sử dụng phim ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 trung học phổ thông

155 820 0
sử dụng phim ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC MAI SỬ DỤNG PHIM ẢNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC MAI SỬ DỤNG PHIM ẢNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học TS Lê Phi Thúy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với nỗ lực, cố gắng thân, với động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, gia đình, bạn bè em học sinh Đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Phi Thúy tận tâm hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian để đọc luận văn có góp ý sâu sắc với hướng dẫn tận tình cho việc hoàn thiện công trình Xin chân thành cảm ơn thầy cô dạy lớp Cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 20 truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu cho chúng em suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám hiệu, tổ Hóa học trường THPT Nam Hà – tỉnh Đồng Nai, nơi tác giả công tác tiến hành thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ cách có hiệu nhiều hình thức khác Tôi xin cảm ơn người bạn đồng hành lớp cao học Lý luận phương pháp dạy học hóa học khóa 19, 20; quý thầy cô em học sinh trường THPT chuyên Lương Thế Vinh – tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện tốt để thực thực nghiệm đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, gia đình, người thường xuyên động viên, khuyến khích, hỗ trợ để hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Đặng Thị Ngọc Mai MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .5 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu sử dụng phim ảnh .6 1.1.2 Các đề tài nghiên cứu nâng cao hiệu dạy học .7 1.2 Phương tiện dạy học 1.2.1 Khái niệm phương tiện phương tiện dạy học 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phương tiện dạy học 10 1.2.3 Phân loại phương tiện dạy học .11 1.2.4 Một số phương tiện dạy học thông dụng 15 1.3 Khái quát phần mềm Ulead Video Studio hỗ trợ biên tập phim 20 1.3.1 Giới thiệu phần mềm Ulead Video Studio .20 1.3.2 Sử dụng phần mềm Ulead Video Studio để tạo đoạn phim 29 1.4 Thực trạng sử dụng phim ảnh dạy học hóa học THPT 39 TÓM TẮT CHƯƠNG .48 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHIM ẢNH PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC 12 THPT 50 2.1 Tổng quan chương trình hóa học 12 THPT .50 2.1.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình hóa học 12 .50 2.1.2 Phân phối chương trình hóa học 12 51 2.1.3 Chuẩn kiến thức kĩ phần kim loại hóa học 12 .58 2.1.4 Hệ thống kiến thức phần kim loại hóa học 12 61 2.2 Những định hướng xây dựng sử dụng phim ảnh dạy học 68 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn phim ảnh dùng dạy học .68 2.2.2 Những yêu cầu xây dựng phim 69 2.2.3 Những nguyên tắc sử dụng phim ảnh dạy học 71 2.3 Xây dựng hệ thống phim ảnh phần kim loại hóa học lớp 12 THPT 71 2.3.1 Hệ thống phim ảnh dùng học lý thuyết truyền thụ kiến thức .71 2.3.2 Hệ thống phim ảnh dùng tập củng cố hệ thống hóa kiến thức 82 2.4 Một số giáo án phần kim loại lớp 12 THPT có sử dụng phim ảnh xây dựng 94 2.4.1 Giáo án “Kim loại hợp kim” 94 2.4.2 Giáo án “Sự điện phân” 102 2.4.3 Giáo án “Điều chế kim loại” 109 2.4.4 Giáo án “Kim loại kiềm” 109 2.4.5 Giáo án “Kim loại kiềm thổ” 109 2.4.6 Giáo án “Nhôm” .109 2.4.7 Giáo án “Sắt” 109 TÓM TẮT CHƯƠNG .110 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 111 3.1 Mục đích thực nghiệm 111 3.2 Đối tượng thực nghiệm 111 3.3 Tiến hành thực nghiệm .112 3.4 Kết thực nghiệm 115 3.5 Bài học kinh nghiệm sử dụng phim ảnh dạy học hóa học .123 TÓM TẮT CHƯƠNG .125 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13030 PHỤ LỤC 1365 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd, dd : dung dịch DHHH : dạy học hóa học ĐTBC : điểm trung bình cộng ĐC : đối chứng ĐHSP : Đại học Sư phạm GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo G : giỏi GV : giáo viên HS : học sinh HVCH : học viên cao học K : NXB : nhà xuất PPDH : phương pháp dạy học pư : phản ứng PTDH : phương tiện dạy học PTHH : phương trình hóa học PTN : phòng thí nghiệm SGK : sách giáo khoa SP : sư phạm SS : sĩ số STT : số thứ tự TB : trung bình THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Các loại phương tiện dạy học 20 Bảng 1.2 : Danh sách GV tham gia điều tra 39 Bảng 1.3 : Mức độ cần thiết việc sử dụng phim ảnh DHHH 43 Bảng 1.4 : Mức độ thường xuyên sử dụng phim ảnh hỗ trợ việc DHHH 43 Bảng 1.5 : Mức độ sử dụng phim ảnh dạy kiểu lên lớp 43 Bảng 1.6 : Sử dụng phim ảnh để minh họa vật, tượng hóa học 44 Bảng 1.7 : Thái độ HS thầy/cô sử dụng phim ảnh 45 Bảng 1.8 : Những hiệu việc sử dụng phim ảnh DHHH 45 Bảng 1.9 : Những khó khăn sử dụng phim ảnh DHHH 46 Bảng 1.10 : Việc sử dụng tập hóa học hình thức phim thí nghiệm 47 Bảng 1.11 : Sử dụng phim thí nghiệm tập định tính định lượng 47 Bảng 1.12 : Thái độ HS tập có sử dụng phim thí nghiệm 47 Bảng 2.1 : Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 12 51 Bảng 2.2 : Kế hoạch dạy học môn hóa học lớp 12 51 Bảng 2.3 : Phân phối chương trình hóa học 12 – 52 Bảng 2.4 : Phân phối chương trình hóa học 12 – nâng cao 55 Bảng 2.5 : Kiến thức trọng tâm phần kim loại hóa học 12 – 61 Bảng 2.6 : Kiến thức trọng tâm phần kim loại hóa học 12 – nâng cao 65 Bảng 2.7 : Phân phối phim thí nghiệm phần lý thuyết 72 Bảng 2.8 : Phân loại số phim thí nghiệm phần lý thuyết 72 Bảng 2.9 : Các phim thí nghiệm phần “Đại cương kim loại” 72 Bảng 2.10 : Các phim thí nghiệm phần “Kim loại kiềm” 74 Bảng 2.11 : Các phim thí nghiệm phần “Kim loại kiềm thổ” 75 Bảng 2.12 : Các phim thí nghiệm phần “Nhôm” 76 Bảng 2.13 : Các phim thí nghiệm phần “Crom” 77 Bảng 2.14 : Các phim thí nghiệm phần “Sắt” 77 Bảng 2.15 : Các phim thí nghiệm phần “Đồng” 78 Bảng 2.16 : Các phim thí nghiệm phần “Sơ lược số kim loại khác” 79 Bảng 2.17 : Các phim thí nghiệm phần “Phân biệt số chất vô – chuẩn độ dung dịch” 81 Bảng 2.18 : Tổng kết số phim thí nghiệm phần tập 94 Bảng 3.1 : Danh sách trường GV tham gia thực nghiệm 112 Bảng 3.2 : Phân phối kết kiểm tra 116 Bảng 3.3 : Phân phối kết % HS đạt điểm X i trở xuống 117 Bảng 3.4 : Phân phối kết học tập HS 117 Bảng 3.5 : Tổng hợp tham số đặc trưng 122 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Giao diện Ulead Video Studio 23 Hình 1.2 : Cửa sổ Ulead Video Studio 23 Hình 1.3 : Các bước thực đoạn phim 24 Hình 1.4 : Hướng dẫn lấy liên kết phim 24 Hình 1.5 : Tùy chỉnh phim 25 Hình 1.6 : Tùy chỉnh thuộc tính phim 25 Hình 1.7 : Hệ thống hiệu ứng chuyển cảnh 25 Hình 1.8 : Chèn thêm đoạn phim khác 26 Hình 1.9 : Tùy chỉnh đoạn phim chèn 26 Hình 1.10 : Tùy chỉnh chèn chữ vào phim 26 Hình 1.11 : Tùy chỉnh âm 27 Hình 1.12 : Các chức tạo file 27 Hình 1.13 : Cửa sổ xem thử 28 Hình 1.14 : Tùy chỉnh độ dài clip 28 Hình 1.15 : Dòng thời gian 29 Hình 1.16 : Lưu phim 30 Hình 1.17 : Chèn liên kết phim 30 Hình 1.18 : Cửa sổ video track 31 Hình 1.19 : Tạo hiệu ứng chuyển cảnh 32 Hình 1.20 : Tùy chỉnh thời gian xuất file 32 Hình 1.21 : Tùy chỉnh chèn phim 33 Hình 1.22 : Tạo hiệu ứng cho chữ tiêu đề 34 Hình 1.23 : Tạo hiệu ứng cho chữ 34 Hình 1.24 : Hướng dẫn chèn âm 36 Hình 1.25 : Ghi âm giọng nói 36 Hình 1.26 : Xuất file 37 Hình 1.27 : Cửa sổ xuất file 37 Hình 1.28 : Tùy chỉnh xuất file 38 Hình 1.29 : Tùy chỉnh kích cỡ phim 38 Hình 3.1 : Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần .118 Hình 3.2 : Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 118 Hình 3.3 : Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 119 Hình 3.4 : Đồ thị đường lũy tích tổng hợp qua kiểm tra 119 Hình 3.5 : Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lần 120 Hình 3.6 : Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lần 120 Hình 3.7 : Biểu đồ phân loại kết kiểm tra lần 121 Hình 3.8 : Biểu đồ phân loại kết tổng hợp kiểm tra 121 13 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường Phổ thông Đại học, NXB Giáo dục 14 Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đặng Thị Duyên (2010), Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học chương “Sự điện li” lớp 11 với đối tượng học sinh trung bình – yếu, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM 16 Trần Quốc Đắc, Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 17 Trần Quốc Đắc (1996), Thí nghiệm hóa học trường THPT, NXB Giáo dục 18 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thực hành hóa học 10, NXB Giáo dục 19 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thực hành hóa học 11, NXB Giáo dục 20 Trần Quốc Đắc (2007), Hướng dẫn thực hành hóa học 12, NXB Giáo dục 21 Trần Quốc Đắc (2002), Một số lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 22 Trần Quốc Đắc Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn thí nghiệm tập thực nghiệm hóa học 8, NXB Giáo dục 23 Trần Quốc Đắc Trần Trung Ninh (2010), Hướng dẫn thí nghiệm tập thực nghiệm hóa học 9, NXB Giáo dục 24 Hà Thị Đức Nguyễn Văn Hộ (2011), Giáo dục học đại cương, Tập II, Trường Đại Học Thái Nguyên 25 Phạm Thị Hằng (2004), Sử dụng Powerpoint Internet để tạo tìm kiếm tài liệu trực quan hỗ trợ dạy học hóa học chương trình phân ban thí điểm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Thanh Hiền (2005), Sử dụng hình ảnh, mô hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết kế giáo án điện tử Powerpoint, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 27 Nguyễn Thị Hoa (2003), Sử dụng thí nghiệm phương tiện kĩ thuật dạy học để nâng cao tính tích cực, chủ động HS học tập hóa học lớp 10,11 trường THPT Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 28 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1999), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Lê Văn Hồng (2005), Thực hành hóa học 11, NXB Giáo dục 30 Trần Đình Hương (2004), Sử dụng hình ảnh dạy học hóa học trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM 31 Nguyễn Kháng (2007), Lựa chọn sử dụng khai thác thí nghiệm hóa học để khắc sâu kiến thức hóa học phần phi kim chương trình trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục, Trường ĐHSP Huế 32 Nguyễn Thị Liễu (2009), Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện dạy học trường ĐHSPKT Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 33 Vũ Thị Loan (2004), Hóa học đại cương – Thực hành phòng thí nghiệm, NXB ĐHSP 34 Nguyễn Văn Lưu (2005), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học trình giảng dạy hóa vô lớp 10, 11, 12 trung tâm giáo dục thường xuyên, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 35 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), PPDH chương mục quan trọng chương trình SGK hóa học phổ thông, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM 37 Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương , Tập I, Trường ĐHSP Hà Nội 38 Thái Hạ Quyên (2007), Hình thành phát triển khái niệm loại phản ứng hóa học thông qua sử dụng thí nghiệm tập hóa học chương trình hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 39 Vũ Trọng Rỹ (2004), Quản lý sở vật chất – thiết bị dạy học nhà trường phổ thông, Hà Nội 40 Cao Ngọc Sằng (2004), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS dạy học hóa vô trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Huế 41 Nguyễn Thị Sửu Hoàng Văn Côi (2008), Thí nghiệm hóa học trường phổ thông, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 42 Phạm Ngọc Thủy (2003), Những biện pháp gây hứng thú dạy học hóa học, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM 43 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 44 Vũ Thu Trang (2006), Tìm kiếm phối hợp phương tiện trực quan để thiết kế số giáo án điện tử chương trình Hóa học lớp 10 Ban Khoa học tự nhiên, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP TPHCM 45 Lê Xuân Trọng cộng (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục 46 Lê Xuân Trọng cộng (2006), Hóa học 10 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 47 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 48 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 11 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 49 Lê Xuân Trọng cộng (2008), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục 50 Lê Xuân Trọng cộng (2008), Hóa học 12 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 51 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục 52 Nguyễn Xuân Trường cộng (2006), Hóa học 10 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 53 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 54 Nguyễn Xuân Trường cộng (2007), Hóa học 11 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 55 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2007), “Đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hóa học trường phổ thông”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT (chu kì III, 2004-2007) Hóa học, NXB ĐHSP Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Trường cộng (2008), Hóa học 12, NXB Giáo dục 57 Nguyễn Xuân Trường cộng (2008), Hóa học 12 – Sách giáo viên, NXB Giáo dục 58 Võ Phương Uyên (2009), Sử dụng thí nghiệm dạy học môn hóa lớp 10, 11 trường trung học phổ thông tỉnh Dăk Lăk, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM 59 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Hà Nội Các trang web 60 http://www.chemistry-videos.org.uk/chem%20clips/home.html 61 http://chemvn.net/chemvn/showthread.php?t=4585 62 http://cikguwong.blogspot.com/2010/07/chemistry-form-four-chapter-6.html 63 http://hoahoc.org/forum/index.php 64 http://www.hoahocvietnam.com/Home/Photos/Dung-cu-Thi-nghiem-2.html 65 http://www.periodicvideos.com/ 66 http://www.phanmemhoahoc.com/Home/ 67 http://www.tudienhoahoc.com/Search/ 68 http://www.youtube.com 69 http://www.xenoid.ru/soft/soft_chem.php 70 http://www.worldofteaching.com/chemistrypowerpoints.html PHỤ LỤC Phiếu tham khảo ý kiến Hệ thống 183 phim thí nghiệm phần kim loại hóa học 12 THPT (lưu CD) Hệ thống 89 phim thí nghiệm minh họa cho tập hóa học (lưu CD) Giáo án hóa học 12 nâng cao (lưu CD) Đề kiểm tra số số Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Lớp cao học lí luận & PPDH Hóa học  PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu chéo (X) vào ô lựa chọn Những ý kiến đóng góp quý thầy/ cô giúp đỡ việc nghiên cứu đề tài: “SỬ DỤNG PHIM ẢNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 THPT” Rất mong nhận ủng hộ giúp đỡ thầy/cô Xin chân thành cảm ơn Họ tên GV: ………………………………Trường………………………………………… Trình độ:…………………………………….Năm công tác:………………………………… Theo ý kiến riêng mình, thầy/cô đánh mức độ cần thiết việc sử dụng phim ảnh dạy học hóa học trường phổ thông?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Thầy/ cô có thường xuyên sử dụng phim ảnh hỗ trợ cho việc giảng dạy hóa học trường THPT hay không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không sử dụng Thầy/ cô thường sử dụng phim ảnh hỗ trợ cho việc dạy kiểu lên lớp nào?  Truyền thụ kiến thức  Luyện tập  Ôn tập Thầy/cô thường sử dụng phim ảnh để minh họa cho vấn đề trình dạy học hóa học trường phổ thông?(Thầy/cô chọn nhiều lựa chọn) Hình ảnh mẫu vật, khoáng vật  Ứng dụng chất, hợp chất đời sống  Thí nghiệm nguy hiểm, độc hại, khó tiến hành lớp  Thí nghiệm xảy chậm, nhiều thời gian  Thí nghiệm đòi hỏi thiết bị đại  Quy trình sản xuất chất  Thái độ học tập HS thầy/cô sử dụng phim ảnh trình giảng dạy nào?  Rất hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không tập trung Theo thầy/cô việc sử dụng phim ảnh dạy học hóa học trường THPTgiúp đạt hiệu đây?( Thầy/cô chọn nhiều lựa chọn) Tăng khả ghi nhớ cho HS  Gây hứng thú học tập cho HS  Củng cố niềm tin HS khoa học  Tiết kiệm thời gian diễn giảng  Phản ánh khách quan vật, tượng tự nhiên  Trong trình dạy học hóa học trường THPT, sử dụng phim ảnh thầy cô gặp phải khó khăn đây? (Thầy/cô chọn nhiều lựa chọn) Thiếu phòng đa phục vụ cho việc giảng dạy  Thiếu nguồn phim thí nghiệm minh họa cho học  Nguồn phim thí nghiệm nhiều chất lượng hình ảnh  Nguồn phim thí nghiệm nhiều thiếu thuyết minh phụ đề  Thầy/cô có đưa tập hóa học cho HS hình thức đoạn phim?  Chưa  Có Nếu chọn có mời thầy/cô trả lời tiếp câu hỏi sau: Thầy/cô cho biết thường sử dụng đoạn phim thí nghiệm để đưa tập hóa học định tính hay định lượng?  Định Tính  Định lượng 10 Thái độ HS tập hình thức đoạn phim nào?  Tích cực giải tập  Thờ không quan tâm Xin chân thành cảm ơn quy thầy/cô giúp hoàn thành phiếu điều tra Những ý kiến đóng góp hay thắc mắc quý thầy/cô liên lạc với theo số điện thoại 0987978165 (Cô Mai) email: salormoon87@gmail.com batam9999@yahoo.com TRƯỜNG THPT NAM HÀ Ngày kiểm tra: 10/3/2011 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA KHỐI 12 Mã đề thi 138 Câu 1: Cho phản ứng NaHCO + X → Na CO + H O Vậy X B KOH C NaOH D HCl A K CO Câu 2: Dãy gồm kim loại phản ứng với H O nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là: A Ba, Fe, K B Na, Fe, K C Ba, Na, Ca D Na, Ba, K Câu 3: Công thức phèn chua là: A (NH ) SO Al (SO ) 24H O B K SO Al (SO ) 24H O D Li SO Al (SO ) 24H O C Na SO Al (SO ) 24H O Câu 4: Để phân biệt dung dịch NaCl, MgCl , AlCl dùng: A Dung dịch NaOH B Dung dịch NaNO C Dung dịch Na SO D Dung dịch H SO4 Câu 5: Cho m gam hỗn hợp bột Al, Fe tác dụng với dd NaOH dư thoát 6,72 lít khí H (đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp tác dụng với HCl dư thu 8,96 lít khí H (đktc) Giá trị m A 11 B 5,4 C 5,6 D 16,4 Câu 6: Cho hỗn hợp kim loại gồm 0,2 mol Al 0,1 mol Na tác dụng với H O dư Sau phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn lại là: A 2,3 gam B gam C 4,05 gam D 2,7 gam Câu 7: Cho dãy chất: AlCl , NaHCO , Al(OH) , Na CO , Al Số chất dãy tác dụng với dung dịch HCl với dung dịch NaOH A B C D Câu 8: Chất sau làm mềm nước cứng vĩnh cữu : A Na PO B NaCl C Ca(NO ) D H SO Câu 9: Có cấu hình electron nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s2 ; Y: 1s22s22p63s23p63d104s2 ; Z: 1s22s22p63s23p3 ; T: 1s22s22p6 cấu hình nguyên tố kim loại là: A Z,T B X,Y C Y,Z,T D X,Y,Z Câu 10: Thổi V ml khí CO (đktc) vào dd chứa 0,01 mol Ca(OH) thu 0,6 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa đun dung dịch nước lọc lại thấy xuất kết tủa nửa Giá trị V A 112 ml B 134,4 ml C 313,6 ml D 1344 ml Câu 11: Kim loại không bị hòa tan HNO đặc nguội tan NaOH là: A Al B Pb C Mg D Fe Câu 12: Trong chất sau, chất tính lưỡng tính? A NaHCO B Al(OH) C Al O D AlCl Câu 13: Ở nhiệt độ thường nhôm bền không khí, nguyên nhân nhôm: A Có tính khử yếu B Tạo lớp oxit bền C Có mạng tinh thể bền D Không tác dụng với oxi Câu 14: Một dung dịch chứa a mol HCl tác dụng dung dịch chứa b mol NaAlO Điều kiện để thu kết tủa là: A a = b B a < 4b C b < 4a D a = 2b Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam nhôm kim loại vào dd HNO loãng thu dd X( chứa muối axit dư) 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N O NO có tỉ khối so với H 19,2 Giá trị m A 1,53 B 5,4 C 1,35 D 8,1 Câu 16: Công thức thạch cao sống là: A CaSO B 2CaSO H O C CaSO H O D CaSO 2H O Câu 17: Để bảo quản natri, kali phòng thí nghiệm, người ta ngâm natri, kali A Dầu hỏa B phenol lỏng C Nước D ancol etylic Câu 18: Một mẫu nước cứng vĩnh cửu có chứa a mol Ca2+ ; 0,13 mol Mg2+ ; 0,2 mol Cl- ; 0,06 mol SO 2- Gía trị a là: A 0,01 mol B 0,03 mol C 0,04 mol D 0,12 mol + 2+ 2+ 2+ Câu 19: Dung dịch A chứa ion Na , Ca , Mg , Ba , H+ , Cl- Phải dùng dung dịch chất sau để loại bỏ hết ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ khỏi dung dịch A? A NaOH B AgNO C Na CO D Na SO Câu 20: Cho chất rắn: Mg, Al, Al O đựng lọ nhãn, dùng thuốc thử sau phân biệt chất: A Dung dịch H SO4 B Dung dịch HCl C Dung dịch NaOH D Dung dịch CuSO + Câu 21: Ion Na bị khử trình sau đây? A Cho Na O vào H O B Điện phân dung dịch NaCl( điện cực than chì) C Cho H SO đậm đặc tác dụng với NaCl D Điện phân NaCl nóng chảy Câu 22: Tính chất hóa học chung kim loại kiềm , kiềm thổ, nhôm là: A Tính khử mạnh B Tính khử yếu C Tính oxi hóa mạnh D Tính oxi hóa yếu Câu 23: Cation M+ có cấu hình electron lớp 2s22p6 là: A Na+ B Li+ C Rb+ D K+ Câu 24: Cặp chất không xảy phản ứng là: A Dung dịch NaOH Al O B K O H O C Dung dịch NaNO dung dịch MgCl D Dung dịch AgNO dung dịch KCl Câu 25: Loại hợp chất sau không chứa nhôm oxit thành phần hóa học ? A Boxit B Saphia C Corinđon D Criolit Câu 26: Cho hidroxit sau: Be(OH) , Mg(OH) , NaOH , Al(OH) Hidroxit có tính bazơ mạnh là: A Mg(OH) B Be(OH) C NaOH D Al(OH) Câu 27: Điện phân Al O nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65A thời gian 3000 giây, thu 2,16 gam Al Hiệu suất trình điện phân là: A 60% B 70% C 90% D 80% Câu 28: Để tách Fe O khỏi hỗn hợp với Al O cho hỗn hợp tác dụng với: A Dung dịch NH dư B Dung dịch NaOH dư C Dung dịch HCl dư D Dung dịch HNO dư Câu 29: Phát biểu đúng? A Al(OH) hidroxit lưỡng tính B Nhôm kim loại lưỡng tính C Al O oxit trung tính D Al(OH) bazơ lưỡng tính Câu 30: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là: A Quặng manhetit B Quặng boxit C Quặng pirit D Bột khí kết tủa trắng - - HẾT Học sinh sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn TRƯỜNG THPT Nam Hà Ngày kiểm tra: 31/3/2011 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12 MÃ ĐỀ 136 Học sinh sử dụng bảng tuẩn hoàn I PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (25 câu, từ câu đến câu 25) -Câu 1: Dãy gồm kim loại tác dụng với H SO loãng là: A Al, Mg, Fe, Sn B Na, Ba, Al, Ag C Na, Ba, Fe, Cu D K, Na, Cu, Mg Câu 2: Cho 0,5 mol Cu tác dụng hết với dung dịch HNO loãng thấy có khí NO thoát Khối lượng muối nitrat sinh dung dịch là: A 65 gam B 92 gam C 82 gam D 94 gam Câu 3: Hoà tan sắt kim loại dung dịch HCl Cấu hình electron cation kim loại có dung dịch thu là: A [Ar]3d54s1 B [Ar]3d5 C [Ar]3d6 D [Ar]3d44s2 Câu 4: Sắt tây sắt phủ lên bề mặt kim loại sau đây? A Cr B Sn C Zn D Ni Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,61 gam hổn hợp X gồm Fe , Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H SO loảng , thu 0,672 lit hiđro ( đktc ) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 7,25 B 9,52 C 4,49 D 5,27 Câu 6: Cho 3,8 gam Fe vào 150ml dd AgNO M Phản ứng kết thúc thu m gam chất rắn Gía trị m là: A 8,48 gam B 16,2 gam C 11,88 gam D 17,24gam Câu 7: Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 29 Cấu hình electron X , chu kỳ nhóm hệ thống tuần hoàn : A 1s22s22p63s23p63d6 , chu kỳ nhóm VIB B 1s22s22p63s23p63d1O4s1 chu kỳ nhóm IB C 1s22s22p63s23p63d94s2 chu kỳ nhóm IIB D 1s22s22p63s23p63d64s2 chu kỳ nhóm IIA Câu 8: Hỗn hợp X gồm ba kim loại: Fe, Ag, Cu Ngâm hỗn hợp X dung dịch chứa chất Y Sau Fe, Cu tan hết, lượng Ag lại lượng Ag có X Chất Y là: A AgNO B Cu(NO ) C HNO D Fe(NO ) Câu 9: Hợp chất sau tính lưỡng tính? A Zn(OH) B NaHCO C Al (SO ) D ZnO Câu 10: Quặng pirit có thành phần là: A Fe O B Fe O C FeS D FeS Câu 11: Cho khí CO dư vào ống sứ đun nóng hỗn hợp X gồm Al O , MgO , Fe O , CuO thu chất rắn Y Cho Y vào dung dịch NaOH (dư) , khuấy kĩ thấy lại phần không tan Z Giả sử phản ứng xảy hoàn toàn Phần không tan Z gồm A MgO , Fe , Cu B Mg ,Fe ,Cu , Al C MgO Fe O , Cu D Mg , Fe , Cu Câu 12: Phản ứng hóa học sau xảy ra? A Cu + Pb2+ → Cu2+ + Pb B Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe C Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+ D Cu2+ + 2Ag → Cu + 2Ag+ Câu 13: Cấu hình electron ion Cr3+ A [Ar]3d4 B [Ar]3d3 C [Ar]3d5 D [Ar]3d2 Câu 14: Trong phát biểu sau, phát biểu không đúng? A Hàm lượng C gang nhiều thép B Gang trắng chứa cacbon gang xám C Gang hợp kim Fe - C số nguyên tố khác D Gang hợp chất Fe – C Câu 15: Fe tan dung dịch chất lỏng sau đây? A AlCl B FeCl C MgCl D FeCl Câu 16: Những kim loại sau có lớp electron 4s : A K, Cr, Cu B Zn, K, Cu C Fe, Cr, Cu D Na, Fe, Cu Câu 17: Đồng bạch hợp kim đồng với kim loại: A Ni B Zn C Sn D Pb Câu 18: Có thể điều chế Fe(OH) cách: A Cho muối sắt (III) tác dụng với dung dịch bazơ B Cho Fe O tác dụng với H O C Cho muối sắt (III) tác dụng với axit mạnh D Cho Fe O tác dụng với NaOH vừa đủ Câu 19: Cho khí CO khử hoàn tòan đến sắt hỗn hợp gồm: FeO, Fe O , Fe O thấy có 8,8 gam CO thoát Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng là: A 2,24 lít B 4,48 lít C 3,36 lít D 1,12 lít Câu 20: Phản ứng sau sai? A Fe O + 8HNO → Fe(NO ) + 2Fe(NO ) + 4H O B CuO + CO → Cu + CO C Al + Fe O → Al O + Fe D FeO + H → Fe + H O Câu 21: Để phân biệt dung dịch H SO đặc, nguội dung dịch HNO đặc, nguội dung kim loại sau đây? A Fe B Cu C Cr D Al Câu 22: Khử hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe O , Fe O đến Fe cần vừa đủ 4,48 lit khí CO (đktc) Khối lượng Fe thu là: A 33 gam B 32 gam C 34 gam D 31 gam Câu 23: Xét phương trình phản ứng : +X Fe +Y FeCl FeCl Hai chất X, Y : A AgNO dư B FeCl , Cl C HCl, FeCl D Cl , FeCl Câu 24: Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào? A Họ d B Họ f C Họ s D Họ p Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 22,4gam bột Fe dd H SO loãng dư , thu dd X Để phản ứng hết với muối Fe2+ dd X cần tối thiểu gam KMnO ? A 9,18g B 10,86g C 7,34g D 12,64g II PHẦN TỰ CHỌN: Học sinh làm hai phần (phần A phần B) Phần A Theo chương trình chuẩn (5 câu, từ câu 26 đến câu 30) Câu 26: Cho 6,4 gam hỗn hợp gồm CuO Fe O tác dụng hết với dung dịch HCl thu muối có tỉ lệ mol 1:1 Số mol HCl tham gia phản ứng là: A.0.6mol B.0.4mol C.0.2mol D 0.8mol Câu 27: Dãy sau xếp kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần? A.Pb, Ni, Sn, Zn B Ni, Zn, Pb, Sn C.Ni, Sn, Zn, Pb D Pb, Sn, Ni, Zn Câu 28: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO H SO loãng giải phóng khí sau đây: A NO B NO C N O D NH Câu 29: Có thể dung dung dịch sau để hòa tan mẫu gang? A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch H SO loãng D.Dung dịch HNO đặc nóng Câu 30: Phản ứng đây, hợp chất sắt đóng vai trò oxi hóa? 2 6 A FeSO + KMnO + H SO → Fe (SO ) + MnSO + K SO + H O B.FeCl + KOH → KCl + Fe(OH) C.Fe(OH) + O + H O → Fe(OH) D FeCl + KI → FeCl + KCl + I2 Phần B Theo chương trình Nâng cao (5 câu, từ câu 31 đến câu 35) Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO ) không khí thu sản phẩm sau đây? A Fe, NO , O B.FeO, NO , O C.Fe O , NO , NO D Fe O , NO , O2 Câu 32: Cho 14,2gam Cu vào lit dung dịch hỗn hợp gồm H SO 0,5M KNO 0.2M Thể tích khí NO (duy nhất) đktc là: A.1,12 lit B.2,24 lit C 3,36 lit D 4,48 lit Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO → Cu(NO ) + NO + H O Sau lập phương trình hóa học phản ứng, ta có số nguyên tử Cu bị oxi hóa số phân tử HNO bị khử là: A.1 B.3 C.3 D.3 Câu 34: Cho dung dịch NH đến dư vào dung dịch chứa AlCl , CuCl thu kết tủa A Nung A rắn B Cho luồng CO qua B nung nóng thu chất rắn là: (các phản ứng xảy hoàn toàn): A.Al O B Cu Al C CuO Al D Cu Al O Câu 35: Dung dịch sau hòa tan Ag? A.Dung dịch HCl B.Dung dịch H SO loãng C.Dung dịch H PO D Dung dịch HNO - HẾT [...]... đề tài “SỬ DỤNG PHIM ẢNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 THPT” với mong muốn sẽ góp phần vào việc đổi mới PPDH, từ đó nâng cao hiệu quả dạy học môn hóa học hiện nay 2 Mục đích nghiên cứu Chọn lọc, xây dựng và sử dụng hệ thống phim ảnh hỗ trợ cho việc truyền thụ kiến thức mới, củng cố hệ thống hóa kiến thức phần kim loại hóa học lớp 12 THPT để nâng cao hiệu quả dạy học 3 Nhiệm... trình hóa học 12 THPT + Tìm hiểu cơ sở lí luận về phương tiện dạy học + Tìm hiểu kĩ năng quay phim và các phần mềm hỗ trợ dựng phim - Chọn lọc và xây dựng hệ thống phim ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 THPT chương trình cơ bản và nâng cao - Thiết kế một số giáo án phần kim loại hóa học lớp 12 THPT có sử dụng phim ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm... đánh giá hiệu quả hệ thống phim ảnh phần kim loại hóa học lớp 12 THPT đã xây dựng 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng phim ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 THPT - Khách thể nghiên cứu : Quá trình dạy học môn hóa học ở trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Hệ thống kiến thức và bài tập phần kim loại hóa học lớp 12 THPT... pháp để nâng cao hiệu quả dạy học hóa ở trường THPT như: - Các biện pháp gây hứng thú, thu hút sự chú ý tập trung của HS trong việc lĩnh hội tiếp thu kiến thức - Các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học đối với đối tượng HS trung bình – yếu - Sử dụng hiệu quả các thí nghiệm hóa học để đặt ra các nhiệm vụ học tập, tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS - Vận dụng lý thuyết kiến tạo để nâng cao chất... nghiên cứu về việc sử dụng hình ảnh (phim, hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, thí nghiệm…) và về nâng cao hiệu quả DHHH ở trường THPT 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu về sử dụng phim ảnh • Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng hình ảnh trong dạy học hóa học ở trường phổ thông của sinh viên Trần Đình Hương (2004), trường Đại học Sư phạm TPHCM • Khóa luận tốt nghiệp Sử dụng Powerpoint và Internet để tạo và tìm kiếm tài... kiến thức mới cùng với việc vận dụng kiến thức để giải các bài tập hóa học ở cuối mỗi tiết học, học sinh không chỉ được rèn luyện về tư duy mà còn được củng cố hệ thống hóa kiến thức về tính chất vật lí, tính chất hóa học và các thao tác khi tiến hành thí nghiệm - Thiết kế một số giáo án phần kim loại hóa học lớp 12 THPT có sử dụng hệ thống phim ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... Tranh, ảnh dạy học - Tranh, ảnh dạy học bao gồm những tranh ảnh về máy móc, các bảng biểu ghi định nghĩa, công thức, đồ thị - Tranh, ảnh dạy học truyền đạt thông tin bằng hình ảnh, sơ đồ Tùy theo nội dung của từng tranh, ảnh dạy học mà GV có thể treo khi giảng bài học treo cố định ở một vị trí thích hợp trong lớp học Người học có thể sử dụng tranh, ảnh dạy học bất kì lúc nào - Tranh ảnh có thể dùng để. .. thuật dạy học cũng là một dạng của phương tiện dạy học, là những phương tiện dạy học được chế ra bằng trình độ công nghệ cao và đòi hỏi phải sử dụng điện năng - Phương tiện dạy học truyền thống: là các loại phương tiện dạy học đã được sử dụng lâu đời và ngày nay vẫn còn được sử dụng trong dạy học Và thông thường, phương tiện dạy học truyền thống được hiểu là những đồ dùng trực quan được dùng trong dạy học. .. tài nghiên cứu về nâng cao hiệu quả dạy học • Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Những biện pháp gây hứng thú trong dạy học hóa học ở trường phổ thông của tác giả Phạm Ngọc Thủy (2003), trường Đại học Sư phạm TPHCM • Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho HS lớp 11 THPT” của tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), trường Đại học Sư phạm TPHCM... Đại học Sư phạm Huế • Luận văn thạc sĩ giáo dục học “Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện kiến thức - kĩ năng thí nghiệm trong chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực” của tác giả Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), trường Đại học Sư phạm TPHCM • Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 Trung học ... nâng cao hiệu dạy học Từ lí chọn nghiên cứu đề tài “SỬ DỤNG PHIM ẢNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 THPT” với mong muốn góp phần vào việc đổi PPDH, từ nâng cao hiệu dạy. .. dựng phim - Chọn lọc xây dựng hệ thống phim ảnh để nâng cao hiệu dạy học phần kim loại hóa học lớp 12 THPT chương trình nâng cao - Thiết kế số giáo án phần kim loại hóa học lớp 12 THPT có sử dụng. .. ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC MAI SỬ DỤNG PHIM ẢNH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN KIM LOẠI HÓA HỌC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.1.1. Các đề tài nghiên cứu về sử dụng phim ảnh

      • 1.1.2. Các đề tài nghiên cứu về nâng cao hiệu quả dạy học

      • 1.2. Phương tiện dạy học [9], [13]

        • 1.2.1. Khái niệm về phương tiện và phương tiện dạy học

        • 1.2.2. Vai trò, ý nghĩa của việc sử dụng phương tiện dạy học

        • 1.2.3. Phân loại phương tiện dạy học

        • 1.2.4. Một số phương tiện dạy học thông dụng

        • 1.3. Khái quát về phần mềm Ulead Video Studio hỗ trợ biên tập phim

          • 1.3.1. Giới thiệu về phần mềm Ulead Video Studio

            • 1.3.1.1. Các tính năng chính

            • 1.3.1.2. Yêu cầu hệ thống

            • 1.3.1.3. Định dạng nguồn vào

            • 1.3.1.4. Định dạng nguồn xuất ra

            • 1.3.1.5. Kinh nghiệm sử dụng

            • 1.3.2. Sử dụng phần mềm Ulead Video Studio để tạo một đoạn phim

              • 1.3.2.1. Lưu đoạn phim từ máy quay sang máy vi tính (Capture)

              • 1.3.2.2. Cách tạo một đoạn phim thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan