1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát hàm lượng lân trong đất ở nông trường cao su nhà nai bình dương

79 647 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA HÓA ….0… KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG LÂN TRONG ĐẤT Ở NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI-BÌNH DƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Hóa nông nghiệp Người dướng dẫn: TS Nguyễn Văn Bỉnh Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài “ Khảo sát hàm lượng lân đất nông trường cao su Nhà Nai – Bình Dương”, nổ lực thân em nhận giúp đỡ, động viên nhiều thầy cô bạn bè Nhân em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy Nguyễn Văn Bỉnh giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình thưc khóa luận Cô Trần Thị Lộc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo em suốt trình em thực khóa luận Bên cạnh em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Ngọc Hưng – tổ hóa phân tích quý thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm tổ hóa công nông tổ hóa phân tích Cảm ơn thầy cô khoa Hóa giảng dạy em năm qua Cảm ơn bạn sinh viên lớp hóa 4C bạn sinh viên thực khóa luận hóa môi trường động viên giúp đỡ trình thực hiên Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ lúc khó khăn thực đề tài Do lần đầu thực đề tài nghiên cứu khoa học nên chưa có kinh nghiệm, kiến thức chuyên ngành hạn chế, thời gian thực tương đối ngắn nên không tránh sai sót Vì em mong nhận đóng góp chân thành thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2012 Sinh viên thực Võ Thị Trà My Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Danh mục bảng Bảng 1.1 Tỷ lệ lân số trồng Bảng 1.2 Một số ví dụ lượng lân hút từ đất Bảng 1.3 Thành phần hợp chất hai loại DRN ARN Bảng 1.4 Đất feralitic phiến thạch Cầu Hai, Phú Thọ 13 Bảng 1.5 Đất phù sa sông Hồng trồng lúa Gia Lâm 13 Bảng 1.6 Hàm lượng lân (P O ) tổng số số loại đất Việt Nam 14 Bảng 1.7 Ion photphat tồn đất pH khác 19 Bảng 1.8 Lượng P O dễ tiêu số loại đất 24 Bảng 1.9 Lượng P O dễ tiêu số loại đất Liên Xô cũ 25 Bảng 1.10 Khả hấp phụ lân đất Liên Xô cũ 26 Bảng 1.11 Khả hấp phụ lân loại đất khác Việt Nam theo phương pháp Axikinazi 26 Bảng 1.12 Hàm lượng % loại ion nước phụ thuộc vào pH 27 Bảng 3.1 Chỉ tiêu đánh giá lân tổng số đất 36 Bảng 3.2 Chỉ tiêu đánh giá lân dễ tiêu đất theo Kieecxanop 37 Bảng 3.3 Chỉ tiêu đánh giá lân dễ tiêu đất theo Oniani 37 Bảng 3.4 Chỉ tiêu đánh giá P O dễ tiêu theo Machighin 38 Bảng 6.1 Số ml dung dịch tiêu chuẩn cho vào bình định mức 53 Bảng 6.2 Số mg P O /100g đất khô tuyệt đối 54 Bảng 6.3 Đánh giá lân dễ tiêu mẫu đất theo Kieecxanop 55 Bảng 6.4 Số ml dung dịch tiêu chuẩn cho vào bình định mức 56 Bảng 6.5 % P đất khô tuyệt đối mẫu đất 58 Bảng 6.6 Đánh giá lân tổng số mẫu đất 58 Bảng 6.7 Kết đánh giá hàm lượng lân tổng số lân dễ tiêu 59 SVTH: Võ Thị Trà My Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Danh mục hình ảnh Hình 5.1 Lược đồ vị trí lấy mẫu nông trường Nhà Nai 46 Hình 5.2 Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt hỗn hợp 47 Hình 5.3 Văn phòng nông trường cao su Nhà Nai 48 Hình 5.4 Rừng cao su nông trường Nhà Nai 48 Hình 5.5 Mẫu – Lô I14 48 Hình 5.6 Mẫu – Lô O18 48 Hình 5.7 Mẫu - Lô K10 49 Hình 5.8 Mẫu – Lô K15 49 Hình 5.9 Mẫu – Lô C17 49 Hình 5.10 Mẫu – Lô L2 49 Hình 5.11 Mẫu – Lô E21 49 Hình 6.1 Đồ thị lân tiêu chuẩn xác định lân dễ tiêu 53 Hình 6.2 Đồ thị lân tiêu chuẩn xác định lân tổng số 56 SVTH: Võ Thị Trà My Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Danh mục bảng Danh mục hình ảnh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ LÂN 1.1 VAI TRÒ CỦA LÂN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG, ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG [2] 1.1.1 Vai trò lân trồng 1.1.2 Vai trò lân phát triển trồng 1.1.3 Vai trò lân độ phì nhiêu đất 1.2 LÂN TRONG CÂY [2] 1.2.1 Tỷ lệ lân 1.2.2 Những dạng lân 1.3 LÂN TRONG ĐẤT [2] 13 1.3.1 Tỷ lệ lân đất 13 1.3.2 Các dạng lân đất chuyển hóa lân đất [1, 7] 16 1.3.3 Khả cung cấp lân cho đất phương pháp đánh giá [2] 23 1.4 VẤN ĐỀ HẤP THỤ VÀ GIỮ CHẶT LÂN CỦA ĐẤT [2] 25 1.4.1 Khả hấp thụ lân đất 25 1.4.2 Vấn đề giữ chặt lân đất 29 Chương PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG .31 2.1 ĐỊNH NGHĨA [5] 31 2.2 ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP TRẮC QUANG [3] 31 2.3 CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG DÙNG [3] 32 2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT [3] 33 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÂN TRONG ĐẤT 35 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH LÂN TỒNG SỐ TRONG ĐẤT 35 3.1.1 Phương pháp thể tích (theo Loren-Seppe)[8] 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh 3.1.2 Phương pháp trắc quang 36 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐẤT 38 3.2.1 Phương pháp Kiêcxanôp [8] 38 3.2.2 Phương pháp Oniani [8] 38 3.2.3 Phương pháp Machighin [8] 39 3.2.4 Phương pháp axit ascorbic [12] 39 Chương 4: TỔNG QUAN VỀ CÁC ION GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LÂN TRONG ĐẤT 41 4.1 VAI TRÒ CỦA SẮT TRONG ĐẤT[6] 41 4.2 VAI TRÒ CỦA NHÔM TRONG ĐẤT 41 4.3.VAI TRÒ CỦA CANXI TRONG ĐẤT 42 4.4 VAI TRÒ CỦA MAGIÊ 43 Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI – BÌNH DƯƠNG 44 5.1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG TRƯỜNG 44 5.2 GIỚI THIỆU VỀ CAO SU NHÀ NAI VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CAO SU PHƯỚC HÒA 45 5.3 LẤY MẪU VÀ XỬ LÝ MẪU ĐẤT 48 Chương THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 51 6.1 DỤNG CỤ - HÓA CHẤT 51 6.2 KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN TỐI ƯU 52 6.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LÂN DỄ TIÊU 53 6.4 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG LÂN TỔNG SỐ 56 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 SVTH: Võ Thị Trà My Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh LỜI MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước ta đường phát triển công nghiệp hóa, đại hóa nhằm đưa đất nước trở thành nước công nghiệp để tăng tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ thương nghiệp Bên cạnh áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp với mục đích nâng cao hiệu sử dụng đất suất sản phẩm Lân yếu tố quan trọng đất ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng Lân nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trồng, đóng vai trò quan trọng trong trình trao đổi chất, hút chất dinh dưỡng vận chuyển chất Lân đóng góp vào trình hình thành chất béo tổng hợp protein Lân có khả hình thành số loại vitamin Cây thiếu lân trình tổng hợp protein bị ngưng trệ tích lũy đường saccaro xảy đồng thời Cây thiếu lân bị nhỏ lại bị hẹp có xu hướng dựng đứng Khi chưa biến sang mầu tía mầu bị tối lại so với có đủ lân Thiếu lân sinh trưởng chậm lại trình chín bị kéo dài Tuy nhiên thừa lân lại làm cho sử dụng lân tồi hơn, trường hợp nhiều lân nằm dạng vô cơ, phận sinh trưởng Thừa lân làm cho chín sớm, không kịp tích lũy vụ mùa suất cao Trong đất chất dinh dưỡng có chất ion cản nhiễu ảnh hưởng đến hàm lượng lân làm cho trồng phát triển dẫn đến suất không cao Với vai trò quan trọng lân đất trồng, đến suất trồng ảnh hưởng đến đời sống của người dân, chọn đề tài :” Khảo sát hàm lượng lân đất nông trường Nhà Nai – Bình Dương” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích hàm lượng lân đất nông trường Nhà Nai SVTH: Võ Thị Trà My Trang Khóa luận tốt nghiệp - GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Đánh giá hàm lượng lân đất nông trường Nhà Nai NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU III - Nghiên cứu tổng quan lân - Nghiên cứu loại đất khảo sát - Nghiên cứu đặc điểm vùng khảo sát - Nghiên cứu sở lí luận phương pháp phân tích sử dụng đề tài - Nghiên cứu ảnh hưởng ion đất đến hàm lượng lân - Phân tích, đánh giá hàm lượng lân dễ tiêu lân tổng số IV ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Phân tích hàm lượng lân tổng số lân dễ tiêu - Sử dụng phương pháp trắc quang để phân tích hàm lượng lân đất nông trường V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu, hệ thống kiến thức - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp phân tích – tổng hợp VI GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu việc phân tích xác đánh giá hàm lượng lân đất Từ xác định loại phân hàm lượng phân thích hợp góp phần nâng cao suất trồng VII GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Đất nông trường Nhà Nai - Dùng phương pháp trắc quang SVTH: Võ Thị Trà My Trang Chương TỔNG QUAN VỀ LÂN 1.1 VAI TRÒ CỦA LÂN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG, ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG [2] 1.1.1 Vai trò lân trồng - Lân nguyên tố dinh dưỡng đa lượng trồng Lân đóng vai trò quan trọng trình trao đổi chất, hút chất dinh dưỡng vận chuyển chất - Lân giữ vai trò quan trọng đời sống tế bào - Lân phần nồng cốt chất nucleoproteit có liên kết chặt chẽ với đạm, tăng trưởng lên hình thành thêm tế bào nên có thêm nucleoproteit, mà phải hút thêm đạm lân - Nếu đất có lân đạm không phát triển ngược lại, có đạm mà lân nucleoproteit, nhân tế bào không hình thành Những chất photpholipoit hợp chất béo lân tham gia tích cực vào việc hình thành màng tế bào - Lân cấu tạo nên nhiều hợp chất quan trọng nên giúp tăng tính chịu lạnh trồng Thúc đẩy phát triển rễ việc tăng cường trình tổng hợp nên nhiều hợp chất hữu quan trọng - Lân thúc đẩy mô phân sinh phân chia nhanh, tạo điều kiện cho phát dục (ra hoa) thuận lợi, hoa sớm Lân giúp trình vận chuyển hợp chất đồng hóa quan dự trữ thuận lợi, giúp lúa chín sớm, hạt mẩy, ăn mẫu mã đẹp, tăng chất lượng trái, thúc đẩy tổng hợp đường mía… - Nhiều hợp chất phức tạp khác tham gia vào trình hô hấp quang hợp để sống phát triển có chứa lân - Nói tóm lại, nhiều trình sinh hóa xảy cây, luôn có tham gia chất lân Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh 1.1.2 Vai trò lân phát triển trồng - Lân thúc đẩy việc rễ, đặc biệt rễ bên lông hút nên có vai trò quan trọng thời gian sinh trưởng đầu, giai đoạn hình thành hạt, giúp chống đỡ với điều kiện bất thuận ( hạn rét) - Dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng đạm Cây bón cân đối đạm – lân phát triển xanh tốt, khỏe mạnh, nhiều hoa, sai phẩm chất nông sản tốt Người ta xem lân yếu tố phát triển, kích thích trình chín Cây lúa bón đủ lân rễ phát triển tốt, trỗ chín sớm Lúa bón đủ lân hạt mẩy, sáng Lúa thiếu lân còi cọc, đẻ nhánh sớm, lúa ngắn, phiến hẹp, có tư dựng đứng có màu xanh tối, số lá, số số hạt giảm - Thiếu lân vừa non bình thường song già chuyển sang màu nâu chết - Thiếu lân trồng phát triển kém, mọc còi cọc, chậm lớn, phân cành, cứng đờ không mềm mại, màu sắc xạm hơn, phiến bé đi, đẻ, rễ phát triển, đường tích lũy có khuynh hướng tạo thành sắc tố “ anthoxyan” nên nhiều loại trồng thiếu lân chuyển sang màu tím đỏ (huyết dụ ngô) hay đỏ Nếu thiếu lân trầm trọng có vết tím, thân mảnh, chín chậm, hạt phát triển - Lá già, thiếu lân thường rụng sớm, có màu huyết dụ, xuất phát từ đầu lan dần vào thân, lan hết khắp - Thiếu lân ngừng tăng trưởng hay tăng trưởng yếu xanh nhiều vàng - Thiếu lân có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe phấn hoa, ảnh hưởng đến hình thành hạt, gây rụng hoa, không đậu rụng non trầm trọng - Đối với họ đậu, thiếu lân việc hình thành nốt sần bị giảm sút, phát triển kém, suất thấp khả tham gia trực tiếp vào trình sống cây, chúng thúc đẩy khả cố định đạm vi sinh vật cộng sinh SVTH: Võ Thị Trà My Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh TC3 4 0,8 TC4 1,0 TC5 1,2 Ở bình định mức pha loãng nước cất đến vạch Đun sôi 10 phút đem so màu bước sóng 880nm Kết quả: Từ mật độ quang đo nồng độ P O có sẵn ứng với bình tiêu chuẩn, ta dựng đồ thị lân tiêu chuẩn Số đo mật độ quang nằm trục tung, nồng độ P O nằm trục hoành đồ thị: Hình 6.2 Đồ thị lân tiêu chuẩn xác định lân tổng số 6.4.2 Nguyên tắc - Dùng axit sunfuric đậm đặc với có mặt xúc tác axit percloric đặc 70% làm xúc tác nhiệt độ cao tác động vào đất để chuyển toàn lân tổng số đất dạng chất hữu vô khó tan thành dễ tan dung dịch Dùng dung dịch amoni molipdat có chất khử axit ascorbic tác dụng với lân tạo thành hợp chất màu xanh photpho molipdat, cường độ màu xanh phụ thuộc vào hàm lượng lân SVTH: Võ Thị Trà My Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh có dung dịch - Đo mật độ quang bước sóng 880nm, dựa vào phương trình đường chuẩn xác định hàm lượng P O có mẫu 6.4.3 Trình tự phân tích 6.4.3.1 Công phá mẫu - Cân 2g đất khô không khí rây nhỏ, cho vào bình Kenđan chịu nhiệt dung tích 100ml, thêm vào 10ml H SO đặc, để yên 15 phút cho mẫu thấm hóa chất - Đun khoảng 15-20 phút thấy xuất khói trắng (SO ); nhấc khỏi bếp để nguội nhỏ vào 2-3 giọt HClO 70% ( ý thực tủ hút) Đun tiếp dung dịch đất chuyển màu trắng hoàn toàn - Thời gian đun đến đất trắng lâu (khoảng 15 ) - Khi đất trắng ngừng đun, nhấc bình xuống Để nguội, pha loãng, dùng nước cất chuyển toàn dung dịch cặn công phá đất vào bình định mức có dung tích 100ml; thêm nước cất đến vạch 100ml 6.4.3.2 Lên màu lân để so màu - Hút 5ml mẫu vào bình định mức 50ml cho thêm 2-3 giọt phenolphtalein điều chỉnh pH cách dùng NaOH 2N cho vào bình định mức, hỗn hợp có màu hồng nhạt Tiếp tục cho H SO 0,1N vào chuẩn cho dung dịch màu hồng nhạt - Thêm 4ml dung dịch thuốc thử, định mức nước cất đến 50ml Trộn hỗn hợp đun sôi 10 phút để màu lên hoàn toàn Đem so màu máy bước sóng 880nm 6.4.4 Kết - Dựa vào mật độ quang dung dịch mẫu đất phương trình đường chuẩn hấp thu lân, ta tính % P O đất khô tương đối quy đất khô tuyệt đối: %P đất khô tuyệt đối = K H 2O x % P đất khô tương đối - Dựa vào kết thu ta tính kết bất ổn kết phân tích mẫu thực tế SVTH: Võ Thị Trà My Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Bảng 6.5 % P đất khô tuyệt đối mẫu đất Kí hiệu Nồng độ lân C % P đất khô dung dịch mg P O / l tương đối 0,880 ± 0,044 0,01920 ± 0,00095 1,2694 0,0244 ± 0,0012 1,026 ± 0,048 0,0224 ± 0,0011 1,0083 0,0226 ± 0,0011 0,875 ± 0,043 0,01910 ± 0,00095 1,0092 0,01930 ± 0,00096 1,033 ± 0,048 0,0226 ± 0,0011 1,0095 0,0228 ± 0,0011 1,003 ± 0,047 0,0219 ± 0,0011 1,0242 0,0224 ± 0,0011 0,920 ± 0,044 0,02010 ± 0,00095 1,0099 0,02030 ± 0,00096 1,039 ± 0,048 0,0227 ± 0,0011 1,0104 0,02290 ± 0,00106 K H 2O % P đất khô tuyệt đối Bảng 6.6: Đánh giá lân tổng số mẫu đất Kí hiệu dung dịch Tên mẫu đất % P 100g đất Đánh giá đất Lô I14 0,0244 ± 0,0012 Nghèo lân Lô 018 0,0226 ± 0,0011 Nghèo lân Lô K10 0,01930 ± 0,00096 Rất nghèo lân Lô K15 0,0228 ± 0,0011 Nghèo lân Lô C17 0,0224 ± 0,0011 Nghèo lân Lô l2 0,02030 ± 0,00096 Nghèo lân Lô E21 0,0229 ± 0,0011 Nghèo lân \Nhận xét: Qua bảng số liệu phân tích ta thấy lân tổng số không chênh lệch nhiều mẫu đất Có mẫu nghèo lân mẫu số (3) mẫu nghèo lân mẫu số (1), (2), (4), (5), (6), (7) Như ta thấy nhiều lô đất có trữ lượng lân thấp đất SVTH: Võ Thị Trà My Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh nông trường Nhà Nai đất xám phù sa cổ nên khả hấp phụ giữ chặt lân Bảng 6.7: Kết đánh giá hàm lượng lân tổng số lân dễ tiêu Kí hiệu dung dịch Tên mẫu đất Lân tổng số Lân dễ tiêu Lô I14 Nghèo lân Nghèo lân Lô O18 Nghèo lân Nghèo lân Lô K10 Rất nghèo lân Trung bình Lô K15 Nghèo lân Nghèo lân Lô C17 Nghèo lân Nghèo lân Lô L2 Nghèo lân Nghèo lân Lô E21 Nghèo lân Trung bình SVTH: Võ Thị Trà My Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nhìn chung hàm lượng lân tổng số lân dễ tiêu nông trường cao su Nhà Nai tương đối thấp Và chênh lệch nhiều mẫu nghèo trung bình Với hàm lượng lân dễ tiêu nghèo làm cho cao su phát triển Ta thấy hàm lượng lân dễ tiêu lân tổng số mối quan hệ đồng biến bắt buộc với nhau, đất có lân dễ tiêu trung bình có lân tổng số trung bình Hàm lượng lân dễ tiêu lô đất tương đối thấp hợp lí đất nông trường cao su Nhà Nai đất xám phù xa cổ, độ cao 20 -25 m so với mặt nước biển lượng mùn đất thấp nên đất nghèo chất dinh dưỡng trình rửa trôi, xói mòn Hàm lượng lân tổng số thấp khả hấp phụ ảnh hưởng đến trồng Qua lịch sử nông trường Nhà Nai ta nhận thấy nông trường từ thành lập đến chuyên canh trồng cao su, lại đất xám phù xa cổ, có thành phần giới đa số cát, lại đất chua nên hàm lượng lân thấp Do cần phải bón phân có biện pháp cải tạo đất để đất tốt Đề xuất: Cần bón thêm phân lân mẫu nghèo lân để tăng hàm lượng lân đất đồng thời có biện pháp cải tạo đất để giúp trồng phát triển tốt hơn, nâng cao suất sản phẩm SVTH: Võ Thị Trà My Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Bình, Phùng Tiến Đạt, Nguyễn Kim Vinh (1990), Thực hành Hóa kỹ thuật Hóa nông học, NXBGD Lê Văn Căn (chủ biên), Đỗ Ánh, Võ Minh Kha, Hà Huy Khê, Hoàng Đăng Ký, Phạm Đình Quắc (1978), Giáo trình nông hóa, NXBKT– Hà Nội Nguyễn Tinh Dung, Lê Thị Vinh, Trần Thị Yến, Đỗ Văn Huê (2006), Một số phương pháp phân tích hóa lý, khoa Hóa trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Đỗ Xuân Hưng (2006), Luận văn “ Khảo sát số tiêu lân đất nông trường Phạm Văn Cội phương pháp trắc quang” (khóa