Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH-TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO II LÂM HOÀNG PHƯỢNG GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN TÌNH HÌNH TRẺ EM LANG THANG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SÓC TRĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH "QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN HÓA, GIÁO DỤC” Mã số: 5.07.03 NGƯỜI HƯỠNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ VÕ QUANG PHÚC TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2003 LỜI CÁM ƠN Một khóa học ba hay bốn năm dài so với đời người, thời gian ấy, có đổi thay đầy ắp kỷ niệm đẹp: giúp sống lại tuổi học trò hồn nhiên ngày xưa, dù bây giờ, đa số tưởi hệ trước Cô đọng tâm khảm người hình ảnh nhiệt tình, tận tâm Cô, Thầy đứng bục giảng để truyền đạt đến kiến thức vô quí báu – điều mà thân chúng tôi, không tham dự khóa học này, điều kiện tự tìm hiểu tự học tập Xin muôn đời khắc nghi lòng học viên thân yếu quí Cô, Thầy tham gia giảng dạy tổ chức Lớp cao học niên khóa 2000- 2003 chuyên ngành “ Tổ chức quản lý công tác văn hóa, giáo dục” thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Hoa- Tiến sĩ, Hiệu trưởng trường Cán quản lý giáo dục đào tạo cán – người dành bao tâm huyết cho nghiệp giáo dục, bình đẳng giới, để tổ chức lớp học này, lớp học dành riêng cho phụ nữ Từ tình cảm xin trân trọng tri ân Tiến sĩ Võ Quang Phúc- người Thầy đầy nhiệt huyết với nghiệp trồng người tận tâm với nghề nghiệp Nhờ tận tình hưỡng dẫn Thầy mà hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục Dù có nhiều cố gắng khả có hạn nên chắn Luận văn vấn sai sót, mong quí Cô, Thầy thông cảm dẫn sửa chữ Người thực Luận văn: Lâm Hoàng Phượng MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN T T MỤC LỤC T T PHẦN I - MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu .7 T T Khách thể đối tượng nghiên cứu .7 T T 3.1 Khách thể nghiên cứu .7 T T 3.2 Đối tượng nghiên cứu .7 T T 4 Giả thuyết khoa học .8 T T Nhiệm vụ nghiên cứu .8 T T Giới hạn đề tài T T Các phương pháp nghiên cứu .8 T T 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn T T PHẦN II - NỘI DUNG 10 T T CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG 10 T T 1.1 Lý luận xây dựng người phát huy nhân tố người công T công nghiệp hóa đại hóa .10 T 1.2 Một số khái niệm .12 T T 1.2.1 Khái niệm biện pháp, giải pháp, giải pháp ngăn chặn, giải pháp tảng 12 T T 1.2.2 Khái niệm trẻ em 13 T T 1.2.3 Khái niệm trẻ em lang thang .14 T T 1.3.Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam T trẻ em .20 T 1.3.1 Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh trẻ em công tác bảo vê, chăm T sóc giáo dục trẻ em 20 T 1.3.2 Đảng Cộng sản Việt Nam với vấn đề trẻ em .22 T T 1.4 Cơ sở pháp lý để giải vấn đề trẻ em lang thang 23 T T 1.4.2 Luật pháp Việt Nam bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 25 T T 1.4.3 Các sách Nhà nước bảo đảm quyền lợi trẻ em 26 T T CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TRONG T THỜI GIAN QUA ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG Ở SÓC TRĂNG 28 T 2.1 Sơ lược tình hình tỉnh Sóc Trăng thị xã Sóc Trăng 28 T T 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 T T 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 28 T T 2.2 Thực trạng trẻ em lang thang thị xã Sóc Trăng 30 T T 2.2.1 Về giới tính 31 T T 2.2.2 Nơi sống, sinh hoạt, việc làm thu nhập 32 T T 2.2.3 Về tệ nạn xã hội tác động đến trẻ lang thang 32 T T 2.2.4 Mong muốn em lang thang .34 T T 4 2.3 Nguyên nhân 35 T T 2.4 Biện pháp thực để giải vấn đề trẻ em lang thang Sóc Trăng 37 T T 2.4.1 Các biện pháp thực 37 T T CHƯƠNG III: NHŨNG GIẢI PHÁP NGĂN CHẶN TÌNH HÌNH TRẺ EM T LANG THANG TRONG THỜI GIAN TỚI 47 T 3.1 Dự báo vấn đề trẻ em lang thang nguy gia tăng thời gian tới 47 T T 3.2 Các giải pháp .50 T T 3.2.1 Những giải pháp tảng 51 T T 2.2 Những giải pháp cụ thể hỗ trợ trẻ em lang thang 56 T T PHẦN III - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 T T Kết luận 64 T T Kiến nghị .65 T T 2.1 Với Tỉnh ủy Sóc Trăng 65 T T 2.2 Với quan quản lý nhà nước cấp tỉnh thị xã Sóc Trăng 65 T T 2.3.Với đoàn thể tổ chức xã hội 66 T T 2.4.Với bậc cha mẹ 67 T T DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 T T A VĂN KIỆN VÀ CÁC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN .69 T T B SÁCH, BÁO, TÀI LIỆU KHOA HỌC 70 T T PHẦN PHỤ LỤC 73 T T PHẦN I - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển đất nước, mặt trái kinh tế thị trường tác hại T tệ nạn xã hội làm phát sinh tình trạng bất hạnh phận trẻ em, trẻ bị gia đình bỏ rơi, trẻ làm trái pháp luật, sử dụng chất kích thích, bị xâm hại tinh thần thể xác Đó nguyên nhân làm phát sinh trẻ lang thang đường phố Điều đáng quan tâm số trẻ lang thang ngày gia tăng xu đô thị hóa Trước thực trạng trên, ngày 28/6/2000, Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành T Chỉ thị số 55/CT-TW yêu cầu phải có biện pháp giải số mục tiêu quan trọng, có vấn đề trẻ em lang thang kiếm sống Chính phủ Việt Nam phê duyệt Chương trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt giai đoạn 1999 - 2002 mà mục tiêu chương trình ngăn chặn tiến tới giảm dần tình trạng trẻ lang thang địa phương nước T3 T3 Đã có nhiều công trình nghiên cứu trẻ "bụi đời" lý luận giáo dục lại trẻ em T Tuy nhiên, lý luận trẻ em lang thang ít, có hai luận văn Tiến sĩ nghiên cứu trẻ lang thang, đó, luận án tác giả Hoàng Bích Hường sâu vấn đề "hình thành hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ lang thang", luận án tác giả Đỗ Ngọc Phương nghiên cứu "cơ cấu nhóm trẻ lang thang" Những công trình giới hạn phạm vi nghiên cứu lĩnh vực chuyên sâu Bên canh có báo cáo chuyên đề ngành chức năng, báo cáo tham luận hội thảo trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt mà chưa đúc rút thành sở lý luận cách đầy đủ Trong đó, thực tế, vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, trẻ lang thang, đứng trước thách thức mới, xã hội đòi hỏi phải có khái quát lý luận từ kinh nghiệm giải vấn đề trẻ lang thang, góp phần làm cho công việc ngày tốt Đây không vấn đề có tính cá biệt quốc gia mà trở thành vấn đề T nhiều nước giới, kể nước phát triển T T Tại tỉnh Sóc Trăng, số trẻ lang thang chưa phải nhiều so với tỉnh, T thành phố lớn, đáng lo ngại số lượng ngày gia tăng (từ gần 30 em năm 1997, đến năm 2001 xấp xỉ 200 em - số liệu Uy ban Dân số, gia đình trẻ em tỉnh Sóc Trăng cung cấp), đồng thời tính chất hành vi trẻ ngày xấu (từ ăn xin, lượm phế liệu, bốc vác, bán hàng rong, , chuyển sang trộm cắp, giựt dọc) Nếu thiếu biện pháp ngăn chặn phát sinh tiêu cực xã hội: vấn đề trẻ lang thang, đến lúc đó, trở thành điều kiện thúc đẩy phát triển tệ nạn xã hội mang lại tác hại khôn lường xã hội Là cán phụ trách Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh mười lăm năm T sau công tác lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em từ tách tỉnh (năm T T 1992), có nhiều suy nghĩ trăn trở trước thực trạng vấn đề trẻ em lang thang địa bàn tỉnh Sóc Trăng Tôi chọn đề tài "Giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang địa bàn thị xã Sóc Trăng" muốn góp phần ngăn chặn làm giảm dần tình trạng trẻ lang thang, để trẻ em Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc tốt hơn, để mặt tỉnh nhà tươi sáng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng trẻ em lang thang địa bàn thị xã Sóc Trăng, từ đề hệ T thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý đối tượng ngăn chặn phát sinh mới, góp phần làm hạn chế tình trạng trẻ em lang thang thị xã Sóc Trăng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hiện tượng trẻ lang thang đường phố kinh nghiệm giải tượng T thị xã Sóc Trăng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng học rút từ kinh nghiệm giải vấn đề trẻ em lang thang T quan chức địa bàn thị xã Sóc Trăng Giả thuyết khoa học Trong hoạt động thực tiễn, tổng kết kinh nghiệm, từ đề T giải pháp khả thi, sát với thực tế bảo đảm việc giải có hiệu tình trạng trẻ lang thang thị xã Sóc Trăng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm sở lý luận khái niệm trẻ lang thang T 5.2 Phân tích thực trạng biện pháp thực thời gian qua, tổng T kết kinh nghiệm tổ chức, cá nhân giải vấn đề trẻ em lang thang Sóc Trăng T 5.3.Đề xuất giải pháp hữu hiệu sở kinh nghiệm tổng kết Giới hạn đề tài Đề tài không tìm kiếm nguyên nhân trị - xã hội nói chung vấn đề trẻ T lang thang mà vào nguyên nhân gần cụ thể Đề tài mang tính chất tổng kết kinh nghiệm để đề xuất giải pháp Các phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận T Bao gồm thu thập tài liệu; đọc, phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận thực tiễn T có liên quan tới đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp trò chuyên T Gặp gỡ trò chuyện để tìm thông tin với hai đối tượng: trẻ lang thang cha mẹ T trẻ lang thang 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi T Dành cho cán xã hội, cán lãnh đạo thị xã Sóc Trăng phường có đông trẻ T em lang thang 7.2.3 Phương pháp khái quát lý luận từ kinh nghiệm tiên tiến T T Thẩm định lại độ tin cậy khai kinh nghiệm tiên tiến khái T3 quát thành lý luận 7.2.4 Phương pháp hỗ trợ T Để hội tụ đầy đủ thông tin so sánh đối chiếu nhằm khẳng định thông tin T xác, đề tài sử dụng số phương pháp hỗ trợ như: -Phỏng vấn bổ sung cán xã hội trẻ em để thu thập thêm kiện theo T yêu cầu đề tài nghiên cứu -Quan sát hoạt động thực tiễn trẻ em lang thang địa bàn T Thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực T 7.2.5.Phương pháp xử lý số liệu Cấu trúc luận văn T Mở đầu T Chương I: Xác định sở lý luận đề tài T Chương lI: Thực trạng biện pháp thực thời gian qua để giải T vấn đề trẻ em lang thang Sóc Trăng Chương III: Những giải pháp ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang thời gian T tới Kết luận kiến nghị T PHẦN II - NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG 1.1 Lý luận xây dựng người phát huy nhân tố người công công nghiệp hóa đại hóa Nói chất người (với nghĩa nhân cách), Các Mác cho không T phải trừu tượng vốn có cá nhân riêng rẽ, mà kết tất yếu T1 T1 trình chuyển hóa, tổng hợp tất mối quan hệ xã hội vào cá nhân Trong tác phẩm "Cương lĩnh Phoibắc" viết năm 1845, Các Mác nêu: "Bản chất người trừu tượng vốn có cá nhân riêng rẽ mặt thực, chất người tổng hòa tất quan hệ xã hội" (14, Tr 120) Quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin đặt vấn đề người trung tâm nhiều hệ thống quan điểm trị - xã hộiCon người vừa thực thể xã hội, vừa thực thể tự nhiên Trong tiến trình phát triển lịch sử, người bị qui định mối quan hệ xã hội, qui đinh xảy người biết chủ động tác động vào xã hội để thúc đẩy xã hội tiến lên Trong "Hệ tư tưởng Đức" viết năm 1848, Các Mác nêu luận điểm: "Con người tạo hoàn cảnh hoàn cảnh tạo người nhiêu" Con người gắn với thời đại, người thời đại bao T hình thành truyền thống kết tinh lịch sử dân tộc, đất nước Trong lịch sử, xã hội đời, việc xây dựng người phù hợp với chế độ xã hội tiến hành cách tích cực tự giác Xã hội tạo điều kiện để phát huy lực người, thỏa mãn ngày đầy đủ nhu cầu hợp lý không ngừng tăng người Sự kết hợp đắn giá trị lịch sử với giá trị 10 PHỤ LỤC PHIẾU KHÁO SÁT T (Thực trò chuyện với bậc cha mẹ) T Để thực Quyết định 134/TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương T trình hành động bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, mong Ông/Bà vui lòng dành thời gian đóng góp ý kiến cách trả lời câu hỏi đây, đánh dấu X vào ô □ Xin tham khảo phụ lục Quyền bổn phận trẻ em theo Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em qui định Câu 1: Ông/Bà có biết nghe nói Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ T em hay không ? 1.Có □ Không □ T Ông/Bà biết Luật cách (đọc báo, nghe/xem đài, nghe người T khác nói, )? Câu 2: Là cha/mẹ, Ông/Bà làm đễ hưởng Quyền T trẻ em ? - Làm khai sinh cho con: Có □ Không □ - Cho học: Có □ Không □ - Quan tâm đến vui chơi: Có □ Không □ T T T - Dành thời gian chăm lo con: T Có □ Không □ - Mua bảo hiểm cho con: Có □ Không □ - Lắng nghe ý kiến con: Có □ Không □ T T - Tiêm ngừa cho đầy đủ: Có □ T Không □ Câu 3: Nếu Ông/Bà chưa (hoặc không) học xin vui lòng cho biết T nguyên nhân: Câu 4: Ông/ Bà cho biết cháu đâu làm ? T T Câu 5: Thu nhập ngày cháu có giúp ích cho gia đình không? Có T □ Không □ Câu 6: Ông/Bà có lòng với công việc cháu làm hay không ? T Có T □ Không □ Câu 7: Mỗi lần gặp Ông/Bà thường nói với cháu chuyện gì? T T Câu 8: Có lúc Ông/Bà nghĩ không muốn kéo trở không ? Có T □ Không □ Câu 9: Nếu có Ông/ Bà nghĩ làm cho trở ? T T Rất cám ơn hợp tác Ông/Bà, trân trọng kính chào ! T T PHỤC LỤC NỘI DUNG TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ LANG THANG T Con cho cô (chú) biết, sống đâu sống với ? T T Con nhận thấy gia đình thuộc loại nào: nghèo, đủ ăn hay có dư chút đỉnh? T T Hiện có học không ? T Có □ Không □ - Nếu không cho cô (chú) biết ? T - Con có muốn học không ? Có T T □ Không □ Nếu không ? T T Mỗi ngày làm để có tiền có thức ăn ? Số tiền kiếm được, có giúp đỡ ba, mẹ không ? T 5 Nhìn bạn khác có cha mẹ chăm lo, có muốn không? T Ba mẹ có thương không? T Có □ Không □ Lý do: Mỗi bệnh có khám bệnh không ? T Con có muốn gia đình giả không ? T Con thấy sống vía hè có mà lo sợ ? T 10.Có bắt phải giật đồ người khác không ? T 12 Có lúc nghĩ không sống không ? Nếu có T làm để cách sống ? T 13 Con có thích vào chỗ mà nơi lo ăn, học T9 T9 sinh hoạt tập thể bè bạn ? 14 Nếu có ba điều ước ước ? T T Nếu trẻ em l ớn đặt thêm câu hỏi: T T3 T3 15 Con có bạn trai (gái) chưa ? T 16 Con bạn trai (gái) thích ? T T T T PHỤ LỤC MỘT SỐ GỢI Ý T BÁO CÁO VỀ CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC, GIÚP ĐỠ T TRẺ EM LANG THANG Ở THỊ XÃ SÓC TRĂNG T (Dành cho cán có kinh nghiệm giải vấn đ ề trẻ T lang thang thị xã Só c Trăng) Thực trạng trẻ em lang thang địa bàn vấn đề xúc đặt T 1.1 Diễn biến thực trạng trẻ em lang thang năm qua (nếu nêu T từ năm 1992 đến nay): - Số liệu năm T - Phân loại đối tượng (lấy số liệu năm gần nhất): lang thang thường xuyên, lang T thang gia đình, lang thang theo thời vụ 1.2 Thực trạng sở tổ chức chăm sóc trẻ em lang thang T Những vấn đề xúc đặt trẻ lang thang mục tiêu việc tổ T chức hoạt động giáo dục, giúp đỡ trẻ lang thang 2.1 Những vấn đề xúc T 2.2 Những mục tiêu T T Những thuận lợi, khó khăn việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ em lang thang địa bàn 3.1 Thuận lợi T 3.2 Khó khăn T Các mô hình/loại hình giáo dục, giúp đỡ trẻ lang thang địa bàn T 4.1 Số lượng mô hình T 4.2 Hoạt động mô hình/loại hình (từng loại hình trình bày theo nội T T5 dung sau:) - Tổ chức mô hình T - Nội dung hoạt động T - Các biện pháp tác động T - Kết đạt (số liệu kèm theo) T 5 Hoạt động Câu lạc trẻ em đường phố (nêu chi tiết) T T 5.1 Những vấn đề chung: T1 - Ngày thành lập T - Lý thành lập T - Cơ quan/ cá nhân phụ trách T - Mục tiêu hoạt động T - Tổng hợp diễn biến tình hình trẻ lang thang qua năm: T + Số lượng T T + Đối tượng tham gia + Độ tuổi trẻ T + Giới tính T + Trình độ văn hóa T + Quê quán T + Danh sách trích ngang trẻ theo năm (nếu năm trước tổng T hợp danh sách năm 2000, 2001) - Công tác quản lý: T + Số cán quản lý phân công T + Số cán xã hội, tình nguyện viên nhiệm vụ T + Thời gian sinh hoạt T + Địa điểm sinh hoạt T 5.2 Tổ chức sinh hoạt Câu lạc T - Trẻ có chia nhóm không Nếu có gồm nhóm ? Cách quản lý T T2 nhóm 5.3 Nội dung hoạt động Câu lạc T - Các nội dung hoạt động T - Các biện pháp tác động cán phụ trách (giáo dục viên/tình nguyện viên) đến T trẻ Ví dụ: tư vấn, thảo luận, sinh hoạt 5.4 Những hỗ trợ Cẩu lạc dành cho trẻ lang thang T 5.5 Một số kết đạt T - Bao nhiêu trẻ lang thang học văn hóa T - Bao nhiêu trẻ lang thang học nghề T - Bao nhiêu trẻ lang thang hồi gia T - Bao nhiêu trẻ lang thang tiến bộ, thay đổi hành vi T 5.6 Tồn hạn chế T Một số nhận xét học kinh nghiệm rút T 6.1 Một sô nhận xét T - Các yếu tố coi quan trọng việc tổ chức thành công mô hình T giáo dục trẻ em lang thang - Thông qua mô hình, đơn vị bạn sử dụng phương pháp công tác T giáo dục 6.2 Một số học kinh nghiệm rút công tác giáo dục, giúp đỡ trẻ T em lang thang T Một số kiến nghị biện pháp giáo dục, giúp đõ để giải vấn đề trẻ em lang thang địa bàn thị xã Sóc Trăng Ngày tháng năm T Ký tên T Ghi rõ họ tên đóng dấu (nếu có) T T PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA T Kính gỏi: T Nhằm góp phần giải tình hình trẻ em lang thang địa bàn thị xã Sóc T Trăng, mong Ông/Bà vui lòng dành chút thời gian góp ý kiến cho việc đề giải pháp mà mạnh dạn đề xuất sau Kính mong Ông/Bà cho ý kiến tính cấp thiết tính khả thi giải T pháp nêu cách đánh dấu vào bảng điểm: điểm cao nhất, điểm thấp Giải pháp T Đề cao vai trò gia Xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Gắn mục tiêu phòng ngừa trẻ lang thang vào kế hoạch phát triển KT-XH địa phương Thành lập Trung tâm bảo trợ xã hôi tỉnh Đổi hoạt động văn phòng tư vấn trẻ em T T Tính cấp thiết Tính khả thi T2 T2 T T2 T T T2 T2 Ngoài giải pháp trên, xin Ông /Bà bổ sung thêm vấn đề theo T quan điểm Ông/Bà: T T Xin chân thành cảm ơn cộng tác Ông/Bà T PHỤ LỤC T Đoàn đại biểu ủy ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Hà Nội đến thăm Câu lạc Trẻ em đường phố thị xã Sóc Trăng Trẻ em Sóc Trăng dạy nghề Trường giáo dưỡng số Trao học bổng cho học sinh nghèo vượt khó học tốt năm học 2000-2001 tỉnh Sóc Trăng ỉ T [...]... thời đại mới 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN QUA ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG Ở SÓC TRĂNG 2.1 Sơ lược tình hình của tỉnh Sóc Trăng và thị xã Sóc Trăng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Sóc Trăng hiện nay được hình thành trên địa bàn của tỉnh Hậu Giang cũ T 2 và được phân vạch lại địa giới hành chánh năm 1992 Sóc Trăng thuộc vùng châu thổ sông Cửu Long, tiếp giáp... phố 2.2 Thực trạng trẻ em lang thang ở thị xã Sóc Trăng Trẻ em lang thang thường được coi là trẻ em phải kiếm tiền bằng các hoạt T 2 động thường xuyên trên đường phố như bán báo, đánh giày, bán hàng rong, bán vé số, bới rác, ăn xin, Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ của Ủy ban bảo vệ và chăm sóc trẻ em T 2 tỉnh Sóc Trăng năm 1998 (nay là ủy ban dân số, gia đình và trẻ em) , tổng số trẻ em có hoàn cảnh... địa bàn T 2 thị xã Sóc Trăng, chúng tôi tạm chia thành các đối tượng như sau: - Gia đình có cha mẹ nghiện ma túy: 05 em T 2 - Gia đình làm ăn phi pháp: 13 em - Gia đình buông lỏng con cái: 08 em - Lang thang cùng gia đình: 17 em - Mồ côi cha hoặc mẹ: 28 em - Cha mẹ ly hôn: 11 em T 2 T5 2 T 2 T 2 T5 2 T 2 T5 2 T5 2 T 2 2.2.1 Về giới tính Trẻ lang thang ở thị xã Sóc Trăng có cả nam lẫn nữ, nhưng số trẻ. .. biệt khó khăn là 1.089 em, trong đó trẻ lang thang trong tỉnh là 63 và cùng gia đình đi thành phố Hồ Chí Minh là 111 Tuy nhiên, báo cáo của Công an thị xã Sóc Trăng vào tháng 3/2000 thì số trẻ lang thang trên địa bàn đã tăng lên 82 em, tháng 3/2001 là 150 em và đến tháng 3/2002 là 213 em, tập trung nhiều ở các quán ăn, khu vực chợ và bãi rác của thị xã Đến nay có 4 trẻ lang thang T3 2 T3 2 được nuôi... niệm trẻ em lang thang a) Khái niệm T 0 1 Trẻ em lang thang không phải là hiện tượng mới mẻ, đó là sản phẩm của sự nghèo đói, T 2 của quá trình đô thị hóa, của những gia đình tan vỡ hay quá đông con, do chiến tranh hoặc rủi ro tai nạn, dịch bệnh, thiên tai, và những biến đổi về kinh tế - xã hội Trên thế giới, trẻ em lang thang được gọi theo nhiều cách khác nhau: trẻ em đường phố, trẻ lang thang, trẻ. .. các giải pháp thích hợp để cải tạo nhũng trẻ em chưa ngoan, định hướng giáo dục để trẻ nhận thức đứng đắn, từ đó giúp trẻ sớm hòa nhập cộng đồng và hưởng mọi quyền lợi chính đáng như bao trẻ em khác Có như vậy, chủ nghĩa xã hội với mục tiêu giải phóng con người mới có thể thực hiện được 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm về biện pháp, giải pháp, giải pháp ngăn chặn, giải pháp nền tảng a) Biện pháp. .. trộm tiền) Theo Công an thị xà thì anh em Qu phải làm như vậy để có tiền về nộp lại cho cha mẹ Nhìn chung, tệ nạn xã hội luôn rình rập và là mối nguy hiểm đe dọa thường T 2 xuyên đối với trẻ lang thang đường phố 2.2.4 Mong muốn của các em lang thang Qua các cuộc tiếp xúc và phỏng vấn với 30 trẻ em lang thang trong Câu lạc T 2 34 bộ trẻ em đường phố tại thị xã Sóc Trăng, các em có những mong muốn thật... và trẻ mồ côi và 30 trẻ lang thang được tập hợp sinh hoạt trong Câu lạc bộ trẻ em đường phố tại thị xã Sóc Trăng Hoạt động kiếm sống của số trẻ em lang thang ở Sóc Trăng phổ biến là bới T 2 T3 2 T3 2 rác để thu nhặt phế liệu và ăn xin, trong đó có một số ít có hành vi xấu như trộm cắp, móc túi khi có điều kiện thuận lợi, nhất là khi thu nhập bằng "nghề" chính đáng không đủ sống Ngay cả 111 trẻ em Sóc. .. 2 lang thang kiếm sống và trẻ em phải lao động nặng nhọc, độc hại vào năm 2005 và 90% vào năm 2010; trong đó trẻ em lang thang kiếm sống được chăm sóc giúp đỡ và trở về gia đình tương ứng là 50% và 70% Ngày 23/1/1998, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 06/1998/CT-TTg về việc tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, ngăn ngừa và giải quyết tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị lạm dụng sức lao động;... cách thức tiến hành, giải quyết một vấn đề cụ thể (33, T 2 tr.161) b) Giải pháp là cách giải quyết một vấn đề (33, tr.727) T 2 T 2 c) Khái niệm giải pháp ngăn chặn - Ngăn chặn là chặn lại, làm hạn chế khả năng gây tác hại (33, tr.1186) T 2 - Giải pháp ngăn chặn là cách giải quyết một vấn đề nhằm chặn lại, làm hạn chế khả T 2 12 năng gây tác hại của vấn đề đó d) Khái niệm giải pháp nền tảng T 2 - Nền ... trạng trẻ em lang thang địa bàn thị xã Sóc Trăng, từ đề hệ T thống giải pháp nhằm tăng cường quản lý đối tượng ngăn chặn phát sinh mới, góp phần làm hạn chế tình trạng trẻ em lang thang thị xã Sóc. .. ngăn chặn tình hình trẻ em lang thang địa bàn thị xã Sóc Trăng" muốn góp phần ngăn chặn làm giảm dần tình trạng trẻ lang thang, để trẻ em Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc tốt hơn, để mặt tỉnh... BIỆN PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN TRONG THỜI GIAN QUA ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỂ TRẺ EM LANG THANG Ở SÓC TRĂNG 2.1 Sơ lược tình hình tỉnh Sóc Trăng thị xã Sóc Trăng 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Tỉnh Sóc Trăng hình