vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vàodạyhọc phần “quang hình học” vật lí lớp 11 ban cơ bản

152 465 1
vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vàodạyhọc phần “quang hình học” vật lí lớp 11 ban cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -*** - Phạm Thị Huyền Thanh VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH -*** - Phạm Thị Huyền Thanh VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Huyền Thanh LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận giúp đỡ nhiều từ phía thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Trước hết xin chân thành cám ơn TS Phạm Thế Dân – giảng viên Khoa Vật lí trường Đại học sư phạm TPHCM người thầy tận tình hướng dẫn cho suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin gởi lời cảm ơn đến Thầy, Cô Khoa vật lí Thầy, Cô phòng KHCN SĐH trường Đại học sư phạm TPHCM tạo điều kiện tốt cho học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Cuối xin gởi lời cảm ơn đến BGH, Thầy, Cô, em học sinh trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh nơi giảng dạy tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện góp ý cho nhiều trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Tác giả Phạm Thị Huyền Thanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ 12 1.1 Những định hướng chung việc đổi PPDH Vật lí trường THPT 12 1.1.1.Hiện trạng mô hình dạy học Vật lí trường phổ thông nước ta 12 1.1.2.Mục tiêu số mô hình dạy học tích cực giới 12 1.1.3.Những khó khăn gặp phải trình đổi PPDH Vật lí trường THPT 16 1.2.Tổng quan dạy học theo chủ đề 18 1.2.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 18 1.2.2.So sánh đặc điểm dạy học truyền thống dạy học theo chủ đề 19 1.2.3 Các đặc trưng dạy học theo chủ đề 22 1.2.4 Áp dụng dạy học theo chủ đề vào thực tiễn dạy học trường THPT 30 1.3.Kết luận chương 42 CHƯƠNG : VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN 44 2.1 Phân tích nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 ban Cơ 44 2.1.1 Cấu trúc nội dung 44 2.1.2 Tìm hiểu thực tế dạy học phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 ban Cơ 48 2.2 Thiết kế chủ đề “Quang hình học” phục vụ cho dạy học theo chủ đề 51 2.2.1 Các bước cần thực thiết kế chủ đề học tập 51 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể lớp 91 2.3.Kết luận chương .122 CHƯƠNG :THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .123 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm 123 3.2 Đối tượng, nội dung thực nghiệm sư phạm 123 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 124 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 124 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 124 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 125 3.4.1.Nhận xét trình học tập lớp thực nghiệm 125 3.4.2.Xử lí kiểm tra trình thực nghiệm .127 3.4.5.Kiểm định giả thiết thống kê .134 3.4.6.Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm 135 3.5.Kết luận chương .136 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤ LỤC 142 Danh mục chữ viết tắt luận văn Thứ tự Viết tắt Viết đầy đủ CHBH câu hỏi học CHND câu hỏi nội dung CHKQ câu hỏi khái quát GV giáo viên HS học sinh PPDH phương pháp dạy học TLHT tài liệu học tập THCS trung học sở THPT trung học phổ thông Danh mục bảng trang Bảng 1.1 So sánh đặc điểm dh truyền thống dạy học theo chủ đề 19 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” 43 Bảng 2.2 Bộ câu hỏi định hướng 53 Bảng 2.3 Nội dung chủ đề học tập 56 Bảng 2.4 Hệ thống tập chủ đề học tập 63 Bảng 2.5 Phiếu HT chuẩn bị CHND cho CHBH 71 Bảng 2.6 Phiếu HT chuẩn bị CHND cho CHBH 75 Bảng 2.7 Phiếu HT chuẩn bị CHND cho CHBH 78 Bảng 2.8 Phiếu HT chuẩn bị CHND cho CHBH 81 Bảng 2.9 Mẫu theo dõi chuẩn bị nội dung cho CHBH 84 Bảng 2.10 Mẫu theo dõi trình học tập lớp nhóm 85 Bảng 2.11 Nội dung, kế hoạch kiểm tra đánh giá 86 Bảng 2.12 Kế hoạch, thời gian thực chủ đề 87 Bảng 2.13 Bài kiểm tra cuối chủ đề 111 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất kết điểm qt học tập lớp TN 119 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất tích lũy kết điểm qt học tập lớp TN 120 Bảng 3.3 Bảng tham số thống kê kết điểm qt học tập lớp TN 121 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số điểm số lớp TN lớp ĐC 122 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất điểm số lớp TN lớp ĐC 123 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm số lớp TN lớp ĐC 124 Bảng 3.7 Bảng tham số thống kê kết học tập lớp TN lớp ĐC 125 Bảng 3.8 Tổng hợp số thống kê 126 Danh mục hình vẽ trang Hình 2.1 Nội dung giới thiệu tổng quan chủ đề học tập 91 Hình 2.2 Nội dung trình chiếu để tìm câu trả lời cho CHBH 96 Hình 2.3 Nội dung trình chiếu để tìm câu trả lời cho CHBH 100 Hình 2.4 Nội dung trình chiếu để tìm câu trả lời cho CHBH 105 Hình 2.5 Nội dung trình chiếu để tìm câu trả lời cho CHBH 110 Hình 3.1 Biểu đồ phân phối tần suất kết điểm qt học tập lớp TN 119 Hình 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy kết điểm qt ht lớp TN 120 Hình 3.3 Biểu đồ phân phối tần số điểm số lớp TN lớp ĐC 122 Hình 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất điểm số lớp TN lớp ĐC 123 Hình 3.5 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy điểm số lớp TN lớp ĐC 124 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, giới bước vào kỷ nguyên với phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật đại mà thành tựu gần áp dụng vào nhiều lĩnh vực tạo chuyển biến sản xuất đại Để đáp ứng chuyển biến mạnh mẽ đó, người lao động phải có trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ định mà phải có tính độc lập, tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề thực tiễn, có khả học tự học để không ngừng phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội sản xuất Thực tiễn đặt cho giáo dục quốc gia phải không ngừng đổi nội dung phương pháp giáo dục đào tạo người Việc giải nhiệm vụ nói cần giáo dục phổ thông Nghị số 40/2000/QH 10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thông lần là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới.” Một trọng tâm việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh (HS) với tổ chức hướng dẫn mực giáo viên (GV) nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui; hứng thú học tập cho HS Từ tham số thông kê rút kết luận sơ điểm trung bình kiểm tra lớp TN (6) cao so với lớp ĐC (5,03) Để kiểm định chắn kết luận ta dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê 3.4.5.Kiểm định giả thiết thống kê Dùng phương pháp kiểm định khác hai trung bình cộng (kiểm định t-student) để kiểm định khác hai điểm trung bình X X HS hai lớp TN ĐC có ý nghĩa hay không Đại lượng kiểm định là: X −X n1n2 t= sp n1 + n2 (n1 − 1) s12 + (n2 − 1) s22 sp = n1 + n2 − với (3.3) (3.4) - Trong đó: s1 s2 độ lệch chuẩn mẫu, n1 n2 kích thước mẫu - Ta phát biểu giả thiết thống kê Ho: “Sự khác điểm trung bình lớp TN ( X ) lớp ĐC ( X ) ý nghĩa” - Đối giả thiết H1: “Điểm trung bình lớp TN lớn điểm trung bình lớp ĐC ( X ) cách có ý nghĩa” (kiểm định phía X > X ) - Ta chọn xác suất sai với mức ý nghĩa α = 0, 01 , giá trị tới hạn tα = 2,33 - Sử dụng công thức (3.3), (3.4) để tính đại lượng bảng 3.8 Bảng 3.8 Tổng hợp số thống kê X1 X2 s1 s2 sp t 5,03 1,47 1,52 1,5 2,82 So sánh giá trị tính bảng 3.8 (t = 2,82) với giá trị tới hạn ( tα = 2,33 ) ta thấy t > tα ta kết luận giả thiết Ho bị bác bỏ nghĩa chấp nhận đối giả thiết H1: X > X Vậy điểm trung bình lớp TN lớn điểm trung bình lớp ĐC với mức ý nghĩa 0,01 Điều có nghĩa tiến trình dạy học theo mô hình chủ đề mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học theo phương pháp truyền thống 3.4.6.Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm Qua xử lí kết kiểm tra cuối chương, ta thấy có khác biệt rõ nét kết học tập hai lớp TN ĐC nêu bảng 3.7 Bảng 3.7 Bảng tham số thống kê kết học tập lớp TN lớp ĐC Nhóm X Độ lệch Điểm < Điểm ≥ Điểm ≥ TN 1,47 13,1% 86,9% 18,4% ĐC 5,03 1,52 34,2% 65,8% 5,3% Sự khác biệt rõ nét giải thích dựa vào bảng thống kê điểm số kiểm tra cuối chương HS lớp TN lớp ĐC qua tiết thực nghiệm lớp Theo tôi, có kết nguyên nhân sau đây: - Phần “Quang hình học” với nội dung kiến thức mang tính cập nhật, tính đại có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống xã hội, phần kiến thức có sức hấp dẫn lớn, thật nội dung phù hợp để giảng dạy theo mô hình dạy học theo chủ đề Ngược lại, giảng dạy phần theo phương pháp truyền thống khó khăn cho GV HS nội dung kiến thức phần nặng lý thuyết mà tập phức tạp tính toán - Với hình thức dạy học này, HS biết gần toàn nội dung kiến thức chủ đề em phải tự chiếm lĩnh, GV không dạy kiến thức cách dạy truyền thống nên cố gắng HS cao - Cách tổ chức trình dạy học nguyên nhân quan trọng làm cho kết hai lớp có khác biệt Qua quan sát cho thấy, học tập theo nhóm, không khí học tập thoải mái, em không bị căng thẳng ngột ngạt thành viên nhóm giúp tiến Một thành công gần lớp không ngồi học uể oải, ngủ gật lớp,…mà em hăng say đóng góp ý kiến, tìm tòi tài liệu tranh phát biểu trình bày trước lớp 3.5.Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh giả thuyết khoa học đề tài hợp lý, cụ thể: - Việc vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào giảng dạy phần “Quang hình học” lớp 11 ban Cơ thật góp phần đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS Không khí học tập lớp TN tiết thực nghiệm sư phạm thật sinh động, HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập, không tình tạng thụ động, uể oải…như học truyền thống - Chất lượng dạy học môn Vật lí nâng cao, thể kết học tập lớp TN Tuy tiến chưa nhiều thật đáng ghi nhận trình độ mặt chung HS trường giảng dạy với đa số em có học lực mức trung bình - Việc lựa chọn lớp TN lớp ĐC có xuất phát điểm ngang kết đạt cuối chủ đề học tập lại cao cho thấy chiến lược dạy học theo chủ đề mở rộng, áp dụng cho đối tượng HS từ yếu trở lên Dựa kết đạt nói mô hình dạy học theo chủ đề đạt tới chất lượng hiệu học tập tốt kiểu dạy học truyền thống, bước đầu chứng minh thông qua thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN Dựa kết nghiên cứu đề tài: “VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN”, rút kết luận sau: - Đề tài nghiên cứu, vận dụng quan điểm mô hình dạy học tích cực, xây dựng củng cố thêm sở lý luận dạy học theo chủ đề, góp phần đổi PPDH, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động HS với tổ chức hướng dẫn mực GV nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho HS - Đề tài tìm hiểu khó khăn thuận lợi trình dạy học phần “Quang hình học” Vật lí lớp 11 ban Cơ Từ đó, vận dụng quan điểm dạy học theo chủ đề để xây dựng chủ đề học tập phần tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT - Tuy kết thực nghiệm sư phạm hạn chế điều kiện khách quan không thuận lợi dù cho thấy dấu hiệu khả quan cho phép tin tưởng vào việc vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề thực tiễn nay, HS hoàn toàn thích ứng tốt với kiểu dạy học thiết kế dạy học chuẩn bị tốt HS tỏ thích thú nắm vững kiến thức lớp tự tìm hiểu mà nghe GV truyền đạt chiều - Dạy học theo chủ đề định hướng thích hợp với thực tiễn để chuyển đổi cách thành công từ mô hình dạy học truyền thống sang đại, vai trò HS trình dạy học nâng dần lên vị trí trung tâm - Trong trình thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề này, hỗ trợ phương tiện dạy học quan trọng: từ dụng cụ thí nghiệm giúp HS có nhìn trực quan tượng học, làm tăng tính thuyết phục với HS từ kết luận mang tính lý thuyết,…đến máy vi tính phần mềm hỗ trợ: giúp tiết kiệm thời gian, giúp liên kết nhiều nội dung riêng lẽ thành thể tổng quát,… - Phần “Quang hình học” lớp 11 ban Cơ có tính kế thừa từ chương trình Vật lí lớp 9, tiết kiệm nhiều thời gian trình dạy học phần GV có chuẩn bị tài liệu hỗ trợ dạy học thật tốt (phiếu học tập, hệ thống tập tài liệu nội dung kiến thức chính), điều giúp ích nhiều cho HS việc ôn tập chuẩn bị nội dung chủ đề nhà thật chu đáo Hướng phát triển đề tài: - Khắc phục thiếu sót hạn chế đề tài, từ mở rộng, triển khai đề tài cho tất lớp khối 11 trường năm học sau - Phát triển khả ứng dụng phương pháp dạy học theo chủ đề, mở rộng cho phần khác điện, điện từ,…trong chương trình Vật lí THPT TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Sách giáo khoa Vật lí 11, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Sách giáo viên Vật lí 11, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Sách tập Vật lí 11, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 THPT môn Vật lý, Nxb Giáo dục Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục Phạm Thế Dân (2007), Những sở lí luận dạy học đại, Bài giảng chuyên đề cao học, Đại học Sư phạm Tp HCM Nguyễn Ngọc Thùy Dung (2008), Vận dụng dạy học theo chủ đề dạy học chương “ Chất khí ” lớp 10 THPT ban bản, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lí 10,11,12, Nxb Giáo dục 10 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường THPT, Nxb Đại học sư phạm Tp HCM 12 Trần Văn Hữu (2005), Dạy học theo chủ đề vận dụng vào giảng dạy phần kiến thức “ Các định luật bảo toàn ” Vật lí 10 THPT với hỗ trợ CNTT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 13 Lê Nguyên Long, Nguyễn Khắc Mão (2004), Vật lí - Công nghệ - Đời sống, Nxb Giáo dục 14 Lê Nguyên Long (2000), Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Giáo dục 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 16 Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học: phương pháp Dạy Học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường THPT, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 19 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, Nxb Giáo dục 20 Internet • http://www.cpv.org.vn/ • http://www.thuvienkhoahoc.com/ • http://home.vatlytuoitre.com/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy Vật lí nhằm nâng cao hiệu học tập môn Kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời số câu hỏi cách đánh dấu √ vào lựa chọn Đơn vị công tác: ………………………………………………………………… Thâm niên công tác: • Từ đến năm • Từ đến 10 năm • Từ 11 đến 20 năm • Trên 20 năm Đối với phần “Quang hình học” lớp 11 – ban Cơ Theo Thầy (Cô) nội dung kiến thức phần “Quang hình học” trình bày sách giáo khoa nào? • Đầy đủ • Chưa đầy đủ (thiếu liên hệ thực tế) Sự phân bố thứ tự học có cần thay đổi cho phù hợp? • Hợp lí không cần thay đổi • Chưa hợp lí nên xếp lại Phương pháp giảng dạy sau thường Thầy (Cô) sử dụng: • Diễn giảng • Diễn giảng kết hợp với đàm thoại • Diễn giảng kết hợp đàm thoại thí nghiệm biểu diễn • Tổ chức học nhóm kết hợp với thí nghiệm Thiết bị hỗ trợ giảng dạy trường Thầy (Cô) • Đầy đủ xác • Đầy đủ thiếu xác • Không đầy đủ Thầy (Cô) có thực thí nghiệm biểu diễn sách giáo khoa không? • Có • Không thường xuyên • Không Thầy (Cô) có hướng dẫn thêm cho học sinh tự làm số thí nghiệm đơn giản để nắm rõ lí thuyết học? • Có • Không • Thỉnh thoảng Thầy (Cô) có thường xuyên tổ chức cho học sinh học tập hình thức nhóm học tập không? • Thường xuyên • Không thường xuyên • Không Thầy (Cô) có thường xuyên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh thông qua phiếu học tập không? • Thường xuyên • Không thường xuyên • Không Thầy (Cô) có thường xuyên tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu học sách giáo khoa trình bày lại trước lớp không? • Thường xuyên • Thỉnh thoảng • Không 10 Loại tập thường Thầy (Cô) giao cho học sinh thuộc dạng: • Bài tập định tính • Bài tập định lượng • Cả hai 11 Thầy (Cô) có thường xuyên sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ giảng dạy không? • Thường xuyên • Không thường xuyên • Không 12 Thầy (Cô) có thường xuyên đem đến lớp số dụng cụ thực tế để minh họa cho nội dung học thêm sinh động trực quan? • Thường xuyên • Không thường xuyên • Không 13 Khi dạy ứng dụng kỹ thuật, Thầy (Cô) có thường xuyên giới thiệu máy móc, chế vận hành,…của ứng dụng kỹ thuật đến học sinh không? • Thường xuyên • Không thường xuyên • Không 14 Thầy (Cô) có thường xuyên ý đến việc rèn cho học sinh kỹ tự tìm tòi xây dựng kiến thức thông qua việc tổ chức học nhóm việc tự học nhà qua phiếu học tập? • Thường xuyên • Không thường xuyên • Không 15 Thầy (Cô) thường kiểm tra đánh giá lĩnh hội kiến thức học sinh hình thức nào? • Vấn đáp • Kiểm tra viết (15 phút tiết) 16 Sau dạy xong phần này, Thầy (Cô) tiến hành kiểm tra với thời lượng bao nhiêu? • 15 phút • Một tiết • Với thời lượng khác 17 Trong trình giảng dạy phần này, Thầy (Cô) thường gặp khó khăn phía nội dung chương trình phía học sinh lớp mà Thầy (Cô) phụ trách giảng dạy? (Thầy (Cô) vui lòng ghi cụ thể) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chân thành cám ơn Quý Thầy (Cô) Phụ lục 2: Bảng điểm kết học tập lớp TN lớp ĐC THÔNG KÊ KẾT QUẢ HỌC TẬP LỚP TN Trương Văn Tuấn Anh Lưu Đình Thiên Ân Trần Thị Úc Chi Hồ Văn Công Phan Mạnh Cường 5 5 Điểm Bài KT 5 Nguyễn Thị Bảo Duyên 7.5 6.1 Trần Tuấn Đạt Hà Minh Đức 8.5 6.5 7.3 6.4 10 Vũ Viết Giao Lê Thị Thu Hồng 5 3.5 4.1 4.8 11 Nguyễn Thị Diễm Hương 10 9.5 8.0 12 Nguyễn Thị Mộng Kha 4.0 13 Lê Hiếu Khiêm 6.5 3.9 14 Nguyễn Thị Ngọc Lan 5.5 3.8 15 Nguyễn Thị Kim Loan 8 6.0 16 Nguyễn Văn Luân 6.5 5.1 17 Nguyễn Xuân Luân 5.5 6.3 18 Nguyễn Thị Ngọc Ngân 6 4.5 19 Nguyễn Trung Nguyên 6.5 6.3 20 Lương Thị Tố Như 5 4.5 21 Trương Tấn Phát 5.5 4.7 22 Trần Triệu Phú 6.5 5.0 23 Vũ Minh Quân 5 4.5 24 Nguyễn Thị Quý 5.7 4.9 25 Trần Văn Rở 8.5 7.5 26 Trần Thị Kim Sương 7.5 5.7 27 Dương Tuấn Tài 6.5 5.7 28 Nguyễn Thị Thanh Tâm 5.5 4.3 29 Cao Thị Thảo Tâm 4.5 3.3 30 Trần Quốc Thái 3.1 31 Nguyễn Thị Ngọc Thơ 5 4.5 STT Họ tên HS Điểm GVĐG Điểm Tổng hợp 5.5 4.5 Điểm HK1 4.2 4.2 5.1 5.3 6.0 32 Trương Thị Hoài Thu 6.5 4.7 33 Phan Thị Ngọc Trang 6.5 6.0 34 Nguyễn Thị Thu Trang 4.1 35 Nguyễn Thị Lệ Trinh 6.5 4.3 36 Nguyễn Thành Trung 8 6.9 37 Nguyễn Thị Thu Vân 5.5 3.9 38 Nguyễn Hoàng Vĩ 5.5 4.3 BẢNG ĐIỂM LỚP ĐC STT Họ tên HS Điểm Bài KT Huỳnh Anh Võ Thị kim Chi Phạm Trần Hải Cơ Đinh Lộc Duy Hoàng Khánh Duy 6 Phạm Minh Đăng Đoàn Thị Anh Đào Nguyễn Thị Hồng Đào Nguyễn Hoàng Đảo 10 Trần Thị Kim Gấm 11 Nguyễn Hồng Hạnh 12 Nguyễn Thành Hiển 13 Đặng Thị Ngọc Hiếu 14 Phạm Đoàn Hiếu 15 Trần Thanh Huy 16 17 18 Lê Thị Diễm Kiều Trần Văn Lam Nguyễn Thị Thuỳ Linh 19 Nguyễn Thị Hàn My 20 21 22 23 Võ Hoạ My Hồ Thanh Nam Phạm Thị Ngân Dương Thị Tuyết Nghĩa 4 24 Lâm Thị Huỳnh Như 25 Lữ Thị Thuý Oanh 26 Nguyễn Hoàng Phi 27 Lưu Thị Phương 28 29 Lê Thị Quyên Nguyễn Đức Thái 30 31 Bùi Trương Thị Kim Thoa Kiều Minh Thư 32 33 Nguyễn Anh Thư Tia Thị Thanh Thùy 34 Nguyễn Minh Trang 35 36 37 38 Nguyễn Thị Lệ Trang Huỳnh Thị Cẩm Tuyên Bùi Nhật Vy Nguyễn Thị Thuý Vy 6 [...]... trình dạy và học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản - Đối tượng: Nội dung và PPDH phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản theo mô hình của dạy học theo chủ đề IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng thành công mô hình dạy học theo chủ đề thì sẽ góp phần đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, nâng cao kỹ năng liên hệ thực tế của HS và chất lượng dạy học phần “Quang. .. phần “Quang hình học ở trường THPT - Nghiên cứu, thiết kế chủ đề học tập phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản - Tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản theo mô hình dạy học theo chủ đề nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học “Quang hình học đồng thời nghiên cứu hiệu quả sư phạm của việc vận dụng phương pháp mới trên đối tượng HS tại trường THPT Hoàng... “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới PPDH - Nghiên cứu cơ sở lí luận của dạy học theo chủ đề - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Vật lí lớp 11 ban Cơ bản - Nghiên cứu khả năng ứng dụng một số phần mềm máy tính và Internet trong việc thiết kế chủ đề học tập và dạy học theo chủ đề - Tìm hiểu thực tế của việc giảng dạy phần “Quang hình học ... tài liệu liên quan đến việc thiết kế các chủ đề học tập + Thiết kế tiến trình dạy học theo chủ đề phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản + Nghiên cứu, thiết kế bài giảng điện tử hỗ trợ các chủ đề dạy học - Phương pháp điều tra: + Điều tra về thực tế dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản ở trường THPT về phương pháp, hình thức tổ chức tiết học, cách đánh giá kết quả của HS, những... có cơ hội rèn luyện những kỹ năng học tập của mình, làm quen với cách làm việc theo tổ nhóm để rồi cùng nhau liên hệ bài học với thực tế cuộc sống II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những quan điểm lí luận của mô hình dạy học theo chủ đề, sau đó vận dụng vào dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản nhằm góp phần đổi mới PPDH, nâng cao chất lượng dạy và học môn Vật lí ở trường trung học. .. đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Các chương nội dung có tên cụ thể là: Chương 1: Cở sở lí luận và thực tiễn của mô hình dạy học theo chủ đề Chương 2: Vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Trong phần phụ lục gồm hai phụ lục sau: Phụ lục... hoặc theo nhóm để tự lực tìm ra tri thức 1.2.2.So sánh đặc điểm của dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề Bảng 1.1 So sánh đặc điểm của dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề Dạy học theo cách tiếp cận Dạy học theo cách tiếp cận hiện đại truyền thống (dạy học theo chủ đề) (giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức mới) 1- Tiến trình giải quyết vấn đề 1- Các nhiệm vụ học tập được giao, HS tuân theo. .. PPDH 1.2.Tổng quan về dạy học theo chủ đề 1.2.1 Khái niệm về dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề là kiểu dạy trung gian giữa dạy học truyền thống và hiện đại, nó là một trong nhiều chiến lược dạy học cụ thể hóa mô hình dạy - tự học và quan điểm “lấy người học làm trung tâm” có khả năng đáp ứng được mục tiêu giáo dục của thời kì đổi mới Chiến lược dạy học này thay thế cho kiểu dạy học truyền thống bằng... học tập của hai nhóm: nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ bản tại trường THPT Hoàng Văn Thụ, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương nội dung, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục - Ở phần mở đầu có nêu rõ lí do chọn đề. .. niệm dạy học truyền thống quen thuộc 1.2.3.7 Hình thức tổ chức dạy học trong dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề vẫn là sự kết hợp cách tổ chức học theo lớp truyền thống với học theo nhóm hợp tác, nhưng chủ yếu là theo nhóm Dạy học theo nhóm với đặc trưng là HS hợp tác, cùng nhau “khám phá” lại tri thức của nhân loại, HS có cơ hội chia sẻ những suy nghĩ của mình với bạn học; với phương thức học ... trình dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ - Đối tượng: Nội dung PPDH phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ theo mô hình dạy học theo chủ đề IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng. .. lượng dạy học phần kiến thức này, chọn đề tài: “VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÍ LỚP 11 BAN CƠ BẢN” nhằm đưa tiến trình dạy học khắc phục kiểu dạy học. .. sở lí luận thực tiễn mô hình dạy học theo chủ đề Chương 2: Vận dụng mô hình dạy học theo chủ đề vào dạy học phần “Quang hình học Vật lí lớp 11 ban Cơ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Trong phần

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA MÔ HÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ

    • 1.1. Những định hướng chung của việc đổi mới PPDH Vật lí ở trường THPT

      • 1.1.1.Hiện trạng mô hình dạy học Vật lí ở trường phổ thông nước ta

      • 1.1.2.Mục tiêu của một số mô hình dạy học tích cực trên thế giới

        • 1.1.2.1Các mô hình dạy học tích cực

        • 1.1.2.2 Những mục tiêu cơ bản của các chiến lược dạy học hiện đại

        • 1.1.3.Những khó khăn gặp phải trong quá trình đổi mới PPDH Vật lí ở trường THPT

        • 1.2.Tổng quan về dạy học theo chủ đề

          • 1.2.1. Khái niệm về dạy học theo chủ đề

          • 1.2.2.So sánh đặc điểm của dạy học truyền thống và dạy học theo chủ đề

          • 1.2.3. Các đặc trưng cơ bản của dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.1. Mục tiêu của dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.2. Vai trò của giáo viên trong dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.3. Vai trò của học sinh trong dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.4. Nội dung của dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.5. Dạy học theo chủ đề với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin

            • 1.2.3.6. Phương pháp dạy học trong dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.7. Hình thức tổ chức dạy học trong dạy học theo chủ đề

            • 1.2.3.8. Phương tiện dạy học trong dạy học theo chủ đề

            • 1.2.4. Áp dụng dạy học theo chủ đề vào thực tiễn dạy học ở trường THPT hiện nay

              • 1.2.4.1. Một số đặc điểm của hệ thống kiến thức Vật lí ở trường THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan