Trang 1 Chương 8THIẾT KẾ GIAO DiỆNMục đích:- Thiết kế giao diện là chuyển các chức năng, tiến trình được mô tả dạng biểu đồ thành dạng màn hình thao tác 1.. TỔNG QUAN Trang 3 Dễ sử dụng
Trang 1Chương 8
THIẾT KẾ GIAO DiỆN
Mục đích:
- Thiết kế giao diện là chuyển các chức năng, tiến trình được mô tả dạng biểu đồ thành dạng màn hình thao tác
1 TỔNG QUAN
Để người dùng sử dụng tác động vào hệ thống nhằm
thực hiện các chức năng mong muốn
Trang 2Các chỉ tiêu đặt ra cho giao diện
• Dễ chịu
• Dễ sử dụng
• Dễ học, Dễ nhớ
• Thao tác nhanh, đơn giản
• Dễ kiểm soát
• Dễ phát triển
• Tiện nghi
Trang 3Dễ sử dụng (tính thân thiện):
• Chức năng xử lý thông qua giao diện: dễ hiểu
• Có khả năng phát hiện ngay sai sót của người dùng,
• Có dự trù một số tình huống khi xảy ra sự cố
• Phản ánh được trình tự tự nhiên trong nghiệp vụ
- Dễ chịu
- Màu sắc, Font chữ, vị trí đối tượng trên màn hình, giao tiếp đơn giản (không nên hỏi quá nhiều mới thực hiện)
Trang 42 PHÂN LOẠI MÀN HÌNH GIAO DIỆN
• Qui trình sử dụng phần mềm gồm các bước:
- Chọn công việc muốn thực hiện trên máy tính
- Cung cấp các thông tin cần thiết cho công việc đã chọn
- Yêu cầu phần mềm thực hiện
- Xem xét kết quả
Dựa trên quá trình trên mà có thể chia thành các loại
giao diện theo yêu cầu sử dụng sau:
Trang 52.1 Màn hình chính
- Cho phép NSD lựa chọn công việc thực hiện từ danh sách các công việc
2.2 Màn hình nhập liệu
Màn hình nhập liệu lưu trữ:
Cho phép NSD lưu trữ các thông tin cần thiết phát sinh trong thế giới thực
Màn hình nhập liệu xử lý
Cho phép NSD cung cấp các thông tin cần thiết để thực hiện một công việc nào đó
Màn hình nhập liệu cần có qui trình nhập đơn giản,
tự nhiên, tránh công đoạn thừa, tránh gây lỗi, bỏ sót
Trang 62.3 Màn hình kết quả:
• Trình bày cho NSD biết kết quả thực hiện của một công việc nào đó
2.4 Màn hình thông báo:
• Ra các thông báo nhắc nhở, khuyến cáo hoặc hướng
dẫn NSD trong quá trình thực hiện một công việc nào đó
Màn hình kết quả và màn hình thông báo cần thể hiện đầy đủ, gọn gàn các nội dung cần kết xuất
2.5 Màn hình tra cứu:
• Cho phép tìm kiếm thông tin đã được lưu trữ với các tiêu
Trang 73 QUI TRÌNH THIẾT KẾ
• 3.1 Lập sơ đồ màn hình:
Giả sử có N công việc thì cần n+1 màn hình bao gồm:
- 1 màn hình chính cho phéo chọn lựa công việc
- N màn hình cho N công việc
• Ngoài ra, có thể thiết kế 1 màn hình đăng nhập
để vào màn hình chính nhằm ngăn chặn những
người không có nhiệm vụ vào chương trình
Trang 83.2 Thiết kế chi tiết từng màn hình
• Tuỳ theo mỗi loại màn hình, cân thiết kế theo các mức
như sau:
• 3.2.1 Các mức thiết kế
Các thông tin cần mô tả trên giao diện gồm:
- Tên màn hình: tên công việc tương ứng muốn thực hiện
- Nội dung: cấu trúc các thành phần bên trong là thành
phần xử lý, thành phần dữ liệu
- Ngoài ra cách trình bày màn hình cũng cần quan tâm
đúng mức:
Trang 9Các mức thiết kế giao diện gồm:
• Mức 1: mức ngữ nghĩa:
- Xđ nội dung về mặt dữ liệu, về mặt xử lý
Về mặt dữ liệu gồm:
- Thông tin nhập liệu Là loại thông tin mà NSD chịu trách nhiệm cung cầp Có thể nhập trực tiếp theo một vùng giá trị định trước hoặc cho chọn lựa trong danh sách cho
trước
- Thông tin kết xuất: là loại thông tin mà phần mềm chịu
trách nhiệm cung cấp có thể bao gồm các thông báo
hướng dẫn nhập liệu, thông báo kết quả xử lý,…
yêu cầu phần mềm xử lý một công việc nào đó
Trang 10-Mức 2: Cú pháp:
- Xđịnh cách khai thác: có bắt buộc nhập theo thứ tự
không, Nhập theo thứ tự nào, ô nào phải nhập, ô nào
không nhập cũng được
Mức 3: từ vựng
Cách thể hiện, hình thức trình bày nội dung: rõ ràng, cân đối hợp lý, dễ sử dụng
cho người dùng chuyên nghiệp (thường kết hợp với các
Trang 11- Menu: Nhóm các công việc theo từng chức năng Đây
là dạng sử dụng thống nhất
tượng hay hình ảnh tượng trưng cho công việc (thường kết hợp với các hình thức khác)
tượng chính Các thao tác có thể thực hiện trực tiếp trên
sơ đồ
lý một chức năng, kể cả chức năng thoát chương trình hay chuyển giao diện