức bao gói, kéo dài thời hạn sử dụng sản phẩm truyền thống nh bánh cốm, bánh xu xê, loại mứt quả, để nâng cao giá trị xuất mặt hàng thị trờng giới Mì ăn liền Đổi công nghệ, thiết bị: Hiện tại, tổng công suất thiết kế sở sản xuất mì ăn liền nớc đợc đánh giá vào khoảng 279.115 tấn/năm Tính đến năm 2002, tổng sản lợng sản xuất nớc thực đợc 235.825 tấn/năm Nh vậy, tỷ lệ phát 62 huy công suất đạt 84,5% Trong đó, sở sản xuất phía Nam phát huy đ ợc 89,43% công suất thiết kế, sở tỉnh phía Bắc phát huy đợc 53,28% công suất Rõ ràng, việc nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dạng hóa mẫu mÃ, chủng loại hơng vị sản phẩm cần thiết để phát huy hết công suất thiết kế có Muốn đạt đợc việc cần phải thông qua công tác đầu t chiều sâu, đổi công nghệ thiết bị, nh tăng cờng công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm phù hợp với thị hiếu Ngoài ra, song song với đầu t chiều sâu nêu trên, sở sản xuất mì ăn liền cần phải nghiên cứu đầu t mở rộng đầu t xây dựng nhà máy nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc xuất ngày tăng Công nghệ sản xuất mì ăn liền gồm nhiều công đoạn Công đoạn trộn, công đoạn cán cắt tạo chun, công đoạn hấp, công đoạn chiên công đoạn gói Trừ doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc đầu t thiết bị công nghệ đại, lại, tuyệt đại đa số doanh nghiệp nớc đợc đầu t công nghệ thiết bị lạc hậu Phần lớn thiết bị cán cắt khâu cán doanh nghiệp sản xuất mì ăn liền nớc cha tiên tiến, không đảm bảo độ bóng độ dai sợi mì Trong khâu hấp, có tới 40 - 50% số sở sử dụng thiết bị không đảm bảo đợc độ chín đồng sợi mì; khâu chiên, có tới 90 - 100% số sở sản xuất áp dụng công nghệ chiên trực tiếp với thiết bị hút chân không không đảm bảo, dẫn đến dầu chiên chóng bị oxy hoá làm cho sợi mì không thơm, có mùi khét lợng dầu chiên tồn d lớn, kéo dài thời gian bảo quản sản phẩm Trong thời gian tới, muốn nâng cao chất lợng sản phẩm cần tập trung đổi thiết bị cán cắt, thiết bị hấp áp dụng công nghệ chiên gián tiếp Việt Nam mạng nội doanh nghiệp.III.2.2.2 Giai đoạn 2015-2025: Ngành bánh kẹo: Đầu t xây dựng thêm số sở sản xuất bánh kẹo cao cấp phơc vơ xt khÈu víi híng ph¸t triĨn theo xu thế giới sản phẩm socola đợc chế biến cách khai thác tận dụng nguồn nguyên liệu cacao hạt điều đợc trồng Việt nam Các nhà máy phải đợc trang bị công nghệ đại, dây chuyền thiết bị tự động để sản phẩm làm có sức cạnh tranh mạnh thị trờng khu vực giới Trên sở nguồn nguyên liệu dồi đà thực giai đoạn trớc, với u giao thông thuận lợi, tiến hành kêu gọi công ty hàng đầu giới vào Việt Nam đầu t xây dựng nhà máy công suất lớn, mở rộng thị phần Châu Mì ăn liền: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc xuất khẩu, đến năm 2015 cần phải đầu t để tăng thêm lực sản xuất 276.867 tấn/năm Nếu lấy công suất dây chuyền 20.000 tấn/năm làm chuẩn giai đoạn 2015-2025 cần đầu t thêm khoảng 14 dây chuyền với tổng vốn đầu t ớc tính giai đoạn vào khoảng 23,8 triệu USD, tơng đơng với 368,9 tỷ đồng Dự kiến phân bố 14 dây chuyền ba miền Bắc, Trung Nam 63 BO CO Xây dựng lộ trình, dự án đổi mới, đại hoá công nghệ 4.1 Lộ trình, dự án đổi mới, đại hoá ngành CN BQCBNLTS 4.1.1 Lộ trình, dự án đổi mới, đại hoá chế biến sữa Dự án : Nghiên cứu, cải tiến, nâng cấp, hoàn thiện đại hoá công nghệ thiết bị thu mua bảo quản sữa nguyên liệu - Nội dung chính: + Cải tiến, nâng cấp đổi công nghệ, tăng cờng thiết bị đại nhập chế tạo nớc tập trung đầu t tự động hoá cho sở chế biến sữa nhằm khai thác, tăng tỷ lệ thu mua nâng cao chất lợng VSATTP sữa nguyên liệu - Thời gian thùc hiÖn; 2007 – 2015 - Kinh phÝ thùc hiện: 15 tỷ đồng Dự án: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học bảo quản chế biến nhằm đa dạng sản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm từ sữa Việt Nam - Mục tiêu chính: Đa thành tựu đạt đợc công nghệ sinh học vào thực tiễn sản xuất nhằm tạo sản phẩm từ sữa (bơ, phomát, sữa chua, ) có chất lợng tốt, an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng nớc, thay hàng nhập - Nội dung chính: + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp để ứng dụng công nghệ enzym-protein vi sinh bảo quản chế biến loại sản phẩm từ nguyên liệu sữa nớc + Nghiên cứu triển khai xây dựng lộ trình áp dụng vào thực tiễn sản xuất chế biến sản phẩm cho doanh nghiệp thuộc địa phơng thuộc Vinamilk - Thời gian thực hiện: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiÕn: 25 tû ®ång Dự án : Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoá học sản xuất chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến vi chất cho sản phẩm sữa Việt Nam - Mục tiêu chính: Sản xuất nớc đợc phụ liệu cho ngành sữa thay hàng ngoại nhập (enzim, hơng liƯu, chÊt nhị ho¸, vi chÊt bỉ sung, ) cã chất lợng tốt, an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dïng níc, thay thÕ hµng nhËp khÈu - Néi dung chính: + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp để ứng dụng công nghệ enzym-protein công nghệ vi sinh, công nghệ hoá học sản xuất phụ liệu cho chế biến sản phẩm từ sữa nớc + Nghiên cứu triển khai xây dựng lộ trình áp dụng vào thực tiễn sản xuất phụ liệu cho doanh nghiệp thuộc địa phơng thuộc Vinamilk - Thời gian thực hiện: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiÕn: 25 tû đồng Dự án: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất bao bì cho sản phẩm sữa Việt Nam - Mục tiêu chính: Sản xuất nớc đợc số loại bao bì cao cấo cho ngành sữa thay hàng ngoại nhập (bao bì plastic, bao bì giấy tráng kim loại, bao bì 64 thủy tinh ) có chất lợng tốt, an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng nớc, thay hàng nhập khẩu, tạo chủ động cho ngành sữa Việt Nam - Nội dung chính: + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp để sản xuất bao bì cho ngành sữa nớc + Nghiên cứu triển khai xây dựng lộ trình áp dụng vào thực tiễn sản xuất phụ liệu cho doanh nghiệp thuộc địa phơng thuộc Vinamilk - Thời gian thực hiÖn: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiÕn: 35 tỷ đồng 4.1.2 Lộ trình, dự án đổi quy trình công nghệ, thiết bị bảo quản chế biến đồ uống Dự án: Nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ enzym, công nghệ vi sinh phục vụ cho công nghiệp bảo quản nguyên liệu malt, hoa, sản phẩm chế biến rút ngắn thời gian lên men, tăng hiệu suất thu hồi nâng cao chất lợng sản phẩm - Mục tiêu chính: Sử dụng kết sản phẩm công nghƯ sinh häc, s¶n phÈm enzym, vi sinh vËt nh»m nâng cao hiệu sản xuất, hoàn thiện công nghệ, rút ngắn trình sản xuất Sản phẩm luôn có chất lợng cao, ổn định, đạt tiêu vệ sinh an toµn thùc phÈm - Néi dung chÝnh: + Đổi mới, nâng cấp công nghệ thiết bị sản xuất bia, rợu băng công nghệ nớc công nghệ hợp tác, chuyển giao dự án đầu t mới, sở sản xuất cha đợc bổ sung, hoàn thiện công nghệ + Nghiên cứu giải pháp để ứng dụng sản phẩm công nghệ sinh học, công nghệ enzym, công nghệ vi sinh vào sản xuất sản phẩm bia rợu + Nghiên cứu giải pháp thiết bị để thực trình chuyển đổi, trình thao tác vận hành ứng dụng sản phẩm sinh hoc, enzym, vi sinh vào trình công nghệ + Đa công tác xuất-nhập kho bảo quản nguyên liệu kho giới hoá, tự động hoá sử dụng công nghệ sinh học chống phá hoại côn trùng, mối mọt - Dự kiến kết đạt đợc: + Tạo nhân rộng đợc chủng nấm men mới, có tính hoạt lực cao, có nhiều đặc tính có lợi cho trình bảo quản, trình lên men, trình nấu + Các kết đợc chuyển giao ứng dụng thực tế sản xuất bia-rợu toàn quốc, sở sản xuất bia, rợu địa phơng + Tổ chức triển khai sản xuất đợc sản phẩm cồn nhiên liệu từ rỉ đờng vµ tinh bét - Thêi gian thùc hiƯn: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiÕn: 45 tû Dù án: Đổi đại công nghệ để nâng cao chất lợng sản phẩm rợu- bia, tiếp nhận chuyển giao công nghệ thân thiện môi trờng để đa dạng hoá sản phẩm ngành bia rợu 65 - Mục tiêu chính: Lựa chọn, ứng dụng công nghệ , thiết bị mới, đại, đồng để sản xuất nhiều loại sản phẩm có chất lợng phục vụ tiêu dïng níc vµ tiÕn tíi xt khÈu - Néi dung chính: + Bằng công nghệ công nghệ cải tiến, nâng cấp để đầu t, nghiên cứu áp dụng tiến kỹ thuật để đa dạng sản phẩm + Gánh giá lựa chọn công nghệ thích hợp sở sản xuất có để áp dụng xây dựng sở sản xuất + áp dụng công nghệ tự động, công nghệ quản lý sản phẩm có chất lợng cao, ổn định, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toµn thùc phÈm - Thêi gian thùc hiƯn: 2007 – 2015 - Kinh phÝ thùc hiªn: 40 tû Dù án: Hoàn thiện thiết kế công nghệ chế tạo dây chuyền thiết bị sản xuất bia công nghiệp, bia nhà hàng đồng bộ, tiên tiến, đại lực khí chế tạo nớc - Mục tiêu chính: Nâng cao trình độ khí chế tạo nớc, tạo công việc làm, nâng cao khả nghiên cứu triển khai áp dụng, khả làm chủ công nghệ chế tạo thiết bị ngành sản xuất rợu-bia-nớc giải khát Việt Nam - Nội dung chính: + Tiếp tục phát huy lực chế tạo có, đầu t nâng cấp tiềm lực, nhân lực, vật lực sử dụng có hiệu công nghệ thông tin quản lý + Thu thập nâng cao trình độ nghiệp vụ nghiên cứu, thiết kế, công nghệ chế tạo nớc để hoàn thiện công nghệ chế tạo nứoc - Kết dự kiến đạt đợc: + Hệ thôngt thiết bị sản bia (trừ thiết bị nh: máy rửa chai, máy hiết chai, máy chiết lon) hệ thống thiết bị sản xuất rợu (trừ hƯ thèng thiÕt bÞ chng cÊt tinh lun, chiÕt chai ) có tính vận hành bền vững, đồng trang bị hệ thống điều khiển tự động, giá thành chế tạo rẻ + từ năm 2007 đến năm 2015 tầm nhìn 2025 Việt Nam đẩm nhận đợc việc chế tạo, nhập thiết bị phục vụ cho công nghiệp sản xuất bia rợu c¶ níc - Thêi gian thùc hiƯn; 2007 – 2015 - Kinh phÝ thùc hiÖn: 50 tû 4.1.3 Lé trình, dự án đổi quy trình công nghệ, thiết bị bảo quản chế biến dầu thực vật Dự án: Nghiên cứu, cải tiến, nâng cấp, hoàn thiện đại hoá công nghệ thiết bị sản xuất chế biến sản phẩm dầu thô dầu tinh luyện - Nội dung chính: + Cải tiến, nâng cấp đổi công nghệ, tăng cờng thiết bị đại nhập chế tạo nớc tập trung đầu t tự động hoá cho sở chế biến quy mô vừa nhỏ nhằm khai thác, tăng tỷ lệ thu hồi nâng cao chất lợng dầu thô để phục vụ cho tinh luyện + Đồng hoá khai thác thiết bị tinh luyện đà đầu t để ứng dụng công nghệ thiết bị vào thực tiễn sản xuất tạo snả phẩm có chất lợng, có khả cạnh tranh 66 - Thêi gian thùc hiÖn; 2007 – 2015 - Kinh phí thực hiện: 15 tỷ đồng Dự án: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học bảo quản chế biến nhằm đa dạng sản phẩm nâng cao chất lợng sản phẩm dầu thực vật Việt Nam - Mục tiêu chính: Đa thành tựu đạt đợc sản phẩm sinh học vào thực tiễn sản xuất nhằm tạo sản phẩm lĩnh vực dầu có chất lợng tốt, an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng nớc xuất - Nội dung chính: + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp để ứng dụng công nghệ enzym-protein bảo quản chế biến loại dầu thô, sản phẩm từ dầu thực vật + Nghiên cứu triển khai xây dựng lộ trình áp dụng vào thực tiễn sản xuất chế biến sản phẩm dầu cho doanh nghiệp thuộc địa phơng thuộc Vocarimex (sữa dừa, cơm dừa nạo sấy, shortening, hơng liệu mỹ phÈm ) - Thêi gian thùc hiÖn: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiÕn: 27 tû ®ång 4.1.4 Lé trình, dự án đổi mới, đại hoá chế biến lơng thực Dự án: Nghiên cứu, lựa chọn mô hình kho bảo quản thóc, gạo theo hớng đại sử dụng thiết bị phục vụ xuất, nhập quản lý công nghệ tin hoc nhằm giảm tổn thất côn trùng, mối mọt, vận chuyển điều kiƯn vi khÝ hËu ë níc ta - Mơc tiªu: §a nhanh tiÕn bé khoa häc vỊ x©y dùng kho bảo quản vào điều kiện thực tế nớc ta để giảm thất thoát nông sản, tạo thêm cải cho x· héi - Néi dung chÝnh: + Nghiªn cøu lựa chọn mô hình kho kiểu xilô có sức chứa phù hợp cho đối tợng sử dụng ( Dự tr÷ qc gia, dù tr÷ xt khÈu, dù tr÷ phơc vụ chế biến ) + Nghiên cứu giải pháp để áp dụng thiết bị có hiệu trình xuấtnhập, vận chuyển đảo kho với việc áp dụng quản lý tin học để giảm tổn thất, giảm sức lao động thủ công - Dự kiến kết đạt đợc: + Lựa chọn đợc mô hình thích hợp cho đối tợng sử dụng theo vùng nguyên liệu + Lựa chọn thiết kế đợc từ - mô hình bố trí thiết bị có tích hơp điều khiển tự động công đoạn cần thiết + Xây dựng kho đà đợc lựa chọn cho vùng lúa trọng điểm miền Nam đồng Sông Cửu Long, cải tạo, nâng cấp kho Dự trữ quốc có - Thời gian thực hiện: Năm 2007 năm 2020 - Kinh phí: 80 tỷ đồng Dự án: Nghiên cứu lựa chọn mô hình máy sấy thóc có khả chuyển đổi sấy nông sản khác sử dụng nhiên liệu đốt hiệu quả, kết cấu động, áp dụng chế độ điều khiển khống chế thông số công nghệ tự động - Mục tiêu chính: Nghiên cứu, áp dụng chuyển giao công nghệ sấy, công nghệ chế tạo thiết bị, công nghệ tự động hoá để đa hoạt động nghiên cứu liên quan đến công nghệ thiết bị sấy nớc ta đủ lực chế tạo thiết bị sấy phục vụ cho ngành công nghiệp bảo quản nông lâm sản 67 - Nội dung chính: + Tổng hợp đánh giá trạng hoạt động nghiên cứu chế tạo thiết bị sấy nông sản nớc ta (số lợng, công suất sấy, công nghệ sấy, nhiên liệu đốt, kết cấu, chế độ kiểm soát: thủ công, giới, tự động ) + Nghiên cứu lựa chọn định hình loại mô hình thiết bị sấy phù hợp cho đối tợng sử dụng điều kiện khí tợng Việt Nam, là: hộ gia đình, cụm hộ, liên xÃ, khu công nghiệp tập trung, xí nghiệp chế biến Mô hình đợc lựa chọn có trang bị linh kiện điện tử phục vụ chơng trình tự động hoá + Xây dựng ban hành hệ thống TCVN cho số mô hình thiết bị sấy thống nớc công nghệ kết cấu khí, thao tác, vận hành - Dự kiến kết đạt đợc: + Tập hợp đợc trạng số lợng thiết bị sấy, đánh giá u, nhợc nh nhu cầu sử dụng + Lựa chọn đợc công nghệ tối u, sử dụng nhiên liệu đốt phù hợp khả chuyển đổi sang nhiên liệu khác, khả chuyển đổi thiết bị để sấy nông sản khác, hộ gia đình, cụm hộ + Thiết kế, chế tạo đợc khoảng 100 máy loại theo nhu cầu sử dụng từ đến năm 2007 2010, tiếp tục hoàn thiện công nghệ để đến năm 2015 2020 chế tạo khoảng 50.000 máy với số thiết bị có đủ phục vụ cho việc sấy bảo quản nguyên liệu thóc nông sản khác + Xây dựng ban hành đợc tiêu chuẩn TCVN thèng nhÊt c¶ níc - Thêi gian thùc hiÖn: 2007 – 2010 - Kinh phÝ dù kiÕn: 50 tỷ Dự án: Nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng công nghệ sinh học (công nghệ tế bào, công nghƯ enzym, c«ng nghƯ protein, c«ng nghƯ vi sinh) phơc vụ cho công nghiệp chế biến, công nghiệp bảo quản nông sản sau thu hoạch băng chế phẩm sinh học từ thiên nhiên để tạo sản phẩm đa dạng có chất lợng, an toàn sử dụng không gây ô nhiễm môi trờng - Mục tiêu chính: Tạo công nghệ nội sinh sử dụng nguyên liệu thiên nhiên nớc phục vụ cho bảo quản nh c«ng nghiƯp chÕ biÕn ngị cèc - Néi dung chính: + Đánh giá tình hình nghiên cứu kết sau nghiên cứu liên quan đến công nghệ sinh học Công tác quản lý, nguồn sinh học Việt Nam thờng nhập + Đánh giá hiệu sản phẩm công nghệ sinh học bảo quản nông sản sau thu hoạch, hệ thống kho tàng, chế biến sau chế biến, u điểm nhợc điểm + Đề xuất công nghệ, mô hình thiết bị, mô hình sản phẩm - Dự kiến kết đạt đợc + Phân loại đợc sản phẩm sinh học thu nhận nớc sản phẩm sinh học nhập tính an toàn, tính hoạt lực, tính bền bảo quản chế biến + Trên sở kết đà nghiên cứu đà triển khai áp dụng, đề xuất đợc công nghệ mới, hoàn thiện công nghệ, thiết bị, nhập công nghệ hợp tác quốc tế để tổ chức s¶n xt níc tõng bíc gi¶m nhËp s¶n phÈm sinh häc nµy cđa níc ngoµi - Thêi gian thùc hiÖn: 2007 – 2015 68 - Kinh phÝ dù kiÕn: 25 tỷ Dự án: Đổi đại hoá công nghệ sản xuất chế biến l ơng thùc ngị cèc - Mơc tiªu chÝnh: TËp trung nh»m đại hoá công nghệ ngành xay xát lơng thực Việt Nam tảng công nghiệp có để tạo sản phẩm lơng thực có chất lợng ổn định, phục vụ tiêu dùng nớc xuất khÈu - Néi dung chÝnh: + Nghiªn cøu lùa chän mô hình công suất chế biến hợp lý cho đối tợng sở hữu, cho vùng nguyên liệu phù hợp + Trên sở đà đợc lựa chọn, nghiên cứu đề xuất công nghệ, thiết bị từ nớc hợp tác công nghệ với giới để đề xuất công nghệ hoàn thiện, đại phù hợp cho giai đoạn, cho đối tợng sản phẩm + Từng bớc đồng hoá dây chuyền công nghệ, nâng cao giới hoá kiểm soát tự động hoá, thông tin hoá cách liên hoàn từ kho nguyên liệu đến sản phẩm cuối + áp dụng công nghệ sinh học vào trình chế biến ngũ cốc lơng thực - Dự kiến kết đạt đợc: + Đề xuất đợc số mô hình với quy mô công suất chế biến định hớng lộ trình đổi mới, đại công nghệ phù hợp với yêu cầu phát triển ngành lơng thực xay xát từ đến năm 2015, tầm nhìn 2025 + Lựa chọn đợc công nghệ đại, thiết bị hoàn chỉnh có liên kết chặt chẽ với tự động hoá cao để triển khai áp dụng cho sở sản xuất chế biến gạo xuất miền Nam Đồng Sông Cửu Long + Đề xuất đợc giải pháp công nghệ để phát triển ứng dụng công nghệ sinh häc chÕ biÕn l¬ng thùc ngị cèc + Đa đợc kết ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động quản lý - Thời gian thực hiện: 2007 2015 hoàn thiện năm 2020 - Kinh phí dự kiến: 150 tỷ Dự án: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học hoá học sản xuất chất phụ gia, chất hỗ trợ chế biến vi chất cho sản phẩm bánh kẹo mỳ ăn liền Việt Nam - Mục tiêu chính: Sản xuất nớc đợc phụ liệu cho ngành bánh kẹo mỳ ăn liền thay hàng ngoại nhập (đờng chức năng, phẩm màu thực phẩm, hơng liệu, chất tạo độ dai, vi chất bổ sung, ) có chất lợng tốt, an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng nớc, thay hàng nhập - Nội dung chính: + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp để ứng dụng công nghệ enzym-protein công nghệ vi sinh, công nghệ hoá học sản xuất phụ liệu cho chế biến sản phẩm bánh kẹo mỳ ăn liền nớc + Nghiên cứu triển khai xây dựng lộ trình áp dụng vào thực tiễn sản xuất phụ liệu cho doanh nghiệp thuộc địa phơng thuộc Vinamilk - Thêi gian thùc hiÖn: 2007 – 2015 - Kinh phí dự kiến: 25 tỷ đồng 6.Dự án: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất bao bì cho sản phẩm bánh kẹo mỳ ăn liền Việt Nam 69 - Mục tiêu chính: Sản xuất nớc đợc số loại bao bì cao cấp cho ngành bánh kẹo mỳ ăn liền thay hàng ngoại nhập (bao bì tự phân huỷ ) có chất lợng tốt, an toàn thực phẩm phục vụ tiêu dùng nớc, thay hàng nhập khẩu, tạo chủ động cho ngành bánh kẹo Việt Nam - Nội dung chính: + Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ thích hợp để sản xuất bao bì cho ngành bánh kẹo mỳ ăn liền nớc + Nghiên cứu triển khai xây dựng lộ trình áp dụng vào thực tiễn sản xuất phụ liệu cho doanh nghiệp thuộc địa phơng - Thời gian thực hiÖn: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiÕn: 35 tỷ đồng 4.1.5 Lộ trình, dự án đổi quy trình công nghệ, thiết bị bảo quản chế biến đờng Dự án: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến, đại lĩnh vực chế biến, lĩnh vực công nghệ sinh học để sử dụng sản phẩm sau đờng - Mục tiêu chính: Sản phẩm sau sản xuất chế biến đờng đầu vµo rÊt quan träng cđa mét sè ngµnh kü tht công nghiệp khác nh: sản xuất cồn rợu, sản xuất phân sinh hoc, cồn nhiên liệu, bột Nên cần phát triển tối đa để đa dạng hoá sản phẩm ngành công nghiệp đờng - Nội dung chính: + Xác định nhu cầu tiêu dùng nớc xuất sản phẩm sản xuất đợc từ công nghiệp đờng + Nghiên cứu, đề xuất công nghệ, giải pháp ứng dụng công nghệ nớc công nghệ chuyển giao để xây dựng mô hình thiết bị công nghệ thích hợp - Dự kiến kết đạt đợc: + Xây dựng đợc sở sản xuất sản phẩm sinh học từ rỉ đờng để sản xuất chủng men, enzym phơc vơ cho c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phẩm ( từ -2 sở) + Đối với sở sản xuất đờng công suất từ 2000 8000 mía/ngày đầu tue dâu chuyền sản xuất cồn nguyên liệu dạng thô dạng tinh chế + Sử dụng công nghệ xây dựng mô hình sản xuất thực phẩm: bánh, keo - Thời gian thùc hiÖn: 2007 – 2015 - Kinh phÝ dù kiến: 65 tỷ 4.1.6 Lộ trình, dự án đổi quy trình công nghệ, thiết bị bảo quản chế biến rau Dự án: Nghiên cứu, đánh giá lựa chọn mô hình công nghệ thiết bị, hợp chất sinh học, môi trờng điều biến, môi trờng nhiệt lạnh, công nghệ bao bì phù hợp để bảo quản sấy khô rau - Mục tiêu chính: Xây dựng mô hình công nghệ giải pháp thực yếu tố cần thiết cho nghiệp đổi đại hoá công nghệ lĩnh vực bảo quản rau nhằm nâng cao chất lợng nguyên liệu giảm tổn thất sau thu hoạch - Nội dung chính: + Nghiên cứu, lựa chọn công nghệ hoàn thiện bảo quản cho loại rau theo đối tợng sử dụng + Đa kết công nghệ sinh học, enzym vào công nghệ bảo quản 70 + Tổng hợp đề xuất mô hình thiết bị chế tạo nớc, nhập ngoại đồng bộ, đại sở quản lý công nghệ thông tin, tự động hoá +.Nghiên cứu, lựa chọn mô hình thiết bị sấy khô nông sản rau có khả chuyển đổi nhanh để sấy nông sản khác thiết bị + Thiết kế chế tạo thiết bị sấy theo mô hình đà chọn có tích hợp công nghệ điều khiển giám sát thông số công nghệ tự động Việt Nam sản xuất - Dự kiến kết đạt đợc: + Lựa chọn đợc mô hình công nghệ thiết bị, vật liệu bao bì thích hợp cho việc bảo quản rau quả, u tiên cho sản phẩm xuất tơi, sản phẩm qua chế biến để xuất + Thiết kế chế tạo đợc thiết bị sấy có tính kỹ thuật cao, có kiểu dáng công nghiệp, có chất lợng tốt, vận hành ổn định, độ bền cao trang bị hệ thống điều khiển tự động + Lựa chọn đợc môi trờng bảo quản thích hợp b¶o qu¶n - Thêi gian thùc hiƯn: 2007 – 2015 vµ 2020 - Kinh phÝ dù kiÕn: 25 tû Dự án: Nghiên cứu, đánh giá lựa chọn mô hình công suất chế biến có quy mô vừa nhỏ phù hợp với vùng nguyên liệu, đặc thù nguyên liệu đồng bộ, tiên tiến, đại có khả chuyển đổi công nghệ để sản xuất chế biến loại rau khác điều kiện nớc ta - Mục tiêu chính: Từ đặc thù nguyên liệu rau nớc ta đa dạng, bốn mùa thu hoạch, sản lợng lại không nhiều, không tập trung nên phát huy công nghệ, công suất cha cao Mục tiêu đề lựa chọn đợc quy mô phù hợp để nâng cao hàm lợng đổi công nghệ, phát huy hết lực thiết bị - Nội dung chính: + Tập hợp dây chuyền đầu t có toàn quốc theo quy mô, theo công nghệ, tính đồng khả huy động vào công nghệ để có hiệu + Theo vùng phát triển tiềm phát triển nguyên liêu vssf sản lợng chủng loại nguyên liệu rau để đề xuất mô hình công nghiệp dạng vừa nhỏ đại, đồng khả chuyển đổi công nghệ nhanh doanh nghiệp để phát huy hiệu kinh tế cao - Dự kiến kết đạt đợc: + Tập hợp đánh giá đợc mô hình đà đầu t, xây dựng đề xuất đợc mô hình công nghệ đồng bộ, đại dây chuyền công nghệ giải pháp hoàn thiện, nâng cấp, đổi mới, bổ sung thiết bị sở sản xuất có để thực theo mô hình chuyển đổi + Hiện đại công nghệ bằn giải pháp công nghệ nớc công nghệ nhập + Đa đợc công nghệ vào sản xuất chế biến cho số nguyên liệu giàu tiềm nớc ta nh: Dứa, Mận, Cà chua, Vải, Xoài cho tất sở chế biến đà lắp đặt toàn quốc + Đa đợc công nghệ mới, thân thiện môi trờng, công nghệ quản lý chất lợng sản phẩm theo GMP, SSOP, HACCP, ISO9.000-2000 - Thêi gian thùc hiÖn: 2007 – 2015 vµ 2020 - Kinh phÝ dù kiÕn: 50 tû Dự án: Nghiên cứu xây dựng mô hình tiếp nhận, sơ chế, bảo quản phân phối đầu mối rau (Packing house) theo hớng công nghiệp 71 ... năm 2025 với định hớng lộ trình đổi mới, đại hoá ngành công nghiệp bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản nhằm thúc đẩy doanh nghiệp ngành công nghiệp bảo quản chế biến nông lâm thuỷ sản sử dụng... T-H-O-I) Trong số ngành CNCBNLTS, có ngành công nghiệp chế biến sữa, ngành công nghiệp chế biến dầu thực vật, ngành công nghiệp chế biến bia, ngành công nghiệp mía đờng, ngành công nghiệp chế biến. .. - Công nghệ chế biến giấy - Công nghệ trồng thuốc - Công nghệ chế biến thuốc - Công nghệ trồng có dầu - Công nghệ chế biến dầu thực vật - Công nghệ nuôi trồng thuỷ sản - Công nghệ chế biến thuỷ