luận tốt nghiệp, khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (1996), Phương pháp phân tích đất – nước – phân bóncây trồng, NXBGD Nguyễn Mười (chủ biên) (1988), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB nông nghiệp Lê Viết Phùng, Hà Ngọc Tiến (1987), Hóa kỹ thuật đại cương, tập – Hóa nông học, NXb Giáo Dục Phạm Thị Bích Thuận (2009), Luận văn “ Khảo sát số tiêu lân đất nông trường Phạm Văn Cội phương pháp trắc quang” (khóa luận tốt nghiệp, khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh) Lê Văn Tiềm, Trần Kông Tấu (1983), Phân tích đất trồng, NXB Nông Nghiệp 10 Hội khoa học đất Việt Nam (năm 2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp 11 Lê Thị Kim Tuyến (2011), Luận văn “ Khảo sát hàm lượng lân đất nông trường cao su Bình Lộc – Đồng Nai” (khóa luận tốt nghiệp, khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh) 12 Công ty cao su Phước Hòa 30 năm xây dựng phát triển 1975 – 2005, NXB Phụ nữ, 2005 SVTH: Võ Thị Trà My Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục Bảng hệ số khô kiệt mẫu đất Kí hiệu mẫu Tên mẫu đất/ năm Hệ số khô kiệt Lô I14 1,2694 Lô 018 1,0083 Lô K10 1,0092 Lô K15 1,0095 Lô C17 1,0242 Lô L2 1,0099 Lô E21 1,0104 Số liệu bạn Hà Như Huệ cung cấp Phụ lục Thành phần giới đất Mẫu đất Cát Sét Bụi Loại đất 45,10% 13,18% 41,72% Đất thịt 67,10% 10,77% 22,13% Đất thịt pha cát 60,80% 1,33% 37,87% Đất thịt pha cát 62,75% 8,89% 28,36% Đất thịt pha cát SVTH: Võ Thị Trà My Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh 53,90% 9,03% 37,07% Đất thịt pha cát 64,00% 8,00% 28,00% Đất thịt pha cát 62,70% 10,00% 27,30% Đất thịt pha cát Số liệu bạn Hà Như Huệ cung cấp Phụ lục Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe3+ Mật độ quang mẫu không Fe3+: 0,2783 Nồng độ Fe3+ (ppm) Mật độ quang Sai số tương đối (%) 50 0,2798 + 0,54 100 0,2716 -2,41 150 0,2710 -2,62 200 0,2651 -4,71 250 0,2591 -6,90 300 0,2303 -17,3 SVTH: Võ Thị Trà My Trang 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục Kết che ion Fe3+ dung dịch Na SO 0,05M nồng độ Fe3+ 300ppm Mẫu Fe3+ : 0,2781 Thể tích Na SO 0,05M Mật độ quang Sai số tương đối (%) 0,4 0,2339 -15,8 0,6 0,2679 -3,66 0,8 0,2738 -1,54 1,0 0,2744 -1,33 1,2 0,2739 -1,51 1,4 0,2772 -0,32 1,6 0,2923 +5,10 1,8 0,2923 +5,10 2,0 0,2928 +5,28 (ml) SVTH: Võ Thị Trà My Trang 65 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục Kết khảo sát cản nhiễu ion Al3+ Mật độ quang mẫu Al3+ : 0,2756 Nồng độ Al3+ (ppm) Mật độ quang Sai số tương đối (%) 50 0,2759 +0,11 100 0,2763 +0,25 150 0,2780 +0,87 200 0,2793 +1,34 250 0,2803 +1,71 300 0,2819 +2,29 Phụ lục Kết khảo sát cản nhiễu ion Ca2+ Mật độ quang mẫu Ca2+ : 0,2744 Nồng độ Ca2+ (ppm) Mật độ quang Sai số tương đối (%) 50 0,2784 +1,46 100 0,2796 +1,89 150 0,2812 +2,48 200 0,2816 +2,62 250 0,2824 +2,92 300 0,2835 +3,32 SVTH: Võ Thị Trà My Trang 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục Kết khảo sát cản nhiễu ion Mg2+ Mật độ quang mẫu Mg2+ : 0,2721 Nồng độ Mg2+ (ppm) Mật độ quang Sai số tương đối (%) 50 0,2739 +0,66 100 0,2743 +0,81 150 0,2766 +1,65 200 0,2797 +2,79 250 0,2798 +2,83 300 0,2801 +2,94 Phụ lục Mật độ quang dung dịch tiêu chuẩn xác định lân dễ tiêu Kí hiệu dung dịch Nồng độ lân C mg Mật độ quang P O /l 0,06 0,0188 0,2 0,0614 0,4 0,1138 0,6 0,1650 0,8 0,2171 SVTH: Võ Thị Trà My Trang 67 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục Mật độ quang dung dịch tiêu chuẩn xác định lân tổng số Kí hiệu dung dịch Nồng độ lân C mg P O /l Mật độ quang 0,4 0,1164 0,6 0,1648 0,8 0,2171 1,0 0,2682 1,2 0,3134 Phụ lục 10 Mật độ quang mẫu đất – xác đinh lân dễ tiêu Kí hiệu dung dịch Mật độ quang Lần Lần Lần trung bình I14 0,0252 0,0252 0,0252 0,0252 018 0,0555 0,0554 0,0555 0,0555 K10 0,1867 0,1867 0,1867 0,1867 K15 0,1499 0,1498 0,1498 0,1498 L2 0,1077 0,1077 0,1077 0,1077 C17 0,1161 0,1161 0,1161 0,1161 E21 0,1934 0,1934 0,1934 0,1934 SVTH: Võ Thị Trà My Trang 68 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục 11 Mật độ quang mẫu đất – xác đinh lân tổng số Kí hiệu dung dịch Mật độ quang Lần Lần Lần trung bình I14 0,2358 0,2358 0,2359 0,2358 O18 0,2720 0,2720 0,2720 0,2720 K10 0,2346 0,2346 0,2348 0,2347 K15 0,2740 0,2740 0,2738 0,2739 L2 0,2458 0,2458 0,2460 0,2459 C17 0,2664 0,2664 0,2665 0,2664 E21 0,2754 0,2754 0,2754 0,2754 SVTH: Võ Thị Trà My Trang 69 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh Phụ lục 12 Tính toán thông số thống kê Phương trình hồi quy tuyến tính y = a + bx Với x, y nồng độ mật độ quang dung dịch chuẩn  Tính hệ số hồi quy x y − ∑ x ∑ xy a=∑ ∑ N ∑ x − (∑ x ) xy − ∑ x ∑ y b= ∑ N ∑ x − (∑ x ) 2 N: số điểm đường chuẩn 2  Hệ số tương quan r= ∑ [(x − x )(y − y )] ∑ [(x − x ) (y − y ) ] 2 ( ) ( ) Tính khoảng bất ổn u x* U x * biểu diễn kết  Phương sai dư s residue ,Y ∑y = − a ∑ y − b∑ xy N −2  Phương sai a s =s a residue ,Y x ∑x N ∑ x − (∑ x )  Phương sai b s b2 = s residue ,Y x N N ∑ x − (∑ x )  Độ lệch chuẩn dư theo X sresidue , X = sresidue ,Y b SVTH: Võ Thị Trà My Trang 70 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Văn Bỉnh  Tính khoảng bất ổn kết phân tích mẫu thực tế dựa vào phương trình hồi quy ( ) * 1 N y y − u x ≈ sresidue ,Y x  + +  N m b N x − ( x )2 ∑ ∑  ( ) { *     } m: số lần đo lặp lại () () U x* = t0,95, f residue xu x* ; ; f residue = N − Biểu diễn kết quả: Với x* nồng độ mẫu SVTH: Võ Thị Trà My Trang 71 [...]... 1.3 LÂN TRONG ĐẤT [2] 1.3.1 Tỷ lệ lân trong đất - Lượng lân trong đất nhiều hay ít do tính chất của đá mẹ, thành phần cơ giới và hàm lượng chất hữu cơ có quyết định - Hàm lượng lân trung bình ở nhiều loại đất thường từ 0,02% - 0,08% - Đất được hình thành trên đá mẹ giàu lân (bazan, đá vôi) thường có tỷ lệ lân cao hơn đất được hình thành từ đá mẹ nghèo lân (granit) - Hàm lượng lân tổng số trong đất. .. nhiêu của đất tức nói đến hàm lượng lân trong đất mà hàm lượng này được quy ước bằng lượng lân tổng số” trong đất, tức là tổng số hết tất cả các hợp chất lân có trong đất mặc dù kết hợp với cation nào, ở dạng hữu cơ hoặc vô cơ - DeTurk (1931) đã nhận định rằng : “ Những chân đất phải làm giàu lân mới có độ phì nhiêu cao, và ngược lại, những chân đất có độ phì nhiêu cao đều là những chân đất giàu lân -... loại đất mà tỷ lệ lân hữu cơ thường chiếm 20% - 80% lân trong tổng số đất Theo Petecbuaski (1964) các hợp chất lân hữu cơ tồn tại chủ yếu ở dạng phytat, dạng này chiếm 50% tổng số lân hữu cơ Trong tầng mặt, lân hữu cơ thường chiếm trên 50% tổng số lân trong đất Ở đất chua, lân hữu cơ chủ yếu là phytat sắt, nhôm; ở đất trung bình chủ yếu là phytat canxi - Ngoài ra, lân hữu cơ có trong đất còn ở dạng... màu, tỷ lệ lân trung bình 0,3% - 0,4%, cũng có những mẫu chỉ chứa lân tổng số ở mức độ “vết” - Vậy biên độ lân tổng số ở nước ta rất cao, những mẫu lân giàu nhất có thể chứa lân cao gấp nghìn lần những mẫu lân nghèo nhất - Ở đất lúa Việt Nam, nói chung lượng lân tổng số thấp, trung bình từ 0,03% 0,12%, trong đó ở nhiều vùng có đất chua mặn, đất bạc màu một số chân đất phù sa cổ, lượng lân tổng số phổ biến... lệ lân trong đất rất khác nhau tùy vào tính chất của đá mẹ Nói chung, những chân đất phát sinh từ đá mẹ như nai, mica, quartzio, riolit…thường tỷ lệ lân thấp hơn đất phát sinh từ đá mẹ không chua như bazan, đá vôi ở đất bazan, tỷ lệ lân trong đất có khi cao hơn 0,8%, có thể có những mẫu đạt trên 2% lân trong tổng số, nhưng tỷ lệ lân phổ biến nhất ở đất này vẫn từ 0,4% - 0,6% Ở đất bạc màu, tỷ lệ lân. .. Giàu lân nhất là nâu đỏ trên bazan và nghèo lân nhất là đất bạc màu và đất cát Hàm lượng lân tổng số của đất phụ thuộc chủ yếu vào thành phần khoáng vật của đá mẹ, thành phần cơ giới đất, chế độ canh tác và phân bón - Do quá trình hình thành tích lũy sinh học nên hàm lượng lân trong lớp đất mặt cao hơn lớp đất dưới: Bảng 1.4: Đất Feralitic trên phiến thạch ở Cầu Hai, Phú Thọ Chiều sâu (cm) Mùn (%) Lượng. .. khoảng từ 10-50% của lân tổng số - Lân hữu cơ dễ hoà tan trong môi trường kiềm, nhạy cảm với pH đất Lân hữu cơ được giải phóng do khoáng hóa, ít bị rửa trôi, không bay hơi, bị mất chủ yếu do xói mòn - Lân hữu cơ trong đất chủ yếu ở trong thành phần mùn, hay nói cách khác, đất càng giàu mùn thì có thể càng giàu lân hữu cơ Nếu đất có 2 – 3% mùn thì hàm lượng lân hữu cơ chiếm khoảng 25 –50% lân tổng số Tùy... (1940) đã căn cứ vào hàm lượng lân của đất để phân loại đất tốt, đất xấu như sau: + Đất rất tốt: > 0,2% P 2 O 5 + Đất tốt: 0,1 – 0,2% P 2 O 5 + Đất xấu:< 0,06% P 2 O 5 - Những vùng đất có độ phì nhiêu cao như vùng đất đen ôn đới của Liên Xô cũ ( gọi là đất “tchernozen”), đất đen nhiệt đới, “margallit” của Indonesia, đất đỏ “bazan” của Việt Nam, đất hoàng thổ của Trung Quốc, đất phù sa sông Nin trồng... số đất mặn trung tính hoặc kiềm yếu có tỷ lệ P 2 O 5 đạt khoảng 0,1% Còn những chân đất khác thì tỷ lệ P 2 O 5 0,05% trở xuống Nhưng đặc biệt đối với những vùng đất chiêm trũng và đất lầy thụt tuy lượng mùn và đạm giàu nhưng tỷ lệ P 2 O 5 tổng số lại nghèo, do vậy mà những loại đất này mất hẳn sự cân đối giữa đạm và lân 1.3.2 Các dạng lân trong đất và sự chuyển hóa lân trong đất [1, 7] - Trong đất lân. .. phù sa sông Hồng và đất mặn trung tính) Do hàm lượng P 2 O 5 dễ tiêu trong đất luôn luôn thay đổi nên diễn biến đó có ý nghĩa rất lớn đối với chế độ dinh dưỡng lân của cây trồng - Hàm lượng P 2 O 5 dễ tiêu trong một số loại đất của Liên Xô cũ: Bảng 1.9: Lượng P 2 O 5 dễ tiêu trên một số loại đất của Liên Xô cũ Loại đất Hàm lượng P 2 O 5 dễ Dung môi dùng để rút tiêu (mg/100g đất) lân 0 -10 Axit xitric ... trí lấy mẫu nông trường Nhà Nai 46 Hình 5.2 Sơ đồ lấy mẫu riêng biệt hỗn hợp 47 Hình 5.3 Văn phòng nông trường cao su Nhà Nai 48 Hình 5.4 Rừng cao su nông trường Nhà Nai 48... Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG TRƯỜNG CAO SU NHÀ NAI – BÌNH DƯƠNG 44 5.1 TỔNG QUAN VỀ NÔNG TRƯỜNG 44 5.2 GIỚI THIỆU VỀ CAO SU NHÀ NAI VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CAO SU PHƯỚC HÒA ... dân, chọn đề tài :” Khảo sát hàm lượng lân đất nông trường Nhà Nai – Bình Dương II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Phân tích hàm lượng lân đất nông trường Nhà Nai SVTH: Võ Thị Trà My Trang Khóa luận tốt

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN