NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HỒ CHÍ MINH I.Tổng Quan Ngày 10 tháng 09 năm 2009, Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM (Ban quản lý) sẽ tổ chức khánh thành Nhà máy xử lý nước thải tập trung (NMXLNT) với công suất 5000m3ngàyđêm, phục vụ trước tiên cho nhu cầu xử lý nước thải của các doanh nghiệp đang hoạt động trong giai đoạn 1 của khu công nghệ cao. Đây là công trình hạ tầng trọng điểm của khu công nghệ cao, giúp đảm bảo môi trường đầu tư thuận lợi của khu công nghệ cao, giúp Ban quản lý giữ vững cam kết với nhà đầu tư, đồng thời là một minh chứng khẳng định quyết tâm xây dựng khu công nghệ cao phù hợp với chủ trương của Thành phố “phát triển kinh tế xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường”. Được khởi công xây dựng từ năm 2004, trên diện tích 3,2 ha, với tổng số vốn đầu tư hơn 74 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, dự án nói trên có hai mục tiêu cơ bản là: Đảm bảo thu gom nước thải từ tất cả các nguồn trong giai đoạn 1 của Khu công nghệ cao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải từ các phòng thí nghiệm – sản xuất thử; Xử lý triệt để nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước khi thải ra sông Gò Công (phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9). Phương pháp được áp dụng để xử lý nước thải cho khu công nghệ cao là phương pháp hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính. Các hạng mục của dự án nhà máy xử lý nước thải tập trung gồm: nhà điều hành và bể xử lý nước thải, tuyến thu gom nước thải, thiết bị xử lý nước thải, hồ sinh thái, hệ thống điện, nước…Hiện nay, sau quá vận hành thử nghiệm, nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đạt 15 công suất, tức 1000m3ngàyđêm với nguồn nước thải qua xử lý đạt loại A TCVN5945:2005 tiêu chuẩn tốt nhất của môi trường Việt Nam về nước thải.Chủ Đầu Tư: Ban Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Và Xây Khu Công Nghệ Cao TPHCMĐơn Vị Tiếp Nhận Và Vận Hành: Công Ty Phát Triển Khu Công Nghệ Cao TPHCMĐơn Vị Thiết Kế: Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Biển XanhThiết Bị Chính: Nhập Từ Các Nước G7Lắp Đặt Và Chuyển Giao Công Nghệ: Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật SEENNhân lực: 1517 ngườiII.Thuyết minh quy trình xử lý nước thải khu công nghệ cao TPHCM (công suất 5000m3ngày) SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HỒ CHÍ MINHCác bể trong hệ thống xử lý nước thải khu công nghệ caoSTTTên hạng mụcĐơn vịThể tíchm31Bể gomm37802Bể điều hoàm31842.43Bể Emmergency 1m3921.24Cụm bể xử lý hoá lým3816.45Cụm bể xử lý Cyanuam3290.086Bể lắng Semultechm3123.537Bể Aeroten 1m32391.48Bể Aeroten 2m32391.49Bể lắng 1m31,020.4410Bể lắng 2m31,20.4411Bể phân huỷ bùn sinh họcm32,641.3212BỂ Emmergency 2m3959.513Bể kiểm tra sau lắngm3468.314Bể khử trùngm3118.815Bể chứa nước sạch m3220.516Hồ sinh tháim31.67 ha17Bể làm đặc bùn sinh họcm3124.318Bể làm đặc bùn hoá lým3157.9THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆA.QUY TRÌNH CHÍNH1. Từ nhà máy, nước thải theo ống dẫn tự chảy qua song chắn rác về bể gom nước thải. Rác thô như giẻ, gỗ, đá… có kích thước lớn hơn 10mm sẽ được giữ lại và được cào ra định kỳ. Mức nước tại bể gom được tự động đo bằng thiết bị đo mức, làm cơ sở để điều khiển hoạt động của bơm bể gom. Ba bơm nước thải công suất 120m3h đặt chìm trong bể Gom hoạt động luân phiên. 