Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
698,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Ngọc Hà KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT DO VÀ BOD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT DO VÀ BOD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN GVHD : Ths Trần Thị Lộc SVTH : Phạm Thị Ngọc Hà Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành xong đề tài này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất người tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian vừa qua Tôi xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu Đặc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Bỉnh, cô Trần Thị Lộc cô Lê Thị Diệu Đồng thời chân thành gửi lời cảm ơn đến tất người bạn giúp đỡ chân thành động viên sâu sắc, lấy mẫu nước phân tích, thực đề tài Tuy nhiên, trình thực đề tài, kiến thức giới hạn nên không tránh khỏi số sai sót Vì mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn bè có quan tâm đến đề tài mà nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THIẾT KHOA HỌC GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .3 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN [1] 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [4] 1.3 Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC [1] CHƯƠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 2.1 Ô NHIỄM NƯỚC DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI [4] 2.1.1 Sinh hoạt người .8 2.1.2 Các hoạt động công nghiệp 2.1.3 Các hoạt động nông nghiệp 2.1.4 Hồ chứa nước hoạt động thuỷ điện 2.2 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC DO YẾU TỐ TỰ NHIÊN 10 2.3 HIỆN TƯỢNG NƯỚC BỊ Ô NHIỄM [4] 10 2.3.1 Màu sắc .10 2.3.2 Mùi vị .10 2.3.3 Độ đục 11 2.3.4 Nhiệt độ .11 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc CHƯƠNG HÓA HỌC NƯỚC SÔNG 12 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG [5] 12 3.2 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CHỦ YẾU CỦA NƯỚC SÔNG 12 3.3 ĐỘNG THÁI CỦA CÁC CHẤT KHÍ HÒA TAN VÀ CỦA ION H+ 13 3.3.1 Động thái khí hòa tan .13 3.3.2 Động thái ion H+ 14 3.4 CÁC CHẤT RẮN .14 3.5 CÁC CHẤT HỮU CƠ .15 CHƯƠNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 16 4.1 CÁC CHỈ TIÊU VẬT LÍ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [10] 18 4.2 CÁC CHỈ TIÊU HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH [2] 20 4.3 CÁC CHỈ TIÊU VỀ VI SINH VẬT [2] 25 CHƯƠNG XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN VÀ NHU CẦU OXY SINH HÓA 26 5.1 NGUYÊN TẮC LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU [9] 26 5.2 XÁC ĐỊNH OXY HÒA TAN TRONG NƯỚC .28 5.3 XÁC ĐỊNH NHU CẦU OXY SINH HÓA (BOD) TRONG NƯỚC [11] 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM 36 6.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THÔNG SỐ LẤY MẪU .36 6.2 XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH CHUẨN 39 6.3 KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ION TRONG NƯỚC ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH DO 40 6.4 XÁC ĐỊNH DO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP WINKLER 46 6.5 XÁC ĐỊNH BOD TRONG NƯỚC 50 KẾT LUẬN CHUNG 55 PHỤ LỤC 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Nhu cầu dùng nước xã hội Bảng 3.1: Các ion đa lượng có mặt nước 11 Bảng 3.2: Các ion vi lượng môi trường nước 12 Bảng 4.1: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08:2008/BTNMT 15 Bảng 5.1: Phương thức bảo quản thời gian lưu trữ mẫu 26 Bảng 6.1: Các thông số lúc lấy mẫu .37 Bảng 6.2: Kết chuẩn độ dung dịch Na S O 39 Bảng 6.3: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe3+ 40 Bảng 6.4: Kết che Fe3+ NaF 40 Bảng 6.5: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe2+ .41 Bảng 6.6: Kết che ion Fe2+ KCN .42 Bảng 6.7: Kết khảo sát ảnh hưởng ion NO ─ 42 Bảng 6.8: Kết loại NO ─ NaN 43 Bảng 6.9: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe3+, Fe2+, NO ─ 44 Bảng 6.10: Kết phân tích DO lần phân tích I .45 Bảng 6.11: Kết phân tích DO lần phân tích II .46 Bảng 6.12: Kết phân tích DO lần phân tích III 46 Bảng 6.13: Kết phân tích BOD lần phân tích I 50 Bảng 6.14: Kết phân tích BOD lần phân tích II 50 Bảng 6.15: Kết phân tích BOD lần phân tích III 50 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc DANH MỤC HÌNH Hình 6.1:Sơ đồ địa điểm lấy mẫu nước 36 Hình 6.2: Biểu đồ biểu diễn thay đổi DO lần phân tích mẫu 46 Hình 6.3: Biểu đồ biểu diễn giá trị DO mẫu lần lấy .47 Hình 6.4: Biểu đồ biểu diễn lượng BOD mẫu lần phân tích 51 Hình 6.5: Biểu đồ biểu thị giá trị BOD mẫu phân tích 52 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nước đóng vai trò quan trọng môi trường sống người, người sử dụng tài nguyên nước cho sinh hoạt hàng ngày, sử dụng nước hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hiện nguồn tài nguyên thiên nhiên quý quan trọng phải đối mặt với nguy ô nhiễm cạn kiệt Tại thành phố Hồ Chí Minh, sông Sài Gòn nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động thành phố Hiện nay, tình trạng nước sông Sài Gòn đối mặt với nguy bị ô nhiễm nghiêm trọng, báo động nguy thiếu nước, đặc biệt nguồn nước cung cấp cho mục đích sinh hoạt người dân Để hiểu rõ chất lượng nước sông Sài Gòn Tôi chọn đề tài “ khào sát hàm lượng DO BOD số điểm thuộc hệ thống sông Sài Gòn” Hy vọng qua đề tài giúp người quan tâm hiểu rõ tình trạng nguồn nước sông Sài Gòn đóng góp phần công tác bảo vệ tài nguyên quý giá MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích hàm lượng DO nước sông Phân tích hàm lượng BOD nước sông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng quan nước Nghiên cứu sở lí luận phương pháp nghiên cứu, phân tích DO BOD nước Nghiên cứu loại nước cần khảo sát Nhận xét, phân tích, đánh giá kết hàm lượng DO BOD sau làm thực nghiệm ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Nước sông Sài Gòn Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng phương pháp azide để phân tích lượng DO, BOD nước sông Sử dụng phương pháp chuẩn độ để khảo sát ion gây ảnh hưởng đến trình phân tích DO GIẢ THIẾT KHOA HỌC Qua việc phân tích DO BOD nước sông, đánh giá chất lượng nước sông hiệu số công trình đô thị hóa qua tiêu GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Một số địa điểm sông Sài Gòn: Cầu Bình Lợi, cầu Thị Nghè, ngã ba sông Sài Gòn giao với Kênh Tẻ, ngã ba sông Sài Gòn giao với rạch Bến Nghé, cầu Kênh Tẻ, cầu Nguyễn Văn Cừ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 1.1 NGUỒN NƯỚC VÀ PHÂN BỐ NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN [1] Khối lượng toàn nguồn nước trái đất ước tính 1.454.000.000 km3 Diện tích nước mặt bao phủ đến ¾ bề mặt trái đất Hơn 97% lượng nước toàn cầu nước mặn Còn khoảng 3% nước lại tập trung cực nên lòng đất khoảng 1% sông, suối, ao, hồ, nước ngầm, băng tuyết… Theo F.Sargent, tổng lượng nước giới phân bố sau: Biển đại dương: 1.370.322.000 km3 Nước ngầm: 60.000.000 km3 Băng: 26.660.000 km3 Hồ nước ngọt: 125.000 km3 Hồ nước mặn: 105.000 km3 Khí ẩm đất: 75.000 km3 Hơi nước khí quyển: 14.000 km3 Nước sông: 1.200 km3 Tuyết lục địa: 250 km3 Như khoảng 215.000 km3 tức gần 1/7000 tổng lượng nước có vai trò quan trọng bảo tồn sống hành tinh 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM [4] Việt Nam thuộc vào nhóm nước có tài nguyên nước chỗ giàu có, hệ thống sông ngòi dày đặc phân bố tương đối đồng đều, có khoảng 2500 sông có chiều dài từ 10km trở lên, năm lãnh thổ Việt Nam tiếp nhận lượng mưa trung bình 634 tỉ m3 nước Trong vào hình thành dòng chảy sông ngòi 316 tỉ m3 nước Trong toàn dòng chảy sông ngòi dòng chảy sông chiếm 34% hay 107 tỉ m3 nước lại 66% dòng chảy mặt hay 209 tỉ m3 nước Dự trữ ẩm đất 426 tỉ m3 Ngoài Việt Nam thu nhận nguồn nước ngoại lai từ Trung Quốc, Lào Campuchia 132,8 tỉ m3/năm Lượng mưa lãnh thổ Việt Nam lớn phân bố không tập trung chủ yếu tháng mùa mưa (từ tháng tháng đến tháng 11) Do tài nguyên Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc 6.4 XÁC ĐỊNH DO TRONG NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP WINKLER Tiến hành: - Dùng xiphông lấy mẫu vào đầy chai nút mài nhẵn có dung tích lít (đầu xi phông để sát đáy chai, chai đầy dần từ từ rút lên tiếp tục cho chảy tràn vào khoảng 100ml) - Dùng pipet thêm vào chai 10 ml dung dịch KAlSO 12H O 10% ml dung dịch NH đặc - Đậy chai cho bọt khí - Lắc lộn chai khoảng phút, để lắng nơi cách xa nguồn nhiệt ánh sáng mặt trời rọi trực tiếp - Sau 10 phút, dùng xi phông chuyển phần nước bên kết tủa vào đầy chai cố định oxi Đậy nút gạt bỏ phần nước bên ra, thể tích mẫu 300 ml Khi cho mẫu vào nửa chai lắc nhẹ, sau tiếp tục cho mẫu vào đến tràn đầy chai - Sau đó, mở nút chai thêm vào bên mặt thoáng mẫu pipet (đầu pipet chai vừa cho dung dịch vào chai vừa rút pipet lên): + 2ml dung dịch MnSO + 2ml dung dịch kiềm iodua – azit - Đậy nút cho bọt khí, lắc chai 20s (khoảng 15 lần) - Để yên đến kết tủa lắng hoàn toàn, lắc chai thêm lần nước lợ hay nước mặn thời gian đảo chai phút Đợi kết tủa lắng yên hoàn toàn - Cẩn thận mở nút thêm vào ml H SO đặc pipet (để đầu pipet xuống gần lớp kết tủa vừa cho axit chảy vừa rút dần pipet lên) Phần chất lỏng suốt bên tràn không ảnh hưởng đến kết phân tích Đậy nút, rửa chai vòi nước, đảo chai hòa tan hoàn toàn kết tủa - Chuẩn 204 ml dung dịch chai (tương đương 200ml mẫu nước) dung dịch Na S O đến màu vàng rơm nhạt Thêm 1-2ml hồ tinh bột chuẩn đến màu xanh Hồ tinh bột thêm màu vàng rơm thật nhạt Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc Kết Bảng 6.10: Kết phân tích DO lần phân tích I Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu VNa S O (2/81N) (ml) 3,50 4,60 4,90 2,90 3,53 5,40 DO (mg O /l) 3,46 4,54 4,84 2,86 3,49 5,33 Bảng 6.11: Kết phân tích DO lần phân tích II Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu VNa S O (2/81 N) (ml) 4,80 6,40 4,90 3,90 3,90 5,30 DO (mg O /l) 4,74 6,32 4,84 3,85 3,85 5,23 Bảng 6.12: Kết phân tích DO lần phân tích III Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu VNa S O (1/41 N) (ml) 5,20 6,60 6,70 4,00 4,20 6,27 DO (mg O /l) 5,07 6,44 6,54 3,90 4,10 6,12 lần lần lần mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu Hình 6.2: Biểu đồ biểu diễn thay đổi DO lần phân tích mẫu Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc 6,5 6 5,5 4,5 4,2 3,8 3,6 3,4 3,2 6 4 3 Hình 6.3: Biểu đồ biễu diễn giá trị DO mẫu lần lấy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc Nhận xét: Nhìn chung, phần lớn giá trị DO vị trí lấy mẫu nước tăng dần lần lấy mẫu sau Mẫu (mẫu cầu Nguyễn Văn Cừ): Giá trị DO nằm khoảng 3,4 đến mg O /l Mẫu nước nằm đoạn rạch Bến Nghé tiếp nhận nguồn nước thải từ Quận 1, Quận 4, Quận Tuy nhiên khu vực Quận 1, Quận 4, Quận quy hoạch nên nguồn nước khu vực cải thiện đáng kể so với trước quy hoạch Mẫu (ngã sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé): Giá trị DO nằm khoảng từ 4,5 đến 6,4 mg O /l Do khu vực đô thị hóa, khúc sông có trao đổi nước thường xuyên với sông Sài Gòn nên nguồn nước tương đối Mẫu (ngã ba sông Sài Gòn với Kênh Tẻ): Nguồn nước khu vực có giá trị DO mẫu nước khu vực nằm khoảng 4,8 đến 6,5 mg O /l Giá trị DO xấp xỉ với giá trị DO mẫu vị trí tiếp giáp trao đổi nước thường xuyên với sông Sài Gòn, khu vực quy hoạch, dân cư Mẫu (cầu Kênh Tẻ): Mẫu nước có giá trị DO nằm khoảng 2,8 đến 3,9 mg O /l Mặc dù khu vực có tiếp nhận trao đổi nguồn nước với sông Sài Gòn dòng chảy kênh, dọc hai bên bờ kênh tồn hoạt động buôn bán họp chợ không đảm bảo vệ sinh Hơn dòng kênh tiếp nhận nguồn nước thải từ Quận chưa cải tạo, nhiều hộ gia đình ven kênh chưa di dời nên dòng kênh phải nhận thêm lượng chất thải sinh hoạt chưa qua xử lí Do chất lượng nước thấp Mẫu (cầu Thị Nghè): Giá trị DO nguồn nước khu vực nằm khoảng 3,8 đến 4,1 mg O /l cao giá trị DO mẫu nước cầu Kênh Tẻ không đáng kể Vì cầu Thị Nghè nhận nguồn nước kênh Nhiêu Lộc qua nhiều khu vực dân cư Quận 3, Quận Phú Nhuận, Quận Bình Thạnh Kênh Nhiêu Lộc trình cải tạo chưa hoàn thành, hệ thống cống thoát nước Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc nguồn nước bẩn trước chưa thay hoàn toàn Do chất lượng nước khu vực thấp Mẫu (cầu Bình Lợi): Giá trị DO nằm khoảng tới mg O /l Mẫu nước nằm dòng chảy Sông Sài Gòn từ Bình Dương đổ xuống chưa vào khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh nên mẫu nước có giá trị DO tương đối cao 6.5 XÁC ĐỊNH BOD TRONG NƯỚC 6.5.1 Chuẩn bị nước pha loãng Sục không khí vào nước cất cho bão hòa oxi Cho thể tích nước bão hòa vào chai thích hợp, thêm ml dung dịch: đệm photphat, MgSO , CaCl , FeCl , vào pha loãng thành 1l, lắc Chú ý không làm nhiễm bẩn dung dịch, đặc biệt chất hữu chất oxi hóa, chất khử kim loại 6.5.2 Chuẩn bị mẫu Nếu mẫu có hàm lượng clo dư đáng kể: để yên 1- để đuổi clo Nếu không hiệu quả, thêm 10 ml axit axetic (1:1) hay H SO (1:50) 10 ml KI 10% 1l mẫu chuẩn độ Na SO 0,0125N với thị hồ tinh bột, ý không dùng dư Na SO Trước pha loãng, trung hòa đến mẫu nước có giá trị pH từ 6,5- 7,5 6.5.3 Kỹ thuật pha loãng: 0,1%-1% cho nước thải công nghiệp nhiễm bẩn nặng 1%-5% cho nước cống chưa xử lý để lắng 5%-25% cho nước bị oxi hóa 25%-100% cho dòng sông ô nhiễm 6.5.4 Cách xác định Chiết mẫu pha loãng vào hai chai: Một chai xác định DO sau pha loãng (DO ), chai lại để ủ 200C, xác định DO sau ngày ủ (DO ) 6.5.5 Kết BOD = (DO - DO ).P P = (V m + V pl )/ V m Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc Bảng 6.13: Kết phân tích BOD lần phân tích I Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu DO (mg O /l) 6,77 6,91 6,72 6,81 6,81 6,81 DO (mg O /l) 2,96 4,74 3,85 2,45 2,86 3,79 P pha loãng 100/17 50/11 50/17 100/17 100/17 50/17 BOD (mg O /l) 22,41 9,86 8,44 25,65 23,24 8,88 Bảng 6.14: Kết phân tích BOD lần phân tích II Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu DO (mg O /l) 7,01 7,01 7,01 7,01 6,81 7,01 DO (mg O /l) 3,95 4,84 4,35 3,85 3,46 3,95 P pha loãng 25/3 10/3 100/9 25/3 10/3 BOD (mg O /l) 25,5 10,85 8,87 35,11 27,92 10,2 Bảng 6.15: Kết phân tích BOD lần phân tích III Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu DO (mg O /l) 6,93 6,93 6,93 6,83 6,93 7,02 DO (mg O /l) 20/7 5/2 5 5/2 P pha loãng 2,83 3,51 3,61 2,44 2,73 3,61 BOD (mg O /l) 20,5 9,77 8,30 21,95 21,00 8,78 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc 40 35 30 25 lần lần lần 20 15 10 mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu mẫu Hình 6.4: Biểu đồ biểu diễn lượng BOD mẫu lần phân tích Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc 10,5 10 9,5 8,5 30 20 10 11 10,5 10 9,5 9 8,8 8,6 30 8,4 25 8,2 20 40 15 10 30 20 10 Hình 6.5: Biểu đồ biểu thị giá trị BOD mẫu phân tích Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc Nhận xét: Nhìn chung kết phân tích BOD phù hợp với địa hình lấy mẫu nước Mẫu (mẫu cầu Nguyễn Văn Cừ): Giá trị BOD dao động khoảng 20,5 đến khoảng 25,5 Theo tiêu đánh giá BOD chất lượng nước thấp, ô nhiễm chất hữu cao Mặc dù khu vực Quận 5, Quận khu vực rạch Bến Nghé quy hoạch địa điểm cầu Nguyễn Văn Cừ nằm đoạn đầu rạch Bến Nghé nên chịu ảnh hưởng nguồn nước ô nhiễm từ Kênh Tẻ Mẫu (ngã sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé): Mẫu nước lấy ngã cột cờ, điểm cuối rạch Bến Nghé, chỗ vét bùn, khu vực tiếp giáp với nguồn nước sông Sài Gòn Do giá trị BOD thấp so với mẫu nhiều, giá trị BOD khoảng từ 9,77 đến 10,85 Mẫu (ngã ba sông Sài Gòn với Kênh Tẻ): Mẫu nước sông khu vực thuộc đoạn cuối Kênh Tẻ tiếp giáp với nguồn nước sông Sài Gòn, khu vực dân cư nên giá trị BOD nằm khoảng 8,3 đến 8,87 Mẫu (cầu Kênh Tẻ): Mẫu nước lấy đoạn Kênh Tẻ, khu vực chưa quy hoạch, bên bờ nhiều hộ gia đình chưa di dời nên nguồn nước nhận thêm nguồn nước thải chưa qua xử lí Do giá trị BOD khoảng 21,95 đến 35,11 cao nhiều so với mẫu Mẫu (cầu Thị Nghè): Vì cầu Thị Nghè nhận nguồn nước kênh Nhiêu Lộc qua nhiều khu vực dân cư Quận 3, Quận Phú nhuận, Quận Bình Thạnh Kênh Nhiêu Lộc trình cải tạo chưa hoàn thành hệ thống cống thoát nước nguồn nước bẩn trước chưa thay hoàn toàn nên mẫu nước có ô nhiễm chất hữu cao, giá trị BOD khoảng 21 đến 27,92 Mẫu (cầu Bình Lợi): Mẫu nước nằm dòng chảy Sông Sài Gòn từ Bình Dương đổ xuống chưa vào khu vực dân cư thành phố Hồ Chí Minh nên mức độ ô nhiễm chất hữu thấp, giá trị BOD mẫu từ 8,78 đến 10,2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc KẾT LUẬN CHUNG Qua trình khảo sát DO BOD số điểm thuộc hệ thống sông Sài Gòn, thấy nhìn chung mẫu nước sông đem khảo sát kết cho thấy chất lượng nước sông khu vực cải thiện đáng kể sau thành phố tiến hành cải tạo số khu vực: Khu vực bên bờ kênh Nhiêu Lộc, kênh Bến Nghé đặc biệt mẫu nước sông kênh Bến Nghé khu vực cầu Nguyễn Văn Cừ có thay đổi rõ rệt so với mẫu nước cầu Kênh Tẻ mẫu nước kênh Nhiêu Lộc khu vực cầu Thị Nghè Nguyên nhân Quận khu vực cầu Kênh Tẻ chưa cải tạo Quận Bình Thạnh khu vực cầu Thị Nghè trình cài tạo Ngoài kênh Nhiêu Lộc cải tạo lại hệ thống cống nước chưa hoàn thành phần nước, bùn ô nhiễm trước chưa thay hết nên chất lượng nước hai khu vực bẩn hôi Điểm chung khu vực cầu Kênh Tẻ, cầu Thị Nghè, cầu Nguyễn Văn Cừ dọc hai bên bờ kênh có nhiều rác đọng, đặc biệt khu vực cầu Kênh Tẻ rác đọng nhiều gây mùi hôi, khó chịu Đó nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước nơi đây, mà nguyên nhân xuất phát từ ý thức người dân sống khu vực Các mẫu nước cầu Bình Lợi, ngã ba sông Sài Gòn với rạch Bến Nghé, ngã ba sông Sài Gòn với Kênh Tẻ có giá trị DO BOD có giá trị xấp xỉ nhau, theo tiêu chất lượng nước sông khu vực cho ô nhiễm chất hữu khu vực cao vượt giới hạn cho phép Còn chất lượng nước sông cầu Nguyễn Văn Cừ cải thiện đáng kể sau khu vực quy hoạch Do cần phải nhanh chóng cải tạo khu vực Kênh Tẻ để cải thiện chất lượng nguồn nước nơi đây, đồng thời giữ gìn vệ sinh tốt khu vực cầu Nguyễn Văn Cừ để đảm bảo nguồn nước không bị tái ô nhiễm Có góp phần bảo vệ nguồn nước sông Sài Gòn Hy vọng cấp quyền nhanh chóng hoàn thành công trình kênh Nhiêu Lộc, nhanh chóng tiến hành cải tạo khu vực cầu Kênh Tẻ Cán địa Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc phương có biện pháp tuyên truyền đến người dân ý thức bảo vệ môi trường Chính quyền địa phương phải có biện pháp cứng rắn hành vi xả rác xuống kênh rạch Thanh tra tài nguyên môi trường cần thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động xử lí nước thải nhà máy, doanh nghiệp trước xả môi trường để tránh tình trạng doanh nghiệp vi phạm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến kênh rạch Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc PHỤ LỤC Phụ lục1: Khảo sát ảnh hưởng ion Fe3+ V (Na S O DO (mg C Fe 3+ V(Na S O DO (mg O /l) Sai số 2/81N) (ml) O /l) (mg/l) 2/81 N) có Fe3+ (%) (ml) Không có Fe3+ 7,30 7,21 40 7,40 7,31 +1,34 7,43 7,34 50 7,60 7,51 +2,30 7,30 7,21 60 7,50 7,41 +2,77 7,50 7,41 70 7,77 7,67 +3,54 7,30 7,21 80 7,60 7,51 +4,16 7,50 7,41 90 7,90 7,80 +5,26 7,27 7,18 100 7,67 7,58 +5,57 Phụ lục 2: Kết che ion Fe3+ NaF 1,61M C Fe 3+ (mg/l) V NaF (ml) Sai số (%) 50 0,4 +2,09 50 0,5 +1,40 50 0,6 +0,70 50 0,8 50 1,0 Phụ lục 3: Khảo sát ảnh hưởng ion Fe2+ V (Na S O DO (mg C Fe 2+ V(Na S O , DO (mg O /l) Sai số 2/81N)(ml) O /l) (mg/l) 2/81N) có Fe2+ (%) (ml) Không có Fe2+ 7,30 7,21 7,20 7,11 -1,39 7,30 7,21 1,5 7,15 7,06 -2,08 7,30 7,21 7,10 7,01 -2,77 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc 7,30 7,21 2,5 7,00 6,91 -4,16 7,30 7,21 6,90 6,81 -5,55 Phụ lục 4: Kết che ion Fe2+ KCN 1000mg/l C Fe 3+ (mg/l) V KCN (ml) Sai số (%) 1,5 10 1,5 1,5 -1,39 1,5 -2,08 Phụ lục 5: Khảo sát ảnh hưởng ion NO ─ V (Na S O 2/81N) (ml) DO (mg C NO2 - V(Na S O , DO (mg O /l) Sai số O /l) (mg/l) 2/81N) có NO ─ (%) (ml) Không có NO ─ 7,50 7,41 0,01 7,50 7,41 7,50 7,41 0,03 7,50 7,41 7,50 7,41 0,05 7,50 7,41 7,50 7,41 0,1 7,50 7,41 7,50 7,41 0,3 7,50 7,41 7,30 7,21 0,5 7,40 7,31 +1,28 7,35 7,26 0,6 7,52 7,42 +2,14 7,30 7,21 0,7 7,50 7,41 +2,77 7,50 7,41 0,8 7,77 7,67 +3,51 7,50 7,41 0,9 7,80 7,70 +4,05 7,30 7,21 7,70 7,60 +5,41 Phụ lục 6: Kết loại NO ─ NaN C NO2 - V NaN3 Sai số (%) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc (mg/l) (ml) 0,6 +1,43 0,6 10 0,6 12 0,6 14 0,6 16 0,6 18 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (1997), Môi Trường.Tập 1, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật Đặng Đình Bạch, Phạm Văn Thưởng (2001), sở hóa học môi trường.Tập 1, Nhà xuất Khoa Học Kĩ Thuật Đặng Kim Chi (2001), Hóa học môi trường, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Tăng văn Đoàn, Trần Đức Hạ, Kĩ thuật môi trường, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Văn Huệ (2004), Công nghệ môi trường Tập 1- Xử lí nước thải, NXB Xây Dựng Cù Thành Long, Vũ Đức Vĩnh (2002),Hướng dẫn thực hành Phân tích định lượng phương pháp hóa học,NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp 973.46: Nhu cầu oxi hóa học nước theo phương pháp chuẩn độ- Hiệp hội nhà hóa học phân tích hóa học Sổ tay xử lí nước Tập 1- Trung tâm đào tạo ngành nước môi trường NXB Xây dựng Tiêu chuẩn Việt Nam 4556-1988 tiêu chuẩn Việt Nam 4564-1988, NXB Hà Nội 10 Andre’ LAMOUCHE (2008), Công nghệ xử lí nước thải, NXB Xây dựng 11 Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater- American Public Health Association, Environment Federation American Water Works Association, Water [...]... phê, hồ tiêu ở Tây Nguyên và một số nơi khác chủ yếu dựa vào nước dưới đất Nhìn chung nước dưới đất ở Việt Nam phong phú và phân bố rộng rãi Tài nguyên nước của Việt Nam bao gồm nước mặt và nước ngầm, trong việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước cần thấy rằng sự dư thừa và phân bố không đều trong năm của lượng mưa đã gây nhiều tai họa cho đời sống và sản xuất như lũ lụt, hạn hán Đây là một khía cạnh... oxy trong nước sông phụ thuộc vào nhiều yếu tố Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc Nhìn chung về mùa hạ, hàm lượng oxy trong nước sông vào khoảng 6 – 8 mg/l vì nhiệt độ cao Về mùa đông, hàm lượng oxy vào khoảng 8 – 12 mg/l vì nhiệt độ của nước thấp Hàm lượng này còn phụ thuộc vào sinh vật sống trong nước và khí hậu của khu vự sông chảy qua + Khí CO 2 : Động thái của khí CO 2 trong nước sông. .. nhập vào cơ thể sống trong nguồn nước, chúng cản trở quá trình sinh hoá của cơ thể sinh vật 2.1.3 Các hoạt động nông nghiệp Nước từ đồng ruộng và nước thải từ các chuồng trại chăn nuôi gây nhiễm bẩn đáng kể cho sông hồ Thành phần khoáng chất trong nước dẫn từ hệ thống tiêu thuỷ phụ thuộc vào đặc tính đất, chế độ tưới, cấu tạo hệ thống tiêu… Lượng muối hoà tan trong nước có thể từ 1 đến 200 tấn/ha Do. .. triển, sinh sản và tái sản xuất cho các sinh vật sống trong nước Oxy hoà tan trong nước phụ thuộc vào áp suất, nhiệt độ, thành phần, tính chất nguồn nước Áp suất tăng, độ hoà tan của oxy vào nước tăng, khi nhiệt độ tăng thì độ hoà tan của oxy vào nước giảm Hàm lượng oxy hoà tan trong nước tuân theo định luật Henry Thông thường nồng độ oxy hòa tan ở thời điểm tới hạn là 8mg/l Chỉ số DO rất quan trọng... hiếu khí và cũng tránh việc sử dụng quá mức không khí và năng lượng DO cũng là yếu tố quan trọng trong quá trình ăn mòn sắt và thép, đặc biệt trong hệ thống phân phối nước và trong lò hơi Tách oxy từ nước cấp cho lò hơi bằng phương pháp vật lý và hoá học là thực tế thường gặp trong công nghiệp và năng lượng Thí nghiệm oxy hoà tan phục vụ như phương tiện kiểm soát 5.2.2 Xác định oxy hòa tan trong nước theo... trường tự nhiên Nếu nước không tĩnh (do dòng chảy trong sông hoặc sóng trong các hồ), oxy trong Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc không khí được hòa tan vào trong nước và được cung cấp cho các vi sinh vật để loại bỏ các chất hữu cơ trong nước thải Sự loại bỏ đó được gọi là “khả năng tự làm sạch” của nguồn nước Người ta có thể đánh giá mức độ nhiễm bẩn của nước thải và nguồn nước bằng cách đo... BOD 20 bằng cách dùng hệ số chuyển đổi 0,684: BOD 20 ═ BOD 5 /0,684 Nước nguyên chất không chứa nhiều oxy hòa tan Để đo BOD 5 cần phải đưa vào một ít chất thải vào trong một lượng lớn nước sạch bão hoà oxy sao cho sau 5 ngày vẫn còn khoảng 30%- 60% oxy hoà tan ban đầu Mặt khác có thể loại trừ được ảnh hưởng của lượng oxy tiêu thụ cho quá trình nitrat hoá ở giai đoạn 2 Sau khi đo lượng oxy hoà tan trong. .. trùng và vi khuẩn được đặc trưng bởi số côli chuẩn độ số lượng vi trùng và siêu vi trùng có trong 1 ml nước 4.3.2 Phù du rong tảo Trong các nguồn nước mặt và nhất là trong các ao hồ thường có các loại phù du rong tảo Chúng ở dạng lơ lửng hay bám vào đáy hồ làm cho chất lượng nước kém đi và khó xử lí Ví dụ như nhóm tảo diệp lục và tảo đơn bào thường đi qua bể lắng và đọng lại trên bề mặt vật liệu làm... Đặc điểm chọn để lấy mẫu phải phụ thuộc vào đặc điểm của nguồn nước như: Quy trình sản xuất của nhà máy, điều kiện chu kì nước thải, hệ thống xử lý nếu có Cụ thể: Trong nhà máy: Nếu nhà máy có nhiều loại hình sản xuất phải lấy mẫu theo từng loại hình loại rồi lấy mẫu tại điểm tập trung của tất cả các loại hình trên Nếu có hệ thống xử lí phải lấy trước và sau khi xử lý Ở sông: Phải lấy mẫu trên điểm. .. kiện hiếu khí và là cơ sở để xác định nhu cầu oxy sinh học Khi chỉ số DO thấp, trong nước có nhiều chất hữu cơ, nhu cầu oxy hoá tăng nên sự tiêu thụ oxy trong nước nhiều Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Cô Trần Thị Lộc Khi chỉ số DO cao, trong nước có nhiều rong tảo tham gia quá trình quang hợp, giải phóng oxy Nhiều oxy trong nước không làm chất lượng nước xấu đi nhưng làm ăn mòn kim loại và phá hủy bêtông ... chất lượng nước sông Sài Gòn Tôi chọn đề tài “ khào sát hàm lượng DO BOD số điểm thuộc hệ thống sông Sài Gòn Hy vọng qua đề tài giúp người quan tâm hiểu rõ tình trạng nguồn nước sông Sài Gòn đóng... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Sư phạm hóa học TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT DO VÀ BOD TRONG NƯỚC Ở MỘT SỐ ĐIỂM THUỘC HỆ THỐNG SÔNG SÀI GÒN GVHD... Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe3+, Fe2+, NO ─ Bảng 6.9: Kết khảo sát ảnh hưởng ion Fe3+, Fe2+, NO ─ Ion khảo sát Nồng độ DO (mg O /l) DO (mg O /l) Sai số Không có ion khảo sát có ion khảo sát (%)