1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn xuôi trữ tình thời kỳ 1930 1945 mấy vấn đề về đặc điểm thi pháp

168 903 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN QUỐC LỮ VĂN XUÔI TRỮ TÌNH THỜI KỲ 1930-1945 -MẤY VẤN ĐỀ VỀ ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án PHAN QUỐC LỮ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỘT SỐ QUY ƯỚC VIẾT TÁT VÀ CHÚ THÍCH PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: 2.Mục đích nghiên cứu: 3.Phạm vi nghiên cứu: 4.Lịch sử nghiên cứu: 4.1.Vấn đề loại hình tác gia văn học: 10 4.2.Về nội dung phương pháp sáng tác 14 4.3.Về phong cách nghệ thuật 20 5.Đóng góp luận án 22 6.Phương pháp nghiên cứu 23 Cấu trúc luận án 23 Chương 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ XÃ HỘI, VĂN HÓA – THẨM MỸ 25 1.1.Sự thức tỉnh ý thức cá nhân 25 1.2.Sự vận động nội văn xuôi trưởng thành 37 1.3.Cá tính sáng tạo 47 Chương 2: PHƯƠNG THỨC TIẾP CẬN VÀ CHIẾM LĨNH HIỆN THỰC 55 2.1.Đặc điểm nhìn thực văn xuôi trữ tình 56 2.1.1.Một không gian hiu hắt ngập tràn bóng tối 58 2.1.2.Những số phận bất hạnh 62 2.2.Đặc điểm cảm xúc trữ tình văn xuôi trữ tình 69 2.2.1.Chất thơ đời thường nhật 70 2.2.2.Chất thơ tâm hồn 77 2.2.3.Chất thơ tranh thiên nhiên 79 2.3.Sự kết hợp nhuần nhụy chất thực cảm xúc trữ tình 88 Chương 3: NGHỆ THUẬT 93 3.1.Chủ thể kể 93 3.1.1.Lối kể chủ quan 94 3.1.1.1.Tôi nhân vật câu chuyện kể 95 3.1.1.2.Tôi hình tượng người kể chuyện 100 3.1.2.Phương thức trần thuật khách quan 104 3.2.Điểm nhìn trần thuật 110 3.3.Tự phi cốt truyện 116 3.3.1.Tổ chức cốt truyện 116 3.3.2.Tạo dựng tình truyện 123 3.3.2.1.Tình phản tỉnh 123 3.3.2.2.Tình trở 125 3.3.2.3.Tình khơi mở tâm lý 127 3.3.3.Tổ chức nhân vật 130 3.4.Ngôn ngữ trần thuật 133 3.4.1.Ngôn ngữ VXTT thứ ngôn ngữ song âm mang tính chất đối thoại tâm tình 133 3.4.2.Du nhập, tăng cường yếu tố ngôn ngữ thơ vào ngôn ngữ văn xuôi 136 3.5.Giọng điệu trần thuật 140 KẾT LUẬN 147 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 BẢNG THỐNG KÊ SO SÁNH TỶ LỆ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TRUYỆN NGẮN 168 MỘT SỐ QUY ƯỚC VIẾT TÁT VÀ CHÚ THÍCH 1.VXNT: Văn xuôi nghệ thuật LHVX: Loại hình văn xuôi VXTT: Văn xuôi trữ tình 2.Cách ghi thích: Cụm từ thích ghi ngoặc vuông [ ] Một thích ghi ý kiến trích dẫn theo số thứ tự tài liệu danh mục tài liệu tham khảo trang trích (khi cần thiết) ghi sau dấu phẩy Ví dụ: [15, tr 20] Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số tài liệu đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần Ví dụ: [2] [125] PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Trong đời sống phức tạp, sôi động phát triển gia tốc văn xuôi Việt Nam 1930 1945 có dòng chảy lặng thầm, nhỏ nhẹ Dòng chảy nhanh chóng trở thành xu hướng sáng tạo mang vẻ đẹp riêng với tính chất độc đáo, đặc sắc kiểu mô hình văn xuôi Đó văn xuôi trữ tình bên cạnh văn xuôi trào phúng, văn xuôi phong tục, văn xuôi lịch sử, văn xuôi tâm lý Loại hình lối rẽ - hướng tìm tòi, thể nghiệm lịch sử tiến hóa thể loại Là thể loại trẻ đời sống văn học dân tộc, văn xuôi nghệ thuật (VXNT) hăm hở, mạnh mẽ việc tìm kiếm đến vùng nhận thức, hướng cảm xúc thẩm mỹ với tố chất sắc thái thẩm mỹ khác để phát triển hoàn thiện thêm cho khả thể loại đường đại hóa khó vạch đường biên rạch ròi trước tình trạng dễ lẫn lộn ranh giới yếu tố khác nhau, thể loại khác thâm nhập Tình hình tạo cho văn xuôi trữ tình (VXTT) có đặc điểm thẩm mỹ riêng, đảm nhận chức loại hình riêng không dễ thay Trong nghiên cứu văn học, xu hướng sáng tạo đề cập phân giải cặn kẽ từ nội dung tư tưởng tới hình thức nghệ thuật, từ phương pháp sáng tác đến đặc điểm phong cách Tuy nhiên phương pháp nghiên cứu truyền thống bộc lộ nhiều lúng túng, mâu thuẫn trước tượng văn học nằm nhiều khu vực giáp ranh Ở muốn sâu tìm hiểu bình diện thi pháp để thấy tính độc đáo sắc diện nghệ thuật đặc trưng thẩm mỹ loại hình văn xuôi tiêu biểu thời kỳ 1930-1945 bình diện Đó ý nghĩa thực tiễn hướng tìm kiếm chủ yếu đề tài 2.Mục đích nghiên cứu: 2.1.Tiếp thu có chọn lọc thành nghiên cứu có, luận án nhằm tìm hiểu đến xác lập đặc trừng thẩm mỹ phương diện thi pháp loại hình VXTT giai đoạn 1930 -1945 Từ loạt tượng văn học gần gũi rút vài thông số có tính chất hệ qui chiếu tính đồng hình đặc điểm thi pháp 2.2.Trên sở luận án nhằm giá trị thẩm mỹ đóng góp loại hình VXTT bối cảnh văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 tiến trình phát triển thể loại 3.Phạm vi nghiên cứu: 3.1.VXTT dòng chảy, xu hướng sáng tạo Thạch Lam, Xuân Diệu, ĐỗTốn, Ngọc Giao, đến Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Xu hướng phát triển mạnh với đội ngũ đông đảo Luận án, tự giới hạn số tác giả tiêu biểu bao gồm Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Tuy có khác biệt định trình độ nghệ thuật người ta nhận thấy có nét chung tạo thành tính cộng đồng loại hình văn xuôi Thạch Lam với văn xuôi Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh Vì luận án cố gắng theo hướng đặt sáng tác tác giả khu vực, xem xét, chứng minh chúng giống tương đồng gần gũi số bình diện 3.2.Xin nói rõ thêm luận án xuất phát từ việc mô tả tố chất thẩm mỹ đặc trưng văn xuôi Thạch Lam, Xuân Diệu, Thanh Tịnh, Hồ Dzếnh để từ khái quát lên đặc điểm thi pháp loại hình sở quan hệ cộng đồng giá trị hiệu thẩm mỹ 4.Lịch sử nghiên cứu: Trên 60 năm qua, kể từ đời đến nay, sáng tác tác giả thuộc khu vực giành quan tâm thu hút công sức nhiều hệ nghiên cứu, phê bình văn học nước ta Đã xuất nhiều công trình, viết, chuyên luận với bình diện cách tiếp cận lý giải khác tượng văn học Dù không đề cao nhà thực, tác giả thuộc xu hướng không bị đối xử bất công phải chịu số phận thăng trầm nhà lãng mạn văn phái Tự lực Sự đánh giá, khen chê có độ co giãn, biến thiên nhìn chung nằm chiều hướng thuận Dĩ nhiên đặc điểm lịch sử - xã hội chục năm qua, việc đánh giá "mới dừng lại số kết luận ổn định thận trọng"{7} Ở xin đề cập đến bình diện chủ yếu có ý nghĩa tổng quan vấn đề bàn luận 4.1.Vấn đề loại hình tác gia văn học: Dấu hiệu tính cộng đồng loại hình tương đồng kiểu tác gia văn học Nó tạo thành dấu ấn khó lẫn, diện văn nghệ thuật kiểu tác gia đặc thù Kiểu tác gia thường gắn liền liên quan chặt chẽ với loại hình, thể tài nguyên tắc xây dựng giới nghệ thuật Ở có tình trạng thiếu thống việc định danh loại hình tác gia Điểm qua việc gọi tên tác giả thuộc khu vực ta thấy rõ điều 4.1.1.Thạch Lam với ba tập truyện ngắn:Gió đầu mùa (1937), Nắng vườn (1938), Sợi tóc (1942) xem bút tiêu biểu cho mô hình văn xuôi Trong lời giới thiệu cho tập Nắng vườn (1938), Khái Hưng phát ưu viết "Trong văn Thạch Lam ý tới cảm giác Ở chỗ mà người khác dùng lời đậm để tả cảnh, tả tình ông nói cách giản dị cảm giác ông ( ), cảm giác bao quát hết tư tưởng tác giả độc giả, nhiều xa hơn, sâu tư tưởng " [ 56, tr 4] Trong Nhà văn đại (1943), Vũ Ngọc Phan xếp sáng tác Thạch Lam vào loại tiểu thuyết tình cảm mệnh danh người viết chứng "một tác giả theo chủ nghĩa cảm" Ông viết: "Trong truyện ngắn Thạch Lam ta thấy có nhiều đoạn mà cảm tình, cảm tưởng hay cảm giác có địa vị quan trọng, nhiều then chốt cho truyện" [119, tr.1149] Cùng chiều hướng tiếp nhận tiếp tục vào lý giải tận chiều sâu, Nguyễn Tuân Thạch Lam (1957)cho rằng: "Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác ( ) văn Thạch Lam đọng 10 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.Phan Quốc Lữ (1998) "Vai trò chủ thể trần thuật văn xuôi trữ tìnhThạch Lam", Kỷ yếu hội nghị khoa học nhà ngữ văn trẻ, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, tr.81-89 2.Phan Quốc Lữ (1999) "Vai trò số tình truyện ngắn Thạch Lam", Kỷ yếu hội nghị khoa học nghiên cứu sinh Ngữ văn, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, tr.101-104 3.Phan Quốc Lữ (2000) "Truyện ngắn Thạch Lam - Một hình thức tự độc đáo", Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc dạy Văn -Tiếng Việt THPT theo chương trình chỉnh lý hợp năm 2000, ĐHSP Vinh, Nxb Nghệ An, tr.70-79 4.Phan Quốc Lữ (2002) "Thạch Lam tiến trình văn xuôi đại", Văn học Việt Nam kỷ XX, ĐH Đà Lạt, Nxb Văn hoa Dân tộc, tr 100-105 5.Phan Quốc Lữ (2002) "Vai trò ý thức cá nhân hình thành loại hình văn xuôi trữ tình thời kỳ 1932-1945", Tạp chí Khoa học, ĐHSPTP.HCM (31), tr.81-88 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.LẠI NGUYÊN ÂN (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 2.LẠI NGUYÊN ÂN - NGÔ VĂN PHÚ (2001), Hồ Dzếnh hồn thơ đẹp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 3.ARISTÒTE (1999), Nghệ thuật thơ ca, LƯU HIỆP, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 4.HOÀI ANH (9-1991), " Hồ Dzếnh nhà văn Minh Hương mang tâm hồn Việt", Tạp chí Văn TPHCM, (19) 5.HOÀI ANH (13-9-1993), " Suy nghĩ truyện ngắn hôm nay", Báo Người lao động, (160) 6.VŨ TUẤN ANH (1995), Thạch Lam - văn chương đẹp, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 7.VŨ TUẤN ANH (1992), "Thạch Lam -Văn chương đẹp" (Bài tổng kết hội thảo 50 năm ngày Thạch Lam), Tạp chí Văn học, (9) 8.B SƯSKOV (1982), số phận lịch sử chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 9.VŨ BẰNG (1971), "Bình đào lê mỹ tửu Thạch Lam" , Giao điểm, Sài Gòn 10.LÊ BẢO (1999), Thạch Lam- Hồ Dzêhh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11.NAM CAO (1995), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học, Hà Nội 12.HUY CẬN (1994), "Lời bạt sách văn xuôi lãng mạn Việt Nam" (tập 8), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13.NGUYỀN PHAN CẢNH (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14.ĐỖ CHƯ (1967), Phù sa, Nxb Văn học, Hà Nội 155 15.NGUYỄN ĐÌNH CHÚ (1987), cần nhận thức thời kỳ vãn học 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội L6.TÂN CHI (1999), Thạch Lam Vãn đời, Nxb Hà Nội 17.NGUYỄN VĂN DÂN (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18.TRẦN NGỌC DUNG (1992), Ba phong cách truyện ngắn vấn học Việt Nam thời kỳ đầu năm 1930-1945: Nguyễn Công Hoan- Thạch Lam- Nam Cao, Luận án Phó tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội I 19.LÊ TIẾN DŨNG (1998), Những cách tân nghệ thuật thơ Xuân Diệu giai đoạn 1932-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20.NGUYỄN NHẬT DUẬT (1971), "Thạch Lam, hương thơm nỗi u hoài TC Giao điểm, Sài Gòn 21.XUÂN DIỆU (2001), Toàn tập (tập II), Nxb Văn học, Hà Nội 22.XUÂN DIỆU (1989), Phấn thông vàng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 23.HỒ DZẾNH (1990), Chân trời cũ, Nxb Tổng hợp, An Giang 24.HỒ DZẾNH (1988), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 25.ĐẶNG ANH ĐÀO (1993), " Sự tự tư tưởng- khía cạnh thi pháp tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, (6) 26.ĐẶNG ANH ĐÀO (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27.ĐẶNG ANH ĐÀO (1994), " Tính chất đại tiểu thuyết", Tạp chí Văn học, (2) 28.PHAN CỰ ĐỆ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (tập ì, lự, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29.PHAN CỰ ĐỆ (1990), Tự Lực Văn Đoàn- Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 30.PHAN CỰ ĐỆ - HÀ VĂN ĐỨC (1985), Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 (tập ì, li), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 156 31.PHAN CỰ ĐỆ- NGUYỄN HOÀNH KHUNG- TRAN HỮU TÁ (1988), Tổng tập văn học Việt Nam tập 29A, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.PHAN Cự ĐỆ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 33.HÀ MINH ĐỨC (1998) Thơ mây vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.HÀ MINH ĐỨC (1971) Nhà văn tắc phẩm Nxb Văn học , Hà Nội 35.VU GIA (1994), Thạch Lam- Thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 36.CHU GIANG (1995), Vãn xuôi 1930-1945, Nxb Văn học, Hà Nội 37.NGUYỄN TƯỜNG GIANG (28-7-1990), " Thạch Lam cha trí tưởng", Báo Văn nghệ,(30) 38.G.N POSPELOV (1985), Dần luận nghiên cứu vãn học (tập ì li;, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39.NGUYỄN VĂN HẠNH (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40.NGUYỄN VĂN HẠNH - HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1996), Lý luận văn học- Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (1995), " Mấy ý kiến đánh giá Thạch Lam", Tạp chí Văn học, (4) 42.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (1991), " Mấy ý kiến đánh giá Tự lực văn đoàn", Tạp chí Văn học, (4) 43.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (1977), " Nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí Văn học, (4) 44.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (1993); " Mấy nét màu sắc dân tộc sáng tác Thạch Lam", Tạp chí Sông Hương, (6) 45.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (1983), " Gió đầu mùa", Tạp chí Văn học, (5) 157 46.LÊ THỊ ĐỨC HẠNH (2000), Nguyễn Công Hoan tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47.LÊ BÁ HÁN - TRẦN ĐÌNH SỰ - NGUYỄN KHẮC PHI (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.HOÀNG NGỌC HIẾN (1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 49.HOÀNG NGỌC HIẾN (1992), Năm giảng thể loại Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 50.ĐỖ ĐỨC HIỂU- NGUYỄN HUỆ CHI- PHÙNG VĂN TỬU (1984), Từ điển văn học (tập I, II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51.ĐỖ ĐỨC HIỂU (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học xã hội Nxb Mũi Cà Mau 52.HỒ SĨ HIỆP (1997), Khái Hưng- Thạch Lam, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 53.NGUYỄN THANH HÔNG (1990), " Truyện ngắn Hai đứa trẻ Thạch Lam", Tạp chí Văn học, (3) 54.KHÁI HƯNG (1957), " Một quan niệm văn chương", Tựa gió đầu mùa Thạch Lam, Nxb Minh Đức, Hà Nội 55.NGUYỄN CÔNG HOAN (1973), Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, Nxb Văn học, Hà Nội 56.HOÀNG HƯNG (25-8-1991), " Hồ Dzếnh tài độc đáo", Báo Lao động chủ nhật 57.NGUYỄN THÁI HÒA (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58.TRẦN ĐÌNH HƯƠU (1990), " Tự Lực văn đoàn- Nhìn từ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông", Tạp chí Sông Hương, (2) 59 TRẦN ĐÌNH HƯƠU- LÊ CHÍ DŨNG- PHAN CỰ ĐỆ- NGUYỄN HOÀNH KHUNG- HÀ VĂN ĐỨC (1998), Văn học Việt Nam (1900-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 158 60.PHẠM THU HƯƠNG (1993), " Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam", Tạp chí Văn học, (6) 61.PHẠM THU HƯƠNG (1996), " Thanh Tịnh làng Mỹ Lý", Tạp chí Văn nghệ quân đội, (3) 62.PHẠM THU HƯƠNG (1995), " Hồ Dzếnh niềm khắc khoải đôi bờ xứ sở", Tạp chí Văn học, (4) 63.PHẠM THU HƯƠNG (1995), Dòng truyện ngắn trữ tình Việt Nam 1930-1945 nhìn từ ba tác giả tiêu biểu: Thạch Lam- Hồ Dzếnh- Thanh Tịnh, Luận án tiến sĩ văn học, Hà Nội 64.ĐINH HÙNG (1965), " Những kỷ niệm chia sẻ bùi Thạch Lam", Tạp chí Văn, Sài Gòn, (36) 65.ĐINH HÙNG (1965), " Tim hiểu Thạch Lam thêm vài khía cạnh", Tạp chí Văn, Sài Gòn, (36) 66.LX.LIXÊVÍCH (2000), Tư tưởng vấn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67.K.MARX, RENGELS, V LÊ NIN (1977), văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 68.K.PAUSTOVSKI (1982), Bông hồng vàng, Nxb Văn học, Hà Nội 69.PHẠM KHẢI (1989), " Nhà văn Hồ Dzếnh", Báo Người Hà Nội, ( số Tết Kỷ Tỵ) 70.TRỊNH HỒ KHOA (1997), Những đóng góp cửa Tự Lực Vấn Đoàn cho văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 71.KHOA NGỮ VĂN- ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI ì (2001), Hợp tuyển công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72.KHOA NGỮ VĂN- ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI ì (2001), Kỷ yếu hội nghị tự học 73.KHOA NGỮ VĂN- ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH (1998), Kỷ yếu khoa học 159 74.KHOA NGỮ VĂN- ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1999), Kỷ yếu khoa học 75.KHOA NGỮ VĂN- ĐẠI HỌC sư PHẠM VINH (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học toàn quốc dạy văn- tiếng Việt THPT, Nxb Nghệ An 76.NGUYỄN HOÀNH KHUNG (1989), " Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam", Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77.NGUYỄN HOÀNH KHUNG (1989-1994), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (8 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78.LÊ ĐÌNH KỴ (1998), vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79.LÊ ĐÌNH KỴ (2000), Phê bình, nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80.HUYỀN KIÊU (1965), " Thạch Lam - người Việt Nam thành thực", Tạp chí Văn, sài Gòn, (36) 81.THẠCH LAM (1987), Gió đầu mùa, Nxb Văn học, Hà Nội 82.THẠCH LAM (1988), Tuyển tập, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 83.THẠCH LAM (1941), " Tựa Quê mẹ Thanh Tịnh ", Nxb Đời Nay, Hà Nội 84.THẠCH LAM (1990), "Tựa Chân ười cũ Hồ Dzếnh ", Nxb An Giang 85.THẠCH LAM (1998), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 86.L.VƯGOTSKI (1981), Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87.HOÀI ĐIỆP THỨ LANG (1965), " Giai thoại chầu hát không tiền khoáng hậu, Thạch Lam thẩm âm", Tạp chí Văn, Sài Gòn, (36) 88.PHONG LÊ (1988), Lời giới thiệu tuyển tập Thạch Lam, Nxb Văn học, Hà Nội 89.PHONG LÊ- VÂN THANH (2000), Tô Hoài tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 160 90.PHONG LÊ (2001), Một số gương mặt văn chương- học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91.PHONG LÊ (1998), Văn học hành trình kỳ XXy Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 92.NGUYỄN LỘC (1974), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX (tập I), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 93.THẾ LỮ (1943), "Tính cách tạo tác Thạch Lam", Báo Thanh Nghị (9) 94.ĐẶNG LƯU (1997), " Nghĩ thêm bóng hoàng lan Thạch Lam", Văn học tuổi trẻ, (23) 95.HUỲNH LY - HOÀNG DƯNG - NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 1930' 1945 (tập IV), Nxb Giáo dục, Hà Nội 96.M BAKHTIN (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 97.M BAKHTIN (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội 98.M KHRAPCHENCÔ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển vãn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 99.M.KHRAPGHENCÔ (1984;, Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100.MILAN KƯNĐÊRA (2001), Tiểu luận, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm văn học ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 101.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 102.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - LÝ HOAI THƯ (1987), " Lời giới thiệu hợp tuyển văn học Việt Nam (Tập IV, ì), Nxb Văn học, Hà Nội 103.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - NGUYỄN ĐÌNH CHÚ - NGUYÊN AN (1987), Tác gia văn học Việt Nam (tập I II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 161 104.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH - HOÀNG DUNG - TRAN HỮU TÁ (1984), Tổng tập văn học Việt Nam tập 30A, Nxb Khoa học xã hội Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 105.NGUYỄN ĐĂNG MẠNH (2000), Nhà văn Việt Nam đại- chân đung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 106.HỒ CHÍ MINH - LÊ DUAN - TRƯỜNG CHINH - PHẠM VĂN ĐỒNG VÕ NGUYÊN GIÁP - NGUYỄN CHÍ THANH (1976), văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 107.PHAN NGỌC (1992), " Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1945, Tạp chí Sông Hương, (2) 108.PHÙNG QUÝ NHÂM (1992), Văn học thẩm định, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 109.PHÙNG QUÝ NHÂM - LÂM VINH (1994), Tiếp cận văn học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 110.VƯƠNG TRÍ NHÀN (1980), sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 111.VƯƠNG TRÍ NHÀN (4-1988), "Hà Nội với đời văn Thạch Lam" , Báo Người Hà Nội, (73) 112.VƯƠNG TRÍ NHÀN (1990), " cốt cách trí thức ngòi bút Thạch Lam", Tạp chí Văn học, (5) 113.VƯƠNG TRÍ NHÀN (1992), " Tim vào nội tâm, tìm vào cảm giác", Tạp chí Văn học, (6) 114.NHIỀU TÁC GIẢ (1994), Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 115.NHIỀU TÁC GIẢ (1983), Chân dung văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 116.NHIỀU TÁC GIẢ (1995), Thanh Tịnh văn đời, Nxb Thuận Hóa, Huế 117.NHIỀU TÁC GIẢ (1983), số phận tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 162 118.NHIỀU TÁC GIẢ (1983), Nhà văn bàn nghề văn, Hội văn học nghệ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng 119.VŨ NGỌC PHAN (1960), Nhà văn đại, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 120.VŨ NGỌC PHAN (1994), Nhà văn đại (tập I), Nxb Văn học - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 121.PHẠM PHÚ PHONG (1992), " Mấy vấn đề thi pháp truyện ngắn Thạch Lam", Tạp chí Sông Hương, (5) 122.THẾ PHONG (1971), Lược sử văn nghệ Việt Nam- Nhà vấn tiền chiến 1930-1945, Vàng son xuất bản, Sài Gòn 123.HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1986), Dẫn vào tác phẩm văn chương, Đại học tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 124.HUỲNH NHƯ PHƯƠNG (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn Thành phố HỒ Chí Minh 125.VŨ QUẦN PHƯƠNG (7-1989), " Hồ Dzếnh", Báo Giáo viên nhân dân, ( Số đặc biệt7/ 1989) 126.VŨ QUẦN PHƯƠNG (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 127.NGUYỄN THU PHƯƠNG (1997), " Dư vị truyện ngắn Thạch Lam", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (24) 128.PHẠM VĂN PHÚC (7- 1989), " Nghĩ Thạch Lam", Báo Giáo viên nhân dân, ( số đặc biệt 7/1989) 129.NGUYỄN HỮU SƠN – TRẦN ĐÌNH SỬ - HUYÊN GIANG - TRAN NGỌC VƯƠNG - TRẦN NHO THÌN - ĐOÀN THỊ THU VÂN (1997), người cá nhân vấn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 130.TRẦN ĐÌNH SỬ (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131.TRẦN ĐÌNH SỬ (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục đào tạoVụ Giáo viên, Hà Nội 163 132.TRẦN ĐÌNH SỬ (2000), Lý luận phê bình vãn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133.TRẦN ĐÌNH SỬ - NGUYỄN THANH TÚ (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 134.TRẦN ĐÌNH SỬ (1990), "Thử nghĩ ý thức cá nhân văn học Việt Nam", Tuần báo Văn nghệ, (23) 135.VĂN TÂM (1991), Giảng văn - văn học lãng mạn (tập ì), Nxb Giáo dục, Hà Nội 136.VĂN TÂM (1990), " Mấy suy nghĩ vấn đề học thuật hôm - nhân vấn đề văn chương lãng mạn, Tạp chí Cửa Việt, (5) 137.VĂN TÂM (1992), " Giới thuyết thơ Mới", Tạp chí Văn học, (6) 138.TRẦN HỮU TÁ (1993), "Hồ Dzếnh- hồn thơ đẹp", Tuyển tập tiếu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội 139.TRẦN HỮU TÁ (1997), " Hồ Dzếnh- đời thường", Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh ( số xuân Đinh Sửu) 140.TRẦN HỮU TÁ (1989), " Lời giới thiệu Quê mẹ Thanh Tịnh", Nxb Giáo dục, Hà Nội 141.TRẦN HỮU TÁ (1992), Vũ Trọng Phụng - hôm qua hôm nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 142.TRẦN HỮU TÁ (2000), Vũ Trọng Phụng - Những tác phẩm tiêu biểu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 143.TRẦN HỮU TÁ (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 144.TRẦN HỮU TÁ (2001), Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ- Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 145.TRẦN HỮU TÁ (2002), Vũ Trọng Phụng nhà vấn thực xuất sắc, Nxb Trẻ- Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 146.HOÀI THANH - HOÀI CHÂN (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 164 147.ĐÀO THẢN (1994), " Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi", Tạp chí Văn học, (2) 148.NGUYÊN THỊ THẾ (1972), Hồi ký đồng họ Nguyễn Tường, Nxb sống, Sài Gòn 149.BẠCH NĂNG THI- PHAN CỰ ĐỆ (1961), Văn học Việt Nam (tập ì), Nxb Giáo dục, Hà Nội 150.NGUYỄN THÀNH THI (1994), "Tối ba mươi khoảnh khắc ngoại ứng hai kẻ vô loài", Báo Lao động xã hội, (Xuân) 151.NGUYỄN THÀNH THI (2001), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học khoa học xã hội nhân văn- Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 152.NGUYỄN THÀNH THI (1999), Đặc trưng truyện ngắn Thạch Lam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153.NGUYỄN THÀNH THI (2001), Thạch Lam văn người, Nxb Trẻ - Hội nghiên cứu giảng dạy văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 154.LƯU KHÁNH THƠ (1998), Xuân Diệu tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155.LƯU KHÁNH THƠ (1999), "Thanh Tịnh trang viết nặng tình quê mẹ ", Tạp chí Văn học tuổi trẻ, (42) 156.ĐỖ ĐỨC THU (1965), " Thạch Lam", Tạp chí Văn, (36), Sài Gòn 157.BÍCH THƯ (1999), Nam Cao tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 158.ĐỖ LAI THÚY (2001), Nghệ thuật thủ pháp (lý thuyết chả nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 159.PHAN TRỌNG THƯỞNG (2000), " Cuối kỷ nhìn lại việc nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự Lực văn đoàn", Tạp chí Văn học, (2) 160.ĐỖ NGỌC THỐNG (1993), " cách kết thúc tác phẩm", Tạp chí Nha Trang, (2) 165 161.ĐINH QUANG TON (1992), " Thạch Lam quê hương sáng tác", Tạp chí Văn học, (6) 162.ĐỖ TỐN (1990), "Hoa vông vang", Văn xuôi lãng mạn Việt Nam ị tập 8), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163.THANH TỊNH (1994), Quê mẹ, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 164.THANH TỊNH (1998), Tấc phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 165.LÊ NGỌC TRÀ (1994), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 166.LÊ NGỌC TRÀ (2002), Thách thức văn hóa- Thách thức cửa sáng tạo, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 167.NGUYỄN TRÁC - ĐÁI XUÂN NINH (1989), Tự Lực Văn Đoàn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 168.HOÀNG TRINH (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nấng 169.NGUYỄN VĂN TRUNG (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 170.PHẠM QUANG TRUNG (3- 1995), " Có mùi hương thế"Tạp chí Langbian, (5), Đà Lạt 171.XUÂN TÙNG (2000), Thạch Lam văn chương, Nxb Hải Phòng 172.LÊ THỊ DỤC TÚ (1994), " Miêu tả nội tâm Tự Lực Văn Đoàn", Tạp chí Văn học, (8) 173.LÊ THỊ DỤC TÚ (1995), " vấn đề đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam đổi tư nghiên cứu văn học", Tạp chí Văn học, (9) 174.LÊ THỊ DỤC TÚ (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175.THẾ UYÊN (1964), " Người Bác", Tạp chí Văn, (14), Sài Gòn 176.THẾ UYÊN (1965), " Tim kiếm Thạch Lam", Tạp chí Văn, (36), Sài Gòn 166 177.THẾ UYÊN (10- 1968), " Những người qua", Văn Uyển, (6), Sài Gòn 178.V LÊNIN (1977), Bàn vấn hóa vấn học, Nxb Văn học, Hà Nội 179.LÊ TRÍ VIỄN (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 180.LÊ TRÍ VIỄN (1989), Một đời với vấn, Nxb Giáo dục Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 181.LÊ KIM VINH (1990), " Thạch Lam", Tạp chí Văn học, (3) 167 BẢNG THỐNG KÊ SO SÁNH TỶ LỆ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TRẦN THUẬT QUA MỘT SỐ TÁC GIẢ TRUYỆN NGẮN 168 [...]... mà là thơ ở lối diễn tính tình cùng tư tưởng" [154, tr 52] Thứ văn xuôi rất gần với thơ đã tạo nên tính trữ tình hoặc "tính trữ tình lãng mạn như một đặc điểm nổi bật của văn xuôi Xuân Diệu "[Ì 54, tr.13] Như vậy trên nét lớn có thể thấy việc đặt Xuân Diệu trong cùng khu vực với Thạch Lam là hợp lý Bởi văn xuôi Xuân Diệu in đậm màu sắc chủ quan của một cái tôi trữ tình Văn xuôi của ông thật sự đã trở... ngắn trữ tình" [2][125 ] Lê Bảo trong cuốn Thạch Lam - Hồ Dzếnh đã cho "Văn xuôi Hồ Dzếnh tuy là đóng khung trong thể loại tự sự nhưng lại cứ tràn sang khu vực trữ tình Thêm vào đó lại là tự truyện Sự kết hợp các yếu tố vừa nêu văn xuôi Hồ Dzếnh tạo nên một giọng điệu, một bút pháp riêng"[10, tr.129] Chính sự kết hợp hài hòa và sử dụng một cách đắc địa chất trữ tình vào thể loại tự sự khiến cho văn xuôi. .. những đặc điểm thẩm mỹ loại hình của VXTT dưới góc độ thi pháp học 5.1.Luận án đi sâu tìm hiểu, lý giải những tiền đề xã hội, văn hóa, thẩm mỹ đã làm xuất hiện loại hình VXTT trong bối cảnh văn học Việt Nam 1930 -1945 Nó như là hệ quả của sự thức tỉnh ý thức cá nhân gắn liền với nhu cầu nội tại của cả nền văn xuôi và tạng riêng của mỗi nhà văn thuộc xu hướng này 5.2.Luận án phát hiện, tìm tòi về tính... nào đó Trên quan điểm này, chúng tôi xác lập tính cộng đồng loại hình về mặt văn học - thẩm mỹ tồn tại qua sáng tác của bốn tác giả, xem chúng là những hiện tượng đồng hình về hình thức tiếp cận đời sống, về những vấn đề của cuộc sống được nhà văn khám phá, miêu tả cũng như phương thức biểu hiện nghệ thuật 6.2.Phương pháp tiếp cận thi pháp học: Luận án cố gắng vận dụng lý luận thi pháp để xác lập các... phá có ý nghĩa về đặc sắc của văn chương Thạch Lam, Thanh Tịnh, Xuân Diệu, Hồ Dzếnh dưới góc nhìn của đặc điểm phong cách và bút pháp nghệ thuật Loại hình văn xuôi mang tính chất hướng nội, đi sâu vào thế giới bên trong với những cảm xúc, cảm giác tinh tế; giàu chất thơ và thấm đượm một phong vị trữ tình đã chi phối và tạo nên những biến thái trong nghệ thuật tự sự 4.3.1.Nhìn từ đặc điểm tổ chức và... tự vấn day dứt không nguôi" [125] Các ý kiến trên đã đề cập nhiều bình diện của nghệ thuật tự sự từ giác độ đặc điểm phong cách tác giả Điều này có nghĩa là nhìn nhận nó trong tính chỉnh thể và hệ thông thi pháp đang còn là vấn đề bỏ ngỏ chưa được quan tâm và lý giải đúng mức Hơn nữa nó mới chỉ là những nhận xét, bình giá mang tính khái quát Việc nhìn nhận các sáng tác này dưới góc độ đặc điểm thi pháp. .. bức tranh chung của văn xuôi Việt Nam thời kỳ 1930 -1945 Điều khiến các nhà văn này gặp nhau là sự tương đồng, gần gũi trong bút pháp sáng tạo và khuynh hướng thẩm mỹ- nghệ thuật, ở đây cái làm nên quan hệ cộng đồng loại hình và giá trị thẩm mỹ chính là đặc điểm hệ thống thi pháp của nó Xuân Diệu với tập truyện Phấn thông vàng (1939) và tập văn xuôi Trường Ca (1945) cũng được xếp vào khu vực này Xuân... vào những năm 1930 -1945, dù đạt nhiều thành tựu xuất sắc, văn học Việt Nam vẫn nằm trong quá trình mò mẫm, tự phát nên nó lẫn lộn, nhập nhằng giữa nhiều yếu tố khác nhau của các trường phái, các phương pháp sáng tác khác nhau Do đó trong văn học Việt Nam thời kỳ này "ít có những nhà văn thuần chủng" Tình trạng thi u thuần chửng tạo nên những vùng giao thoa trong nội dung văn học và phương pháp sáng tác... diện chủ yếu đã tạo thành đặc điểm thi pháp của loại hình VXTT 6.3.Phương pháp so sánh : So sánh lịch đại và đồng đại, so sánh với các loại hình văn xuôi khác để nhằm xác lập nét tương đồng cụng như dị biệt để thấy được sự lặp lại có tính ổn định của đặc điểm thi pháp trong tiến trình thể loại Ngoài ra luận án có sử dụng thao tác thống kê, phân loại và phân tích tác phẩm khi cần thi t 7 Cấu trúc của luận... luận án Ngoài phần mở đầu bao gồm những vấn đề chung của luận án và phần kết luận, phần nội dung cơ bản của luận án được ừình bày trong ba chương: Chương 1: Những tiền đề xã hội, văn hóa - thẩm mỹ Trước hết luận án nhằm lý giải cơ sở xã hội, văn hóa - thẩm mỹ đã tạo tiền đề cho sự ra đời, phát triển của văn xuôi trữ tình trong bối cảnh lịch sử giai đoạn 1930 - 1945 Chương 2: Phương thức tiếp cận và ... nghiên cứu, thi t tha với vận mệnh Tổ quốc, dân tộc Văn xuôi tâm lý loại hình văn xuôi cuối hành trình tìm kiếm văn xuôi dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Văn xuôi tâm lý có nhiều đặc điểm gần gũi... 2.1 .Đặc điểm nhìn thực văn xuôi trữ tình 56 2.1.1.Một không gian hiu hắt ngập tràn bóng tối 58 2.1.2.Những số phận bất hạnh 62 2.2 .Đặc điểm cảm xúc trữ tình văn xuôi trữ. .. trữ tình Đây hình thức thơ văn xuôi, có du nhập mạnh yếu tố thơ vào văn xuôi, làm cho văn xuôi tự trở thành thơ văn xuôi với gợi ám, lắng đọng Tính lưỡng phân mức "ngang quyền nhau" thơ văn xuôi,

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w