2.Bơm nước thải bơm nước từ bể gom qua hệ thống tác rác mịn với kích thước 2.5mm trước khi chảy vào bể điều hoà. Nước thải vào bể điều hoà sẽ được làm cân bằng các thay đổi lớn về lưu lượng, nồng độ các chất ô nhiễm và pH, bảo đảm cho công đoạn xử lý chính của HTXLNT hoạt động ổn định. Toàn bộ nước thải bể điều hoà được khuấy trộn gián đoạn bằng hệ thống phân phối khí đặt chìm dạng Disfuse. Nước thải đầu vào được kiểm tra liên tục tự động đo (đo online) tại bể điều hoà. Các thông số được đo bao gồm: mức nước, CODBOD, độ dẫn, độ đục. Các thông số nay sử dụng để tự động xử lý phía sau.3.Nước thải từ bể điều hòa được bơm lên bể khuấy trộn phản ứng nhằm khử các kim loại nặng. Sáu bơm đều được gắn biến tần để điều khiển hoạt động theo giá trị đo lưu lượng của thiết bị đo lưu lượng tự động, với giá trị đo thông báo về trung tâm điều khiển, từ đó điều khiển các thông số hoạt động trong toàn bộ hệ thống như chế độ hoạt động của các bơm, lượng hoá chất được bơm vào… 4.Trong trường hợp sự có như lượng nước thải trong bể điều hoà quá tải, các tình huống thiếu hoá chất khiến hệ thống xử lý vận hành không đúng, nước thải sẽ tự động chảy tràn vào bể Emergency 1.Khi lưu lượng ổn định trở lại, nước thải được bơm từ bể Emergency 1 trở về bể điều hoà với chế độ bơm thích hợp. 5.Khi kết quả đo độ dẫn tại bể điều hoà được báo là cao so với mức cho phép, nước thải sẽ được dẫn vào hệ thống khuấy trộn, phản ứng để loại bỏ Cr, CN và các kim loại độc hại khác. 6.Nước thải sau đó được dẫn tự chảy sang 4 thiết bị lắng hóa lý (SEMULTECH) hoạt động song song. Bùn lắng xuống đáy nhờ trọng lực, còn nước trong chảy tràn qua máng tràng chảy tiếp qua bể khuấy trộn NaClO và điều chỉnh pH để xử lý CN nếu có.7.Tiếp theo, nước thải sẽ tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng (NPK) và điều chỉnh pH trước khi vào bể Aeroten. Bể aeroten được sục khí chìm dạng bọt mịn, đảm bảo oxy hoá hiệu quả các chất hữu cơ, không gây mùi khó chịu và không gây mất mỹ quan. Lưu lượng vận hành của máy thổi khí được điều khiển thông qua giá trị đo được từ thiết bị đo DO tự động.8.Nước thải đã được xử lý trong bể aeroten còn lẫn bùn sinh học sẽ được dẫn chảy tràn qua bể lắng thứ cấp, bùn – nước được phân ly. Nước sau khi được phân ly bùn tràn theo máng tràn ra ngoài chảy theo ống vào bể chứa nước sau lắng. Tại bể chứa nước sau lắng, xảy ra 2 trường hợp: Nước thải đã đạt tiêu chuẩn: nước thải sẽ không cần xử lý tiếp và chảy tràn qua bể vào bể khử trùng và dẫn ra hồ hoàn thiện. Nước thải chưa đạt tiêu chuẩn: nước thải sẽ được tự động bơm sang bể Emergency 2 và sau đó được tự động bơm đến bể lọc than hoạt tính. Nước thải sau khi lọc than sẽ tự chảy về bể khử trùng và dẫn ra hồ hoàn thiện.B. CÁC QUY TRÌNH KHÁC.1.Bùn lắng từ bể lắng thứ cấp được bơm Airlift tự động bơm hồi lưu về bể aeroten để bù đắp lại sự thiếu hụt bùn hoạt tính. Phần bùn dư còn lại được bơm sang bể Phân huỷ bùn. Tại bể phân huỷ bùn có bố trí hệ thống phân phối khí để phân huỷ bùn hiếu khí, để giảm thể tích và khối lượng bùn cần thải bỏ.2.Bùn hóa lý và bùn sinh học được đưa về bể làm đặc bùn và được xử lý bằng máy ép bùn ly tâm.3.Máy thổi khí: Máy thổi khí hoạt động theo các thông số DO đo được trong bể aeroten và bể phân huỷ bùn. Đồng thời máy thổi khí cũng được sử dụng để cấp khí cho các bơm airift. Các máy thổi khí còn được tự động hoạt động luân phiên.
Báo Cáo Thực Tập Tham Quan NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HỒ CHÍ MINH I. Tổng Quan Ngày 10 tháng 09 năm 2009, Ban quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM (Ban quản lý) sẽ tổ chức khánh thành Nhà máy xử lý nước thải tập trung (NMXLNT) với công suất 5000m 3 /ngày/đêm, phục vụ trước tiên cho nhu cầu xử lý nước thải của các doanh nghiệp đang hoạt động trong giai đoạn 1 của khu công nghệ cao. Đây là công trình hạ tầng trọng điểm của khu công nghệ cao, giúp đảm bảo môi trường đầu tư thuận lợi của khu công nghệ cao, giúp Ban quản lý giữ vững cam kết với nhà đầu tư, đồng thời là một minh chứng khẳng định quyết tâm xây dựng khu công nghệ cao phù hợp với chủ trương của Thành phố “phát triển kinh tế xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường”. Được khởi công xây dựng từ năm 2004, trên diện tích 3,2 ha, với tổng số vốn đầu tư hơn 74 tỷ đồng từ ngân sách nhà nước, dự án nói trên có hai mục tiêu cơ bản là: Đảm bảo thu gom nước thải từ tất cả các nguồn trong giai đoạn 1 của Khu công nghệ cao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước thải từ các phòng thí nghiệm – sản xuất thử; 1 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Xử lý triệt để nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước khi thải ra sông Gò Công (phường Long Thạnh Mỹ, Quận 9). Phương pháp được áp dụng để xử lý nước thải cho khu công nghệ cao là phương pháp hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính. Các hạng mục của dự án nhà máy xử lý nước thải tập trung gồm: nhà điều hành và bể xử lý nước thải, tuyến thu gom nước thải, thiết bị xử lý nước thải, hồ sinh thái, hệ thống điện, nước…Hiện nay, sau quá vận hành thử nghiệm, nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đạt 1/5 công suất, tức 1000m 3 /ngày/đêm với nguồn nước thải qua xử lý đạt loại A TCVN5945:2005 - tiêu chuẩn tốt nhất của môi trường Việt Nam về nước thải. Chủ Đầu Tư: Ban Quản Lý Các Dự Án Đầu Tư Và Xây Khu Công Nghệ Cao TPHCM Đơn Vị Tiếp Nhận Và Vận Hành: Công Ty Phát Triển Khu Công Nghệ Cao TPHCM Đơn Vị Thiết Kế: Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Biển Xanh Thiết Bị Chính: Nhập Từ Các Nước G7 Lắp Đặt Và Chuyển Giao Công Nghệ: Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật SEEN Nhân lực: 15-17 người II. Thuyết minh quy trình xử lý nước thải khu công nghệ cao TPHCM (công suất 5000m 3 /ngày) 2 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Bồn NaOH Bồn Phèn Bồn Axit Bồn Dinh dưỡng Bồn NaClO Bể Emergency 2 Bồn lọc than hoạt tính Cụm bể xử lý Xyanua Sông Gò Công Cụm bể xử lý Crom và kim loai nặng Lắng Semultech Bể Aeroten Bể lắng Bể kiểm tra sau lắng Bể khử trùng Hồ sinh thái Nước thải đầu vào Song chắn rác thô Bể gom nước thải Bể Emergency 1 Bể điều hòa Máy tách rác tự động Bùn hồi lưu Bể phân hủy bùn sinh học Bể làm đặc bùn sinh học Máy ép bùn Bể làm đặc bùn hóa lý Bùn Khô thải SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP.HỒ CHÍ MINH Các bể trong hệ thống xử lý nước thải khu công nghệ cao 3 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan STT Tên hạng mục Đơn vị Thể tích m 3 4 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan 1 Bể gom m 3 780 2 Bể điều hoà m 3 1842.4 3 Bể Emmergency 1 m 3 921.2 4 Cụm bể xử lý hoá lý m 3 816.4 5 Cụm bể xử lý Cyanua m 3 290.08 6 Bể lắng Semultech m 3 123.53 7 Bể Aeroten 1 m 3 2391.4 8 Bể Aeroten 2 m 3 2391.4 9 Bể lắng 1 m 3 1,020.44 10 Bể lắng 2 m 3 1,20.44 11 Bể phân huỷ bùn sinh học m 3 2,641.32 12 BỂ Emmergency 2 m 3 959.5 13 Bể kiểm tra sau lắng m 3 468.3 14 Bể khử trùng m 3 118.8 15 Bể chứa nước sạch m 3 220.5 16 Hồ sinh thái m 3 1.67 ha 17 Bể làm đặc bùn sinh học m 3 124.3 18 Bể làm đặc bùn hoá lý m 3 157.9 THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ A. QUY TRÌNH CHÍNH 1. Từ nhà máy, nước thải theo ống dẫn tự chảy qua song chắn rác về bể gom nước thải. Rác thô như giẻ, gỗ, đá… có kích thước lớn hơn 10mm sẽ được giữ lại và được cào ra định kỳ. Mức nước tại bể gom được tự động đo bằng thiết bị đo mức, làm cơ sở để điều khiển hoạt động của bơm bể gom. Ba bơm nước thải công suất 120m 3 /h đặt chìm trong bể Gom hoạt động luân phiên. 2. Bơm nước thải bơm nước từ bể gom qua hệ thống tác rác mịn với kích thước 2.5mm trước khi chảy vào bể điều hoà. Nước thải vào bể điều hoà sẽ được làm cân bằng các thay đổi lớn về lưu lượng, nồng độ các chất ô nhiễm và pH, bảo đảm cho công đoạn xử lý chính của HTXLNT hoạt động ổn định. Toàn bộ nước thải bể điều hoà được khuấy trộn gián đoạn bằng hệ thống phân phối khí đặt chìm dạng Disfuse. Nước thải đầu vào được kiểm tra liên tục tự động đo (đo online) tại bể điều hoà. Các thông số được đo bao gồm: mức nước, COD/BOD, độ dẫn, độ đục. Các thông số nay sử dụng để tự động xử lý phía sau. 3. Nước thải từ bể điều hòa được bơm lên bể khuấy trộn phản ứng nhằm khử các kim loại nặng. Sáu bơm đều được gắn biến tần để điều khiển hoạt động theo giá trị đo lưu lượng của thiết bị đo lưu lượng tự động, với giá trị đo thông báo về trung tâm điều khiển, từ đó điều khiển các thông số hoạt động trong toàn bộ hệ thống như chế độ hoạt động của các bơm, lượng hoá chất được bơm vào… 5 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan 4. Trong trường hợp sự có như lượng nước thải trong bể điều hoà quá tải, các tình huống thiếu hoá chất khiến hệ thống xử lý vận hành không đúng, nước thải sẽ tự động chảy tràn vào bể Emergency 1.Khi lưu lượng ổn định trở lại, nước thải được bơm từ bể Emergency 1 trở về bể điều hoà với chế độ bơm thích hợp. 5. Khi kết quả đo độ dẫn tại bể điều hoà được báo là cao so với mức cho phép, nước thải sẽ được dẫn vào hệ thống khuấy trộn, phản ứng để loại bỏ Cr, CN- và các kim loại độc hại khác. 6. Nước thải sau đó được dẫn tự chảy sang 4 thiết bị lắng hóa lý (SEMULTECH) hoạt động song song. Bùn lắng xuống đáy nhờ trọng lực, còn nước trong chảy tràn qua máng tràng chảy tiếp qua bể khuấy trộn NaClO và điều chỉnh pH để xử lý CN - nếu có. 7. Tiếp theo, nước thải sẽ tiếp tục bổ sung chất dinh dưỡng (NPK) và điều chỉnh pH trước khi vào bể Aeroten. Bể aeroten được sục khí chìm dạng bọt mịn, đảm bảo oxy hoá hiệu quả các chất hữu cơ, không gây mùi khó chịu và không gây mất mỹ quan. Lưu lượng vận hành của máy thổi khí được điều khiển thông qua giá trị đo được từ thiết bị đo DO tự động. 8. Nước thải đã được xử lý trong bể aeroten còn lẫn bùn sinh học sẽ được dẫn chảy tràn qua bể lắng thứ cấp, bùn – nước được phân ly. Nước sau khi được phân ly bùn tràn theo máng tràn ra ngoài chảy theo ống vào bể chứa nước sau lắng. Tại bể chứa nước sau lắng, xảy ra 2 trường hợp: - Nước thải đã đạt tiêu chuẩn: nước thải sẽ không cần xử lý tiếp và chảy tràn qua bể vào bể khử trùng và dẫn ra hồ hoàn thiện. - Nước thải chưa đạt tiêu chuẩn: nước thải sẽ được tự động bơm sang bể Emergency 2 và sau đó được tự động bơm đến bể lọc than hoạt tính. Nước thải sau khi lọc than sẽ tự chảy về bể khử trùng và dẫn ra hồ hoàn thiện. B. CÁC QUY TRÌNH KHÁC. 1. Bùn lắng từ bể lắng thứ cấp được bơm Airlift tự động bơm hồi lưu về bể aeroten để bù đắp lại sự thiếu hụt bùn hoạt tính. Phần bùn dư còn lại được bơm sang bể Phân huỷ bùn. Tại bể phân huỷ bùn có bố trí hệ thống phân phối khí để phân huỷ bùn hiếu khí, để giảm thể tích và khối lượng bùn cần thải bỏ. 2. Bùn hóa lý và bùn sinh học được đưa về bể làm đặc bùn và được xử lý bằng máy ép bùn ly tâm. 3. Máy thổi khí: Máy thổi khí hoạt động theo các thông số DO đo được trong bể aeroten và bể phân huỷ bùn. Đồng thời máy thổi khí cũng được sử dụng để cấp khí cho các bơm airift. Các máy thổi khí còn được tự động hoạt động luân phiên. 4. Pha trộn hoá chất: Quá trình này được chuẩn bị trước khi vận hành hệ thống. Bao gồm kho chứa và bảo quản hoá chất, thiết bị pha trộn hoá chất, bồn chứa. Việc vận hành hóa chất 6 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan chỉ thực hiện trong trường hợp nước thải đầu vào chứa nhiều kim loại năng, CN - và các chất hữu cơ khó phân hủy GIẢI THÍCH PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRONG BỂ XỬ LÝ CYANUA, KIM LOẠI NẶNG VÀ CROM • Xử lý cyanua Các chất thải có chứa cyanua luôn được xử lý qua một quy trình hai giai đoạn. - Giai đoạn đầu tiên là oxy hóa cyanua thành cyanat bằng cách sử dụng tác nhân oxy hóa như Clo hay Natri hydroclorit trong môi trường kiềm (pH cao). - Giai đoạn hai là oxy hóa cyanat (ít độc hại hơn cyanua) thành cacbon dioxit và nitơ thông qua việc sử dụng nhiều hơn Clo hay Natri hydroclorit ở pH thấp hơn so với giai đoạn đầu. Phản ứng hóa học diễn ra trong giai đoạn đầu như sau: NaCN + 2NaOH + Cl 2 ↔ NaCNO + 2NaCI + H 2 O Đầu tiên, pH được điều chỉnh và giữ ở mức 10 pH hay cao hơn bằng cách bổ sung xút. Chú ý: đây là bước xử lý rất quan trọng vì các cyanua clorit (CNCI) hay khí hydrogen cyanit (HCN) có thể sinh ra đồng thời nếu dòng thải có chứa cyanua tiếp xúc với một dung dịch mang tính axit. Sau khi nâng độ pH, ORP (điện thế oxy hóa khử) sẽ tăng đến khoảng +250mV khi bổ sung chất oxy hóa như HCl vào. Mục đích đo ORP là do sẽ có sự thay đổi nhanh diễn ra (khoảng 50mV) khi tất cả cyanua bị oxy hóa thành cyanit. Phản ứng này thường xảy ra trong vòng 15 đến 30 phút với điều kiện khuấy trộn liên tục. Chú ý: Giá trị tuyệt đối ORP có thể khác nhau từ quy trình này sang quy trình kia và theo sự thay đổi pH. Do đó, kiểm soát pH rất cần thiết trong toàn bộ quy trình. Cũng vậy, điểm cài đặt ORP thực tế phải được xác định trong từng điều kiện cụ thể. - Phản ứng hóa học diễn ra trong giai đoạn hai như sau: 2NaCNO + 4NaOH + 3Cl 2 ↔ 6NaCI + 2CO 2 + N 2 + 2H 2 O Ở bước hai, phản ứng xảy ra ở pH thấp hơn (8.5 đến 9 pH). pH thấp hơn là dấu hiệu bình thường do lượng kiềm đã được tiêu thụ ở giai đoạn đầu. Không nhất thiết phải bổ sung axit để làm giảm pH mà chỉ cần sử dụng NaOH để duy trình pH ở mức này. Chất oxy hóa 7 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan được cho vào cho đến khi ORP tăng đến khoảng +300mV. Giá trị này có thể khác nhau tùy theo điều kiện xử lý của quy trình. • Xử lý kim loại nặng và crom - Xử lý kim loại nặng bằng cách kết tủa theo phương pháp hóa học là phương pháp phổ biến. - Tác nhân kết tủa phổ biến: OH - , CO 3 2- , S 2- . - Đầu tiên cho phèn nhôm để keo tụ bớt cặn lơ lửng hay một số kim loại …,sau đó cho axit vào để tạo muối với những kim loại và cuối cùng cho NaOH để tạo kết tủa với muối kim loại. Lắng kết tủa và cho qua bể xử lý khác hoặc bể xử lý bùn. 8 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan 9 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Bể điều hòa Hệ thống 6 ống bơm trong bể điều hòa 10 [...]...Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Bể Emergency 1 Bể Aerotank 1 11 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Cụm bể xử lý cyanua Bể chứa nước sạch 12 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Bể kiểm tra nước sau lắng Bể khử trùng 13 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Thiết bị SEMULTECH Bồn chứa hóa chất 14 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan 15 Báo Cáo Thực Tập Tham Quan Hồ sinh thái Hệ thống điều khiển bằng máy tính 16 . Cáo Thực Tập Tham Quan NHÀ MÁY XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG KHU CÔNG NGHỆ CAO TP. HỒ CHÍ MINH I. Tổng Quan Ngày 10 tháng 09 năm 2009, Ban quản lý Khu công nghệ cao TP. HCM (Ban quản lý) sẽ tổ. bể xử lý nước thải, tuyến thu gom nước thải, thiết bị xử lý nước thải, hồ sinh thái, hệ thống điện, nước Hiện nay, sau quá vận hành thử nghiệm, nhà máy xử lý nước thải tập trung đã đạt 1/5 công. dụng để xử lý nước thải cho khu công nghệ cao là phương pháp hóa lý kết hợp với phương pháp sinh học sử dụng bùn hoạt tính. Các hạng mục của dự án nhà máy xử lý nước thải tập trung gồm: nhà điều