Chương 1: Những kiến thức chuyên môn về thiết bị dạy học và công tác TBDH trong trường THPT Mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh: nghe thấy làm được, nên khi đưa những phương tiện khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, tính độc lập của học sinh nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐHTN
KHOA HÓA HỌC
HỌC PHẦN:
THIẾT BỊ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Trang 2Chương 3 : An toàn vệ sinh học đường
Chương 4 : Kỹ thuật làm việc trong PTN hóa học
Trang 3Chương 1:
Những kiến thức chuyên môn về thiết bị dạy học
và công tác TBDH trong trường THPT
- Mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh: nghe - thấy - làm được, nên khi đưa những phương tiện khoa học kỹ thuật vào quá trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, tính độc lập của học sinh → nâng cao hiệu quả của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
Trang 4- Vì thế, khi sử dụng phương tiện, người giáo viên phải nắm vững
ưu nhược điểm và các khả năng cũng như yêu cầu của phương tiện
để từ đó có được hiệu quả dạy học như mình mong muốn
- Tập bài giảng này trình bày những vấn đề cơ bản liên quan đến các phương tiện dạy học cũng như những yêu cầu và cách thức sử dụng các phương tiện dạy học đó trong thực tiễn dạy học
Trang 51.1 Tổng quan về phương tiện dạy học hóa học
1.1.1 Khái niệm thiết bị dạy học
- Hệ thống phương tiện kỹ thuật: thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp như: phấn, bảng, phiếu học tập, bảng phụ, máy chiếu, máy
vi tính, dụng cụ thí nghiệm, tranh minh họa, mô hình….
- Đối tượng vật chất: phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh + nguồn tri thức phong phú như các vật thật, mô hình, hình vẽ, mô phỏng đối tượng nhận thức.
Thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất và hệ thống phương tiện kỹ thuật được giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học.
Trang 6Hệ thống thiết bị dạy học cụ thể
- Hệ thống TBDH tối thiểu do Bộ GD&ĐT ban hành và các nhà trường đã được trang bị theo Thông tư số 19/2009/TT-BGD ĐT ngày 11/8/2009.
- Các TBDH do giáo viên, học sinh tự làm được sử dụng có hiệu quả.
- Các trang thiết bị của các đơn vị ngoài trường (các cơ sở sản xuất, các làng nghề, các thiết chế văn hoá …), được giáo viên lựa chọn sử dụng trong quá trình dạy học và giáo dục.
Trang 81.1.2 Cơ sở để xây dựng chuyên để phương pháp dạy học hóa học
KH thực
nghiệm
Trang 9* Xuất phát từ mục tiêu của môn hóa học:
Môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, cung cấp hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực đ u tiên về hóa học: ầ các khái niệm hóa học, công thức hóa học, ph ơng trình hóa học, tính chất hóa học… và ứng dụng hóa học vào đời sống sản xuất Để học sinh lĩnh hội đ ợc những kiến thức trên, việc tổ chức dạy học bằng các
ph ơng pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích cực, tính chủ động, sáng tạo của học sinh.
1.1.2 Cơ sở để xõy dựng chuyờn đề phương phỏp dạy học húa học
a Cơ sở lý luận
Trang 10b Cơ sở thực tiễn
- Xuất phát từ đặc thù bộ môn
Hóa học là ng nh chuyên nghiên cứu cấu tạo các chất, sự à biến đổi chất và ứng dụng của chúng Bằng những thí nghiệm hóa học để sáng tỏ mối liên hệ phát sinh giữa các sự vật, giải thích đ ợc bản chất của các hiện t ợng hóa học để học sinh có đ ợc những kiến thức, kỹ năng tổng hợp và vận dụng vào thực tế đời sống.
- Xuất phát từ vai trò của phương phỏp sử dụng thớ nghiệm hóa học
Thớ nghiệm (TN) đóng vai trò quan trọng trong nhận thức, phát triển giáo dục TN là cơ sở của việc học hóa học và để rèn luyên kỹ n ng thực hành Thông qua TN , HS nắm kiến thức một ă cách hứng thú, vững chắc và sâu sắc hơn.
