Hướng dẫn học autocad phần 2 đh sư phạm kỹ thuật hưng yên

22 338 0
Hướng dẫn học autocad phần 2   đh sư phạm kỹ thuật hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AutoCAD Phần II: AutoCAD phần ba chiều Chương III: Giới thiệu Mô hình 3d tiết (LT: 2, TH: 1) 3.1 Cơ sở tạo mô hình 3D Các loại mô hình 3D: Mô hình khung dây (Wireframe) Mô hình dạng mặt(Sureface) Mô hình khối rắn(Solid) Mô hình 1/2 chiều 3.2 Các hệ toạ độ vẽ 3.2.1 Các loại hệ toạ độ thường dùng Trong vẽ Acad, vẽ ba chiều, người ta thường phải dùng hai hệ toạ độ : Hệ toạ độ Cad lập sẵn hệ toạ độ người vẽ tự định nghĩa đễ phụ trợ cho vẽ Khi biểu diễn ta cho biểu tượng hệ trục toạ độ không vẽ ( ta chuyển vẽ dạng khác dạng BMP, dạng TIF, dạng GIF ) A/ Các toạ độ có sẵn CAD Là hệ trục toạ độ tồn ta mở vẽ CAD có, ta nhận vào trình đơn VIEW, vào mục chọn 3D-VIEWPOINT B/ Toạ độ người sử dụng tự định nghĩa Là hệ trục toạ độ nhận ta sử dụng lệnh UCS Lệnh UCS + Công dụng : Tạo hệ trục toạ độ + Các mục chọn : Origin : Tạo hệ trục cách cho hệ trục hành rời đến điểm (giữ nguyên hướng ba trục ) ZAxis : Tạo hệ trục cách cho điểm gốc hệ trục điểm xác định chiều trục OZ, từ CAD tự định hai trục lại 3Point : Tạo hệ trục qua điểm theo thứ tự gốc mới, điểm xác định chiều trục OX, điểm thứ ba xác định chiều trục OY, từ CAD cho phương chiều trục OZ (theo quy tắc bàn tay phải) OBJECT : Tạo hệ trục trùng với hệ trục toạ độ quy ước đối tượng View : Tạo hệ trục song song với hình với gốc điểm gốc hệ trục toạ độ hành X : Tạo hệ trục cách quay hệ trục hành quanh trục OX góc theo chiều dương quy ước UNITS ( lựa chọn Y hay Z tương tự ) Previous : Trở lại hệ trục toạ độ tạo trước Restore : Gọi hệ trục đặt tên để trở thành hệ trục toạ độ hành Save : Cất giữ hệ trục toạ độ vừa tạo tên Del : Xoá hệ trục ghi lại khỏi vẽ ? : Cho phép liệt kê hệ trục toạ độ đặt tên Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 69 AutoCAD Lệnh UCSICON + Công dụng : Cho phép không biểu tượng hệ trục toạ độ cho phép dời gốc toạ độ vị trí gốc sau định nghĩa( chỗ) + Các mục chọn : ON : Cho phép biểu tượng UCS OFF : Không biểu tượng UCS ORIGIN : Hiện hệ trục gốc vừa đặt đủ chỗ NOORIGIN : Không hệ trục gốc vừa đặt 3.2.2 Các cách đưa toạ độ điểm vào không gian ba chiều + Sử dụng toạ độ Đề + Sử dụng toạ độ cực, toạ độ trụ , toạ độ cầu + Kết hợp với sử dụng lệnh hỗ trợ cho trình vẽ Chú ý : Khi biết chiều dương hai trục X Y ta suy chiều dương trục Z quy tắc bàn tay phải : Ta chiều dương trục X theo chiều ngón tay cái, chiều dương trục Y theo chiều ngón tay trỏ, chiều dương trục Z chiều ba ngón tay lại gập vuông góc phía lòng bàn tay Các lệnh hỗ trợ cho trình vẽ : Ngoài lệnh ta biết thực vẽ 2D OSNAP, ORTHOR, GRID ta sử dụng lệnh lọc điểm, lệnh tính toán dựa điểm, đường sẵn có 3.3 Quan sát mô hình ba chiều 3.3.1 Lệnh tạo khung cửa sổ tĩnh + Tên lệnh : VPORTS + Công dụng : Lệnh cho phép tạo nhiều khung cửa sổ để hiển thị mô hình ba chiều theo góc nhìn khác ( kết hợp với lệnh tạo cổng nhìn VPOINT) + Cách thực : Ta vào thực đơn TILED VIEWPORTS thực đơn VIEW sau chọn mục chọn tương ứng Chú ý : Lệnh cho phép hiển thị mô hình khung khác mà in không cho phép in đồng thời tất hình biểu diễn khung Lệnh sử dụng dạng lệnh hỗ trợ thiết kế mô hình ba chiều 3.3.2 Lệnh tạo điểm quan sát + Tên lệnh : VPOINT + Công dụng : Tạo điểm nhìn ( hình chiếu) vẽ khung tạo lệnh VPORTS lệnh MVSETUP + Cách thực : Ta vào thực đơn 3D VIEWPOINT thực đơn VIEW sau chọn mục chọn điểm nhìn mô hình tạo 3.3.3 Lệnh tạo hình ảnh + Tên lệnh : VIEW + Công dụng : Lệnh cho phép cất giữ kiểu nhìn vào mô hình tạo gọi lại cần + Cách thực : Ta vào thực đơn NAME VIEWS thực đơn VIEW sau chọn mục chọn tương ứng hộp thoại VIEW CONTROL Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 70 AutoCAD 3.3.4 Lệnh che cạnh khuất tạo bóng a) Lệnh Hide b) Lệnh Shade c) Lệnh Render Chương IV: Mô hình dạng mặt khung dây 08 tiết (LT: 3, TH: 5) 4.1 Mô hình dạng khung dây chiều 4.1.1 Khái niệm nguyên tắc tạo hình Các đối tượng 3D dạng khung dây tạo từ đoạn thẳng Trong đối tượng mặt 3D (3D sở) tạo theo nguyên tắc tạo khung dây dùng lệnh 3Dface để tạo mặt tam giác tứ giác Các mặt liên kết lại với nên phá vỡ mô hình dạng lệnh Explode ta thu mặt phẳng đường thẳng riêng biệt Do với mặt ta dùng chức truy bắt đường thẳng riêng biệt mặt MIDpoint, INTersection ENDpoint Để hiệu chỉnh mặt sở ta dùng lệnh Pedit Có đối tượng 3d mặt : Box( mặt hộp chữ nhật ), Cone (mặt nón), Dome (mặt nửa cầu trên), Dish ( mặt nửa cầu dưới), Mesh ( mặt lưới ), Pyramid ( mặt khối đa diện), Sphere ( mặt cầu ), Torus ( mặt xuyến ) 4.1.2 Các lệnh để tạo mô hình dạng khung dây 4.1.2.1 Lệnh tạo đa giác + Tên lệnh : LINE + Cách thực : Giống thực lệnh LINE không gian 2D Chỉ khác ta cho ba toạ độ X, Y, Z cho điểm đoạn thẳng dùng toạ độ Đề Các 4.1.2.2 Lệnh tạo đa tuyến 3D + Tên lệnh : 3DPOLY + Cách thực : Giống thực lệnh PLINE không gian 2D Chỉ khác ta cho ba toạ độ X, Y, Z cho điểm phân đoạn dùng toạ độ Đề Các ta vẽ cung tròn lựa chọn ARC Do đường Polyline đường không gian không bắt buộc phải mặt phẳng cố định đường PLINE 2D 4.1.2.3 Hiệu chỉnh đa tuyến 3D + Tên lệnh : PEDIT + Cách thực : Giống thực lệnh PEDIT không gian 2D Chỉ khác ta cho ba toạ độ X, Y, Z cho điểm đoạn thẳng dùng toạ độ Đề Các Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 71 AutoCAD 4.2 Mô hình dạng mặt chiều 4.2.1 Khái niệm nguyên tắc tạo hình 4.2.2 Các lệnh để tạo mô hình dạng mặt 4.2.2.1 Lệnh nâng độ cao + Tên lệnh : ELEVATION (ELEV) + Công dụng : Lệnh cho phép vẽ đối tượng nâng lên độ cao sau phát lệnh + Cách thực : Thường gõ tắt tên lệnh ELEV; Sau phát lệnh xong ta phải cho độ nâng cao đối tượng vẽ so với đối tượng vẽ ( trả lời lựa chọn : New Curent Elevation), ta cho độ dày đối tượng vẽ ( trả lời lựa chọn : New Curent Thickness) 4.2.2.2 Lệnh tạo độ dày + Tên lệnh : THICKNESS + Công dụng : Lệnh cho phép vẽ đối tượng có độ dày theo phương OZ sau phát lệnh + Cách thực : ( thường kết hợp thực với lệnh nâng độ cao, sau phát lệnh ELEV ) 4.2.2.3 Lệnh tạo mặt 3D Lệnh 3DFace tạo mặt 3D có cạnh, đỉnh mặt tứ giác không nằm mặt phẳng Thông thường mặt cạnh tạo lệnh 3Dface mặt phẳng + Tên lệnh : 3DFACE + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta cho điểm đỉnh bề mặt 3D ( trả lời dòng nhắc : First Point, Second Point, Third Point .) Muốn kết thúc việc tạo đỉnh ta nhấn phím Enter) Để không xuất cạnh mặt trước tạo cạnh dòng nhắc ta đưa lựa chọn I (Invisible) đặt biến Splframe = Tuy nhiên sau tạo 3Dface ta che khuất cạnh lệnh Edge (sử dụng lệnh Appload gọi chương trình ứng dụng viết ngôn ngữ AUTOLISP tên Edge.lsp có đường dẫn ngầm định C:\ACAD R14\SUPPORT \EDGE.LSP để đưa lệnh Edge vào vẽ) Để làm xuất cạnh mặt bị che khuất ta đặt biến SPLFRAME = thực lệnh Regen 4.2.2.4 Các đối tượng dạng mặt 3D + Tên lệnh : 3D + Các mục chọn : Cad đưa số bề mặt bản; Khi vẽ ta việc gọi tên cho thông số cần thiết để vẽ chúng a) Mặt hộp chữ nhật + Tên lệnh : AI_BOX + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải trả lời mục chọn CAD Corner of box: ( chọn điểm gốc hộp ) Length: ( chiều dài hộp, tương ứng với khoảng cách theo trục X) Cube:( chiều rộng theo trục Y, lựa chọn Cube để tạo hộp vuông) Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 72 AutoCAD Hight:( chiều cao theo trục Z cho cách chọn hai điểm cho trị số dương) Rotation angne about Zaxis: ( góc quay so với trục song song với trục Z qua điểm Corner of box) b) Mặt nón + Tên lệnh : AI_CONE + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải trả lời lựa chọn : Center point: ( tâm vòng tròn đáy nón ) Diameter/Radius of Base: ( bán kính vòng tròn đáy ) Diameter/Radius of top: ( bán kính vòng đỉnh mặt nón cụt; Nếu giá trị ta mặt nón, bán kính vòng tròn đáy ta có mặt trụ ) Height :( chiều cao theo trục Z cho cách chọn hai điểm cho trị số dương) Number of segmelts ( số đoạn nối hai mặt đỉnh đáy ) Số mặt phẳng tạo nên mặt nón phụ thuộc vào giá trị Number of segmelts Mặt nón mặt tam giác tạo nên Mặt nón cụt trụ tròn mặt tứ giác phẳng tạo nên c) Mặt nửa cầu + Tên lệnh : AI_DISH + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta trả lời mục : Center of Dish: ( tâm mặt cầu ) Diameter/< Radius > : Bán kính (hoặc đường kính) mặt cầu Number of longitudinal segmelts < 16 >: ( cho số đường kinh tuyến) Number of latitudinal segments : ( cho số đường vĩ tuyến) d) Mặt nửa cầu + Tên lệnh : AI_DOME + Cách thực lệnh : Giống lệnh tạo nửa cầu DISH e) Mặt lưới + Tên lệnh : AI_MESH + Cách thực lệnh : Để tạo mặt lưới P4 chiều cần xác định đỉnh cho M, N lưới ( giá trị M, N nằm khoảng 256) First corner:( chọn điểm gốc P1 lưới) Second corner:( chọn điểm gốc P2 lưới) Third corner:( chọn điểm gốc P3 lưới) Fourth corner:( chọn điểm gốc P4 lưới) Mesh M Size:( số mắt lưới nằm theo cạnh P1 P1_P2) Mesh N Size:( số mắt lưới nằm theo cạnh P1_P4) f) Mặt đa diện + Tên lệnh : AI_PYRAMID + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta trả lời lựa chọn : First Base point: ( điểm thứ đáy) Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT P3 P2 Trang 73 AutoCAD Second Base point: ( điểm thứ hai đáy) Thirt Base point: ( điểm thứ ba đáy) Tetrahedron/< Fourth base point >: ( cho điểm thứ để tạo đáy tứ giác phẳng, chọn T đáy tam giác) Ridge/Top/< Apex point >: Ngầm định ta cho toạ độ đỉnh P đa diện Nếu đỉnh cạnh (Ridge) : phải xác định cạnh nhờ hai điểm Nếu đỉnh đa giác ( top) ta phải xác định điểm đa giác thuộc đỉnh First ridge point: ( điểm thứ cạnh - đỉnh) Second ridge point: ( điểm thứ cạnh - đỉnh) Third top point: ( điểm thứ mặt đỉnh) Fourth top point: ( điểm thứ mặt đỉnh) Từ mô hình ta nhận thấy mặt hộp chữ nhật trường hợp đặc biệt Pyramid mặt đáy mặt đỉnh Pyramid hai hình chữ nhật có mặt bên vuông góc với mặt đáy g) Mặt cầu + Tên lệnh : AI_SPHERE + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta trả lời lựa chọn : Center of Sphere : ( tâm mặt cầu ) Diameter/: ( bán kính mặt cầu chọn D đường kính ) Number of longitudinal segments : ( cho số đường kinh tuyến ) Number of Latitudinal segments: ( cho số đường vĩ tuyến) h) Mặt xuyến + Tên lệnh : AI_TORUS + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta trả lời lựa chọn : Center of torus: ( tâm mặt xuyến ) Diameter / of torus: ( bán kính mặt vòng xuyến ) Diameter / of tube : ( bán kính ống) Segments aroumd tube circumference : ( số phân đoạn mặt ống) Segments aroumd torus circumference : ( số phân đoạn theo chu vi mặt xuyến ) i) Mặt nêm + Tên lệnh : AI_WEDGE + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta trả lời mục chọn : Corner of wedge: ( toạ độ điểm gốc mặt đáy nêm ) Length: ( chiều dài nêm theo trục X ) Width:( chiều rộng nêm theo trục Y ) Height :( chiều cao nêm theo trục Z ) Rotation angle about Z axis: ( góc quay xung quanh trục song song với trục Z trục qua điểm Corner of wedge ) Tại dòng nhắc nhấn Enter xuất dòng nhắc: < Rotation angle >/ Reference: Ngầm định nhập giá trị góc quay góc tham chiếu (Reference) Wedge trường hợp đặc biệt Pyramid : Khi mặt đáy hình chữ nhật, mặt đỉnh đường thẳng ( Ridge) mặt bên vuông góc với mặt đáy Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 74 AutoCAD 4.2.3 Mặt lưới đa giác Bao phủ vật thể khung mặt liên kết, mặt mặt phẳng tứ giác tam giác Các mặt phẳng liên kết biểu diễn gần mặt cong vật thể gọi vật thể cho dạng mặt lưới đa giác (3D polygon meshs) Ta hiệu chỉnh lưới đa giác lệnh Pedit Mật độ lưới thay đổi nhờ biến hệ thống SURFTAB1, SURFTAB2 Các lệnh tạo lưới đa giác bao gồm: Edgesurf, Revsurf, Rulesurf, Tabsurf, 3Dmesh Pface 4.2.3.1 Lệnh tạo mặt kiểu thảm + Tên lệnh : EDGESURF + Cách thực lệnh : Trước phát lệnh ta phải vẽ cạnh mặt đoạn thẳng cung tròn, đỉnh phải nối tiếp Sau phát lệnh xong ta chọn bốn cạnh theo thứ tự : Select Edge 1, Select Edge 2, Select Edge 3, Select Edge 4; + Chú ý : cạnh thứ thứ hai xác định số nút ( đỉnh) lưới 4.2.3.2 Lệnh tạo mặt kiểu tròn xoay + Tên lệnh : REVSURF + Cách thực lệnh : Trước phát lệnh ta phải vẽ đường sinh (là đoạn thẳng, cung tròn đường Polyline) trục bề mặt tròn xoay tạo Sau phát lệnh xong ta chọn đường sinh (lựa chọn : Select Path Curve), sau chọn trục (lựa chọn : Select Axis Of Revolution), ta chọn góc xuất phát (lựa chọn : Start Angle) cuối góc quay tạo hình (lựa chọn : Included Angle ) + Chú ý : chiều dương góc quay phụ thuộc lệnh Units 4.2.3.3 Lệnh tạo mặt kiểu mái ngói + Tên lệnh : RULESURF + Cách thực lệnh : Trước phát lệnh ta vẽ hai đường sở bề mặt tạo (là đường thẳng, cung tròn ) Sau phát lệnh xong ta chọn hai đường sở (biến mật độ lưới mặc định SURFTAB1 = 6, thay đổi) 4.2.3.4 Lệnh tạo mặt trụ + Tên lệnh : TABSURF + Cách thực lệnh : Trước phát lệnh ta phải vẽ đường chuẩn hướng đường sinh bề mặt trụ cần tạo Sau phát lệnh xong ta chọn đường chuẩn (lựa chọn : Select Path Curve), sau đến hướng đường sinh (lựa chọn : Select Direction Vector ) 4.2.3.5 Lệnh tạo mặt kiểu lưới đa giác ba chiều + Tên lệnh : 3DMESH + Công dụng : Tạo mặt lưới đa giác ba chiều cách cho số đỉnh theo hướng M, N toạ độ đỉnh Số đỉnh lưới nằm khoảng từ - 256 + Cách thực lệnh : Sau phát lệnh xong ta phải cho số đỉnh theo phương OX (lựa chọn Mesh M Size : Số đỉnh theo hướng M), số đỉnh theo hướng OY (lựa chọn Mesh N Size : Số đỉnh theo hướng N) Tiếp theo ta phải cho toạ độ đỉnh tương ứng lưới : Vertex (0,0): ( toạ độ đỉnh 0,0) Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 75 AutoCAD Vertex (0,1): ( toạ độ đỉnh 0,1) Vertex (0,N-1): ( toạ độ đỉnh 0,N-1) Vertex (1,0): ( toạ độ đỉnh 1,0) Vertex (M-1,N-1): ( toạ độ đỉnh M-1,N-1) 4.2.3.6 Lệnh tạo mặt gồm lưới kiểu đa giác phẳng + Tên lệnh : PFACE + Cách thực lệnh : ( giống lệnh SOLID Acad R12, thay ta tô mặt ta mặt lưới đa giác phẳng) 4.2.3.7 Lệnh hiệu chỉnh mặt lưới đa giác + Tên lệnh : PEDIT + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta trả lời mục chọn : Select Polyline: ( chọn mặt lưới cần hiệu chỉnh) Edit vertex/ Smooth surface/Desmooth/Mclose/Nclose/Undo/Exit: Các lựa chọn: Smooth Surface : Làm trơn đa tuyến; Hình dạng mặt trơn phụ thuộc vào biến SURFTYPE Nếu biến = ta có lưới đường bậc hai, = ta có đường bậc ba =8 ta có mặt lưới đường cong Bezier Để làm xuất khung làm trơn mặt lưới ta định biến SPLFRAME = Độ mịn lưới định biến SURFU, SURFV Desmooth : Chuyển mặt trơn thành mặt lưới đa giác Mclose Nclose ( Mopen Nopen) : Đóng kín (mở) lưới theo hướng M N Undo : Huỷ bỏ lựa chọn vừa thực Exit : Thoát khỏi lệnh Pedit Edit Vertex: chuyển sang chế độ hiệu chỉnh điểm lưới, đáp E xuất dấu gạch chéo X đỉnh dòng nhắc: Next/Previous/Left/Right/Up/Down/Move/Regen/Exit: Các lựa chọn Next,Previous,Left,Right,Up,Down : Dùng để di chuyển đỉnh cần hiệu chỉnh Lựa chọn Move dùng để rời đỉnh đến vị trí 4.3 Nhóm lệnh hiệu chỉnh đối tượng chiều 4.3.1 Lệnh quay đối tượng chiều + Tên lệnh : ROTATE3D + Các mục chọn : 2Point: Trục quay qua điểm Entity : Trục quay đối tượng 2D Last : Trục quay đối tượng vừa chọn làm trục quay trước View : Trục quay đường thẳng vuông góc với hình qua điểm mà ta chọn sau Xaxis, Yaxis, Zaxis : Trục quay trục song song với trục OX, OY OZ qua điểm mà ta chọn sau Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 76 AutoCAD 4.3.2 Lệnh lấy đối xứng đối tượng chiều + Tên lệnh : MIRROR3D + Cách thực : Giống lệnh lấy đối xứng cho đối tượng 2D Nhưng dạng đối xứng qua mặt phẳng nên có nhiều mục chọn + Các mục chọn : 3Point : Mặt phẳng qua điểm XY, YZ, XZ : Mặt phẳng song song với mặt phẳng XOY, YOZ, XOZ qua điểm mà ta chọn sau Zaxis : Mặt phẳng vuông góc với trục OZ, mà trục OZ qua hai điểm ta chọn 4.3.3 Lệnh tạo mảng chiều + Tên lệnh : 3DARRAY + Cách thực : Giống lệnh tạo mảng cho đối tượng 2D Nhưng dạng tạo mảng ba chiều nên có nhiều mục chọn Cụ thể chọn mảng kiểu xếp thành hàng, cột ta cần phải cho thêm số lớp chứa mảng 2D Khi tạo mảng xếp theo kiểu phân bố theo kiểu quay xung quanh tâm ta phải cho trục quay (qua điểm) thay cho tâm quay (qua điểm) 4.3.4 Sắp xếp đối tượng chiều + Tên lệnh : ALIGN + Cách thực : Thực chất lệnh cho phép dời quay đối tượng 3D đến vị trí thích hợp Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tượng cần phải xếp lại Sau ta phải cho cặp điểm cần thiết cho việc xắp xếp điểm đối tượng cần xắp xếp lại vị trí (Source Point : điểm nguồn) điểm mà rời đến ( Destination Point : điểm đích) 4.4 Nhóm lệnh hỗ trợ thiết kế mô hình chiều 4.4.1 Khái niệm không gian mô hình không gian giấy vẽ Khi ta vẽ đối tượng ba chiều, ta quan sát cửa sổ khác với điểm quan sát khác Trong không gian mô hình ta tạo nhiều cửa sổ để quan sát, in CAD cho phép in cửa sổ hành Điều ta mong muốn ta in tất phần ta chọn hình với lựa chọn khác Điều có ta chuyển sang chế độ vẽ giấy hay không gian giấy vẽ giống phần mềm soạn thảo văn WINWORD Khi chuyển sang chế độ ta tạo nhiều khung cửa sổ khung đặt với điểm nhìn khác đặc biệt để vị trí ( khung chồng lên nhau), in ta chọn phần cần in tất lựa chọn lệnh PLOTTER hay PRINTER giống in đối tượng 2D Đặc biệt ta chuyển sang không gian giấy vẽ, thấy cần phải sửa đổi không gian mô hình (trong 3D) ta lại chuyển hẳn sang không gian mô hình để thiết kế lại (nhờ lệnh TILEMODE) Nhưng ta không gian giấy vẽ, muốn thiết kế thêm hay chỉnh sửa đối tượng 2D ta cần dùng lệnh chuyển tạm thời (lệnh Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 77 AutoCAD MSpace) mà không cần phải chuyển hẳn sang không gian mô hình (lệnh TILEMODE) 4.4.1.1 Lệnh chuyển phương thức tạo không gian mô hình không gian giấy vẽ + Tên lệnh : TILEMODE + Các mục chọn : OFF (0) : Chuyển sang không gian mô hình 3D ON (1) : Chuyển sang không gian giấy vẽ 4.4.1.2 Lệnh chuyển không gian mô hình 2D không gian giấy vẽ không gian giấy vẽ ( biến TILEMODE=1) + Tên lệnh : MSPACE, PSPACE + Cáh thực : Lệnh MSPACE : Cho phép chuyển từ không gian giấy vẽ sang không gian mô hình để tạo đối tượng 2D Lệnh PSPACE : Cho phép chuyển từ không gian mô hình 2D trở thành không gian giấy vẽ 4.4.2 Tạo khung cửa sổ động + Tên lệnh : MVIEW + Các mục chọn : Lệnh cho phép tạo khung cửa sổ động, thực chuyển sang không gian giấy vẽ Các mục chọn lúc giống hệt lệnh VPORTS không gian mô hình Nhưng ta phát lệnh nhiều lần để tạo nhiều khung cửa sổ chồng lên đối tượng vẽ Ta thực nhanh cách vào thực đơn VIEW vào mục chọn FLOATING VIEWPORTS Lệnh Mview thực không gian phẳng biến TILEMODE = 0, dùng để tạo khung cửa sổ động nằm vị trí chúng xếp chồng lên Sau phát lệnh xong ta chọn mục : ON/OFF/Hideplot/Fit//2/3/4/Restore/: Các lựa chọn: Định điểm gốc thứ p1 xác định kích thước khung cửa sổ, sau chọn xong điểm xuất tiếp dòng nhắc : Other coner : Định điểm đối diện khung cửa sổ ON/OFF : Mở /tắt đối tượng khung cửa sổ (vports) Hideplot : Không nét khuất mô hình khung cửa sổ, bỏ nét nhiều khung cửa sổ in, mục chọn mục chọn H: ON/OFF : Đặt chế độ tự động cho việc mở, tắt nét khuất mô hình khung cửa sổ in chọn Select object : chọn khung cửa sổ cần che nét khuất mô hình Fit : Tạo khung cửa sổ có kích thước vừa khít với vùng đồ hoạ Horizontal/Vertical : Chọn khung sổ cần che nét khuất, mô hình Fit/: Nếu chọn Fit khung cửa sổ tra khít hình đồ hoạ với tỉ lệ thích hợp cho khung cửa sổ Hoặc ta định kích thước Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 78 AutoCAD khung cửa sổ cách chọn điểm không gian phẳng Vports tra khít khung cửa sổ vừa tạo : Cho phép tạo khung cửa sổ với lựa chọn: Horizontal / Vertical / Above / Below / Left /: : Cho phép tạo khung cửa sổ Restore : Gọi cấu hình Vport lưu lệnh Vports, dòng nhắc phụ: ?/ Name off window configuration to insert : Đưa tên cấu hình Vport để chèn vào Fit/: Chọn F khung cửa sổ tra khít vùng đồ hoạ định điểm để xác định kích thước khung cửa sổ 4.4.3 Lớp không gian phẳng + Tên lệnh : VPLAYER + Các mục chọn : Thực chất lệnh điều khiển LAYER giống lệnh LAYER không gian phẳng 4.4.4 Lệnh MVSETUP không gian giấy vẽ + Tên lệnh : MVSETUP + Các mục chọn : Lệnh có hai lựa chọn giúp ta thực vẽ không gian mô hình ( xem lại phần tạo vẽ mẫu) giúp ta thực vẽ không gian giấy vẽ theo tiêu chuẩn nước khối khác Sử dụng lệnh ta tạo khung cửa sổ động, hiệu chỉnh vị trí kích thước đối tượng nằm khung cửa sổ, chèn khối khung tên trước xuất vẽ máy in tệp Sau phát lệnh xong xuất : Initianizing MVSETUP loaded Nếu biến TILEMODE = 1, xuất dòng nhắc sau: Paperspace/Modelspace is disabled The per - R11 setup will be invoked unless it is enabled Enabne paper/Modelspace?: chuyển không gian phẳng - Giấy vẽ không? Nếu đáp No tức ta làm việc không gian mô hình, dòng nhắc sau xuất hiện: Select the Units from the Screen menu: Chọn đơn vị từ thực đơn hình Select the Scale from the Screen Menu : Chọn tỷ lệ từ thực đơn hình Select the Paper size from the Screen menu : Chọn khổ giấy từ thực đơn hình Dùng lựa chọn ta định đơn vị, tỷ lệ giới hạn vẽ không gian mô hình Sau định xong tự động chèn khung vẽ vào vẽ hành Nếu đáp Yes thực lệnh MVSETUP với biến TILEMODE = xuất dòng nhắc sau : Align/Create/Scale Viewports/Options/Tile Block/Undo: Các lựa chọn dòng nhắc này: + Align : dùng để chỉnh vị trí mô hình khung cửa sổ, xuất dòng nhắc : Angled/Horizontal/Vertical Alignment/Rotate View/Undo Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 79 AutoCAD Nếu chọn H V : Chỉnh vị trí theo phương ngang thẳng đứng Base point: Chọn điểm chuẩn khung Other Point: Chọn điểm khác khung khác để chỉnh vị trí theo điểm chuẩn chọn Nếu chọn R : Xoay so với điểm chuẩn Base Point: Chọn điểm chuẩn Angle from base point: Góc so với điểm chuẩn + Create: Dùng để tạo khung cửa sổ động có chức lệnh Mview, lúc xuất dòng nhắc : Delete Objects/Undo/ Nếu chọn Create vport: Available Mview viewport layout options: Lựa chọn dạng cửa sổ O: None 1: ISO A4 size(mm ) 2: ISO A3 size(mm ) 5: ISO A0 Size (mm) 6: ANSI/V Size(in) 13 Generic D Size Sheet (24 x 36in) Add/Delete/Redisplay/: Đưa mã số khổ giấy ta chọn, giả sử ta chọn khổ giấy A3 ta đưa số vào dòng nhắc Create a drawing named ISO/A3 DWG?: Nhấn ENTER để đồng ý tạo vẽ chứa khung với tên ISO - A3 DWG Awailable Mview viewport Layout options: Các lựa chọn xếp khung cửa sổ sẵn có Undo : Huỷ bỏ thao tác vừa thực -Scale Viewports : Cho phép điều chỉnh độ lớn hình khung cửa sổ Để điều chỉnh độ lớn hình khung ta dùng lệnh ZOOM ( không dùng lệnh SCALE) - Options : Cho phép gán đặc tính cho khung cửa sổ mà ta vừa chèn vào lệnh Create - Title Block : Cho phép chèn khung vẽ khung tên theo tiêu chuẩn khác vào vẽ 4.4.5 Lệnh tạo chèn khối chiều + Tên lệnh : BLOCK, INSERT + Cách thực : Tương tự việc tạo chèn khối 2D Do chèn khối 3D nên ta chọn thêm mục hệ số phóng đại theo phương trục OZ độc lập với hệ số phóng đại theo phương OX OY 4.5.Ghi kích thước gạch mặt cắt cho đối tượng chiều Để ghi kích thước cho phần tử gạch mặt cắt cho vùng kín đối tượng 3D, trước hết ta phải tạo hệ trục toạ độ lệnh UCS Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 80 AutoCAD Sau ta xét xem đối tượng cần ghi kích thước nằm mặt phẳng ta chuyển hệ trục toạ độ mặt phẳng đó, sau ta tiến hành ghi kích thước cho giống thiết lập vẽ 2D Việc gạch mặt cắt cho vùng kín thuộc đối tượng 3D ta tiến hành cách tương tự 4.6 Tô bóng mô hình chiều Khi thiết kế mô hình 3D xong, ta thường tạo hình ảnh (trong Vẽ kỹ thuật người ta gọi việc đánh bóng cho hình chiếu trục đo) Để tô bóng ta dùng hai lệnh : SHADE RENDER Để hình ảnh đẹp rõ nét với nhiều lựa chọn khác người ta thường dùng lệnh RENDER Chương V : Mô hình ba chiều dạng khối rắn tiết (LT: 6, TH: 3) 5.1 Nguyên tắc tạo mô hình khối rắn Mô hình khối rắn chia làm hai loại : REGION ( vùng, miền : Trên mặt phẳng) SOLID ( khối thực : Trong không gian) Về nguyên tắc tạo hình giống nhau, tạo từ khối rắn sở qua phép biến đổi Logic mà có (như phép hợp, phép giao ) 5.2 Các khối rắn sở 5.2.1 Khối hộp + Tên lệnh: _BOX + Cách thực hiện: Sau phát lệnh xong mặc định ta chọn điểm góc thứ đường chéo khối hộp, sau chọn xuất tiếp dòng nhắc ta chọn điểm góc đối diện đường chéo khối hộp, nhập vào chiều cao khối hộp 5.2.2 Khối nêm + Tên lệnh: _Wedge + Cách thực hiện: Sau phát lệnh xong mặc định ta nhập tọa độ chọn điểm góc thứ khối mặt phẳng XY, nhập CE Enter Tiếp theo ta nhập điểm góc thứ hai mặt phẳng XY, tiếp gõ vào chiều cao khối nêm 5.2.3 Khối nón + Tên lệnh: _Cone + Cách thực hiện: Sau phát lệnh xong mặc định CAD cho phép ta vẽ nón có đáy hình tròn, bạn vẽ đáy nón elip bạn chọn Elliptical Theo phương pháp mặc định sau phát lệnh bạn nhập tâm nón, gõ vào bán kính đường kính đáy nón, nhập chiều cao nón Nừu bạn chon Apex xác định vị trí đỉnh khối nón Do ta tạo khối nón nằm ngang, thẳng đứng, nằm nghiêng, 5.2.4 Khối trụ + Tên lệnh: _Cylinder Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 81 AutoCAD + Cách thực hiện: Sau phát lệnh xong mặc định cho phép vẽ trụ có đáy hình tròn, bạn vẽ trụ có đáy elip bạn chọn phương pháp Elliptical Sau gõ lệnh bạn chọn tâm vòng tròn đáy trụ, nhập bán kính đường kính đáy trụ, nhập chiều cao trụ theo trục Z 5.2.5 Khối cầu + Tên lệnh: _Sphere + Cách thực hiện: Sau phát lệnh xong mặc định bạn nhập tọa độ tâm khối cầu, nhập vào bán kính đường kính khối cầu 5.2.6 Khối xuyến + Tên lệnh: _Torus + Cách thực hiện: Sau phát lệnh xong mặc định bạn nhập tọa độ chọn tâm xuyến, nhập bán kính đường kính khối xuyến khoảng cách từ tâm xuyến đến tâm ống xuyến, bạn nhập vào bán kính đường kính ống xuyến 5.3 Kéo đối tượng chiều thành chiều 5.3.1 Lệnh hoá rắn mặt 3D + Tên lệnh : SOLIDIFY + Các thực : Sau phát lệnh xong ta chọn đối tượng mặt 3D cần phải chuyển thành khối 3D 5.3.2 Kéo, vuốt ( phát triển ) đối tượng 2D kín thành đối tượng 3D + Tên lệnh : EXTRUDE (EXT) + Cách thực : Ta vẽ đối tượng 2D cần kéo đường tròn, đường PLINE kín Để tạo hình trụ hình nón hay nón cụt 5.4 Tạo khối rắn tròn xoay + Tên lệnh : REVOLVE + Cách thực : Trước phát lệnh ta phải vẽ đường sinh trục xoay Sau phát lệnh xong ta chọn đối tượng thứ làm đường sinh, sau chọn đối tượng thứ hai trục xoay 5.5 Các phép toán khối rắn 5.5.1 Lệnh hợp khối rắn + Tên lệnh : UNION + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta việc chọn khối rắn muốn nhập lại thành khối rắn 5.5.2 Lệnh trừ khối rắn + Tên lệnh : SUBTRACT + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta chọn khối bị trừ sau đến khối trừ 5.5.3 Tìm giao hai khối rắn + Tên lệnh : INTERSECT + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta chọn đối tượng giao 5.6 Nhóm lệnh hiệu chỉnh mô hình chiều dạng khối rắn 5.6.1 Vát mép cạnh khối rắn + Tên lệnh : CHAMFER Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 82 AutoCAD + Công dụng : Lệnh dùng để vát mép cạnh khối rắn Lệnh tự động tạo khối rắn phụ sau cộng (Union) trừ (Subtruct) với khối rắn mà ta chọn cạnh để vát Lệnh trợ giúp trình tạo mô hình khối rắn, thay cho lệnh tạo khối rắn hình nêm (Wedge), tạo khối rắn nón cụt + Cách sử dụng : Sau phát lệnh xong ta chọn mục chọn lệnh : Select base surface: ( chọn cạnh Solid để định mặt chuẩn, mặt lên đường nét khuất) Next/: (vì cạnh giao tuyến hai mặt, đồng ý mặt lên đường khuất ta nhấn Enter, không đáp N để chọn mặt lại) Pick Edges off this face to be Chamfer (Press Enter wen done): ( chọn cạnh mặt chuẩn để thực vát mép, chọn xong nhấn phím Enter) Enter distance along base surface: (khoảng vát nằm mặt chuẩn) Enter distance along adjacent surface: (khoảng cách vát nằm mặt lại cạnh chọn để vát mép) 5.6.2 Tạo góc lượn bo tròn cạnh khối rắn + Tên lệnh : FILLET + Cách sử dụng : Sau phát lệnh xong ta trả lời mục chọn : Select edges of Solids to be filled (Press Enter when done): ( chọn cạnh cần tạo góc lượn, cạnh phải nằm mặt phẳng Nhấn enter chọn xong) Diameter/ of the fillet: ( chọn bán kính góc lượn) 5.6.3 Tách khối rắn khỏi khối đa hợp 5.6.4 Cắt khối rắn thành hai phần + Tên lệnh : SLICE + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta thực sau : Select objects : ( chọn đối tượng cần cắt) Cutting Plane by Entity/Last/Zaxis/View/XY/YZ/ZX/: ( chọn mặt phẳng cắt, theo lựạ chọn tương tự chọn mặt phẳng đối xứng lệnh Mirror3D) Both side/: Các lựa chọn: Both side: Giữ lại hai nửa Solid cắt Point on desired side of the plane: Xác định điểm nửa bên muốn giữ lại, nửa lại bị xoá điểm chọn không trùng với mặt phẳng cắt 5.6.5 Dời quay khối rắn + Tên lệnh : ALIGN + Cách thực : Thực chất lệnh cho phép dời quay đối tượng 3D đến vị trí thích hợp Sau phát lệnh xong ta phải chọn đối tượng cần phải xếp lại Sau ta phải cho cặp điểm cần thiết cho việc xắp xếp điểm đối tượng cần xắp xếp lại vị trí (Source Point : điểm nguồn) điểm mà rời đến ( Destination Point : điểm đích) Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 83 AutoCAD * Lệnh MOVE + Tên lệnh : MOVE + Công dụng : Lệnh cho phép ta di chuyển khối rắn giống lệnh MOVE 2D 5.6.6 Thay đổi tính chất khối rắn + Tên lệnh : CHANGE + Cách thực : Sau phát lệnh xong ta trả lời mục chọn : Select solid or region: ( chọn khối rắn hay miền cần hiệu chỉnh) Solid khối rắn đa hợp suất dòng nhắc: Select primitive: ( chọn khối rắn sở cần hiệu chỉnh) Color/Delete/Evaluate/instance/Move/Next/Pick/Replace/Size/exit: Các lựa chọn: Color: Cho phép thay đổi màu sắc khối rắn sở chọn, dòng nhắc phụ: New color: (Tên mã số ACI màu cần thay) Delete Khối rắn sở khối rắn đa hợp tách xoá: Retain Detached primitive?(Nếu đáp N khối rắn sở xoá luôn, đáp Y - Khối rắn sở bị tách khỏi khối rắn đa hợp) Evaluace: Cập nhật thay đổi khối rắn đa hợp có thay đổi lệnh Solchp instance: Dùng để chép khối rắn sở chọn (Nằm chỗ) không làm ảnh hưởng cấu trúc khôí đa hợp Move:Cho phép di chuyển vị trí khối rắn sở, thành phần khối rắn đa hợp Các dòng nhắc: Base point or displacement:(Điểm chuẩn hay khoảng dời) Second point of displacement:(Điểm dời đến) Next: Cho phép chọn khối rắn sở khối rắn đa hợp Pick: Chọn khối rắn sở cách chọn nó: Select primitive: ( chọn khối rắn sở) Replace: Thay khối rắn sở chọn khối rắn sở khác dòng nhắc: Select solid to replace primitive: ( chọn khối rắn đẻ thay khối rắn sở chọn) Nếu khối rắn sở chọn thay phần khối rắn đa hợp khác ta phải dùng chức Instant để chép khối rắn đó, sau thực bước thay Nếu khối rắn thay phần khối rắn đa hợp khác ACAD nhắc: Retain detached primitive?: Size: Cho phép thay đổi kích thước khối rắn sở chọn Xuất biẻu tượng toạ độ giống MCS, tuỳ vào khối rắn sở chọ xuất dòng nhắc khác nhau: Box Wdege: Có thể thay đổi chiều dài, chiều rộng chiều cao khối rắn hình hộp khối rắn hình nêm Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 84 AutoCAD Length along Xaxis:(Giá trị chiều dài trục X) Length along Yaxis:(Giá trị chiều dài trục Y) Length along Zaxis:(Giá trị chiều dài trục Z) Cone Cyl : Có thể thay đổi bán kính chiều cao nón trụ Radius along Xixis:( bán kính theo trục X) Radius along Yixis:( bán kính theo trục Y) Sphere: Ta thay đổi bán kính khối rắn cầu Radius of sphere: ( bán kính khối rắn cầu) Torus: Có thể thay đổi bán kính tâm xuyến (torus) bán kính ống (Tube) Radius of torus: ( bán kính tâm xuyến) Radius of tube : ( bán kính ống) Extrusion: Có thể thay đổi hình dạng mặt đáy (2Dpline, Circles ), chiều cao, góc vuốt khối rắn tạo thành lệnh Extrude, dòng nhắc: Change shape?( thay đổi hình dáng không) Nếu trả lời N xuất tiếp dòng nhắc: Height of extrusion : (Giá trị chiều cao kéo giãn mới) Taper angle of extrusion :(Nhập giá trị góc vuốt mới) Nểu trả lời Yes xuất dòng nhắc sau: A 2D polyline will be created when you exit SOLCHP (Sẽ xuất pline ta thoát khỏi lệnh Solchp) Height of Extrusion = a, Taper angle = b( chiều cao kéo = a, góc vuốt = b) Sau ta chỉnh hình dáng pline dùng chức Replace lệnh Solchp thay hình dạng cũ hình dạng Revolution: Thay đổi hình dạng trục xoay khối rắn tạo thành lệnh Solrev Change shape or axit?( có thay đổi hình dáng trục xoay hay không?) Nếu trả lời N xuất dòng nhắc cho phép ta thay đổi góc xoay: Angle of revolution : (Giá trị góc xoay mới) Nểu trả lời Yes suất dòng nhắc sau: A 2D polyline will be created when you exit SOLCHP Exit: Kết thúc lệnh Solchp Giống lệnh ChangeProf 5.6.7 Xoá thông tin có liên quan đến khối rắn 5.7 Tạo vẽ có ba hình chiếu 5.7.1 Trình tự tạo vẽ có ba hình chiếu Bước : Tạo mô hình ba chiều lệnh biết, cho tất hình vẽ cần tìm hình chiếu vào lớp vẽ có tên 3D Bước : Chuyển không gian giấy vẽ cách cho biến TILEMODE=0 Bước : Dùng lệnh MVSETUP lệnh Mview tạo khung cửa sổ động có độ lớn vùng đồ hoạ Bước : Dùng lệnh MSPACE chuyển sang không gian mô hình Bước : Tải đường nét ẩn ( HIDDEN) vào vẽ để tạo nét khuất cho vẽ Bước : Tạo hình chiếu tương ứng khung cửa sổ vừa tạo lệnh VPOINT Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 85 AutoCAD Bước : Dùng lệnh MVSETUP với lựa chọn Scale để điều chỉnh kích thước hình khung tạo Ta chọn hệ số cho tất theo hệ số tỷ lệ Vẽ kỹ thuật để sau cho Cad tự động ghi kích thước hình chiếu biến DIMLFAC, sau thay đổi hệ số khung chứa hình chiếu trục đo cần Hoặc ta dùng lệnh ZOOM điều chỉnh kích thước hình chiếu khung tương ứng hệ số phóng đại phù hợp Bước : Dùng lệnh MVSETUP chỉnh vị trí hình chiếu cho vị trí khung hình chiếu Bước : Dùng lệnh SOLPROF để tạo đường bao đường khuất cho hình chiếu khung Command: Solprof Select objects ( chọn Solids, đối tượng chọn Solids chuyển thành Solids) Display hidden profile lines on separate layer?: (Trình bày đường bao khuất lớp riêng hay không?) Nếu đáp "Yes" hai khối ( block) tạo nên, khối (block) đường bao nhìn thấy lớp đường khuất.Khối đường thấy có đường bao với Solid chọn nằm lớp tự tạo PV-, khối đường khuất nằm lớp PH- có dạng đường Hidden ( vẽ có đường Hidden, không xuất đường liên tục) Poject profile onto a plane? : ( chiếu đường bao lên mặt phẳng hay không) Nếu đáp Yes tự động chiếu đường bao lên mặt phẳng song song với hình mặt phẳng qua điểm gốc UCS hành Nếu trả lới No đường bao giữ nguyên hình dạng 3D Delete tangential edges?: ( có xoá cạnh tiếp xúc hay không?, ta đáp Y xoá đường chuyển tiếp N đường chuyển tiếp giữ nguyên) Bước 10 : Đóng băng lớp vẽ 3D lớp chứa mô hình 3D vẽ Nếu chưa có ta tạo lớp tên 3D để ẩn hình chiếu tự sinh khung ta thực lệnh cách cho vật thể vào lớp cho lớp tắt Đồng thời ta tạo thêm lớp tên KHUNG chẳng hạn để đến bước 12 chứa khung động có đóng băng lớp KHUNG cần Bước 11 : Chuyển sang không gian giấy vẽ lệnh PSFACE Bước 12 : Dùng lệnh MODIFY CHANGE chuyển đường viền khung sang lớp KHUNG tạo bước 10 đóng băng lớp khung Bước 13 : Ghi kích thước hình chiếu Bước 14 : Hiệu chỉnh lại cần Như ta di chuyển, quay, xoá số khung Hoặc xoá bớt đường không cần thiết khung không thấy đường nét khuất, nét đứt ta thay đổi lại hệ số kiểu đường lệnh LTSCALE Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 86 AutoCAD 5.7.2 Một số lệnh khác 5.7.2.1 Vẽ mặt phẳng cắt khối rắn Dùng để tạo mặt phẳng cắt solids Mặt cắt đối tượng 2D Command: Solsect Select objects: ( chọn khối rắn muốn tạo mặt cắt) Selectioning plane by Entity/Last/Zaxis/View/XY/YZ/ZX/: (xác định mặt phẳng để vẽ mặt cắt tương tự mặt phẳng đối xứng lệnh Mirror3D) Mặt cắt khối ( block) Tuỳ thuộc vào giá trị biến SOLSECTYPE ta thu đối tượng khác nhau, biến bằng: Block đối tượng đơn: arc, circle,line ; Block pline; Bolck region Ta dùng lệnh Copy Move mặt cắt vừa tạo nên Dạng mặt cắt định biến SOLHPAT, góc nghiêng định biến SOLHANGLE khoảng cách đường gạch định biến SOLHSIZE Sectionning plane mặt phẳng YZ qua tâm hình trụ 5.7.2.2 Trích mặt cạnh khối rắn (lệnh Solfeat) Lệnh Solfeat dùng để trích mặt (Faces) cạnh (Edges) từ Solid thành đối tượng 2D Các mặt cạnh sau Copy Move cạnh mặt sau Explode trở thành đối tượng 2D đơn Command: Solfeat Edge/: ( muốn trích mặt hay cạnh Solid) All/:(All- Trích tất cạnh hay mặt Solid chọn, Select - lựa chọn mặt cạnh cần trích) Nếu dòng nhắc ta ta nhấn phím Enter ( chọn Select): Pick a face: ( chọn tiếp mặt cần trích), không nhấn Enter 5.8 Tạo hình cắt, mặt cắt vẽ chiều 5.9 Kết xuất vẽ chiều Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 87 AutoCAD Phần III autocad nâng cao Chương I : Lập trình tự động 10 tiết (LT: 6, TH: 4) 6.1 Tạo ảnh động 6.1.1 Nguyên tắc tạo ảnh động môi trường Autocad AutoCAD có khả thực chuỗi lệnh, lệnh đọc từ tệp tin văn Sử dụng khả ta tạo hình ảnh động hình Trong kỹ thuật ta ứng dụng khả để mô chuyển động cấu, chi tiết máy, dụng cụ cắt gọt, Cùng với việc sử dụng phép đại số boole mô hình solid, ta mô tả trình gia công chi tiết Về nguyên tắc tạo hình chuyển động thực lại chuỗi thao tác lệnh 3D, chuỗi lệnh lưu vào tệp Script soạn phần mềm soạn thảo văn Sau tệp thực lệnh Script 6.1.2 Trình tự thực * Tạo hình chuyển động tệp SCRIPT Để diễn tả trình thực lệnh vẽ ta tạo tệp tin văn có phần mở rộng SCR phần mềm soạn thảo văn với nội dung mô tả lại trình thực chuỗi lệnh vẽ dời hình trụ có bán kính chiều cao sang vị trí khác, Ví dụ nội dung tệp SCR mô tả dời hình trụ sau: Cylinder 0,0,0 10 40 Delay 3000 Move all 180,0,0 Delay 2000 Redraw Erase all Rscript Một khoảng trống tập tin tương đương với lần ENTER Ghi tệp tin với tên CYL.SCR Để thực lệnh tệp tin ta dùng lệnh Script dòng nhắc Command: AutoCAD Trên hình ta thấy thực lệnh Command: Script Script file: (Hiện lên hộp thoại ta chọn file CYL.SCR) Muốn trì hoãn lệnh ta dùng lệnh Delay Thời gian trì hoãn số dương 32767 ms (milliseconds) Để lệnh lặp lặp lại ta đưa lệnh Rscript vào cuối tệp tin Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 88 AutoCAD Khi thực lệnh Script muốn ngưng trình thực lệnh ta dùng phím Ctrl+C Nếu muốn cho trình thực tiếp tục ta thực lệnh Resume dòng Command: Command: Resume 6.2 Lập trình Autocad 6.2.1 Các biến hệ thống tệp cấu hình Autocad 6.2.2 Ngôn ngữ lập trình Autolisp ngôn ngữ lập trình DCL a) Ngôn ngữ lập trình AutoLISP AUTOLISP ngôn ngữ lập trình bậc cao dạng thông dịch, chạy môi trường AUTOCAD Ngôn ngữ dễ học, dễ áp dụng toán kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên CAD Các lệnh AUTOLISP biểu diễn dạng biểu thức phần tử (Atom) danh sách (List) Mỗi biểu thức xác định hai dấu ngoặc đơn; Ví dụ ta có câu lệnh : (Setq a (+ 3)) Theo cú pháp AUTOLISP tính tổng 1, 6, sau gán cho biến a giá trị nhờ hàm có sẵn Setq Cũng giống ngôn ngữ lập trình khác chương trình AUTOLISP viết dạng tệp có phần mở rộng chuẩn LSP (ta xem chương trình có sẵn CAD nhận từ nguồn khác dấu hiệu này) Tất chương trình soạn thảo văn soạn chương trình, để CAD chạy ta phải cất dạng tệp văn "sạch" b) Ngôn ngữ lập trình DCL File DCL sử dụng để mô tả cấu trúc hộp thoại File có dạng file văn ASCII tương tự file chương trình Autolisp Các hộp thoại Autolisp mô tả file acad.dcl (trong thư mục SUPPORT) Ta xem nội dung file phần mềm như: Notepad, MS word 6.2.3 Tạo thực đơn lệnh Autocad Chương II : phát triển Autocad 02 tiết (LT: 2, TH: 0) 7.1 Các lệnh Autocad hệ 7.2 Nhóm ngôn ngữ lập trình ứng dụng Autocad Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 89 AutoCAD Tài liệu tham khảo Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - 2000 Bài tập Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất : Đại học Trung học chuyên nghiệp -1986 Tập vẽ lắp khí -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1997 Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 AUTOCAD - Nguyễn Hữu Lộc - 2000 Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 - Hoàng Ngọc Giao - 2000 Thiết kế mô hình ba chiều - Hoàng Ngọc Giao - 2000 Ngôn ngữ lập trình AUTOLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 2000 Ngôn ngữ lập trình VISUALLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 2000 Lập trình VISUALBISIC 6.0 Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 90 [...]... trong Autocad Chương II : sự phát triển của Autocad 02 tiết (LT: 2, TH: 0) 7.1 Các lệnh trong Autocad thế hệ mới 7 .2 Nhóm ngôn ngữ lập trình ứng dụng trên Autocad Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 89 AutoCAD Tài liệu tham khảo 1 Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp - 20 00 2 Bài tập Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất bản : Đại học và Trung học chuyên nghiệp... -1986 3 Tập bản vẽ lắp cơ khí -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1997 4 Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 và AUTOCAD - Nguyễn Hữu Lộc - 20 00 5 Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 - Hoàng Ngọc Giao - 20 00 6 Thiết kế mô hình ba chiều - Hoàng Ngọc Giao - 20 00 7 Ngôn ngữ lập trình AUTOLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 20 00 8 Ngôn ngữ lập trình VISUALLISP - Nguyễn Hữu Lộc - 20 00 9 Lập trình VISUALBISIC 6.0 Biên soạn:... Autocad 6 .2. 1 Các biến hệ thống và các tệp cấu hình của Autocad 6 .2. 2 Ngôn ngữ lập trình Autolisp và ngôn ngữ lập trình DCL a) Ngôn ngữ lập trình AutoLISP AUTOLISP là ngôn ngữ lập trình bậc cao dạng thông dịch, chỉ chạy được trong môi trường AUTOCAD Ngôn ngữ này dễ học, dễ áp dụng trong các bài toán kỹ thuật có liên quan đến việc sử dụng các tài nguyên của CAD Các lệnh trong AUTOLISP được biểu diễn dưới... soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 87 AutoCAD Phần III autocad nâng cao Chương I : Lập trình tự động 10 tiết (LT: 6, TH: 4) 6.1 Tạo ảnh động 6.1.1 Nguyên tắc tạo ảnh động trong môi trường Autocad AutoCAD có một khả năng là thực hiện được chuỗi các lệnh, các lệnh được đọc từ một tệp tin văn bản Sử dụng khả năng này ta có thể tạo các hình ảnh động trên màn hình Trong kỹ thuật ta có thể ứng dụng khả năng... số dương và nhỉ hơn 327 67 ms (milliseconds) Để các lệnh lặp đi lặp lại ta đưa lệnh Rscript vào cuối tệp tin Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 88 AutoCAD Khi đang thực hiện lệnh Script muốn ngưng quá trình thực hiện các lệnh ta dùng phím Ctrl+C Nếu muốn cho quá trình này thực hiện tiếp tục ta thực hiện lệnh Resume tại dòng Command: Command: Resume 6 .2 Lập trình trong Autocad 6 .2. 1 Các biến hệ thống... các đường nét khuất, nét đứt thì ta thay đổi lại hệ số của các kiểu đường bằng lệnh LTSCALE Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 86 AutoCAD 5.7 .2 Một số lệnh khác 5.7 .2. 1 Vẽ mặt phẳng cắt khối rắn Dùng để tạo mặt phẳng cắt các solids Mặt cắt này là một đối tượng 2D Command: Solsect Select objects: ( chọn các khối rắn muốn tạo mặt cắt) Selectioning plane by Entity/Last/Zaxis/View/XY/YZ/ZX/:... dạng khối rắn 9 tiết (LT: 6, TH: 3) 5.1 Nguyên tắc tạo mô hình khối rắn Mô hình khối rắn được chia làm hai loại : REGION ( vùng, miền : Trên mặt phẳng) và SOLID ( khối thực sự : Trong không gian) Về nguyên tắc tạo hình thì giống nhau, nó đều được tạo ra từ những khối rắn cơ sở qua các phép biến đổi Logic mà có (như phép hợp, phép giao ) 5 .2 Các khối rắn cơ sở 5 .2. 1 Khối hộp + Tên lệnh: _BOX + Cách thực... trục toạ độ về mặt phẳng đó, sau đó ta tiến hành ghi kích thước cho nó giống như trong thiết lập bản vẽ 2D Việc gạch mặt cắt cho một vùng kín thuộc đối tượng 3D ta cũng tiến hành một cách tương tự 4.6 Tô bóng mô hình 3 chiều Khi thiết kế mô hình 3D xong, ta thường tạo hình ảnh nổi của nó (trong Vẽ kỹ thuật người ta gọi đó là việc đánh bóng cho hình chiếu trục đo) Để tô bóng ta dùng một trong hai lệnh... bằng: 1 Block là đối tượng đơn: arc, circle,line ; 2 Block sẽ là các pline; 3 Bolck là một region Ta có thể dùng các lệnh Copy hoặc Move mặt cắt vừa được tạo nên Dạng mặt cắt định bởi biến SOLHPAT, góc nghiêng được định bởi biến SOLHANGLE và khoảng cách giữa các đường gạch định bằng biến SOLHSIZE Sectionning plane là mặt phẳng YZ đi qua tâm hình trụ 5.7 .2. 2 Trích các mặt hoặc cạnh của khối rắn (lệnh Solfeat)... Available Mview viewport layout options: Lựa chọn các dạng cửa sổ O: None 1: ISO A4 size(mm ) 2: ISO A3 size(mm ) 5: ISO A0 Size (mm) 6: ANSI/V Size(in) 13 Generic D Size Sheet (24 x 36in) Add/Delete/Redisplay/: Đưa mã số của khổ giấy ta chọn, giả sử ta chọn khổ giấy A3 thì ta đưa số 2 vào dòng nhắc trên Create a drawing named ISO/A3 DWG?: Nhấn ENTER để đồng ý tạo bản vẽ ... Trang 89 AutoCAD Tài liệu tham khảo Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp - 20 00 Bài tập Vẽ kỹ thuật - Trần Hữu Quế - Nhà xuất : Đại học Trung học chuyên nghiệp... lắp khí -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - 1997 Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 AUTOCAD - Nguyễn Hữu Lộc - 20 00 Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD Release 14 - Hoàng Ngọc Giao - 20 00 Thiết kế mô hình... Biên soạn: Bộ môn KTMT-Khoa CNTT Trang 71 AutoCAD 4 .2 Mô hình dạng mặt chiều 4 .2. 1 Khái niệm nguyên tắc tạo hình 4 .2. 2 Các lệnh để tạo mô hình dạng mặt 4 .2. 2.1 Lệnh nâng độ cao + Tên lệnh : ELEVATION

Ngày đăng: 03/12/2015, 05:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan