MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG xử lý lưu HUỲNH – NGUYÊN LIỆU LCO của NHÀ máy lọc dầu DUNG QUẤT

121 788 1
MÔ PHỎNG PHÂN XƯỞNG xử lý lưu HUỲNH – NGUYÊN LIỆU LCO của NHÀ máy lọc dầu DUNG QUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HDS 1.1 Tầm quan trọng phân xƣởng HDS .5 1.2 Tác hại hợp chất lƣu huỳnh 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 Tác hại lên trình chế biến Tác hại lên trình sử dụng nhiên liệu Tác hại lên trình bảo quản Tổng quan lý thuyết trình HDS 1.3.1 Mục đích 1.3.2 Cơ sở lý thuyết trình HDS 1.3.3 Các dạng hợp chất lƣu huỳnh 1.3.4 Các phản ứng trình HDS 10 1.3.5 Xúc tác trình HDS 13 1.3.6 Thông số vận hành trình 18 1.3.6.5 Áp suất riêng phần H2 S 22 Bảng 1.4 22 1.3.7 Động học phản ứng 23 1.3.7.1 Công thức chung 23 1.3.8 Nhiệt động học phản ứng 31 1.3.9 Cơ chế phản ứng 31 1.4 Công nghệ trình HDS 33 1.4.1 1.4.2 Lịch sử công nghệ 33 Công nghệ trình HDS 34 CHƢƠNG 2: GIỚI THIỆU QUÁ TRÌNH HDS–LCO DUNG QUẤT 39 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc nhà máy lọc dầu Dung Quất 39 2.2 Phân xƣởng HDS NMLD Dung Quất 41 2.2.1 2.2.2 2.3 Nguyên liệu 41 Sản phẩm 45 Tiêu chuẩn sản phẩm phân xƣởng HDS-LCO 47 2.3.1 2.3.2 2.3.3 Xăng HDS 47 LCO khử lƣu huỳnh 47 Khí (Sweet Gas) 48 2.4 Lựa chọn sơ đồ công nghệ 48 2.4.1 2.4.2 2.5 Lựa chọn sơ đồ công nghệ 48 Mô tả công nghệ 49 Lựa chọn thiết bị 51 2.5.1 2.5.2 2.5.3 2.5.4 Thiết bị phản ứng 51 Thiết bị trao đổi nhiệt 51 Bơm 52 Máy nén 52 Ballon 53 Lựa chọn chất xúc tác 53 2.5.5 2.6 CHƢƠNG 3: MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH HDS–LCO DUNG QUẤT 57 3.1 Mục đích việc mô 57 3.2 Thiết lập dòng lƣu thể vào thiết bị 58 3.2.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 58 Phƣơng trình cân vật chất cho thiết bị phản ứng 61 3.2.2 3.3 Mô phân xƣởng HDS-LCO: 69 3.3.1 3.3.2 3.3.3 Vùng phản ứng 71 Vùng phân tách 80 Ảnh hƣởng việc lựa chọn hệ thống nhiệt động 91 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ 94 4.1 Các kết mô 94 4.1.1 Vùng phản ứng 94 4.1.2 Vùng phân tách 98 4.2 Đánh giá chất lƣợng dòng sản phẩm LCO sản phẩm 103 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng nhiệt 105 4.3.1 4.3.2 4.3.3 4.3.4 Lò đốt H2401 105 Thiết bị trao đổi nhiệt không khí E2403 105 Thiết bị trao đổi nhiệt không khí E2405 106 Thiết bị trao đổi nhiệt không khí E2409 106 KẾT LUẬN 108 Tài liệu tham khảo 110 PHỤ LỤC 111 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp hóa học sở dầu mỏ khí ngành mũi nhọn từ kỷ 20 phát triển kỷ 21 Cùng với phát triển xã hôi, dầu mỏ khí đóng vai trò vô quan trọng cân lƣợng giới nhƣ trở thành nguồn nguyên liệu hóa học phong phú trụ cột công nghiệp sản xuất sản phẩm hóa học, phục vụ cho đời sống ngƣời hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân Các sản phẩm dầu mỏ đƣợc chế biến từ dầu thô chia thành hai nhóm : Các sản phẩm lƣợng gồm xăng ôtô xăng máy bay, nhiên liệu dùng cho động phản lực tua bin phản lực, nhiên liệu diezel, dầu hỏa, nhiên liệu đốt lò, sản phẩm phi lƣợng gồm : dầu động cơ, chất bôi trơn công nghiệp, mỡ nhờn, cire, paraffine, bitum nguyên liệu cho ngành tổng hợp hóa học Cùng với phát triển xã hội ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đƣợc quan tâm hàng đầu giới, xu hƣớng phát triển giảm tối thiểu lƣợng chất độc hại sản phẩm, đồng thời nâng cao chất lƣợng sản phẩm nhƣ : tăng số octan xăng, tăng số cetan GO Lƣu huỳnh hợp chất nguyên nhân gây ô nhiễm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, với phát triển công nghệ lọc dầu, trình xử lý H nói chung khử lƣu huỳnh nói riêng nhà máy lọc dầu thiếu đƣợc Nó đóng vai trò quan trọng việc tinh chế phân đoạn dầu mỏ, cải thiện chất lƣợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trƣờng Sự phát triển công nghệ trình từ lâu bị giới hạn vấn đề chi phí cho H Ngày lƣợng lớn H sản phẩm trình reforming xúc tác với nhu cầu chất lƣợng sản phẩm không ngừng đƣợc cải thiện dẫn đến phát triển rộng rãi trình Tóm lại trình khử S (hydrodesulphurization- HDS ) phân đoạn dầu mỏ có vai trò quan trọng định phát triển nhà máy lọc dầu, có nhiều cải tiến công nghệ, thiết bị phản ứng, xúc tác trình… Mà yếu tố quan trọng phát triển trình, đồng thời đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp em chọn đề tài "MÔ PHỎNG PHÂN XƢỞNG XỬ LÝ LƢU HUỲNH – NGUYÊN LIỆU LCO CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT", để hiểu sâu qui trình công nghệ nhƣ trình khử S cho phân đoạn dầu mỏ Trong loại sản phẩm từ dầu mỏ dầu diesel motor loại nhiên liệu đƣợc sử dụng phổ biến nhu cầu sử dụng ngày tăng Dầu diesel đƣợc tạo thành từ việc phối trộn phân đoạn dầu mỏ lại với nhau, có phân đoạn LCO Phân đoạn LCO(Light Cycle Oil) phân đoạn thu đƣợc từ trình cracking xúc tác Nó đƣợc sử dụng để phối trộn nhiên liệu Diesel, dầu đốt dân dụng nhiên liệu đốt lò Vấn đề đặt thành phần LCO có chứa lƣợng lớn hợp chất dị nguyên tố, đặc biệt hợp chất lƣu huỳnh (S) Chúng hợp chất có hại LCO nói riêng phân đoạn dầu mỏ nói chung Do giới hạn hàm lƣợng S dẫn đến bắt buộc phải có phân xƣởng HDS nhà máy lọc dầu để xử lý phân đoạn dầu mỏ để đem phối trộn trực tiếp làm nhiên liệu, đồng thời trình HDS cải thiện số tính chất cho nhiên liệu nhƣ số Cetan, tỷ trọng, điểm khói độ nhớt Với mục đích timg hiểu phân xƣởng xử lý lƣu huỳnh với nguyên liệu LCO, đề tài tốt nghiệp mô phân xƣởng HDS-LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất với nguyên liệu dầu thô ban đầu nhà máy dầu thô MIXED đƣợc phối trộn từ dầu Bạch Hổ Dầu Dubai (với tỷ lệ 5,5 triều dầu thô Bạch Hổ triệu dầu thô Dubai) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH HDS 1.1 Tầm quan trọng phân xƣởng HDS Ngày nhu cầu lƣợng ngày tăng cao, đồng thời đòi hỏi kỷ thuật môi trƣờng ngày khắt khe Chính yêu cầu đặt phải tìm kiếm nguồn nguyên liệu thay đồng thời khai thác, chế biến sử dụng có hiệu nguồn lƣợng từ dầu mỏ Lịch sử phát triển công nghệ lọc dầu chặng đƣờng dài Trong trình chế biến dầu mỏ đại có nhiều trình làm tăng hiệu kinh tế chất lƣợng sản phẩm song trình Hydrodesulfuration (HDS ) trình thiếu nhà máy lọc dầu nào.Vai trò trình không ngừng đƣợc tăng lên yêu cầu môi trƣờng cao, sản lƣợng dầu thô ngày cạn kiệt dần, dầu thô ngày nặng hơn, hàm lƣợng hợp chất phi hydrocacbon ngày nhiều đặc biệt lƣu huỳnh Vì sản phẩm dầu mỏ có chứa lƣu huỳnh cháy thải khí SO X làm ô nhiểm môi trƣờng tiêu chuẩn nghiêm ngặt lƣu huỳnh sản phẩm dầu mỏ nhƣ Gasoline, Diesel oil Ví dụ nhƣ hàm lƣợng lƣu huỳnh gasoline hầu nhƣ thấp 10 15 ppm (w/w ) Mỹ cộng đồng Châu Âu vào 2010 Hàm lƣợng lƣu huỳnh dầu thô khoảng từ 0.04 ÷ % (w/w ) tùy theo vùng Sau chƣng cất Dibenzothiophene (DBT ) alkylate dibenzothiophenes (C X-DBTs ) tập chung phân đoạn chúng tập trung đến 70% lƣu huỳnh diesel Dibenzothiophene (DBT ) hợp chất gồm hai vòng benzen hợp đính theo thiophene làm trung tâm Nó chất rắn không màu hóa học đặc biệt alkyl thay chất dẫn xuất, xuất rộng rãi phần phân đoạn nặng dầu mỏ Quá trình chuyển hóa hóa học HDS đƣợc dùng công nghiệp lọc dầu nhƣng loại bỏ hoàn toàn hàm lƣợng dị vòng chứa lƣu huỳnh Biodesulfuration (BDS ) [ 10] Song song với phát triển nhu cầu thị trƣờng, yêu cầu hàm lƣợng S Gasoil ngày trở nên nghiêm ngặt Năm 1993, Mỹ đặt tiêu chuẩn hàm lƣợng S nhiên liệu phải nhỏ 500ppm, từ 20000ppm trƣớc đâ y tức giảm 95% phát thải S Vì mà yêu cầu hàm lƣợng S nhiên liệu ngày khắt khe Nhiên liêu 2000 2005 2009 Diesel (ppm) 350 50 10 Xăng (ppm) 50 10 Bảng 1.1 Chất lƣợng xăng dầu theo tiêu chuẩn Châu Âu 1.2 Tác hại hợp chất lƣu huỳnh Do thành phần dầu mỏ thành phần la hydrocacbon ( HC) chứa hàm lƣợng không nhỏ hợp chất phi HC ( S, N, O) hợp chất kim Mà hợp chất có hại dầu mỏ nhƣ: 1.2.1 Tác hại lên trình chế biến Dầu mỏ sau khai thác lên qua trình chế biến Các hợp chất S gây ăn mòn thiết bị ( chúng tồn dƣới dạng mercaptan, H S…), làm giảm hoạt tính xúc tác trình RC, FCC, Isomer hóa…, làm giảm độ hoạt động xúc tác tuổi thọ chất xúc tác.Riêng N kim loại tồn dạng nhỏ gây ngộ độc vĩnh viễn cho xúc tác 1.2.2 Tác hại lên trình sử dụng nhiên liệu Khi đốt cháy nhiên liệu động cơ, hợp chất chứa S kết hợp với O2 tạo khí SOx Phần lớn đƣợc thải môi trƣờng, chúng kết hợp với nƣớc tạo axit tƣơng ứng gây mƣa axit làm ô nhiễm môi trƣờng Phần lại động cơ, phần qua hệ thống xả nằm lại động nguội chúng kết hợp với nƣớc tạo axit ăn mòn hệ thống xả, phần lọt qua segment xuống carter kết hợp với nƣớc động nguội tạo axit dẫn bôi trơn ăn mòn động 1.2.3 Tác hại lên trình bảo quản Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ trình bảo quản, chứa hàm lƣợng hợp chất S gây ăn mòn thiết bị tạo mùi hôi gây ô nhiễm môi trƣờng Các hợp chất N dễ gây màu sản phẩm Hơn nữa, năm qua, công nghiệp lọc dầu có bƣớc phát triển không ngừng Nhu cầu sản phẩm nhẹ (nhiên liệu cho động cơ) tăng nhảy vọt làm giảm lƣợng lớn sản phẩm nặng buộc nhà máy lọc dầu phải tăng giá trị phân đoạn nặng chứa nhiều hợp chất dị tố (S, O, N, Kim loại ) polyaromatique Đặc biệt diesel, yêu cầu nhà máy lọc dầu phải sản xuất loại nhiên liệu từ nhiều loại dầu thô khác Bởi trình chƣng cất dầu thô bị giới hạn lƣợng diesel giới hạn khoảng nhiệt độ cất Thông thƣờng light cycle oil (LCO ) từ FCC RFCC đƣợc coi nguồn để phối trộn với gas oil từ trình chƣng cất trực tiếp (SRGO ) Ƣớc lƣợng khoảng 1/3 hổn hợp diesel đến từ bồn chứa sản phẩm trình cracked ( FCC coker) Mỹ [3 ] Hiện nay, 10÷ 20 % LCO đƣợc phối trộn từ SRGO từ trình xử lý hydro Nhật [10] Dẫn đến bắt buộc phải có phân xƣởng HDS dùng xử lý Gasoil để đem phối trộn trực tiếp làm nhiên liệu cho động cơ, đồng thời trình HDS cải thiện số tính chất có lợi cho nhiên liệu nhƣ số Cetan tỉ trọng, điểm khói đảm bảo đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng Như vậy, trình HDS trình luôn có lợi bắt buộc phải có, việc loại bỏ lưu huỳnh tạp chất để đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt vầ môi trường, cải thiện tính chất nguyên liệu nhờ vào trình no hoá trình hydrocracking mạch HC mạch dài 1.3 Tổng quan lý thuyết trình HDS 1.3.1 Mục đích Quá trình HDS trình khử lƣu huỳnh H có sử dụng xác tác để loại bỏ chủ yếu S nguyên tố dị tố nhƣ N, O, kim loại khởi phân đoạn dầu mỏ hợp chất có hại cho trình chế biến sử dụng sau 1.3.2 Cơ sở lý thuyết trình HDS Đây trình thực áp suất riêng phần hydro cao khoảng từ 10÷200 bar nhiệt độ khoảng 250÷450 oC, trình xảy đồng thời phản ứng có lợi nhƣ: khử lƣu huỳnh (HDS ) Thực chất phản ứng có lợi bẽ gảy liên kết nguyên tử cacbon nguyên tố dị tố sau trình no hóa nối đôi có kèm theo trình bẻ gãy mạch cacbon Chính mà trình tỏa nhiệt lớn Nhờ khả bẻ gãy mạch C-S, mà HDS có khả loại tạp chất nhờ vào phản ứng no hóa, bẻ gãy mạch C-C mà cải thiện đƣợc số tính chất nguyên liệu nhƣ số cetan (IC ), điểm khói, tỷ trọng 1.3.3 Các dạng hợp chất lƣu huỳnh Trong dầu mỏ Trên 250 hợp chất khác S đƣợc tìm thấy dầu mỏ, S tồn phần cất nhẹ nhƣ Naphta, kerosen dƣới dạng hợp chất mercaptan (RSH), sulfure (RSR), disulfure (RSSR), Thiophen dẫn xuất thiophen Ở phân đoạn nặng có thêm benzothiophen dibenzothiophen dạng polyaromatique dị vòng Sự phân bố hợp chất S phân đoạn không giống thể qua bảng sau loại dầu thô có hàm lƣợng S 1.2 % wt [Bảng 1.2 ] Phân Khoảng đoạn phân Hàm lƣợng Mercaptan S, % kl Sunfua Thiophen đoạn,°C Naphta 70-180 0.02 50% 50% Vết Kerosen 160-240 0.2 25% 25% 35% Gasoil nhẹ 230-350 0.9 15% 15% 30% Gasoil 350-550 1.8 5% 5% 30% 550+ 2.9 Vết Vết 10% nặng Cặn Bảng 1.2 Hàm lựơng lƣu huỳnh vài loại dầu thô [10] Các hợp chất S loại hợp chất phổ biến đáng ý số hợp chất phi hydrocacbon Những loại dầu S thƣờng có hàm lƣợng S không 0,3-0,5% khối lƣợng, loại nhiều S thƣờng có hàm lƣợng S 1-5 % trở lên, có loại dầu lên đến 13.95 %wt nhƣ dầu thô Etzel Đức Lƣu huỳnh dạng Sunfua có dầu mỏ chia thành: sunfua nằm cấu trúc vòng no (Thiophan) không no (Thiophen ) sunfua có gốc HC mạch thẳng C2 - C8 Các sunfua có gốc HC thơm 1, nhiều vòng gốc HC thơm lai hợp với vòng naphten lại hợp chất chứa S chủ yếu phân đoạn có nhiệt độ sôi cao dầu mỏ Lƣu huỳnh dạng Disunfua thƣờng có dầu mỏ phân đoạn có nhiệt độ sôi thấp trung bình Những loại dầu mỏ trình di cƣ hay tầng chứa không sâu bị oxy hoá thƣờng có nhiều Disunfua mercaptan dễ bị oxy hoá chuyển hoá thành disunfua Lƣu huỳnh dạng thiophen (hoặc thiophen đa vòng) dạng có cấu trúc nhƣ sau: S Thiophen S Benzothiophen S Dibenzothiophen S Naptabenzothiophen Những loại thƣờng chiếm từ 45-49% tất hợp chất chứa S dầu mỏ, nhƣng số Thiophen số đồng đẳng thƣờng cả, chí có loại dầu [6 ] Ngoài dạng kể trên, dầu mỏ chứa S dƣới dạng tự H S với hàm lƣợng nhỏ (< 50 ppm) Tuy nhiên, S nguyên tố nhƣ H S dầu mỏ có, chúng thay đổi giới hạn rộng loại dầu khác Thƣờng H 2S dầu mỏ nằm dƣới dạng hoà tan dầu, dễ dàng thoát khỏi dầu đun nóng nhẹ, chúng gây ăn mòn mạnh đƣờng ống thiết bị Do thƣờng vào hàm lƣợng H2 S có dầu mà phân biệt dầu "chua” hay dầu “ngọt” Khi hàm lƣợng H S dầu dƣới 3,7ml/l dầu đƣợc gọi dầu “ ngọt” ngƣợc lại gọi dầu “chua” Cần ý đun nóng Mercaptan phân huỷ thành H 2S nên hàm lƣợng H 2S thực tế thiết bị đun nóng cao lên [7 ] Dạng hợp chất chứa S cuối có dầu mỏ với số lƣợng loại cấu trúc có nitơ Trong phân đoạn LCO Phân đoạn gasoil với khoảng nhiệt độ sôi 129 ÷517 oC bao gồm từ C 16 ÷C24 Nếu nhƣ phân đoạn xăng, lƣu huỳnh dạng mercaptan chiếm chủ yếu phân đoạn gasoil hầu nhƣ không Thay vào sulfua, disulfua, dị vòng Trong số lƣu huỳnh dạng vòng no chiếm chủ yếu phân đoạn nhẹ kerosene Còn LCO chiếm chủ yếu hợp chất vòng không no 1.3.4 Các phản ứng trình HDS 1.3.4.1 Các phản ứng mong muốn Feeds - Hot Side Products - Hot Side Hot Outlet Temperature, C Hot Pressure Drop, KG/CM2 Hot Liquid Fraction Cold Pressure Drop, KG/CM2 Duty, M*KCAL/HR S37 S44 User Input -50.00 7.0000E-01 Calculated -50.00 7.0000E-01 1.0000 0.00 2.8570 Năng suất nhiệt thiết bị trao đổi nhiệt 2.8570 (M*Kcal/h)  3.3227 (MW) Năng suất thiết bị trao đổi nhiệt E2409 theo thiết kế Axens 3.73 (MW) Nhƣ suất nhiệt thiết bị E2409 nhỏ so với thiết kết Axens trình mô chọn hiệu suất thiết bị 100% Từ kết ta thấy kết mô thiết bị trao đổi nhiệt phù hợp với kết thực tế cung cấp Axens Và trình HDS tận dụng nhiệt hiệu Các trình cung cấp nhiệt lò đốt Điều đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghệ nhƣ hiệu kinh tế phân xƣởng KẾT LUẬN Việt nam nƣớc phát triển, nhu cầu lƣợng ngày gia tăng, nguồn dầu thô cạn kiệt dần Đó lý nhà máy lọc dầu Dung Quất phối trôn thêm dầu nặng từ nguồn dầu thô Dubai, yêu cầu môi trƣờng ngày khắt khe nhƣ yều cầu phát thải chất độc hại khói thải động nhà chế tạo buộc phải xử lý S cho phân đoạn dầu mỏ Vì việc đƣợc nhận đồ án tốt nghiệp với đề tài mô phân xƣởng xử lý S phân đoạn LCO từ qua trình RFCC nhà máy lọc dầu Dung Quất thực tế, đáp ứng yêu cầu môi trƣờng việt nam Mục đích đồ án sử dụng số liệu ban đầu phân xƣởng xử lý S nhà máy lọc dầu Dung Quất để mô lại, từ kết có đƣợc so sánh với số liệu ban đầu, rút điều kiện công nghệ, thông số cấu tạo vận hành thiết bị, yếu tố ảnh hƣởng tới vận hành phân xƣởng, chất lƣợng sản phẩm trình Tuy nhiên đồ án mang đậm tính lý thuyết, khó tránh khỏi thiếu sót, sai lệch so với mô hình công nghệ thực tế phân xƣởng Sau thời gian thực đề tài, giải đƣợc nhiệm vụ sau: + Xây dựng hoàn tất mô phân xƣởng HDS + Điều khiển đáp ứng đƣợc thông số công nghệ phản ứng HDS nhƣ tỉ số H2/HC, độ tăng nhiệt độ phản ứng HDS + Phân tách hoàn thiện sản phẩm LCO đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn Tuy nhiên số hạn chế sau: + Chƣa mô đƣợc hệ thống tạo Ejector tạo chân không + Chƣa tối ƣu hóa trình Đồ án tổng hợp phần lớn kiến thức đƣợc học.Do thời gian nhƣ chuyên môn kinh nghiệm thực tế nhà máy thân hạn chế nên nội dung đồ án tránh khỏi thiết sót sai lệch Bởi mong đƣợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo nhƣ bạn bè nhằm hoàn thiện chuyên môn, phục vụ cho công tác sau Hƣớng mở rộng đề tài:  Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình  Tiến hành mô động Hysys Dynamic  Tối ƣu sơ đồ mô Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Bá Y Tài liệu tham khảo [1] TS Nguyễn Thanh Sơn – Giáo trình xử lý khí Hydro – Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng – Năm 2006 [2] ThS Nguyễn Thị Diệu Hằng – Giáo trình kỹ thuật xúc tác – Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng – Năm 2006 [3] Gerald L.Kate – Rafinery process moldeling (fist edition) - năm 2000 [4] Axens IFD group technologies – LCO HYDROTREATER UNIT 024 DUNG QUAT, VIET NAM – Năm 2004 [5] Technip – LCO HYDROTREATER UNIT 024 DUNG QUAT, VIET NAM – Năm 2007 [7] Kinetic Modeling and Reactor Simulation in Hydrodesulfurization of Oil Fraction – Industrial & Engineering Chemistry Research is published by the American Chemical – Năm 1994 [8] Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng – Đồ án tốt nghiệp : Tổng quan xúc tác HDS – Năm 2007 [9] Ngô Văn Nhân – Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế phân xƣởng HDS-LCO – Năm 2008 [10] Đỗ Lợi – Đồ án tốt nghiệp: Mô phân xƣởng HDS-LCO – Năm 2009 [11] Luis Carlos Castaneda – Lopez - Knitec Modeling of the hydrotreatment of light cycle oil/diesel 2006 PHỤ LỤC $ Generated by PRO/II Keyword Generation System $ Generated on: Sun Jun 05 16:08:48 2011 TITLE PRINT STREAM=ALL, RATE=WT,LV, FRACTION=WT,LV, PERCENT=WT,LV DIMENSION METRIC, PRES=KG/CMG, STDTEMP=0, STDPRES=0 SEQUENCE SIMSCI CALCULATION RVPBASIS=APIN, TVP=37.778 COMPONENT DATA LIBID 1,H2/2,H2S/3,NH3/4,H2O/5,METHANE/6,ETHANE/7,PROPANE/ & 8,IBUTANE/9,BUTANE/10,N2/11,O2/12,DEA, BANK=SIMSCI,PROCESS ASSAY CONVERSION=API94, CURVEFIT=IMPROVED, KVRECONCILE=TAILS THERMODYNAMIC DATA METHOD SYSTEM=GS, TRANSPORT=PETR, REFPROPS=SIMSCI, CETA=API, & CLOU(LV)=SIMS, FLPO=NELS, KVIS(LV)=SIMS, POUR(LV)=INDEX, & SULF(WT)=SUM, SET=GS01, DEFAULT CLOU GAMMA=0.05, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=NOFILL, & NCBLEND=EXCL KVIS GAMMA=-3.5, REFINDEX=71.5, REFVALUE=1, NCFILL=SIMSCI, & NCBLEND=EXCL POUR GAMMA=0.08, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=API, & NCBLEND=EXCL SULF NCFILL=NOFILL, NCBLEND=MISS METHOD SYSTEM=AMIN, SET=AMIN01 METHOD SYSTEM=GS, TRANSPORT=PETR, REFPROPS=SIMSCI, CETA=API, & CLOU(LV)=SIMS, FLPO=NELS, KVIS(LV)=SIMS, POUR(LV)=INDEX, & SULF(WT)=SUM, SET=GS02 WATER DECANT=OFF CLOU GAMMA=0.05, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=NOFILL, & NCBLEND=EXCL KVIS GAMMA=-3.5, REFINDEX=71.5, REFVALUE=1, NCFILL=SIMSCI, & NCBLEND=EXCL POUR GAMMA=0.08, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=API, & NCBLEND=EXCL SULF NCFILL=NOFILL, NCBLEND=MISS METHOD SYSTEM=SRK, TRANSPORT=PETR, REFPROPS=SIMSCI, CETA=API, & CLOU(LV)=SIMS, FLPO=NELS, KVIS(LV)=SIMS, POUR(LV)=INDEX, & SULF(WT)=SUM, SET=SRK01 WATER DECANT=OFF CLOU GAMMA=0.05, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=NOFILL, & NCBLEND=EXCL KVIS GAMMA=-3.5, REFINDEX=71.5, REFVALUE=1, NCFILL=SIMSCI, & NCBLEND=EXCL POUR GAMMA=0.08, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=API, & NCBLEND=EXCL SULF NCFILL=NOFILL, NCBLEND=MISS METHOD SYSTEM=NRTL, TRANSPORT=NONE, SET=NRTL01 METHOD SYSTEM(VLLE)=NRTL, SET=NRTL02 METHOD SYSTEM=SRK, TRANSPORT=PETR, REFPROPS=SIMSCI, CETA=API, & CLOU(LV)=SIMS, FLPO=NELS, KVIS(LV)=SIMS, POUR(LV)=INDEX, & SULF(WT)=SUM, SET=SRK02 CLOU GAMMA=0.05, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=NOFILL, & NCBLEND=EXCL KVIS GAMMA=-3.5, REFINDEX=71.5, REFVALUE=1, NCFILL=SIMSCI, & NCBLEND=EXCL POUR GAMMA=0.08, REFINDEX=10000, REFVALUE=60, NCFILL=API, & NCBLEND=EXCL SULF NCFILL=NOFILL, NCBLEND=MISS STREAM DATA PROPERTY STREAM=S1, TEMPERATURE=40, PRESSURE=38.5, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=1,2021/5,499/6,929/7,801/8,95/9,76 PROPERTY STREAM=S2, TEMPERATURE=40, PRESSURE=38.5, PHASE=M, & RATE(WT)=129, BLEND=BLND1, ASSAY=LV TBP STREAM=S2, DATA=1,21.8/5,21.8/10,21.8/30,21.8/50,21.8/ & 70,21.8/90,21.8/95,21.8/98,21.8, TEMP=C SPGR STREAM=S2, AVERAGE=0.7058 PROPERTY STREAM=S3, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=1,2378/2,383/4,62/5,2121/6,1555/7,566/ & 8,51/9,29 PROPERTY STREAM=S4, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, PHASE=M, & RATE(WT)=42.9998, BLEND=BLND1, ASSAY=LV TBP STREAM=S4, DATA=1,21.8/5,21.8/10,21.8/30,23.5/50,30.3/ & 70,46.3/90,80/95,98.87/98,119.02, TEMP=C SPGR STREAM=S4, AVERAGE=0.7197 PROPERTY STREAM=S5, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, PHASE=M, & RATE(WT)=23, BLEND=BLND2, ASSAY=LV TBP STREAM=S5, DATA=1,156.5/5,156.5/10,158.22/30,170.07/ & 50,184.26/70,203.75/90,234.6/95,248.76/98,275.59, TEMP=C SPGR STREAM=S5, AVERAGE=0.8229 PROPERTY STREAM=QUECH_BLND1, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, & PHASE=M, RATE(WT)=55.0001, BLEND=BLND1, ASSAY=LV TBP STREAM=QUECH_BLND1, DATA=1,21.8/5,21.8/10,21.8/30,23.5/ & 50,30.3/70,46.3/90,80/95,98.87/98,119.02, TEMP=C SPGR STREAM=QUECH_BLND1, AVERAGE=0.7197 PROPERTY STREAM=LI_QUECH, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=1,2984/2,481/4,78/5,2662/6,1952/7,711/ & 8,64/9,36 PROPERTY STREAM=QUECH_BLND2, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, & PHASE=M, RATE(WT)=30, BLEND=BLND2, ASSAY=LV TBP STREAM=QUECH_BLND2, DATA=1,156.5/5,156.5/10,158.22/30,170.07/ & 50,184.26/70,203.75/90,234.6/95,248.76/98,275.59, TEMP=C SPGR STREAM=QUECH_BLND2, AVERAGE=0.8229 PROPERTY STREAM=S9, TEMPERATURE=378.3, PRESSURE=56, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=1,5743/2,1586/3,139/4,140/5,5364/ & 6,4518/7,2192/8,299/9,199 PROPERTY STREAM=S10, TEMPERATURE=378.3, PRESSURE=56, PHASE=M, & RATE(WT)=1432, BLEND=BLND1, ASSAY=LV TBP STREAM=S10, DATA=1,21.8/5,21.8/10,21.8/30,40.22/50,69.68/ & 70,101.16/90,134.35/95,142.83/98,147.24, TEMP=C SPGR STREAM=S10, AVERAGE=0.7436 PROPERTY STREAM=S11, TEMPERATURE=378.3, PRESSURE=56, PHASE=M, & RATE(WT)=163075, BLEND=BLND2, ASSAY=LV TBP STREAM=S11, DATA=1,156.5/5,171.38/10,185.71/30,225.91/ & 50,260.31/70,298.04/90,354.34/95,386.72/98,420.21, TEMP=C SPGR STREAM=S11, AVERAGE=0.865 PROPERTY STREAM=LCO_S_R, TEMPERATURE=50, PRESSURE=4.5, PHASE=M, & RATE(WT)=163866, BLEND=BLND3, ASSAY=LV D86 STREAM=LCO_S_R, DATA=1,189/5,203/10,212/30,239/50,263/70,291/ & 90,333/95,349/98,373, TEMP=C SPGR STREAM=LCO_S_R, AVERAGE=0.881 CETN STREAM=LCO_S_R, AVERAGE=37 SULF STREAM=LCO_S_R, AVERAGE(PCT)=0.45, DATA(PCT)=0.1676,0.028481/ & 2.0635,0.13848/4.8571,0.176107/9.6847,0.248811/ & 15.6346,0.29405/21.7127,0.327979/28.2739,0.360292/ & 35.8953,0.400683/44.2232,0.428149/51.8597,0.447537/ & 58.8642,0.481466/67.1059,0.512164/80.0694,0.562249/ & 85.4066,0.520242/88.5766,0.525089/90.922,0.538014/ & 92.6528,0.557402/93.9603,0.57679/95.0091,0.581637/ & 95.8607,0.575174/96.543,0.557402/97.5862,0.536399/ & 98.3175,0.655957/98.975,0.938698/99.6294,1.05987/ & 100,0.935466 NITR(TOTA) STREAM=LCO_S_R, AVERAGE(PPM)=900 POUR STREAM=LCO_S_R, AVERAGE=-17.3 PROPERTY STREAM=WATER, TEMPERATURE=60, PRESSURE=4, PHASE=M, & RATE(WT)=6892.99, COMPOSITION(M)=4,100 PROPERTY STREAM=S62, TEMPERATURE=150, PRESSURE=8, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=1,53/2,389/4,36/5,288/6,796/7,837/ & 8,176/9,131/13,232/14,73/15,122/16,176/17,176/18,176/19,176/ & 20,88/21,88/22,12/23,2215/24,4191/25,18285/26,25263/27,29199/ & 28,36312/29,25007/30,13276/31,5916/32,1158/33,810/34,562/ & 35,386/36,264/37,175 PROPERTY STREAM=S64, TEMPERATURE=60, PRESSURE=4, PHASE=M, & COMPOSITION(WT,KG/H)=4,3163 PROPERTY STREAM=TEAM_STRIP, TEMPERATURE=298, PRESSURE=14.1, & PHASE=M, COMPOSITION(M,KGM/H)=4,210 PROPERTY STREAM=AMIN_LEAN, TEMPERATURE=50, PRESSURE=23, PHASE=M, & COMPOSITION(M,KGM/H)=2,0.76/4,804.55/12,34.46 PROPERTY STREAM=NHE_PRO2, TEMPERATURE=378.3, PRESSURE=56, PHASE=M, & COMPOSITION(M,KGM/H)=1,189.06/2,21.16/3,8.18/5,36.21/ & 6,33.61/7,20.76/8,3.15/9,2.31 PROPERTY STREAM=BLND1_PRO2, TEMPERATURE=378.3, PRESSURE=56, & PHASE=M, RATE(WT)=1325, BLEND=BLND1, ASSAY=LV TBP STREAM=BLND1_PRO2, DATA=1,21.8/5,21.8/10,22.32/30,44.06/ & 50,73.7/70,104.19/90,135.44/95,143.41/98,147.52, TEMP=C SPGR STREAM=BLND1_PRO2, AVERAGE=0.7454 PROPERTY STREAM=BLND2_PRO2, TEMPERATURE=378.3, PRESSURE=56, & PHASE=M, RATE(WT)=163025, BLEND=BLND2, ASSAY=LV TBP STREAM=BLND2_PRO2, DATA=1,156.5/5,176.41/10,185.75/30,225.93/ & 50,260.33/70,298.06/90,354.35/95,386.71/98,420.17, TEMP=C SPGR STREAM=BLND2_PRO2, AVERAGE=0.865 PROPERTY STREAM=H2_MAKEUP, TEMPERATURE=40, PRESSURE=38.5, & REFSTREAM=H2_MAKEUP_R, RATE(WT)=4547.99 PROPERTY STREAM=LCO_S, TEMPERATURE=50, PRESSURE=4.5, & REFSTREAM=LCO_S_R, RATE(WT)=163866 PROPERTY STREAM=H2_MAKEUP2, TEMPERATURE=40, PRESSURE=38.5, & REFSTREAM=H2_MAKEUP_R, RATE(WT)=4547.99 PROPERTY STREAM=H2_QUECH2, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, & REFSTREAM=QUENCH_R, RATE(WT)=9051.98 PROPERTY STREAM=H2_RE2, TEMPERATURE=96.6, PRESSURE=71.7, & REFSTREAM=RECYCLEGAS_R, RATE(WT)=7214 PROPERTY STREAM=LCO2, TEMPERATURE=50, PRESSURE=4.5, & REFSTREAM=LCO_S_R, RATE(WT)=163866 PROPERTY STREAM=S39, REFSTREAM=H2_QUENCH PROPERTY STREAM=S40, REFSTREAM=INLET PROPERTY STREAM=LCO_INLET3, REFSTREAM=LCO_S_R PROPERTY STREAM=H2_INLET3, REFSTREAM=H2_MAKEUP_R PROPERTY STREAM=S6, REFSTREAM=S51 RXDATA RXSET ID=HDT, NAME=HDT_LCO REACTION ID=HDT STOICHIOMETRY 1,-813.48/2,21.16/3,8.18/5,5.1056/6,2.715/ & 7,2.5953/8,1.5155/9,1.0024/13,4.8284/14,1.573/ & 15,1.4461/16,1.3384/17,1.2742/18,1.2041/19,1.0506/ & 20,1.0278/21,0.1674/22,23.351/23,34.954/24,85.572/ & 25,71.294/26,61.056/27,63.578/28,71.774/29,69.925/ & 30,59.276/31,54.387/32,55.916/33,50.245/34,32.606/ & 35,22.354/36,16.788/37,13.387/38,11.115/39,8.9568/ & 40,5.9038/41,3.8339/42,6.1524/43,1.7763/44,-2.0173/ & 45,-22.584/46,-31.71/47,-52.445/48,-61.873/ & 49,-60.236/50,-62.011/51,-68.746/52,-71.664/ & 53,-62.473/54,-54.434/55,-61.143/56,-92.802/ & 57,-35.931/58,-20.198/59,-14.253/60,-10.068/ & 61,-7.3062/62,-5.6532/63,-4.3784/64,-3.348/ & 65,-4.7846/66,-3.1202/67,-2.6582/68,-2.4981/ & 69,-1.3452 UNIT OPERATIONS MIXER UID=M17 FEED NHE_PRO2,BLND2_PRO2,BLND1_PRO2 PRODUCT M=PRO2 MIXER UID=M4 FEED S9,S10,S11 PRODUCT M=PRODUCT_R MIXER UID=M3 FEED LI_QUECH,QUECH_BLND1,QUECH_BLND2 PRODUCT M=QUENCH_R MIXER UID=M2 FEED S3,S4,S5 PRODUCT M=RECYCLEGAS_R MIXER UID=M1 FEED S1,S2 PRODUCT M=H2_MAKEUP_R MIXER UID=M8 FEED H2_MAKEUP2,H2_QUECH2,H2_RE2,LCO2 PRODUCT M=INLET2 CONREACTOR UID=R2 FEED INLET2 PRODUCT M=PRODUCT_2 OPERATION ADIABATIC, PRESSURE=56 RXCALCULATION MODEL=STOIC, XOPTION=MAKE, REFS=IDEA RXSTOIC RXSET=HDT REACTION HDT MIXER UID=M18 FEED LCO_INLET3,H2_INLET3 PRODUCT M=INLET3 FLASH UID=D2404 FEED H2_MAKEUP PRODUCT V=M_U_C_INLET ADIABATIC COMPRESSOR UID=C2402 FEED M_U_C_INLET PRODUCT M=M_U_C_OUTLET OPERATION CALCULATION=ASME, PRES=71.7, TEMP=98.7 FLASH UID=F13, NAME=DRYER FEED FEED_DRYER PRODUCT V=DRYER_OVH, L=DRYER_BOT ADIABATIC PRESSURE=-0.9 METHOD SET=SRK01 PUMP UID=P2405 FEED DRYER_BOT PRODUCT M=S19 OPERATION PRESSURE=7.8 HX UID=E2407 HOT FEED=DRYER_OVH, M=S52 OPER DUTY=1.221 PUMP UID=P1 FEED S52 PRODUCT M=S50 OPERATION PRESSURE=0.2 FLASH UID=D2409 FEED S50 PRODUCT V=S56, W=OILY_WATER, L=S58 ISO TEMPERATURE=40, PRESSURE=0.2 PUMP UID=P2404 FEED S58 PRODUCT M=S55 OPERATION PRESSURE=16.3 VALVE UID=V5 FEED S55 PRODUCT M=S57 OPERATION PRESSURE=-0.8 HX UID=E2403 HOT FEED=S15, M=S13, DP=0.7 OPER HTEMP=50 FLASH UID=D2402 FEED S13 PRODUCT W=S25, L=LCO_DE_S, V=S28 ISO TEMPERATURE=50, PRESSURE=49.7 SPLITTER UID=SP2 FEED S28 PRODUCT M=S29, M=SOURGAS_REAC OPERATION OPTION=FILL SPEC STREAM=S29, RATE(KGM/H),TOTAL,WET, VALUE=3000 FLASH UID=D2403 FEED S29 PRODUCT W=S31, V=S32 ISO TEMPERATURE=50, PRESSURE=49 COMPRESSOR UID=C2401 FEED S32 PRODUCT M=S33 OPERATION CALCULATION=ASME, PRES=71.7, TEMP=96.6 SPLITTER UID=SP1 FEED S33 PRODUCT M=H2_QUENCH, M=RECYCLE_GAS OPERATION OPTION=FILL SPEC STREAM=H2_QUENCH, RATE(KGM/H),TOTAL,WET, VALUE=1657 MIXER UID=M5 FEED M_U_C_OUTLET,LCO_S,RECYCLE_GAS PRODUCT M=S16 OPERATION PRESSURE=71.2 MIXER UID=M13 FEED S31,LCO_DE_S PRODUCT M=S42 OPERATION PRESSURE=13 HX UID=E2408 HOT FEED=S19, M=S37, DP=0.6 COLD FEED=S42, M=S38, DP=0.7 CONFIGURE COUNTER OPER DUTY=3.104 CONREACTOR UID=R2401, NAME=REACTOR FEED INLET,H2_QUENCH PRODUCT M=PRODUCT OPERATION ADIABATIC, PRESSURE=56 RXCALCULATION MODEL=STOIC, XOPTION=MAKE, REFS=IDEA RXSTOIC RXSET=HDT REACTION HDT SPLITTER UID=SP3 FEED PRODUCT PRODUCT M=S20, M=S23 OPERATION OPTION=FILL SPEC STREAM=S23, RATE(KGM/H),TOTAL,WET, DIVIDE, STREAM=PRODUCT, & RATE(KGM/H),TOTAL,WET, VALUE=0.25 HX UID=E2406 HOT FEED=S45, M=S47, DP=1.8 COLD FEED=S38, M=S41, DP=2.4 CONFIGURE COUNTER OPER DUTY=9.7334 HX UID=E2404 HOT FEED=S23, M=S35, DP=0.6 COLD FEED=S41, M=S43, DP=0.7 CONFIGURE COUNTER OPER DUTY=5.3912 VALVE UID=V3 FEED S43 PRODUCT M=FEED_STR OPERATION PRESSURE=7.1 MIXER UID=M10 FEED S21,S35 PRODUCT M=S36 HX UID=E2402 HOT FEED=S36, M=S22, DP=3.5 COLD FEED=S16, M=S17, DP=3 CONFIGURE COUNTER OPER DUTY=27.206 HX UID=E2401 HOT FEED=S20, M=S21, DP=0.7 COLD FEED=S17, M=S18, DP=0.6 CONFIGURE COUNTER OPER DUTY=6.1135 VALVE UID=V1 FEED S18 PRODUCT M=S59 OPERATION PRESSURE=67 HX UID=H2401 COLD FEED=S59, M=S60, DP=5 OPER CTEMP=355.3 VALVE UID=V6 FEED S60 PRODUCT M=INLET OPERATION PRESSURE=61.7 CONTROLLER UID=H2-HC SPEC STREAM=INLET, RATE(KGM/H), COMP=1,WET, DIVIDE, & STREAM=INLET, RATE(KGM/H), COMP=5,69,WET, & VALUE=1.956, RTOLER=0.001 VARY SPLITTER=SP2, SPEC(1), MINI=2500, MAXI=4000, PCT2=0.1 CPARAMETER IPRINT, NOSTOP CONTROLLER UID=CN1 SPEC STREAM=PRODUCT, TEMPERATURE(C), MINUS, STREAM=INLET, & TEMPERATURE(C), VALUE=21.53 VARY SPLITTER=SP1, SPEC(1), PCT2=0.1 CPARAMETER IPRINT, NOSTOP CONTROLLER UID=CN2 SPEC STREAM=FEED_STR, TEMPERATURE(C), VALUE=250, RTOLER=0.01 VARY SPLITTER=SP3, SPEC(1) CPARAMETER IPRINT, NOSTOP COLUMN UID=T3, NAME=STRIPPER PARAMETER TRAY=28,IO FEED TEAM_STRIP,28/STR_REFLUX,1/FEED_STR,8, SEPARATE PRODUCT OVHD(M)=STR_OVH, BTMS(M)=STR_BOT,860, SUPERSEDE=ON PRINT PROPTABLE=PART ESTIMATE MODEL=SIMPLE, TTEMP=160, BTEMP=246 TEMPERATURE 1,160/28,246 PRESSURE 1,7.00001/28,7.3 SPEC ID=T3SPEC1, STREAM=STR_BOT, RATE(KGM/H), COMP=5,9,WET, & VALUE=1E-8 VARY FEED=TEAM_STRIP TSIZE SECTION(1)=1,28,VALVE, DMIN=381 METHOD SET=SRK01 HX UID=E2405 HOT FEED=STR_OVH, M=S51, DP=0.4, METH=GS01 OPER HTEMP=45 FLASH UID=D2406 FEED S51 PRODUCT V=S_GAS_STR, L=S53, W=H2O_RECY ADIABATIC TEMPERATURE=45 METHOD SET=SRK02 MIXER UID=M12 FEED WATER,H2O_RECY PRODUCT M=S26 FLASH UID=D2405 FEED S26 PRODUCT V=S27, W=S34 ISO TEMPERATURE=78.2, PRESSURE=1.5 MIXER UID=M6 FEED S22,S34 PRODUCT M=S24 STCALCULATOR UID=SC1 FEED S24 OVHD M=S15, TEMPERATURE=114 BTMS M=S14, TEMPERATURE=50 FOVHD(M) 3,3,0 FBTMS(M) 4,4,0.982 RBTMS(M) 1,1,0 RBTMS(M) 5,69,0 XBTMS(M) 2,2,0.0142977 OPERATION STOP=ZERO SPLITTER UID=SP5 FEED STR_BOT PRODUCT M=S45, M=S46 OPERATION OPTION=FILL SPEC STREAM=S46, RATE(KGM/H),TOTAL,WET, DIVIDE, STREAM=STR_BOT, & RATE(KGM/H),TOTAL,WET, VALUE=0.134 MIXER UID=M11 FEED S46,S47 PRODUCT M=S49 VALVE UID=V2 FEED S49 PRODUCT M=S30 OPERATION PRESSURE=-0.8 MIXER UID=M16 FEED S30,S57 PRODUCT M=FEED_DRYER CONTROLLER UID=CN3 SPEC STREAM=FEED_DRYER, TEMPERATURE(C), VALUE=130, RTOLER=0.01 VARY SPLITTER=SP5, SPEC(1) CPARAMETER IPRINT, NOSTOP SPLITTER UID=SP4 FEED S53 PRODUCT M=PRO_NAPTHA, M=S48 OPERATION PRESSURE=5.5, OPTION=FILL SPEC STREAM=PRO_NAPTHA, RATE(KGM/H),TOTAL,WET, DIVIDE, & STREAM=S53, RATE(KGM/H),TOTAL,WET, VALUE=0.0844 PUMP UID=P2403 FEED S48 PRODUCT M=STR_REFLUX OPERATION PRESSURE=7 MIXER UID=M14 FEED S_GAS_STR,SOURGAS_REAC PRODUCT M=S_GAS_AMIN OPERATION PRESSURE=6.5 FLASH UID=D2407 FEED S_GAS_AMIN PRODUCT V=FEED_AMIN ISO TEMPERATURE=45.8 METHOD SET=GS01 COLUMN UID=T4, NAME=WASH AMIN PARAMETER TRAY=20,IO FEED FEED_AMIN,20/AMIN_LEAN,1 PRODUCT BTMS(M)=AMIN_BOT, OVHD(M)=AMIN_OVH,847.001, & SUPERSEDE=ON PRINT PROPTABLE=PART ESTIMATE MODEL=CONVENTIONAL, TTEMP=56.2, BTEMP=61.7 TEMPERATURE 1,56.2/20,61.7 PRESSURE 1,6.2/20,6.4 SPEC ID=COL2SPEC1, STREAM=AMIN_BOT, RATE(KGM/H), COMP=2,WET, & DIVIDE, STREAM=AMIN_BOT, RATE(KGM/H), COMP=12,WET, & VALUE=0.4 VARY FEED=AMIN_LEAN TSIZE SECTION(1)=1,20,VALVE, DMIN=381 METHOD SET=AMIN01 MIXER UID=M9 FEED S39,S40 PRODUCT M=INLET+QUECH FLASH UID=D2408 FEED AMIN_OVH PRODUCT L=S54, V=SWEETGAS ISO TEMPERATURE=55.5, PRESSURE=6.2 METHOD SET=GS01 MIXER UID=M7 FEED S25,S14 PRODUCT M=SOUR_WATER OPERATION PRESSURE=3.5 CALCULATOR UID=H2S_TAOTHANH RESULT 1,H2S Sinh Ra/2,H2S Doi Chieu DEFINE P(1) AS STREAM=PRODUCT, RATE(KGM/H), COMP=2,WET, MINUS, & STREAM=INLET+QUECH, RATE(KGM/H), COMP=2,WET DEFINE P(2) AS STREAM=PRODUCT_2, RATE(KGM/H), COMP=2,WET, & MINUS, STREAM=INLET2, RATE(KGM/H), COMP=2,WET PROCEDURE R(1)=P(1) R(2)=P(2) RETURN HX UID=E2409 HOT FEED=S37, M=S44, DP=0.7 OPER HTEMP=50 MIXER UID=M15 FEED S54,AMIN_BOT PRODUCT M=AMIN_RICH OPERATION PRESSURE=6 CALCULATOR UID=TISO_H2-HC RESULT 1,Ti So H2-HC DEFINE P(1) AS STREAM=INLET, RATE(KGM/H), COMP=1,WET, DIVIDE, & STREAM=INLET, RATE(KGM/H), COMP=5,69,WET PROCEDURE R(1)=P(1) RETURN VALVE UID=V4 FEED S44 PRODUCT M=LCO_TREAT OPERATION PRESSURE=3.5 PUMP UID=P2411 FEED OILY_WATER PRODUCT M=S12 OPERATION PRESSURE=2.5 CALCULATOR UID=H2_TIEUTHU RESULT 1,H2 tieu thu/2,H2 doi chieu DEFINE P(1) AS STREAM=PRODUCT, RATE(KGM/H), COMP=1,WET, MINUS, & STREAM=INLET+QUECH, RATE(KGM/H), COMP=1,WET DEFINE P(2) AS STREAM=PRODUCT_2, RATE(KGM/H), COMP=1,WET, & MINUS, STREAM=INLET2, RATE(KGM/H), COMP=1,WET PROCEDURE R(1)=P(1) R(2)=P(2) RETURN CALCULATOR UID=H2S-NAPTHA DEFINE P(1) AS STREAM=PRO_NAPTHA,PPM(WT), COMP=2,WET PROCEDURE R(1)=P(1) RETURN CALCULATOR UID=CA1 DEFINE P(1) AS STREAM=SWEETGAS, RATE(WT,G/H), COMP=2,WET, & DIVIDE, STREAM=SWEETGAS, RATE(GV,M3/H),TOTAL,WET DEFINE P(2) AS STREAM=SOURGAS_REAC,PCT(GV), PHASE=V, COMP=2, & WET DEFINE P(3) AS STREAM=FEED_AMIN,PCT(GV), PHASE=V, COMP=2,WET PROCEDURE R(1)=P(1) R(2)=P(2) R(3)=P(3) RETURN FLASH UID=F1 FEED S6 PRODUCT V=S7, L=S8, W=S61 ADIABATIC TEMPERATURE=45 METHOD SET=SRK01 END [...]... với lƣợng nguyên liệu mất mát khoảng 5% Năm 1993, một cuộc cách mạng đã làm giảm hàm lƣợng S trong tất cả các loại nhiên liệu:  Tiến hành xử lý bằng quá trình H2 Gasoil chân không và RSV hay Gasoil nặng của phân xƣởng cốc hoá để sản xuất nhiên liệu Diesel và dầu Mazut  Xử lý bằng H2 (với sự có mặt của xúc tác ) phân đoạn trực tiếp RDA ở áp suất cao để loại S, sau đó phân tách thành nhiên liệu Diesel... hàm lƣợng S thấp trong dầu Mazout Năm 1963, viện nghiên cứu ESSO_Baton rouge_Louisiane đƣa ra ý tƣởng để xử lý S trong dầu Mazout từ 3 nguồn nguyên liệu :  Dầu Ảrập 1,75% S  Dầu Côét 2,65% S  RA của dầu Côét 3,75 Thu đƣợc dầu Mazout 2,5 - 1,0%S Tuy nhiên giá cả Mazout đã khử S cũng tăng lên rất nhiều Năm 1964 xuất hiện 2 phƣơng pháp: - Khử S trực tiếp : tiến hành phản ứng cặn của quá trình chƣng cất... với quá trình xử lý các phân đoạn nhẹ nhƣ xăng, kerosene thì xúc tác có thể đƣợc tái sinh nhiều lần, thời gian làm việc dài, nhƣng với những phân đoạn nặng hơn hoạt tính của nó sẽ giảm nhanh hơn do các phân đoạn này, hoặc hàm lƣợng tạp chất tăng hoặc chứa nhiều tạp chất kim loại Độ bền của chất xúc tác đƣợc đánh giá qua chu kỳ làm việc Chu kì của chất xúc tác sẽ giảm dần khi xử lý các phân đoạn càng... hàm của áp suất hydro PHC: áp suất riêng phần của chất tham gia phản ứng Do sự có mặt của H 2S , chất hấp phụ mạnh và chất ức chế nên vận tốc phản ứng sẽ đƣợc tính theo phƣơng trình sau: V = k’.P HC.PH2 1.3.7.2 Động học của quá trình HDS - LCO 1.3.7.2.1 Giới thiệu Sự nghiên cứu các mô hình động học các quá trình HDT của các phân đoạn dầu mỏ đang đƣợc khảo sát ngày càng rộng rãi Những nghiên cứu về mô. .. không thay đổi,các sản phẩm của phản ứng là BPH,CHB đƣợc tính nhƣ sau: Nồng độ của H 2 trong pha lỏng (CH ) thu đƣợc từ việc tính toán dựa trên sự đề 2 xuất tƣơng quan của các phân đoạn dầu mỏ.Việc tính toán đƣợc ứng dụng trong các công thức sau đây Biểu thƣc của sự chuyển hóa của DBT,sự chuyển hóa của DBT vào trong biphenyl và sự chuyển hóa của DBT vào cyclohexylbenzene trong LCO trong thiết bị phản ứng... lý do phải giảm nhanh nhiệt độ sau mỗi tầng xúc tác hay giảm nhiệt độ cuối quá trình Nhiệt độ ban đầu quá trình hay nhiệt độ vào thiết bị phản ứng phụ thuộc vào tính chất hoá lý của nguyên liệu Khi khối lƣợng phân tử trung bình tăng, phản ứng tách lƣu huỳnh càng khó xảy ra Điều này dẫn tới giảm tốc độ truyền nguyên liệu và phải tăng nhiệt độ đầu quá trình Nói chung, ngƣời ta cố định nhiệt độ cuối của. .. trình chƣng cất khí quyển với H2 , với sự có mặt của xúc tác tạo H 2 S Sản phẩm đã khử S đƣa đi xử lý tiếp theo Phƣơng pháp này loại bỏ đƣợc 90% S và lƣợng nguyên liêu mất mát khoảng 8% - Khử S gián tiếp : nguyên liệu là mazut nhẹ của tháp chƣng cất khí quyển đƣa qua tháp chƣng cất chân không và xử lý H 2 để loại bỏ S, còn hỗn hợp mazut nặng dùng để sản xuất dầu mazut nhẹ hơn với hàm lƣợng S thấp Phƣơng... cho trƣớc VVH phụ thuộc vào hoạt tính riêng của xúc tác, bản chất của nguyên liệu và áp suất riêng phần của H 2 Với một nguyên liệu cho trƣớc cần có sự điều chỉnh phối hợp các thông số nhƣ áp suất riêng phần H2, VVH và chênh lệch nhiệt độ đầu và cuối quá trình Nói chung VVH biến thiên nhiều trong quá trình hoạt động của phân xƣởng 1.3.6.4 Chỉ số tuần hoàn của H 2 Nó cho phép giữ đƣợc áp suất riêng... sơ đồ của quá trình: Vùng phản ứng và vùng chung cất (vùng phân tách ) a) Vùng phản ứng Bao gồm: thiết bị phản ứng, lò đốt, dây truyền trao đổi nhiệt, bơm nguyên liệu, máy nén, bình phân tách, và nếu cần thiết thì có thiết bị rữa bằng nƣớc, rữa bằng HC và tháp hấp thụ H 2 S bằng amine Hai loại sơ đồ đƣợc sử dụng: sơ đồ lạnh và sơ đồ nóng Tiêu chuẩn lựa chọn của 2 sở đồ là bản chất của nguyên liệu, ... vận tốc HougenWatson cho sự khử lƣu huỳnh (S) của DBT trong LCO thể đƣợc viết nhƣ sau: Mẫu số DEN và DEN đƣợc viết lại rõ ràng nhƣ sau: Hàm tƣợng trƣng bởi DEN và DEN là đúng với những gì đã xác định trong quá trình nghiên cứu HDS của mô hình cấu tử DBT (4-MeDBT và 4,6-DiMeDBT) Trong quá trình HDS của LCO, mẫu số DEN và DEN bao gồm tất cả những loại hấp phụ của LCO, đƣợc nhân lên với hằng số cân ... hiểu phân xƣởng xử lý lƣu huỳnh với nguyên liệu LCO, đề tài tốt nghiệp mô phân xƣởng HDS -LCO nhà máy lọc dầu Dung Quất với nguyên liệu dầu thô ban đầu nhà máy dầu thô MIXED đƣợc phối trộn từ dầu. .. thời đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn môi trƣờng Trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp em chọn đề tài "MÔ PHỎNG PHÂN XƢỞNG XỬ LÝ LƢU HUỲNH – NGUYÊN LIỆU LCO CỦA NHÀ MÁY LỌC DẦU DUNG QUẤT", để hiểu sâu qui trình... QUẤT 2.1 Giới thiệu sơ lƣợc nhà máy lọc dầu Dung Quất Nhà máy lọc dầu Dung Quất tổ hợp phức tạp với hàng chục phân xƣởng nhƣ: chƣng cất dầu thô áp suất khí (CDU ), xử lý Naphtha hydrro (NHT ),

Ngày đăng: 03/12/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan