khảo sát hàm lượng cod trong nước ở một số điểm thuộc hệ thống sông sài gòn

95 1.5K 2
khảo sát hàm lượng cod trong nước ở một số điểm thuộc hệ thống sông sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  Phạm Thị Huỳnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG COD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN Niên khóa: 2008-2012 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG COD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN GVHD : ThS Trần Thị Lộc SVTH : Phạm Thị Huỳnh Lớp: 4A Niên khóa: 2008-2012 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành xong đề tài này, xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Lời phải nói đến gia đình thân yêu – xin cảm ơn ba mẹ động viên, giúp đỡ cho nhiều không tinh thần mà vật chất để hoàn thành xong đề tài này.Tiếp sau tất quý thầy cô Khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Đặc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình Thầy Nguyễn Văn Bỉnh, Cô Trần Thị Lộc Cô Lê Thị Diệu Đồng thời chân thành gửi lời cảm ơn đến tất người bạn giúp đỡ chân thành động viên sâu sắc, lấy mẫu nước phân tích, thực đề tài Cảm ơn bạn sinh viên lớp Hóa 4A động viên giúp đỡ suốt bốn năm học đại học, cho thêm sức mạnh, tự tin nghị lực Tuy nhiên, trình thực đề tài số sai sót phải kể đến.Vì mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè có quan tâm đến đề tài mà nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Thị Huỳnh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 13 1.1 NGUỒN NƯỚC TOÀN CẦU [3] 13 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [7] 13 1.3 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC [11] 14 1.3.1 Vai trò nước sống 15 1.3.2 Vai trò nước thể người 15 1.3.3 Vai trò nước với sản xuất nông nghiệp 16 1.3.4 Vai trò nước với sản xuất công nghiệp 17 1.3.5 Nước giao thông vận tải 17 1.3.6 Nước cho phát triển du lịch giải trí 18 1.3.7 Sử dụng nước để phát điện 18 CHƯƠNG 2: HÓA HỌC NƯỚC SÔNG 19 2.1 CÁC NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO SÔNG [3] 19 2.1.1 Nguồn nước mặt 19 2.1.2 Nguồn nước ngầm 21 2.2 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HÓA HỌC NƯỚC SÔNG [7] 22 2.2.1 Thành phần hóa học nước sông 22 2.2.2 Các khí hòa tan nước 24 2.2.3 Ion H+ 25 2.2.4 Các chất rắn lơ lửng 26 2.2.5 Các chất hữu 26 2.3 TÍNH KHÔNG ĐỒNG ĐỀU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƯỚC 26 2.3.1 Tính không đồng thành phần hóa học nước sông theo chiều dài sông 26 2.3.2 Tính không đồng thành phần hóa học nước sông theo chiều rộng sông 27 CHƯƠNG 3: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 28 3.1 Ô NHIỄM NƯỚC DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI [7] 28 3.1.1 Sinh hoạt người 28 3.1.2 Các hoạt động công nghiệp 29 3.1.3 Các hoạt động nông nghiệp 30 3.1.4 Hồ chứa nước hoạt động thuỷ điện 30 3.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO YẾU TỐ TỰ NHIÊN [1] 30 3.2.1 Nhiễm phèn 31 3.2.2 Nhiễm mặn 31 3.2.3 Ô nhiễm nguồn nước vi khuẩn gây bệnh 31 3.2.4 Ô nhiễm nguồn nước kí sinh trùng 31 3.2.5 Ô nhiễm chất vô 32 3.2.6 Ô nhiễm chất rắn 32 3.2.7 Ô nhiễm mùi môi trường nước 32 3.3 HIỆN TƯỢNG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM [7] 32 3.3.1 Màu sắc 32 3.3.2 Mùi vị 33 3.3.3 Độ đục 33 3.3.4 Nhiệt độ 34 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 35 4.1 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [11] 35 4.1.1 Nhiệt độ 35 4.1.2 Độ màu 35 4.1.3 Hàm lượng cặn 36 4.1.4 Chất rắn lơ lửng 36 4.1.5 Độ đục 36 4.1.6 Mùi vị nước 37 4.1.7 Độ phóng xạ nước 37 4.2 CÁC CHỈ TIÊU VỀ HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [11] 37 4.2.1 Độ cứng nước 37 4.2.2 Hàm lượng oxy hòa tan (DO) 39 4.2.3 Độ pH 39 4.2.4 Độ axit 40 4.2.5 Độ kiềm 41 4.2.6 Độ oxy hoá 41 4.2.7 Hàm lượng sắt 43 4.2.8 Hàm lượng mangan 44 4.2.9 Các hợp chất nitơ 44 4.2.10 Clorua sunfat 44 4.2.11 Các hợp chất photphat 45 4.2.12 Iot florua 45 4.2.13 Các chất khí hòa tan 45 4.3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ VI SINH VẬT [17] 45 4.3.1 Vi trùng vi sinh vật 45 4.3.2 Phù du rong tảo 45 CHƯƠNG 5: CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH COD TRONG NƯỚC 47 5.1 PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU, VẬN CHUYỂN VÀ BẢO QUẢN MẪU [15] 47 5.1.1 Dụng cụ- hóa chất 47 5.1.2 Tiến hành lấy mẫu 47 5.1.3 Bảo quản vận chuyển mẫu 50 5.2 XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) TRONG NƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI LƯU HỞ 51 5.2.1 Phương pháp dùng kali pemanganat [15] 51 5.2.2 Phương pháp hồi lưu hở dựa phép chuẩn độ [16] 53 5.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY HÓA HỌC (COD) TRONG NƯỚC THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI LƯU KÍN [18] 57 5.3.1 Phương pháp hồi lưu kín dựa phép chuẩn độ thể tích 57 5.3.2 Phương pháp hồi lưu kín dựa phép so màu 61 CHƯƠNG 6: THỰC NGHIỆM 66 6.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ CÁC THÔNG SỐ KHI LẤY MẪU 66 6.1.1 Địa điểm: 66 6.1.2 Các thông số mẫu lúc lấy 66 6.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ FAS THEO K Cr O 69 6.2.1 Tiến hành: 69 6.2.2 Kết quả: 69 6.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ION TRONG NƯỚC ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH COD 69 6.3.1 Khảo sát ảnh hưởng ion Fe2+, NO ─ , Cl ─ 69 6.3.2 Cách loại trừ ảnh hưởng ion khảo sát 75 6.4 XÁC ĐỊNH COD THEO PHƯƠNG PHÁP HỒI LƯU KÍN DỰA TRÊN PHÉP CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH 77 6.4.1 Dụng cụ hóa chất 77 6.4.2 Tiến hành 78 6.4.3 Kết 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………………………….72 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….… 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI BOD: Nhu cầu oxy cho trình sinh học BOD : Nhu cầu oxy cho trình sinh học thời gian ngày BOD 20 : Nhu cầu oxy cho trình sinh học thời gian ngày COD: Nhu cầu oxy cho trình hóa học FAS: Fe(NH ) (SO ) 6H O KHP: Kali hidrophtalat TFE: Chất tetra florua etylen DANH MỤC HÌNH ẢNH SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hình 6.2: Bản đồ địa điểm nơi lấy mẫu 58 Hình 6.14: Biểu đồ biểu diễn lượng COD mẫu lần phân tích 70 DANH MỤC BẢNG BIỂU SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bảng 2.1: Thành phần chất gây ô nhiễm nguồn nước mặt 10 Bảng 2.2: Các ion đa lượng có mặt nước 12 Bảng 2.3: Các ion vi lượng môi trường nước 13 Bảng 3.1: Lượng chất bẩn nước thải sinh hoạt thành phố 18 Bảng 5.1: Phương thức bảo quản thời gian lưu trữ mẫu 40 Bảng 6.1: Các thông số lúc lấy mẫu 56 Bảng 6.3: Kết chuẩn độ dung dịch FAS 59 Bảng 6.4: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe2+ đến xác định COD nước 60 Bảng 6.5: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Cl- đến xác định COD nước 62 Bảng 6.6: Kết khảo sát ảnh hưởng ion NO - đến xác định COD nước 63 Bảng 6.7: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe2+, Cl─, NO ─ 64 Bảng 6.8: Kết che ion Fe2+ KCN 1000mg/l 65 Bảng 6.9: Kết che ion NO - axit sulfamic 66 Bảng 6.10: Khảo sát khả che tối đa 33,33g HgSO với ảnh hưởng ion Cl- 66 Bảng 6.11 Kết phân tích COD nước lần phân tích I 69 Bảng 6.12: Kết phân tích COD nước lần phân tích II 69 Bảng 6.13 Kết phân tích COD nước lần phân tích III 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc Mẫu 1: (Ngã ba sông Sài Gòn rạch Bến Nghé lấy vị trí cột cờ) Vì điểm tiếp giáp với sông Sài Gòn, nên có trao đổi nước thường xuyên với biển lớn, triều cường dâng cao, nước rạch Bến Nghé hòa trộn với nước lưu vực sông Sài Gòn làm cho hàm lượng COD giảm nhiều Tuy nhiên hàm lượng COD dao động khoảng 40 - 51 mg/l cao so với mức cho phép gấp lần (theo quy chuẩn Việt Nam chất lượng nước mặt năm 2008) điều hiểu khúc sông nhận thêm nước thải từ khu đô thị Quận Quận Mẫu 2: (cầu Nguyễn Văn Cừ lấy chân cầu) Hàm lượng COD mẫu nước cao khoảng 60-71 mg/l gấp lần so với tiêu chuẩn nước dùng cho giao thông đường thủy (theo quy chuẩn Việt Nam chất lượng nước mặt năm 2008) Điều nước khu vực tiếp giáp với rạch Nguyễn Kiệu nhận nước thải từ khu dân cư Quận 4, Quận khu dân cư Quận 5, nước từ Kênh Tẻ chảy qua Điều quan tâm khu vực nơi giao khu dân Quận 1, kênh rạch cải tạo, nạo vét bùn khu dân cư Quận 4, kênh rạch chưa cải tạo, nhiều hộ gia đình sống ven sông, nước thải sinh hoạt chưa qua xử lí thải trực tiếp kênh làm cho hàm lượng chất hữu tăng cao Mẫu 3: (nước Kênh Tẻ lấy vị trí chân cầu Kênh Tẻ): Đây nơi có hàm lượng COD cao thứ hai địa điểm lấy mẫu sau nước kênh Thị Nghè, điều giải thích nơi dân cư sinh sống ven sông nhiều, nước thải sinh hoạt dân cư Quận 4, Quận thải trực tiếp Kênh Tẻ, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm chất hữu trầm trọng, có mùi hôi, gây ảnh hưởng tới cảm quan sức khỏe người dân sinh sống gần khu vực Mẫu 4: (Nước ngã sông Sài Gòn Kênh Tẻ): Mẫu nước sông khu vực thuộc đoạn cuối Kênh Tẻ tiếp giáp với nguồn nước sông Sài Gòn dân cư sinh sống nơi hàm lượng COD thấp 34-47 mg/l.Tuy nhiên cao so với mức cho phép nước sông Mẫu 5: (Nước Cầu Thị Nghè): Hàm lượng COD cao địa điểm lấy mẫu, điều giải thích Cầu Thị Nghè bắc qua Kênh Nhiêu Lộc nhận nguồn SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc nước thải sinh hoạt dân cư khu vực dân cư Quận 3, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Thạnh Bên cạnh đó, Kênh Nhiêu Lộc trình cải tạo, chỉnh trang chưa hoàn thành hệ thống cống thoát nước nguồn nước, bùn bẩn trước chưa thay hoàn toàn nên mẫu nước có ô nhiễm chất hữu cao Mẫu 6: (Nước Cầu Bình Lợi): Mẫu nước nằm dòng chảy Sông Sài Gòn từ Bình Dương đổ xuống chưa vào khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh nên mức độ ô nhiễm chất hữu thấp, nhiên vượt mức cho phép nước sông dùng cho mục đích cung cấp nước sinh hoạt SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Qua việc khảo sát hàm lượng COD nước sông Sài Gòn qua số địa điểm lấy mẫu thời gian tháng (tháng tháng năm 2012) kết nhìn chung cho thấy nguồn nước sông Sài Gòn ô nhiễm hữu nặng Dù thời gian giao mùa mùa mưa mùa khô, thời gian lấy mẫu lúc triều cường dâng cao có xuất mưa lớn làm cho hàm lượng chất hữu hòa loãng nhiều, làm giảm phần hàm lượng COD nước hàm lượng COD cao nhiều so với tiêu chuẩn cho phép Các mẫu nước cầu Bình Lợi, ngã ba sông Sài Gòn với Kênh Tẻ có hàm lượng hữu thấp lúc nước sông chưa chảy qua khu dân cư đô thị nhiều, nguồn nước pha loãng thường xuyên chịu tác động thủy triều lên xuống, nước biển pha loãng làm cho lượng chất hữu thấp so với địa điểm khác.Tuy nhiên nước sông Sài Gòn địa điểm ngã ba sông Sài Gòn rạch Bến Nghé hàm lượng COD lại cao nguồn nước qua nhiều khu dân cư , sâu nội thành, chịu ảnh hưởng nước thải sinh hoạt người dân nước rạch Bến Nghé đổ nên ô nhiễm dù ba địa điểm so với nơi lấy mẫu khác (ví dụ mẫu cầu Kênh Tẻ cầu Thị Nghè) Những địa điểm lại bao gồm khu vực cầu Kênh Tẻ, cầu Thị Nghè, cầu Nguyễn Văn Cừ dọc hai bên bờ kênh có nhiều rác đọng, đặc biệt khu vực cầu Kênh Tẻ rác đọng nhiều gây mùi hôi, khó chịu điều giải thích nơi có hàm lượng chất hữu ô nhiễm cao Nhờ chất lượng đô thị hóa mà chất lượng nước kênh cầu Nguyễn Văn Cừ cải thiện đáng kể sau khu vực quy hoạch Còn cầu Thị Nghè trình tiến hành đô thị hóa triển khai chưa hoàn chỉnh, bùn bẩn rác thải chưa nạo vét hoàn toàn, xanh đô thị chưa trồng nhiều nên chất lượng nước nơi xấu Tôi thiết nghĩ nhìn vào kết thực tế đạt trình đô thị hóa khu vực rạch Bến Nghé đạt hiệu rõ rệt, hi vọng quyền địa phương khu vực Quận 4, Quận 7, Quận khu vực nơi có kênh, rạch ô SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc nhiễm chảy ngang qua nhanh chóng tiến hành chỉnh trang, đô thị hóa để góp phần cho việc làm giảm hàm lượng chất thải hữu nước sông Mặt khác góp phần cải thiện cảm quan cho người dân lưu thông sinh sống gần khu vực có kênh ô nhiễm Để làm điều cần ý thức chấp hành luật môi trường ý thức bảo vệ môi trường, không xả rác xuống sông kênh rạch không nội thành mà nơi Cán địa phương có biện pháp tuyên truyền đến người dân ý thức bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương phải có biện pháp cứng rắn hành vi xả rác xuống kênh rạch Thanh tra tài nguyên môi trường cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động xử lí nước thải nhà máy, doanh nghiệp trước xả môi trường để tránh tình trạng doanh nghiệp vi phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kênh rạch, đặc biệt sông Sài Gòn nơi cung cấp nguồn nước sinh hoạt cho toàn thành phố bị ô nhiễm gây ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe người dân nơi SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Vân Anh-Luận văn tốt nghiệp: “Đánh giá chất lượng nước sông Sài Gòn qua số tiêu” Khóa 2001-2005, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh thầy Nguyễn Văn Bỉnh hướng dẫn Nguyễn Ngọc Ẩn, Con người môi trường, Tủ sách Đại học Khoa học tự nhiên Lê Huy Bá(1997), Môi Trường tập 1, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Trần Thị Bính, Phùng Tiến Đạt, Lê Viết Phùng, Phạm Văn Thưởng(1999), Hóa học công nghệ môi trường, Nhà xuất Giáo dục Đặng Kim Chi (2001), Hóa học môi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2009), Hóa học phân tích, Phần II Các phản ứng ion dung dịch nước, Nhà Xuất Bản Giáo Dục Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ, Kĩ thuật môi trường, Nhà xuất Giáo Dục Hoàng Văn Huệ (2004), Công nghệ môi trường, Tập 1,Xử lí nước thải,NXB Xây Dựng Cù Thành Long, Vũ Đức Vĩnh (2002), Hướng dẫn thực hành Phân tích định lượng phương pháp hóa học, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, Phan Xuân Thạnh (2005), Thí nghiệm Hóa kỹ thuật môi trường, Phần 1, Phân tích chất lượng nước, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Văn Thưởng, Đặng Đình Bạch (1999), Giáo trình “Cơ sở hóa học môi trường” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 12 Lâm Minh Triết,Huỳnh Thị Minh Hằng (2008), Con người môi trường-Human and the Enviroment, Nhà xuất Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Viện Môi trường Tài nguyên 13 Đỗ Thị Trang, Luận văn tốt nghiệp “Khảo sát hàm lượng DO COD nước sông dọc đại lộ Đông Tây” Khóa 2007-2011, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cô Trần Thị Lộc hướng dẫn SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc 14 Sổ tay xử lí nước tập 1, Nhà xuất Xây dựng 15 Tiêu chuẩn Việt Nam 4556-1988, 4565-88 Tiêu chuẩn Việt Nam 4564-1988, NXB Hà Nội 16 Phương pháp 973.46: Nhu cầu oxi hóa học theo phương pháp chuẩn độ-Hiệp hội nhà phân tích hóa học 17 Andre’ LAMOUCHE (2008), Công nghệ xử lí nước thải, NXB Xây dựng 18 Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater- American Pulic Health Association, American Water Works Association, Water Enviroment Federation 1999 SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần BẢNG PHỤ LỤC Bảng 4.1: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT Giá trị giới hạn STT Thông số pH Oxy hoà tan (DO) (mg/l) Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 20 30 50 100 COD (mg/l) 10 15 30 50 BOD (20 oC) (mg/l) 15 25 0,1 0,2 0,5 Amoni (NH +) (tính theo N) (mg/l) Clorua (Cl-) (mg/l) 250 400 600 - Florua (F-) (mg/l) 1, 1, 0,01 0,02 0,04 0,05 10 15 0,1 0,2 0,3 0,5 10 11 Nitrit (NO -) (tính theo N) (mg/l) Nitrat (NO -) (tính theo N) (mg/l) Photphat (PO 3-) (tính theo P) (mg/l) 12 Xianua (CN-) (mg/l) 0,005 0,001 0,002 0,002 13 Asen (As) (mg/l) 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) (mg/l) 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) (mg/l) 0,02 0,02 0,05 0,05 SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần 16 CromIII(Cr3+) (mg/l) 0,05 0, 0, 17 CromVI(Cr6+) (mg/l) 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) (mg/l) 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) (mg/l) 0,5 1,5 20 Niken (Ni) (mg/l) 0,1 0, 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) (mg/l) 0,5 1,5 0,001 0,001 0,001 0,002 0,1 0,2 0,4 0,5 22 23 Thuỷngân(Hg) (mg/l) Các chất hoạt động bề mặt (mg/l) 24 Tổng dầu, mỡ (mg/l) 0,01 0,02 0,1 0,3 25 Phenol (mg/l) 0,005 0,005 0,01 0,02 0,05 0,1 0,13 0,015 Aldrin+Dieldrin(µg/l) 0,002 0,004 0,008 0,01 Endrin (µg/l) 0,01 0,012 0,014 0,02 DDT (µg/l) 0001 0,002 0,004 0,005 0,005 0,01 0,01 0,02 Lindan (µg/l) 0,3 0,35 0,38 0,34 Chlordane (µg/l) 0,01 0,02 0,02 0,03 Heptachlor 0,01 0,02 0,02 0,05 Paration (µg/l) 0,1 0,2 0,4 0,5 Malation (µg/l) 0,1 0,32 0,32 0,4 Hoá chất bảo vệ thực vật clo hữu (mg/l) 26 Endosunfan (thiodan) (µg/l) Hoá chất bảo vệ 27 thực vật photpho HC SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Hoá chất trừ cỏ 28 29 30 2, 4D (µg/l) 100 200 450 500 2, 4, 5T (µg/l) 80 100 160 200 Paraquat (µg/l) 90 1200 1800 2000 0,1 0,1 0,1 0,1 1 1 Tổng hoạt động phóng xạ α (Bq/l) Tổng hoạt động phóng xạ β (Bq/l) 31 E Coli (MPN/100ml) 20 50 100 200 32 Coliform (MPN/100ml) 2500 5000 7500 10000 Ghi chú: việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau: A1 – Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt A2 – Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lí phù hợp B1 – Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi B2 – Giao thông thuỷ mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Bảng 6.4 Khảo sát cản nhiễu ion Fe2+ Mẫu C Fe2+ V FAS 0,025N (ml) Sai số (mg/l) Lần Lần Lần V Trắng 7,2 7,2 7,2 7,2 glucozo 5,2 5,2 5,2 5,2 glucozo 0,5 5,2 5,2 5,2 5,2 0% glucozo 5,2 5,2 5,25 5,22 +0,38% glucozo 5,2 5,2 5,15 5,18 -0,38% glucozo 5.15 5,25 5,25 5,22 +0,38% glucozo 5,15 5,15 5,2 5,17 -0,58% glucozo 5,15 5,2 5,15 5,17 -0,58% glucozo 5,2 5,15 5,1 5,15 -0,96% glucozo 5,15 5,1 5,15 5,13 -1,35% glucozo 5,1 5,1 5,05 5,08 -2,31% glucozo 5,0 5,0 4,95 4,98 -4,23% glucozo 10 4,9 4,9 4,9 4,9 -5,78% SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Bảng 6.5 Khảo sát ảnh hưởng ion Cl- mẫu không che HgSO Mẫu C Cl- V FAS 0,025N (ml) Sai số mg/l Lần Lần Lần V Trắng 7,4 7,3 7,3 22/3 Glucozo 5,3 5,3 5,3 5,3 Glucozo 10 5,35 5,3 5,3 5,32 +0,38% Glucozo 15 5,35 5,3 5,4 5,35 +0,94% Glucozo 20 5,3 5,25 5,3 5,28 -0,38% Glucozo 25 5,20 5,2 5,25 5,22 -1,51% Glucozo 30 5,15 5,2 5,2 5,18 -2,26% Glucozo 50 5,1 5,2 5,15 5,15 -2,83% Glucozo 100 5,0 4,9 5,0 4,97 -6,23% Glucozo 150 4,8 4,7 4,75 4,75 -10,38% Glucozo 200 4,7 4,7 4,7 4,7 -11,325% Glucozo 250 4,6 4,65 4,6 4,62 -12,83% Glucozo 500 4,4 4,3 4,3 4,33 -18,3% Glucozo 1000 4,0 4,0 4,1 4,03 -23,96% SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Bảng 6.6 Khảo sát ảnh hưởng ion NO Mẫu C NO2- V FAS 0,025N (ml) Sai số mg/l Lần Lần Lần V Trắng 7,3 7,3 7,3 7,3 Glucozo 5,3 5,3 5,3 5,3 Glucozo 0,02 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 0,04 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 0,06 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 0,08 5,3 5,25 5,3 5,28 -0,38% Glucozo 0,1 5,3 5,3 5,35 5,32 +0,38% Glucozo 0,4 5,25 5,3 5,3 5,28 -0,38% Glucozo 0,8 5,25 5,35 5,25 5,32 +0,38% Glucozo 5,25 5,25 5,3 5,27 -0,57% Glucozo 5,3 5,25 5,25 5,27 -0,57% Glucozo 5,2 5,3 5,25 5,25 -0,94% Glucozo 5,2 5,2 5,3 5,23 -1,32% Glucozo 5,15 5,2 5,2 5,18 -2,2% SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Bảng 6.8 Khảo sát che Fe2+ điểm ảnh hưởng 8mg/l 2+ KCN 1000mg/l Mẫu C Fe2+ mg/l V KCN (ml) V FAS 0,025N (ml) Sai số Lần Lần Lần V Trắng 0 7,2 7,2 7,2 7,2 Glucozo 0 5,2 5,2 5,2 5,2 Glucozo 5,1 5,1 5,1 5,1 -1,92% Glucozo 0,2 5,15 5,2 5,1 5,15 -0,96% Glucozo 0,4 5,15 5,1 5,2 5,15 -0,96% Glucozo 0,6 5,2 5,2 5,2 5,2 0% Glucozo 0,8 5,2 5,2 5,2 5,2 0% Glucozo 5,25 5,3 5,2 5,25 +0,96% SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Bảng 6.9 Khảo sát che acid sulfamic ion NO - theo tỉ lệ 10:1 khối lượng Mẫu Lượng C NO2- acid mg/l V FAS 0,025N (ml) Sai số Lần Lần Lần V sulfamic (mg) Trắng 0 7,3 7,3 7,3 7,3 Glucozo 0 5,3 5,3 5,3 5,3 Glucozo 5,1 5,2 5,15 5,15 -2,83% Glucozo 60 5,2 5,2 5,2 5,2 -1,88% Glucozo 70 5,3 5,25 5,2 5,25 -0,94% Glucozo 80 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 90 5,25 5,3 5,2 5,25 -0,94% Glucozo 100 5,2 5,25 5,3 5,25 -0,94% SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp Thị Lộc GVHD: ThS Trần Bảng 6.10 Khảo sát khả che tối đa 33,33g HgSO với ảnh hưởng ion ClMẫu C Cl- V FAS 0,025N (ml) Sai số mg/l Lần Lần Lần V Trắng 7,3 7,3 7,3 7,3 Glucozo 5,3 5,3 5,3 5,3 Glucozo 10 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 15 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 20 5,3 5,35 5,3 5,3 0% Glucozo 25 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 30 5,3 5,35 5,3 5,32 +0,38% Glucozo 50 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 100 5,3 5,3 5,3 5,3 0% Glucozo 150 5,3 5,35 5,3 5,32 +0,38% Glucozo 200 5,35 5,3 5,3 5,32 +0,38% Glucozo 250 5,3 5,4 5,3 5,33 +0,57% Glucozo 500 5,35 5,3 5,3 5,32 +0,38% Glucozo 1000 5,2 5,35 5,4 5,32 +0,38% SVTH: Phạm Thị Huỳnh [...]... thể tích để phân tích hàm lượng COD trong nước  Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số ion trong nước tới hàm lượng COD trong nước 6 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI  Nước Sông Sài Gòn đoạn gần ngã ba Sông Sài Gòn và rạch Bến Nghé (ngay cột cờ)  Nước Sông Sài Gòn đoạn ngã ba Sông Sài Gòn và Kênh Tẻ  Nước ở Cầu Kênh Tẻ  Nước ở Cầu Thị Nghè  Nước ở Kênh Tàu Hũ đoạn chân cầu Nguyễn Văn Cừ  Nước ở Cầu Bình Lợi SVTH:... nguồn nước ở một số kênh rạch trong thành phố và ở một số đoạn trong hệ thống sông Sài Gòn, nơi cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt của người dân toàn thành phố, tôi chọn đề tài: Khảo sát hàm lượng COD trong nước sông ở một số điểm thuộc hệ thống sông Sài Gòn ” Hy vọng đề tài này sẽ làm cho mỗi người chúng ta đặc biệt là người dân thành phố nhận thức rõ mức độ ô nhiễm của nguồn nước nơi họ đang sống... lượng COD và sự ảnh hưởng của các ion Cl-, NO 2 -, Fe2+ đối với việc khảo sát hàm lượng COD trong nước sông, trên mẫu chuẩn sau khi đã làm thực nghiệm 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU  Nước Sông Sài Gòn qua một số địa điểm lấy mẫu, nước ở một số kênh trong hệ thống kênh rạch của thành phố  Hàm lượng COD trong nước ở những địa điểm trên đây 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu tài liệu và hệ thống. .. khắc phục sao cho nguồn nước trở nên sạch hơn, ít ảnh hưởng đến sức khỏe của con người Bên cạnh đó chúng ta có thể biết được những nguyên nhân dẫn đến sai số trong quá trình khảo sát COD trong nước ở một số con sông, kênh 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Phân tích hàm lượng COD trong nước sông  Phân tích sự ảnh hưởng của ion Cl-, NO 2 -, Fe2+ đối với việc khảo sát hàm lượng COD trong nước sông 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN... về nước  Nghiên cứu các cơ sở lí luận của phương pháp nghiên cứu, phân tích COD trong nước  Khảo sát hàm lượng COD trong mẫu nước ở Sông Sài Gòn, Kênh Tẻ, Kênh Thị Nghè, Kênh Tàu Hũ SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp  GVHD: ThS Trần Thị Lộc Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các ion Cl-, NO 2 -, Fe2+ đối với việc khảo sát hàm lượng COD trong nước sông  Nhận xét, phân tích, đánh giá kết quả hàm lượng. .. phù du Trong nước nóng ở ao hồ thường xảy ra hiện tượng “nở hoa” làm thay đổi màu sắc, mùi vị của nước SVTH: Phạm Thị Huỳnh Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Trần Thị Lộc CHƯƠNG 4: MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC Chất lượng nước ở những địa điểm khác nhau thì khác nhau Chỉ tiêu chất lượng nước trong tự nhiên được đặc trưng bởi các chỉ tiêu hóa học, lí học, sinh học Để đánh giá chất lượng nước cũng... quyết định bản chất của nước tự nhiên: nước ngọt, nước lợ hay nước mặn; giàu dinh dưỡng, nước nghèo dinh dưỡng, nước cứng, nước mềm, nước bị ô nhiễm hay không… Các ion trong môi trường nước: các axit, bazơ và muối hòa tan trong nước tạo nên các ion mà thành phần của nó thể hiện trong các bảng sau: Bảng 2.2 Các ion đa lượng có mặt trong nước [3] Nồng độ mg/l Thành phần Nước biển Sông, hồ Cl- 19340 8 Na+... - Nước mặt: sông, suối, ao, hồ, biển - Nước ngầm: mạch nông, mạch sâu, giếng phun 2.1.1 Nguồn nước mặt Nguồn nước mặt chủ yếu ở sông, hồ chứa, biển Nguồn nước, hơi nước trong không khí ngưng tụ trên bề mặt và một phần do nước ngầm chảy lộ thiên tạo thành những dòng sông Ở nước ta, với lượng mưa trung bình hàng năm thường vào khoảng 2000pm phân bố tương đối đồng đều so với nhiều nước trên thế giới Hệ. .. ống so màu 4.1.3 Hàm lượng cặn Nước mặt luôn chứa lượng cặn nhất định- là các hạt sét, cát… do dòng nước xói rửa mang theo và các hợp chất hữu cơ có nguồn gốc động, thực vật mục nát hòa tan vào trong nước Cùng một nguồn nước, hàm lượng cặn khác nhau theo các mùa- mùa khô ít, mùa lũ nhiều Hàm lượng cặn của nước ngầm chủ yếu là do cát mịn, giới hạn tối đa 3050mg/l Hàm lượng cặn của nước sông thường dao... vào nhóm những nước có tài nguyên nước tại chỗ giàu có, hệ thống sông ngòi dày đặc và phân bố tương đối đồng đều, có khoảng 2500 sông có chiều dài từ 10km trở lên, hằng năm trên lãnh thổ Việt Nam tiếp nhận một lượng mưa trung bình là 634 tỉ m3 nước Trong đó đi vào hình thành dòng chảy sông ngòi là 316 tỉ m3 nước Trong toàn bộ dòng chảy sông ngòi thì dòng chảy sông chiếm 34% hay 107 tỉ m3 nước còn lại ... hàm lượng COD nước  Nghiên cứu ảnh hưởng số ion nước tới hàm lượng COD nước GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI  Nước Sông Sài Gòn đoạn gần ngã ba Sông Sài Gòn rạch Bến Nghé (ngay cột cờ)  Nước Sông Sài Gòn. .. nguồn nước số kênh rạch thành phố số đoạn hệ thống sông Sài Gòn, nơi cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt người dân toàn thành phố, chọn đề tài: Khảo sát hàm lượng COD nước sông số điểm thuộc hệ thống. .. THỂ NGHIÊN CỨU  Nước Sông Sài Gòn qua số địa điểm lấy mẫu, nước số kênh hệ thống kênh rạch thành phố  Hàm lượng COD nước địa điểm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu tài liệu hệ thống kiến thức

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

      • 1.1 NGUỒN NƯỚC TOÀN CẦU [3]

      • 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [7]

      • 1.3 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC [11]

        • 1.3.1 Vai trò của nước đối với sự sống

        • 1.3.2 Vai trò của nước đối với cơ thể con người

        • 1.3.3 Vai trò của nước với sản xuất nông nghiệp

        • 1.3.4 Vai trò của nước với sản xuất công nghiệp

        • 1.3.5 Nước đối với giao thông vận tải

        • 1.3.6 Nước cho sự phát triển du lịch và giải trí

        • 1.3.7 Sử dụng nước để phát điện

        • CHƯƠNG 2: HÓA HỌC NƯỚC SÔNG

          • 2.1 CÁC NGUỒN CUNG CẤP NƯỚC CHO SÔNG [3]

            • 2.1.1 Nguồn nước mặt

            • 2.1.2 Nguồn nước ngầm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan