Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
5,27 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thùy Dung NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PHÂN BỐ DÂN CƯ VỚI MẠNG LƯỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Thùy Dung NGHIÊN CỨU MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PHÂN BỐ DÂN CƯ VỚI MẠNG LƯỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Kim Hồng Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc TP.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2014 Tác giả luận văn ĐINH THỊ THÙY DUNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn nổ lực cá nhân, giúp đỡ người thân gia đình, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: PGS.TS Nguyễn Kim Hồng – người tận tâm hướng dẫn hoàn thành đề tài Nhờ bảo Thầy, sưu tầm đọc thêm nhiều tài liệu quý báu; đồng thời nâng cao kiến thức học Đại học Sau đại học Thầy giúp đỡ, động viên nhiều trình làm luận văn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thầy Bên cạnh đó, xin cảm ơn tác giả sách tham khảo, báo, báo cáo tham luận,… cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu Cuối cùng, chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, mà cụ thể phòng Sau Đại học tạo điều kiện môi trường học tập tốt cho Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nội dung đề tài hạn chế định Vì vậy, mong nghe ý kiến đóng góp Thầy Cô để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Kính lời Tác giả luận văn Đinh Thị Thùy Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Quan điểm nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 15 Cấu trúc luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI TƯƠNG QUAN PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ MẠNG LƯỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ 17 1.1 Khái niệm vấn đề liên quan đến dân số, dân cư phân bố dân cư 17 1.1.1 Các khái niệm 17 1.1.2 Đặc điểm dân cư 20 1.1.3 Gia tăng dân số [4] 21 1.1.4 Ảnh hưởng việc gia tăng dân số đến phát triển kinh tế - xã hội 23 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư 25 1.2 Khái niệm vấn đề liên quan đến giáo dục giáo dục tiểu học 29 1.2.1 Các khái niệm 29 1.2.2 Các tiêu đánh giá trình độ phát triển giáo dục 34 1.2.3 Những loại hình trường, lớp tiểu học [3] 35 1.3 Mối quan hệ dân số giáo dục [4], [18] 36 1.3.1 Ảnh hưởng dân số đến giáo dục 36 1.3.2 Ảnh hưởng giáo dục đến dân số 38 1.4 Những sở xác định mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học 41 1.4.1 Dự báo dân số 42 1.4.2 Đo tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thước tỉ lệ số đồ 43 1.4.3 Tính khoảng cách trung bình trường kế cận dựa công thức T.V.Zvonkova 43 1.4.4 Tỷ lệ nhập học cấp tiểu học 44 1.4.5 Một số yêu cầu xây dựng trường tiểu học [3] 45 1.5 Thực tiễn vấn đề dân số giáo dục giới Việt Nam 46 1.5.1 Trên giới 46 1.5.2 Ở Việt Nam 51 CHƯƠNG 2: MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PHÂN BỐ DÂN CƯ VỚI MẠNG LƯỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 57 2.1 Tổng quan TPHCM 57 2.1.1 Vị trí địa lý giới hạn lãnh thổ TPHCM 57 2.1.2 Điều kiện tự nhiên [39] 58 2.1.3 Đặc điểm kinh tế [39] 60 2.1.4 Đặc điểm xã hội [39] 60 2.2 Thực trạng phân bố dân cư nội thành thành phố Hồ Chí Minh 65 2.2.1 Biến động dân số theo thời gian 65 2.2.2 Phân bố dân cư không đồng không gian 69 2.3 Mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 76 2.3.1 Biến động số lượng trường tiểu học theo thời gian 76 2.3.2 Sự phân bố trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 87 2.4 Mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 92 2.4.1 Sự hợp lý tương đối phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh 92 2.4.2 Sự bất hợp lý phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 96 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT CÁC MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA PHÂN BỐ DÂN CƯ VỚI MẠNG LƯỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở NỘI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 120 3.1 Cơ sở định hướng giải pháp 120 3.1.1 Những quan điểm phát triển kinh tế - xã hội TPHCM 120 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TPHCM đến năm 2020 121 3.2 Định hướng để giải mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 125 3.2.1 Định hướng phân bố dân cư 125 3.2.2 Định hướng phân bố mạng lưới trường tiểu học 128 3.3 Những nhóm giải pháp để giải mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 130 3.3.1 Giải pháp cho vấn đề thiếu trường, thiếu lớp: 130 3.3.2 Giải pháp cho vấn đề “chạy trường” 131 3.3.3 Giải pháp rút ngắn ranh giới trường “giàu-nghèo” 131 3.3.4 Giải pháp cho vấn đề tăng dân số học 133 3.3.5 Giải pháp cho vấn đề tăng dân số tự nhiên 135 3.3.6 Giải pháp giải mối quan hệ bất hợp lý dân số giáo dục 136 3.3.7 Giải pháp dành riêng cho cấp lãnh đạo, ban ngành liên quan đến vấn đề giáo dục 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 PHỤC LUC 143 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình TCTK : Tổng cục thống kê TP : thành phố TP.HCM, TPHCM : thành phố Hồ Chí Minh VN : Việt Nam HS, hs : học sinh PHHS : phụ huynh học sinh HÐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân GD-ÐT : Giáo dục - đào tạo DS : dân số DSGĐ&TE : Dân số, gia đình trẻ em GDTH : giáo dục tiểu học TH : tiểu học Q : quận KT-XH, KTXH : kinh tế - xã hội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Phân bố dân cư vấn đề lớn trình phát triển đất nước, liên quan mật thiết đến địa phương đến nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội giáo dục, y tế, quản lí xã hội… mà nguyên nhân chưa tổng kết nghiên cứu chưa có sách đồng Hầu phân bố giới hoàn toàn hợp lí, nhiên số nằm giới hạn cho phép, năm gần phân bố dân cư phân bố trường tiểu học nội thành TPHCM có nhiều bất cập Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn nước, năm qua có mức gia tăng dân số nhanh, quỹ đất không tăng dẫn đến nguy học sinh tuyến thiếu chỗ học Thêm vào đó, việc thực qui hoạch mạng lưới trường học quận thời gian qua tiến hành với tốc độ chậm, số lượng trường học không tăng thách thức nhà quản lí, áp lực lớn với trường chất lượng cao nội thành Những gia đình có điều kiện nội ngoại thành "đổ xô" xin cho vào trường điểm Nhiều phụ huynh phải tìm cách xoay trường, chạy lớp cho con, tâm lí mong cho em học trường tốt, khoảng cách địa lí xa gần Việc “ở đâu học đó” theo cách phân luồng học sinh cấp thành phố nghe tưởng đơn giản thực tế vậy, nguyên nhân phân bố bất hợp lý hệ thống trường toàn thành phố Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp tiểu học xem thể rõ bất hợp lý Vì vậy, toàn thành phố cần phải có giải pháp hợp lý, khả thi để giải rốt bất cập phân bố dân cư hệ thống trường tiểu học nội thành Với lí trên, tác giả chọn đề tài luận văn “Nghiên cứu mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh” với mong muốn người có cách nhìn sâu sắc, cặn kẽ, toàn diện bất hợp lý phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh; từ đưa giải pháp thiết thực thực giải pháp cách hiệu Trong khuôn khổ hạn hẹp đề tài luận văn, tác giả trình bày tất vấn đề liên quan đến phân bố dân cư mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh mà sâu vào nghiên cứu phân tích mối tương quan chúng, từ đưa giải pháp nhằm góp phần đưa việc xây dựng hệ thống trường tiểu học ngày tương xứng với phân bố dân cư để thành phố Hồ Chí Minh thành phố văn minh, đại phát triển xa Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích -Tổng quan sở lí luận thực tiễn phân bố dân cư mạng lưới trường tiểu học thành phố -Từ thực trạng phân bố dân cư phân bố mạng lưới trường tiểu học nội thành TPHCM, sâu nghiên cứu mối tương quan chúng -Đưa định hướng giải pháp cụ thể góp phần thúc đẩy việc phân bố dân cư ngày phù hợp với mạng lưới trường tiểu học nội thành TPHCM 2.2 Nhiệm vụ -Nghiên cứu vấn đề phân bố dân cư nội thành thành phố Hồ Chí Minh -Nghiên cứu mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh Bản đồ 2.8 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận 185 Bản đồ 2.9 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận 186 Bản đồ 2.10 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận 10 187 Bản đồ 2.11 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận 11 188 Bản đồ 2.12 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận 12 189 Bản đồ 2.13 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Bình Thạnh 190 Bản đồ 2.14 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Gò Vấp 191 Bản đồ 2.15 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Phú Nhuận 192 Bản đồ 2.16 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Tân Bình 193 Bản đồ 2.17 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Tân Phú 194 Bản đồ 2.18 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Thủ Đức 195 Bản đồ 2.19 Bản đồ phân bố trường tiểu học quận Bình Tân 196 Hình Học sinh lớp 1/5 Trường tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận học bảng tương tác phụ huynh đóng tiền mua Hình Trường tiểu học An Hội (Gò Vấp) trường có số học sinh đông TPHCM Sau tập trung sân trường, hs phải 10-15 phút lại lớp học 197 Hình Chen chúc nộp hồ sơ nhập học cho em Hình Phụ huynh trường quốc tế tụ tập phản đối lãnh đạo trường trước trụ sở 198 199 [...]... trường tiểu học ở thành phố Chương 2 Mối tương quan giữa phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh Chương 3 Định hướng và giải pháp để giải quyết các mối tương quan giữa phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ MỐI TƯƠNG QUAN PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ MẠNG LƯỚI TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ 1.1 Khái... phân bố lại dân cư và mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh sao cho hợp lý nhất 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn Nghiên cứu mối tương quan giữa phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh có 3 chương chính: 15 Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn về mối tương quan phân bố dân cư và mạng lưới trường tiểu học. .. đồ minh họa cho đề tài 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 7.1 Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Đề tài trình bày logic những vấn đề liên quan đến phân bố dân cư, mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh; từ đó phân tích, giải thích, chứng minh những mối tương quan trong việc phân bố dân cư và phân bố mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh; ... sâu nghiên cứu sự hợp lý tương đối và sự bất hợp lý giữa vấn đề phân bố dân cư với phân bố mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh -Định hướng và đề xuất những giải pháp để phân bố dân cư tỉ lệ thuận với mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh 3 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: chủ yếu trong giai đoạn từ 2000 – 2012 - Phạm vi lãnh thổ: 19 quận nội thành. .. thuẫn giữa vấn đề phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh trong tương lai 6.6 Phương pháp phân tích, so sánh Trên cơ sở các số liệu đã có, tác giả sắp xếp, phân loại và phân tích các thông tin về biến động dân số và số lượng trường tiểu học trong giai đoạn chủ yếu từ 2000 – 2011; đồng thời phân tích mật độ dân số, quá trình phân bố dân cư và phân bố trường tiểu học. .. giai đoạn từ 2000 – 2012 - Phạm vi lãnh thổ: 19 quận nội thành ở thành phố Hồ Chí Minh - Nội dung nghiên cứu: nghiên cứu vấn đề phát triển dân số tác động đến phân bố dân cư và phân bố trường tiểu học ở nội thành thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đi sâu nghiên cứu sự hợp lý tương đối và sự bất hợp lý giữa chúng 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài Dân cư và giáo dục là hai vấn đề lớn trong đời sống kinh tế - xã hội,... thành phố Hồ Chí Minh; trên cơ sở đó đề ra những giải pháp mang tính khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu Đề tài phần nào thức tỉnh những nhà lãnh đạo trong việc phân bố hợp lý dân cư, đồng thời quy hoạch đồng bộ các khu dân cư với mạng lưới trường tiểu học ở từng quận của thành phố Hồ Chí Minh Đề tài đã đề cập đến vấn đề hết sức cấp bách của thành phố Hồ Chí Minh trong nhiều năm qua Đề... hợp tài liệu Mối tương quan giữa phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học là một vấn đề quan trọng của nước ta nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Xung quanh vấn đề này có rất nhiều cách nhìn nhận và quan điểm khác nhau từ nhiều tổ chức, cá nhân Do đó, tác giả phải sưu tầm nhiều loại tài liệu khác nhau, từ nhiều nguồn khác nhau, sau đó tiến hành phân tích và tổng hợp trên quan điểm toàn... lớn về dân số và giáo dục,… Do đó, khi nghiên cứu mối tương quan giữa dân số và mạng lưới trường tiểu học thì tác giả phải nghiên cứu trong mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại lẫn nhau trong hệ thống kinh tế, xã hội không chỉ riêng TPHCM mà còn rộng hơn là vùng Đông Nam Bộ và cả nước nói chung 5.5 Quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Gia tăng dân số và số lượng trường tiểu học có ảnh hưởng rất... tế, xã hội cũng khác nhau Trên cơ sở quan điểm lãnh thổ, tác giả xác định được chính xác vị trí những quận nội thành và cụ thể những trường tiểu học trên địa bàn quận để tập trung nghiên cứu đúng trọng tâm đề tài Qua đó, tác giả làm bật được những vấn đề bất hợp lý giữa phân bố dân cư và phân bố các trường tiểu học thông qua đoạn đường đến trường của học sinh 5.4 Quan điểm hệ thống Các đối tượng, hiện ... chính: 15 Chương Cơ sở lí luận thực tiễn mối tương quan phân bố dân cư mạng lưới trường tiểu học thành phố Chương Mối tương quan phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố. .. việc phân bố dân cư ngày phù hợp với mạng lưới trường tiểu học nội thành TPHCM 2.2 Nhiệm vụ -Nghiên cứu vấn đề phân bố dân cư nội thành thành phố Hồ Chí Minh -Nghiên cứu mạng lưới trường tiểu học. .. dân cư với mạng lưới trường tiểu học nội thành thành phố Hồ Chí Minh 92 2.4.1 Sự hợp lý tương đối phân bố dân cư với mạng lưới trường tiểu học số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh