1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vận dụng 5 định hướng của r marzano vào dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao

151 549 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Hà Lê Yến Anh VẬN DỤNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA R MARZANO VÀO DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Hà Lê Yến Anh VẬN DỤNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA R MARZANO VÀO DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ công trình nghiên cứu khoa học quan trọng thân trình thực luận văn này, có điều kiện tổng hợp củng cố lại kiến thức học đúc kết lại số kinh nghiệm có trình giảng dạy Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân có giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến: - PGS.Tiến sĩ Nguyễn Thị Sửu, cô hướng dẫn tôi, dù xa cô cho góp ý chuyên môn vô quí báu quan tâm, động viên trước khó khăn thực đề tài - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều gặp trở ngại suốt thời gian học tập nghiên cứu - Tất thầy cô giảng dạy trình học tập tôi, thầy cô cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để hoàn thành luận văn - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, góp ý cho tiến hành giảng dạy - Ban Giám hiệu tập thể giáo viên tổ Hóa Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tham gia khoá học sau đại học hoàn thành luận văn - Giáo viên em học sinh giúp hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm - Và cuối đại gia đình tôi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian… bên suốt quãng thời gian thực ước mơ Hà Lê Yến Anh Trang phụ bìa MỤC LỤC Lờicảmơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Xu đổi phát triển phương pháp dạy họchiện 1.2.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi PPDH giới 1.2.2 Một số định hướng đổi PPDH Việt Nam 1.3 Tổng quan lý thuyết dạy học hướng vào người học 10 1.3.1 Lý thuyết khác chức tư bán cầu não phải bán cầu não trái 10 1.3.2 Lý thuyết đa dạng trí thông minh 12 1.3.3 Lý thuyết đa dạng phong cách học phong cách tư 13 1.4 Quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm 17 1.4.1 Nguồn gốc “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 17 1.4.2 Bản chất quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” 17 1.4.3 So sánh "Dạy học lấy người học làm trung tâm" với "Dạy học lấy người thầy làm trung tâm" 19 1.5 Một số mô hình dạy học hướng vào người học 22 1.5.1 Dạy học theo định hướng R Marzano 22 1.5.2 Dạy học xoay quanh vấn đề (Problem – based learning) 23 1.5.3 Dạy học theo dự án (Project- based learning) 23 1.6 Các định hướng trình dạy học R Marzano 24 1.6.1 Định hướng 1: Thái độ nhận thức tích cực việc học 24 1.6.2 Định hướng 2:Thu nhận tổng hợp kiến thức 26 1.6.3 Định hướng 3: Mở rộng tinh lọc kiến thức 28 1.6.4 Định hướng 4: Sử dụng kiến thức hiệu 29 1.6.5 Định hướng 5: Rèn luyện thói quen tư 31 1.6.6 Các mô hình dạy học sử dụng định hướng R Marzano 31 2.1 Tổng quan phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao 36 2.1.1 Tầm quan trọng phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao chương trình hóa học THPT 36 2.1.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao 36 2.1.3 Phân phối chương trình phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao 44 2.2 Vận dụng định hướng R Marzano vào dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao 46 2.2.1 Định hướng 1: Thái độ nhận thức tích cực việc học 46 2.2.2 Định hướng 2: Thu nhận tổng hợp kiến thức 48 2.2.3 Định hướng 3: Mở rộng tinh lọc kiến thức 54 2.2.4 Định hướng 4: Sử dụng kiến thức có hiệu 56 2.3 Những yêu cầu ý thiết kế giáo án dạy theo định hướng R Marzano 58 2.3.1 Những yêu cầu thiết kế giáo án 58 2.3.2 Những ý thiết kế giáo án theo định hướng R Marzano 59 2.4 Một số giáo án phần Hidrocacbon lớp 11 nâng cao 61 2.4.1 Giáo án ankan 61 2.4.2 Giáo án anken 69 2.4.3 Giáo án luyện tập 78 2.4.4 Giáo án benzen ankylbenzen 83 3.1 Mục đích thực nghiệm 95 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 95 3.3 Đối tượng thực nghiệm 95 3.4 Tiến trình thực nghiệm 96 3.5 Kết thực nghiệm 98 3.5.1 Kết điều tra giáo viên 98 3.5.2 Kết điều tra học sinh 100 3.5.3 Kết kiểm tra tiết dạy thực nghiệm 102 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 103 3.6.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 103 3.6.2 Kết xử lý số liệu thực nghiệm 105 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 119 3.7.1 Tỉ lệ HS yếu - kém, trung bình, khá, giỏi 119 3.7.2 Đồ thị đường lũy tích 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 Kết luận 121 Kiến nghị 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : công thức CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐH : định hướng đktc : điều kiện tiêu chuẩn GV : giáo viên HS: : học sinh LLDH : lý luận dạy học NXB : nhà xuất PT : phương trình PTHH : phương trình hóa học PƯHH : phản ứng hóa học PPDH : phương pháp dạy học SGK : sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm Tp.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : trang DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh chức tư hai bán cầu não 10 Bảng 1.2 So sánh kênh điển hình phong cách tư 15 Bảng 1.3 So sánh "Dạy học lấy HS làm trung tâm" với "Dạy học lấy GV làm trung tâm" 21 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần Hiđrocacbon no 37 Bảng 2.2 Chuẩn kiến thức, kĩ phần Hiđrocacbon không no 39 Bảng 2.3 Chuẩn kiến thức, kĩ phần Hiđrocacbon thơm 42 Bảng 2.4 Phân phối chương trình hóa học lớp 11 nâng cao 44 Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 97 Bảng 3.2 Các dạy thực nghiệm 98 Bảng 3.3 Kết tham khảo ý kiến GV câu 98 Bảng 3.4 Kết tham khảo ý kiến GV câu 99 Bảng 3.5 Kết tham khảo ý kiến GV câu 99 Bảng 3.6 Kết tham khảo ý kiến GV câu 99 Bảng 3.7 Kết tham khảo ý kiến GV câu 100 Bảng 3.8 Kết tham khảo ý kiến HS câu 100 Bảng 3.9 Kết tham khảo ý kiến HS câu 101 Bảng 3.10 Kết tham khảo ý kiến HS câu 101 Bảng 3.11 Kết tham khảo ý kiến HS câu 101 Bảng 3.12 Kết kiểm tra số 102 Bảng 3.13 Kết kiểm tra số 102 Bảng 3.14 Kết kiểm tra số 103 Bảng 3.15 Kết kiểm tra số 103 Bảng 3.16 Tổng hợp kết kiểm tra lần 105 Bảng 3.17 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra số 105 Bảng 3.18 Kết học tập kiểm tra số theo loại Yếu – kém, TB, Khá, Giỏi 106 Bảng 3.19 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 106 Bảng 3.20 Tổng hợp kết kiểm tra lần 108 Bảng 3.21 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra số 109 Bảng 3.22 Kết học tập kiểm tra số theo loại Yếu – kém, TB, Khá, Giỏi 109 Bảng 3.23 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 109 Bảng 3.24 Tổng hợp kết kiểm tra lần 112 Bảng 3.25 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra số 112 Bảng 3.26 Kết học tập bàikiểmtrasố theoloạiYếu – kém, TB, Khá, Giỏi 113 Bảng 3.27 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 113 Bảng 3.28 Tổng hợp kết kiểm tra lần 115 Bảng 3.29 Phần trăm HS đạt điểm x i trở xuống kiểm tra số 116 Bảng 3.30 Kết học tập kiểm tra số theo loại Yếu – kém, TB, Khá, Giỏi 116 Bảng 3.31 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 116 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mối quan hệ mục tiêu, nội dung PPDH Hình 1.2 Sơ đồ tam giác sư phạm mô hình dạy học thụ động 19 Hình 1.3 Sơ đồ tam giácsư phạm mô hình dạy học tích cực 20 Hình 1.4 Sơ đồ hoạt động giải vấn đề 30 Hình 1.5 Tiến trình thực mô hình 32 Hình 1.6 Tiến trình thực mô hình 33 Hình 1.7 Tiến trình thực mô hình 34 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 ankan 106 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 ankan 107 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 ankan 107 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 ankan 108 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 anken 110 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 anken 110 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 bàianken 111 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 anken 111 Hình 3.9 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 luyện tập 113 Hình 3.10 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 luyện tập 114 Hình 3.11 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 luyện tập 114 Hình 3.12 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 luyện tập 115 Hình 3.13 Đồ thị đường lũy tích lớp TN1 – ĐC1 benzen ankylbenzen 117 Hình 3.14 Đồ thị đường lũy tích lớp TN2 – ĐC2 benzen ankylbenzen 117 Hình 3.15 Đồ thị đường lũy tích lớp TN3 – ĐC3 benzen ankylbenzen 118 Hình 3.16 Đồ thị đường lũy tích lớp TN4 – ĐC4 benzen ankylbenzen 118 127 37 Nguyễn Xuân Trường (2007), 1430 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 11 (chương trình chuẩn nâng cao), NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 38 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh(2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III (2004 – 2007), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Thái Duy Tuyên(1998), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục Hà Nội 40 Lê Trọng Tín (1999), Phương pháp dạy học môn hóa học trường PTTH, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 42 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Lưu hành nội bộ, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III (2004 – 2007) 43 Nguyễn Văn Tòng (2007), Giáo trình sớ hoá học hữu tập 3, NXB ĐHSP, Hà Nội 44 http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=4061 45 http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=4585 46 http://hoahoc.org/forum/showthread.php?t=2759 47 http://www.mindtools.com/mnemlsty.html 48 http://hoahoc.org/forum/showthread.php?t=2759 49 http://www.2imsa.edu/programs/pbln/comparison 50 http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/9/49/5039/day-hoc-tich-cuc-trong-hoa-hoc.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến học sinh Phụ lục 3: Đề kiểm tra số ankan Phụ lục 4: Đề kiểm tra số anken Phụ lục 5: Đề kiểm tra số luyện tập 10 Phụ lục 6: Đề kiểm tra số benzen ankylbenzen 12 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học LL & PPDH hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Xin chào quý Thầy/Cô ! Tôi tên Hà Lê Yến Anh, học viên cao học khoá 20, trường Đại học Sư phạm TP HCM Hiện thực đề tài nghiên cứu “VẬN DỤNG ĐỊNH HƯỚNG CỦA R.MARZANO VÀO DẠY HỌC PHẦN HIDROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO THPT” Tôi xin gửi đến quý Thầy/Cô phiếu tham khảo ý kiến số vấn đề liên quan đến đề tài Rất mong quý Thầy/Cô giúp đỡ Xin quý Thầy/Cô cho biết số thông tin cá nhân Thầy/Cô công tác trường: Tỉnh, Thành phố: Số năm giảng dạy: Thầy (cô) đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Theo thầy (cô) việc vận dụng định hướng R.Marzano vào trình dạy học rất cần thiết cần thiết bình thường không cần thiết Theo thầy (cô) việc vận dụng định hướng R.Marzano để thiết kế hoạt động dạy học dễ thực bình thường khó thực không thực Xin ý kiến đánh giá quý Thầy/Cô mức độ kết đạt vận dụng định hướng R.Marzano vào dạy học Mức độ đạt Kết đạt vận dụng định Rất hướng R.Marzano vào dạy học tốt Tốt Bình thường Thấp Rất thấp Kích thích hứng thú, tích cực, chủ động học tập HS Sự hợp tác học tập HS Kiến thức HS chiếm lĩnh vững Rèn luyện cách phát giải vấn đề cho HS Rèn luyện thói quen tư tích cực, sáng tạo HS Phát triển khả đánh giá, tự đánh giá HS 4.Theo thầy (cô) việc vận dụng định hướng R.Marzano đáp ứng yêu cầu đổi PPDH mức độ nào?  Rất tốt  Bình thường  Tốt  Kém Theo thầy (cô) làm để vận dụng tốt định hướng R.Marzano vào dạy học? Giải pháp Đồng ý Không đồng ý GV phải trau dồi kiến thức, thường xuyên cập nhật thông tin để tăng vốn hiểu biết hóa học thực tiễn Sử dụng đa dạng PPDH tích cực Sử dụng triệt để phương tiện dạy học đại thí nghiệm hóa học GV thân thiện, cởi mở, động viên, khuyến khích HS HS chuẩn bị kỹ trước đến lớp Ý kiến khác …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giúp hoàn thành phiếu điều tra.Chúc quý thầy cô dạy tốt, khỏe mạnh hạnh phúc! Nếu có ý kiến đóng góp thêm xin vui lòng liên hệ qua email: yenanh286@gmail.com PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH Chào em học sinh! Các em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề Họ tên: Lớp: Trường: Các em đánh dấu chéo (X) vào ô tương ứng với lựa chọn Em cảm thấy tiết học này?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Em thích học theo PPDH  Được tranh luận, thảo luận với nhiều bạn lớp  Được xem nhiều thí nghiệm, mô hình, hình vẽ  GV nhiệt tình, vui vẻ, gần gũi với HS Được làm nhiều tập tự xây dựng BTHH  Được hướng dẫn mở rộng kiến thức  Được đánh giá lẫn tự đánh giá kết tiết học Em không thích học theo PPDH Em không thích làm việc theo nhóm  Thầy cô không ghi chi tiết nội dung học lên bảng Các hoạt động lớp nhanh  Bài tập nhiều  Em chưa quen với cách học Qua học, em thấy lượng kiến thức, kỹ tiếp thu rất nhiều khá nhiều trung bình ít rất Em học qua học? Xin chân thành cảm ơn em giúp hoàn thành phiếu điều tra Chúc em học tốt! Nếu có ý kiến đóng góp thêm xin vui lòng liên hệ qua email: yenanh286@gmail.com PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ BÀI ANKAN Thời gian: 15 phút Câu 1: Ankan tương đối trơ mặt hóa học A ankan gồm liên kết bền vững B ankan có khối lượng phân tử lớn C ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh D ankan có tính oxi hóa mạnh Câu 2: Khi cho isopentan tác dụng với Cl (1:1) có ánh sáng khuyếch tán, số sản phẩm thu A B C D Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế lượng nhỏ khí metan cách A nung natri axetat khan với hỗn hợp vôi xút (NaOH+CaO) B phân hủy yếm khí hợp chất hữu C tổng hợp từ C H D crackinh butan Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) hỗn hợp ankan thu 0,35 mol CO x(g) H O Giá trị x A 6,4g B 7,2g C 7,8g D 8,1g Câu 5: Khi đun muối RCOONa với NaOH thu propan R gốc A metyl B etyl C propyl D butyl Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn x mol ankan A thu 10,8g H O 11,2 l CO (đkc) Giá trị x A 1,0 B 0,1 C 2,0 Câu 7: Các ankan không tham gia phản ứng hóa học nào? A Phản ứng B Phản ứng cộng C Phản ứng tách D Phản ứng cháy D 0,5 Câu 8: Một ankan A tạo dẫn xuất monoclo có %Clo = 55,04% Công thức phân tử A A CH B C H C C H D C H 10 Câu 9: Xác định sản phẩm phản ứng sau: CH3-CH-CH2-CH3 + Cl2 as  → 1:1 CH3 B CH CH CH C H2Cl B A CH3 - CH - CH - CH3 CH3 CH3 Cl C CH3 - CCl - CH2 - CH3 D CH2Cl - CH- CH2 - CH3 CH3 CH3 Câu 10: Số đồng phân ankan ứng với CTPT C H 12 A B C D ĐÁP ÁN: 1A 2D 3A 4D 5C 6B 7B 8B 9C 10B PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ BÀI ANKEN Thời gian: 15 phút Câu 1: Công thức cấu tạo chất sau ứng với tên gọi 4-metylpent-2-en? A (CH ) -C=CH-CH -CH B CH -CH=C(CH )-CH -CH C CH -CH=CH-CH-(CH ) D CH -CH=CH-CH -CH Câu 2: Để điều chế 2,8 gam etilen phải dùng gam etanol với hiệu suất phản ứng 80%? A 4,85g B 5,75g C 3,68g D 6,25g Câu 3: Cộng HBr vào anken X thu sản phẩm có 65% Br khối lượng X A C H B C H C C H D C H 10 Câu 4: Sản phẩm phản ứng cộng propen HCl A CH =CH-CH Cl B CH =CCl-CH C CH -CHCl-CH D CH Cl-CH -CH Câu 5: Trong phòng thí nghiệm etilen điều chế cách A crackinh butan B tách nước từ etanol C tách HCl từ etylclorua D tách hiđro từ etan Câu 6: Khi cho 4,48 lit (đkc) hỗn hợp gồm olefin đồng đẳng qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng gam Công thức phân tử olefin là: A.C H C H B C H C H C C H C H 10 D C H 10 C H 12 Câu 7: PVC điều chế từ monome A.CH =CH-Cl B CH =CH C CH =CH-CH D.CHCl=CH-CH Câu 8: Tên IUPAC CH -CH=CH-CH(C H )-CH A 4-etyl-pent-2-en C 4-metyl-hex-2-en B 3-metyl-hex-4-en D 3-metylhexan Câu 9: Điều kiện để anken có đồng phân cis-trans A phân tử anken phải có cấu tạo đối xứng B phân tử anken phải nằm toàn mặt phẳng C phải ank-2-en D nguyên tử cacbon mang nối đôi phải liên kết với nhóm khác Câu 10: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen người ta dùng A nước vôi B nước brom C dung dịch axit D nước biển ĐÁP ÁN: 1C 2B 3B 4C 5B 6A 7A 8C 9D 10B PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ BÀI LUYỆN TẬP Thời gian: 15 phút Câu 1: Cho chất sau: CH CH(1); CH -CH (2); CH =CH (3); CH -CH=CH-CH (4) Những chất có khả tham gia phản ứng trùng hợp là: A (1), (3) B (2), (4) C (3), (4) D (1), (4) Câu 2: Chia hỗn hợp gồm C H , C H , C H thành phần Đốt cháy phần thu 2,24 lít CO (đkc) Nếu hiđro hoá phần đốt cháy hết sản phẩm thể tích khí CO (đkc)thu A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít 10 Câu 3: Khi đốt cháy 0,1mol hiđrocacbon X thu 0,5mol CO Đồng thời 1mol X phản ứng với 2mol AgNO /NH CTCT X A H C=CH-CH -CH -C C HC C-CH -C CH B H C=CH-CH -C CH CH D H C=C=CH-CH= CH Câu 4: Cho chất sau: metan, etilen, but-2-in, axetilen Kết luận sau đúng? A Cả chất làm màu nước brom B Có chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO /NH C Không chất làm màu dung dịch kali penmanganat D Có chất tham gia phản ứng với hiđro đun nóng có xúc tác Ni Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn a(gam) hỗn hợp hiđrocacbon thu 33 gam CO 27 gam H O Giá trị a A 11g B 12g C 13g D 14g Câu 6: Kết luận sau đúng? A Ankin có đồngphân hình học B Ankađien có đồng phân hình học anken C Ankin đồng phân mạch cacbon D Ankin anken có đồng phân vị trí liên kết đôi Câu 7: CTCT gốc vinyl là: A.CH -CH=CH- B CH =CH- C CH C- D CH =CH-CH - Câu 8: Cho sơ đồ biến hoá sau: CaO → CaC → X → Y → P.V.C 11 ↓ vinylaxetilen → Z → cao su buna Các chất X, Y, Z là: A axetilen, vinylclorua, buta-1,2-đien B vinylaxetilen, axetilen, buta-1,3-đien C axetilen, etylclorua, buta-1,3-đien D axetilen, vinylclorua, buta-1,3-đien Câu 9: Khi cho 2-metylbut-2-en tác dụng với dung dịch HBr thu sản phẩm A 3-brom-3-metylbutan B 2-brom-2-metylbutan C 2-brom-3-metylbutan D 3-brom-2-metylbutan Câu 10:Dùng dung dịch AgNO NH phân biệt A but-1-in but-2-in B axetilen etilen C propin but-1-in D butađien propin ĐÁP ÁN: 1C 2B 3C 4D 5B 6B 7B 8D 9D 10C 12 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ BÀI BENZEN VÀ ANKYLBENZEN Thời gian: 15 phút Câu 1: A đồng đẳng benzen có công thức thực nghiệm (C H ) n Công thức phân tử A A C 12 H 16 B C H 10 C C H 12 D C 10 H 14 Câu 2:Số đồng phân aren ứng với hợp chất có công thức C H 12 A B C D Câu 3: So với benzen, toluen tác dụng với dung dịch HNO /H SO (đ) A dễ hơn, tạo o – nitro toluen m – nitro toluen B khó hơn, tạo o – nitro toluen p – nitro toluen C dễ hơn, tạo o – nitro toluen p – nitro toluen D dễ hơn, tạo m – nitro toluen p – nitro toluen Câu 4: Cho 13,44 lít khí C H (đkc) qua ống đựng than nung nóng 600oC thu 12,48g benzen Hiệu suất phản ứng A 75% B 80% C 85% D 90% Câu 5: Phản ứng cộng clo vào benzen cần điều kiện A ánh sáng B xúc tác Ni Pt C ánh sáng, xúc tác bột Fe D ánh sáng, xúc tác Ni Pt Câu 6: A đồng đẳng benzen có tỉ khối so với metan 5,75 Khi cho mol A tác dụng với mol Cl (xt: as) thu A o-clotoluen C 6,6,6 B benzylclorua D p-clotoluen Câu 7: Khi đốt cháy hoàn toàn ankylbenzen tỉ lệ (T) số mol CO số mol H O biến đổi khoảng A 0,5< T ≤ B 1≤ T < C 1< T≤ D 1≤ T≤ 1,5 13 Câu 8: Dãy gồm nhóm làm cho phản ứng vào vòng benzen khó khăn ưu tiên vị trí meta là: A –C n H 2n+1 , -OH, -NH B -CH , -NH , -COOH C -NO , -COOH, -SO H D -OCH , -NH , -NO Câu 9: Thuốc nổ TNT điều chế trực tiếp từ A benzen B metyl benzen C p-xilen D.vinyl benzen (1) ( 2) Câu 10:Cho sơ đồ: C H → C H → C H NO Tính khối lượng C H NO biết thể tích C H ban đầu 4,0320 lít (đktc) hiệu suất giai đoạn 60 % giai đoạn 80% A 3,5424 g B 4,7232g C.9,8400 g D 2,6568 g ĐÁP ÁN: 1C 2A 3C 4B 5A 6B 7C 8C 9B 10A [...]... luận dạy học ở Việt Nam quan tâm và nghiên cứu Từ những lí do trên chúng tôi chọn đề tài “VẬN DỤNG 5 ĐỊNH HƯỚNG CỦA R. MARZANO VÀO DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON LỚP 11 NÂNG CAO với mong muốn sẽ góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học hiện nay 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng 5 định hướng của Marzano vào dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 nâng cao trung học phổ... sở lý luận về dạy học lấy học sinh làm trung tâm (hay dạy học hướng vào người học) - Nghiên cứu cơ sở lí luận về 5 định hướng của R. Marzano trong quá trình dạy học - Nghiên cứu, phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần Hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông - Vận dụng 5 định hướng của Marzano vào thiết kế kế hoạch dạy các bài phần Hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao THPT 3 -... toán học để bước đầu đánh giá mức độ khả thi của việc vận dụng 5 định hướng của Marzano vào dạy học hóa học trong thực tiễn trường THPT Việt Nam 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng 5 định hướng của Marzano vào giảng dạy phần Hiđrocacbon lớp 11 nâng cao THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT 5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng 5 định hướng của Marzano. .. định hướng của Marzano trong việc tổ chức các hoạt động dạy học phần Hiđrocacbon lớp 11 nâng cao THPT - Thiết kế các giáo án bài dạy phần Hiđrocacbon lớp 11 nâng cao với sự vận dụng 5 định hướng của Marzano góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học hóa học THPT 5 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dimensionof Learning là một trong những xu hướng dạy. .. 5 định hướng của Marzano, định hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học THPT, sự vận dụng 5 định hướng của Marzano trong dạy học hóa học qua tài liệu, mạng internet… 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát quá trình dạy học hóa học chú trọng đến hoạt động học của học sinh 4 - Trao đổi, điều tra qua giáo viên, học sinh thu thập thông tin về các hoạt động dạy - học theo 5 định hướng của Marzano. .. Marzano và dạy học theo 5 định hướng + Vận dụng 5 định hướng của Marzano vào thiết kế dạy học một số bộ môn + Đánh giá kết quả, r t ra kinh nghiệm trong quá trình thực hiện Từ năm 1997, tư tưởng của Marzano được đưa vào giáo trình:Lý luận dạy học của khoa sư phạm trường Đại học Cần Thơ Các định hướng của Marzano cũng được đưa vào giới thiệutrong các đợt bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên các trường THPT... CỨU Vận dụng 5 định hướng của Marzano vào quá trình dạy học phần Hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao THPT 6 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu như vận dụng đúng và hợp lý 5 định hướng của Marzano vào quá trình dạy học hóa học sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học THPT 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu... vận dụng 5 định hướng của Marzano vào thiết kế thử nghiệm bài giảng các môn học Chương trình hợp tác với Hà Lan (gọi tắt là chương trình MHO4) đã thu được những kết quả nhất định Sản phẩm của quá trình nghiên cứu thử nghiệm được trình bày trong quyển “Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào 5 định hướng của R. Marzano và tư tưởng của Forgaty” Cụ thể chương trình MHO4 đã: + Xác định được 5 định hướng của Marzano. .. pháp dạy học hướng vào người học khác nhau Dimensions of Learning là một trong những xu hướng dạy học hiện đại lấy học sinh làm trung tâm Tư tưởng dạy học này do nhà giáo dục người Mỹ Robert J .Marzano nêu lên trong công trình A Different Kind of Classroom:Teaching with Dimensions of Learning do Associasion for Supervision and Curriulum Development xuất bản Marzano đã đề ra 5 định hướng đan xen trong... pháp vận dụng 5 định hướng của Marzano trong dạy học phần Hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao THPT và tiến hành thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả thi và hiệu quả các đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý thông tin Dùng thống kê toán học trong khoa học giáo dục xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm 8 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Tổng quan cơ sở lý luận về 5 định hướng của Marzano - Vận dụng 5 định ... Phân phối chương trình phần hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao 44 2.2 Vận dụng định hướng R Marzano vào dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao 46 2.2.1 Định hướng 1: Thái độ... định hướng Marzano vào giảng dạy phần Hiđrocacbon lớp 11 nâng cao THPT - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU Vận dụng định hướng Marzano vào trình dạy. .. dạy học phần Hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng hợp lý định hướng Marzano vào trình dạy học hóa học góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alfred W.Munzert (2003), Trắc nghiệm kiểm tra trí thông minh, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc nghiệm kiểm tra trí thông minh
Tác giả: Alfred W.Munzert
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2003
2. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiệu quả
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
3. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM
Năm: 2003
4. Trịnh Văn Biều (2003), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học , Trường ĐHSP TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2003
5. Trịnh Văn Biều (2006), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn luyện kỹ năng dạy học hóa học cho sinh viên trường Đại học Sư phạm
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hội nghị tập huấn về phương pháp và kỹ thu ật dạy học tích cực, Dự án Việt – Bỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tập huấn về phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
8. Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn hóa học , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn hóa học
Tác giả: Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
9. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục , NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1982
10. Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Cường, Bernd Maie (2005), Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới, Tài liệu hội thảo tập huấn, Dự án phát triển giáo dục THPT, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực thông qua phương pháp và phương tiện dạy học mới
Tác giả: Nguyễn Văn Cường, Bernd Maie
Năm: 2005
12. Geoffrey Petty (2002), Dạy học ngày nay, Dự án Việt – Bỉ, NXB Stomley Thomes Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học ngày nay
Tác giả: Geoffrey Petty
Nhà XB: NXB Stomley Thomes
Năm: 2002
13. Cao Cự Giác (Chủ biên), Hồ Xuân Thủy, Cao Thị Vân Giang (2007), Thiết kế bài giảng hóa học 11 tập hai, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng hóa học 11 tập hai
Tác giả: Cao Cự Giác (Chủ biên), Hồ Xuân Thủy, Cao Thị Vân Giang
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
14. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm về xu thế phát triển PPDH trên thế giới (tổng luận), viện khoa học giáo dục- trung tâm thông tin KHGD- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về xu thế phát triển PPDH trên thế giới
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1994
16. Lê Thanh Hùng (2009), Phương pháp dạy học kiến tạo và vận dụng trong dạy học phần Hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao THPT,Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học kiến tạo và vận dụng trong dạy học phần Hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao THPT
Tác giả: Lê Thanh Hùng
Năm: 2009
17. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực
Tác giả: Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
18. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục (32), tr.26-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
19. Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm , NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1995
20. Trần Thị Loan (2006), Vận dụng quan điểm dạy học tích cực của Robert Marzano vào quá trình giảng dạy về các lực cơ học trong chương trình Vật lý 10- THPT, Luận văn Th.S GDH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng quan điểm dạy học tích cực của Robert Marzano vào quá trình giảng dạy về các lực cơ học trong chương trình Vật lý 10- THPT
Tác giả: Trần Thị Loan
Năm: 2006
21. MHO4 PROJECT (2004), Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào 5 định hướng của Marzano và tư tưởng của Forgaty, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào 5 định hướng của Marzano và tư tưởng của Forgaty
Tác giả: MHO4 PROJECT
Năm: 2004
22. Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề-ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề-ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w