Trang 11- Sử dụng thí nghiệm hóa học có một vai trò quan trọng trong dạy học tích cực môn hóa học để hình thành, rèn luyện cho học sinh khả năng thức nhận thức, kỹ năng thực hành và hình thành nh ững
đặctính tốt của ng ời lao động mới: cẩn thận, ng n nắp, trật tự, gọn ă gàng ,tính kỷ luật
- Xuất phát từ vị trí và tác dụng của ph ơng pháp sử dụng TN hóa
Trang 12- Trang thiết bị thí nghiệm t ơng đối đầy đủ giúp học sinh quan sát, thu thập
thông tin và xử lý thông tin đ ợc nhanh chóng và chính xác.
- Ph ơng pháp sử dụng thí nghiệm hóa học tạo hứng thú học tập cho học sinh
để học sinh tiếp thu bài nhanh hơn
- Dụng cụ thí nghiệm th ờng là thủy tinh nên dễ vỡ, hóa chất tốn kém, các chất thải sau thí nghiệm th ờng gây ô nhiễm môi tr ờng
- Cần sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh nên tốn thời gian.
- Ch a có cán bộ chuyên trách để tạo điều kiện giúp học sinh làm thí nghiệm một cách thành thạo và chính xác.
1.2 Thuận lợi, khó kh n khi sử dụng TN hóa học ă
a- Thuận lợi
b- Khó kh n ă
Trang 131.3 Phạm vi, đối t ợng và mục đích sử dụng chuyên đề
- Phạm vi : Chuyên đề đ ợc thực hiện trong phạm vi ch ơng trỡnh
- Đối tượng : Là HS đang học lớp 10, 11, 12 trường THPT
Chương trỡnh Húa học nõng cao khỏc với chương trỡnh húa học cơ
bản: cú sự nõng cao về kiến thức húa học + ứng dụng và tỏc hại
của cỏc chất trong đời sống, sản xuất và mụi trường, giỳp HS cú
kiến thức tương đối toàn diện
-Mục tiờu chương trỡnh húa học trường trung học cơ sở: Về kiến
thức + kỹ năng + Thỏi độ
a Về kiến thức
Phỏt triển, hoàn thiện những kiến thức hoỏ học ở cấp THCS, cung cấp một hệ thống kiến thức hoỏ học phụ̉ thụng cơ bản, hiện đại, thiết thực cú nõng cao ở mức độ thớch hợp gồm: Hoỏ học
đại cương, Hoỏ học vụ cơ, Hoỏ học hữu cơ, Một sụ́ vṍn đề phõn tích hoỏ học
Trang 14b Về kĩ năng
Tiếp tục hình thành và phát triển các kĩ năng bộ môn hoá học, kĩ năng giải quyết vấn đề để phát triển năng lực nhận thức và năng lực hành động cho học sinh như:
+ Quan sát thí nghiệm, phân tích, dự đoán, kết luận và kiểm tra kết quả + Biết biết làm một số thí nghiệm độc lập và theo nhóm nhỏ để biết lập
kế hoạch giải một bài tập hoá học
+ Biết vận dụng để giải quyết một vấn đề đơn giản trong cuộc sống có liên quan đến hoá học.
Hình thành và phát triển ở học sinh thái độ tích cực như hứng thú học tập bộ môn hoá học , có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một số vấn đề có liên quan đến hoá học trong cuộc sống, sản xuất, rèn luyện tính cẩn thận, nhìn nhận và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
c Về thái đô
Trang 151.4 Phân loại thiết bị dạy học hóa học
Nguyên tắc phân loại:
- Hiện nay, thiết bị dạy học được phân loại phổ biến qua việc mô tả, liệt kê những phương tiện và đồ dùng dạy học cụ thể gồm các vật thật, các vật tượng trưng, các vật tạo hình hoặc vật mẫu, mô hình và hình mẫu, phương tiện đồ hoạ (hình vẽ của giáo viên trên bảng, tranh, bản vẽ dùng để dạy học, bản đồ, sơ đồ), thiết bị thí nghiệm.
- Việc phân loại các thiết bị dạy học dựa theo tên gọi hoặc theo tính chất vật lý, công dụng của nó có thuận lợi là dễ gọi, dễ nhớ đối với giáo viên và học sinh
Phân loại các phương tiện theo cách này thường dựa vào nguồn tri thức tác động (ví dụ, các phương tiện: nghe, nhìn nghe - nhìn )
Trang 16Phân loại thiết bị dạy học
Phân loại theo tính năng công nghệ,
Các thiết bị nghe nhìn Máy móc, thiết bị, dụng cụ được chế tạo
dùng cho thực hành Tài liệu giáo khoa Các thiết bị hỗ trợ dạy học có tác dụng mạnh
Trang 17Dựa vào nguyên tắc trên có thể phân loại thiết bị dạy học hoá học như sau:
Thiết bị trực quan:
HS nhận thức tính chất của các hiện tượng hoá học không chỉ bằng mắt nhìn, mà còn bằng giác quan khác như nghe, nhìn, sờ được Như vậy tất cả các đối tượng nghiên cứu (sự vật, hiện tượng, thiết bị,
và mô hình đại diện cho hiện thực khách quan) làm cơ sở cho sự lĩnh hội trực tiếp nhờ các giác quan những kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về các
sự vật và hiện tượng được nghiên cứu đều gọi là các thiết bị trực quan Các thiết bị trực quan:
-Tài liệu trực quan tượng trưng: sơ đồ
-Đồ dùng trực quan tạo hình: tranh ảnh, mô hình
Trang 181. Vỏ Trái đất và thành phần phần trăm khối l ợng các nguyên tố trong vỏ Trái Đất
2. Mô hình một số mẫu đơn chất và hợp chất
3. Đ iều chế và ứng dụng của oxi
4. Điều chế và ứng dụng của hiđro
5. Ả nh h ởng của nhiệt độ đến độ tan của một số chất rắn và chất khí
6. Bảng tính tan trong n ớc của các axit, bazơ, muối
7. Sơ đồ lò luyện gang
8. Chu trỡnh cacbon trong tự nhiên
9. Ch ng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm dầu mỏ
10. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Một số tranh
Mụ hỡnh, mẫu vật : Bộ mụ hỡnh cấu tạo một số phõn tử hợp chất
vụ cơ và hữu cơ; Mẫu khoỏng vật
Trang 19b)Thiết bị thí nghiệm hóa học
Thiết bị đồ dùng dùng để tái tạo các hiện tượng đó là các dụng cụ thí nghiệm, máy móc gọi là thiết bị thí nghiệm.
Thiết bị thí nghiệm hoá học bao gồm: các dụng cụ thí nghiệm bằng thủy tinh, dụng cụ bằng sành sứ, gỗ, nhựa, cao su, inox…
Máy móc và các thiết bị khác: máy tính, máy chiếu, máy cất nước, cân điện tử, thiết bị điện phân nước…
Ví dụ: Dụng cụ thủy tinh : các loại ống nghiệm; bình cầu; cốc thủy
tinh; đũa thủy tinh; phễu lọc; phễu chiết; bình tam giác, bình định mức; ống đong
Trang 211.5 Yêu cầu của hệ thống thiết bị trường học
- Đảm bảo tính hệ thống ( đầy đủ và đồng bộ ).
- Đảm bảo tính khoa học, hiệu quả.
- Đảm bảo tính sư phạm ( giáo khoa ).
- Đảm bảo tính an toàn.
- Đảm bảo tính mỹ thuật.
- Đảm bảo tính dùng chung cho 1 bộ môn, cho nhiều bộ môn, cho nhiều hoạt động.
Trang 22Danh mục, tính năng tác dụng các thiết bị dạy học hóa học ở
trường trung học phổ thông
- Bộ mô hình phân tử hóa học lớp 10,11
Mô hình phân tử
dạng đặc Mô hình phân tử dạng rỗng
Trang 23Một số dụng cụ thiết bị hóa học
Trang 2512/03/15
Trang 361.6 Vai trò, chức năng của thí nghiệm thực hành trong nhà trường phổ thông
1.6.1 Vai trò của thí nghiệm thực hành
- Giúp học sinh hiểu sâu sắc các khái niệm, hiện tượng và giải thích
- Củng cố khắc sâu kiến thức, hình thành kỹ năng kỹ thuật,
- Hình thành niềm tin khoa học,
- Hình thành các thao tác và phẩm chất của tư duy khoa học.
1.6.2 Chức năng của thí nghiệm thực hành
- Là phương tiện thu nhận tri thức về sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã
hội và tư duy.
- Là phương tiện kiểm tra tính đúng đắn của tri thức,
- Là phương tiện vận dụng tri thức vào thực tiễn,
- Là một bộ phận trọng yếu của quá trình nhận thức.
Trang 371.6.3 Nguyên tắc và quy trình sử dụng thiết bị dạy học
- Sử dụng đúng mục đích : khi sử dụng TBDH, GV cần xác định rõ
mục đích sử dụng thiết bị đó.
- Sử dụng đúng lúc : Xác định rõ TBDH đó được sử dụng vào lúc
mà nội dung và phương pháp cần đến
- Sử dụng đúng chỗ : là tìm các vị trí hợp lí để trình bày thiết bị, ở vị
trí an toàn cho HS và GV, đảm bảo đủ ánh sáng, thông gió, gần ổ cắm điện
- Sử dụng đúng liều lượng : Sử dụng thiết bị cần quan tâm đến số
lần sử dụng thiết bị trong một tiết học
- Kết hợp sử dụng thiết bị có trong nhà trường và thiết bị ngoài xã hội Nguồn thiết bị còn có thể khai thác từ các dịch vụ internet.
a Nguyên tắc sử dụng thiết bị dạy học
Trang 38Nhận xét và rút kinh nghiệm
Khảo sát cái gì? Kiểm nghiệm, minh họa cái gì?
Sử dụng dụng cụ, bố trí? Cách tiến hành thế nào? Quan sát,
đo đạc cái gì?
Lắp ráp dụng cụ, tiến hánh, xử lý kết quả, tháo dụng cụ
Xác định mục đích
sử dụng
Trang 39b Quy trình sử dụng thiết bị dạy học
1 Bước 1 : Xác định chính xác mục đích sử dụng.
Trả lời các câu hỏi : khảo sát cái gì ? kiểm nghiệm, minh họa cái
gì ?
2 Bước 2 : Lập kế hoạch sử dụng.
Trả lời các câu hỏi : để đạt được mục đích cần sử dụng các dụng
cụ nào, bố trí ra sao, cần tiến hành theo các bước nào, cần quan sát, đo đạc cái gì ?
Lựa chọn các dụng cụ cần sử dụng, tìm hiểu cách sử dụng từng dụng cụ, kiểm tra sự hoạt động của nó, thay thế các chi tiết hỏng hóc.
Vẽ sơ đồ bố trí các dụng cụ.
Vạch tiến độ sử dụng thiết bị trong tiết học.
Trang 403 Bước 3 : Thực hiện kế hoạch
Lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ đã vẽ sao cho hệ thống các dụng cụ vững chắc, sáng sủa
Ghi lại các hiện tượng đã quan sát được, các số liệu thu được trong thí nghiệm vào bảng, làm tròn có ý nghĩa các số liệu thu được,
Xử lí kết quả.
Đối với thí nghiệm định tính, phân tích những điều quan sát được, khái quát hóa rút ra kết luận.
Đối với thí nghiệm định lượng, tính toán giá trị trung bình và sai
số Có thể biểu diễn kết quả thí nghiệm dưới dạng đồ thị.
Sau khi làm thí nghiệm :
Tháo rời các dụng cụ đã lắp ráp, sắp xếp các dụng cụ gọn gàng
Trang 411.6.4 Yêu cầu đối với viên chức và học sinh sau khi thực hành thí nghiệm
a. Yêu cầu đối với viên chức :
- Lập kế hoạch cho một bài thí nghiệm, thực hành:
+ Chuẩn bị thiết bị, máy móc, dụng cụ, hoá chất theo yêu cầu của bài,
+ Lường trước các sự cố và các phương án giải quyết.
- Hỗ trợ giáo viên:
+ Hướng dẫn học sinh lắp đặt, vận hành,
+ Sửa lỗi cho học sinh.
Trang 42b Yêu cầu đối với học sinh
- Nghiên cứu trước nội dung và yêu cầu,
- Kiểm tra các dụng cụ đo (nếu có), lập phương án tiến hành bài thí nghiệm, thực hành,
- Lắp đặt theo hướng dẫn,
- Tiến hành các bước thí nghiệm, thu thập thông tin, xử lý báo cáo kết quả,
- Trao đổi, thảo luận về kết quả thí nghiệm theo nhóm, theo lớp dưới sự chủ trì của giáo viên,
- Vệ sinh môi trường, sắp xếp thiết bị.
Trang 431.6.5 Bảo dưỡng, khấu hao vật tư và thiết bị
- Hàng năm có kế hoạch bảo dưỡng, thay thế vật tư, thiết bị.
- Dự toán kinh phí bảo dưỡng TB, máy móc, bổ sung, thay thế máy móc, TB hư hỏng, hét hạn sử dụng.
- Khi cần di chuyển TB, máy móc phải có vỏ chống xước và chống
va đập.
- Phải có chế độ điều hòa , hút ẩm nơi gìn giữ TB, máy móc.
- Không dùng tay, cồn hoặc hóa chất chùi vào mặt các TB, máy móc.
Không tự tiện tháo các chi tiết máy, khi cần thiết phải tham khảo các tư vấn chuyên môn
Trang 441.6.6 Quản lý vật tư, thiết bị
- Phải có sổ sách theo dõi
- Lập hồ sơ quản lý thiết bị, dụng cụ, hóa chất: Có thể lập và lưu giữ trong máy vi tính.
- Sổ quản lý TB, DC, HC:
- Sổ mượn, trả TB, DC, HC:
- Thường xuyên bảo dưỡng TB, DC.
- Nghiêm túc tực hiện nội quy phòng TN.
- Khi hư hỏng DC, TB… phải lập kế hoạch báo cáo và đề xuất hướng sữa chữa, khắc phục Sau mỗi tiết GV phải bàn giao và xác nhận tình trạng TB, DC…VC làm công tac TBDH phải tiếp nhận đầy đủ - Theo dõi định kỳ và kiểm kê định kỳ và đột xuất.
Trang 452.1 Về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị
- Chấp hành pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của cán bộ viên chức.
- Có trách nhiệm trong công tác.
- Thực hiện kỉ cương, nề nếp, hợp tác trong công tác.
- Có ý thức tự học, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, chuyên
môn, nghiệp vụ, sức khỏe.
Chương 2: Hướng dẫn các hoạt động nghiệp vụ của
người viên chức làm công tác TBDH
Trang 462.2 Về trình đô đào tạo, chuyên môn, nghiệp vụ
2.2.1 Về trình đô đào tạo :
• Viên chức làm công tác TBDH ở trường TH: có trình độ TCCN trở lên.
• Viên chức làm công tác TBDH ở trường THCS : có trình độ cao đẳng trở lên.
• Viên chức làm công tác TBDH ở trường THPT : có trình độ đại học trở lên.
• Viên chức làm công tác thiết bị dạy học ở trường phổ thông
phải học qua khóa bồi dưỡng và được cấp chứng chỉ về nghiệp
vụ công tác
Trang 472.2.2 Về kĩ năng làm việc :
• Lập được kế hoạch chung về việc sử dụng thiết bị trong trường.
• Lập báo cáo định kì, thường xuyên về công tác thiết bị.
• Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị : lưu giữ, sử dụng hồ sơ thiết bị một cách khoa học, hợp lí.
• Thành thạo THVP, biết khai thác phần mềm ứng dụng quản lí thiết bị.
• Biết hướng dẫn sử dụng thiết bị khi cần thiết.
• Biết sửa chữa thiết bị đơn giản.
• Biết tổ chức làm thiết bị đơn giản với vật liệu dễ kiếm ở địa phương.