Đồ gỗ nội thất ngày nay không chỉ dừng lại ở công năng đơn thuần mà nó còn có tác dụng tô thắm thêm vẻ đẹp của không gian nội thất tạo nên sự ấm cúng, sang trọng… Chính vì vậy, trong nhữ
Trang 1Mọi hình ảnh mà thường ngày mắt chúng ta thấu nhận được đều có màu
sắc Và chúng giúp chúng ta phân biệt nhanh chóng giữa những đồ đạc khác
nhau không chỉ qua khối dáng và đặc tính Màu sắc qua quần áo tạo ra sự mạnh
mẽ cho người con trai, nét dịu dàng của người bạn gái, tính hồn nhiên trẻ thơ, và
sự sang trọng của người trưởng thành Trong văn học, các nhà văn mượn màu
sắc để xây dựng cá tính nhân vật của mình, trong giao thông màu các tín hiệu
đèn được quy định thành luật lệ để tạo ra sự an toàn khi lưu thông trên đường,
trong hội họa nếu không có màu sắc, người họa sĩ tài ba sẽ phải vận dụng tất cả
những khả năng của mình mới tạo ra một kiệt tác nghệ thuật Còn trong kiến
trúc từ nghìn xưa con người con người đã biệt tận dụng màu sắc để che lấp các
khuyết điểm của các loại vật liệu chưa đẹp, tạo thành các thành tố trang trí chủ
yếu và làm công cụ tác động đến tâm lý của con người Trong những năm qua
gỗ đã được sử dụng rộng rãi trong trang trí nội thất, trước sự phát triển không
ngừng của nền kinh tế và đặc biệt là sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ
thuật, đời sống vật chất của con người ngày được nâng cao Do vậy, mà nhu cầu
sử dụng của họ ngày một cao hơn cả về chất lượng lẫn hình thức
Đồ gỗ nội thất ngày nay không chỉ dừng lại ở công năng đơn thuần mà nó
còn có tác dụng tô thắm thêm vẻ đẹp của không gian nội thất tạo nên sự ấm
cúng, sang trọng… Chính vì vậy, trong những năm gần đây đồ gỗ gia dụng liên
tục được cải tiến về chất lượng lẫn mẫu mã, màu sắc bên ngoài để đáp ứng được
nhu cầu ngày càng khắt khe của người sử dụng Để khắc phục tính đa dạng và
biến dị màu sắc của gỗ, khắc phục những loại gỗ có màu chưa đẹp, không đều
sao cho phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ của con người thì việc lựa chọn tìm ra các
chất nhuộm màu và giải pháp nhuộm màu hợp lý, hiệu quả là rất cần thiết
Nhiều năm qua, các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra nhiều chất nhuộm
màu, phương pháp nhuộm khá đa dạng phù hợp với từng loại hình sản xuất Vấn
đề này cũng được các anh chị khoá trên quan tâm tìm hiểu nhưng đây là mảng
khá rộng và quan trọng trong công nghệ trang sức, để tạo ra màu sắc phù hợp
Trang 2K IL
O B
O O
K S C O
M
cho các sản phẩm nội thất Kế thừa và phát huy kết quả đó được sự nhất trí của
nhà trường được sự phân công của khoa Chế Biến Lâm Sản dưới sự hướng dẫn
của thầy giáo, tôi thực hiện đề tài:
“Nghiên một số giải pháp nhuộm màu gỗ và tiến hành nhuộm màu gỗ bằng
một số chất nhuộm màu”
Trang 3K IL
O B
O O
K S C O
Từ thời cổ xưa nhiều nhà bác học đã tìm cách giải thích nguồn gốc của màu
sắc nhưng mãi đến năm 60 của thế kỷ XVII vẫn tồn tại những lý thuyết không
đúng về màu sắc
Cách đây hơn 4000 năm, người Ai Cập đã tìm ra 4 màu: đỏ chàm, đỏ tía,
xanh chàm, xanh lục và thời đó người ta cho rằng nguyên nhân gây ra màu là
hỗn hợp của ánh sáng và bóng tối
Vào thế kỷ XI, con người đã có một bộ sưu tập phong phú nhưng vẫn
không giải thích nổi màu phát sinh như thế nào Mãi sau này, một số nhà bác
học như Decac (1591-1650), Johan Kiple (1571-1630), Huck (1635-1703) mới
nêu nên giả thuyết gắn liền màu sắc với ánh sáng nhưng không quan tâm tới cảm
thụ của mắt
Năm (1664-1668) nhà vật lý kiêm toán học lỗi lạc người Anh I Newtơn đã
tiến hành một loạt thí nghiệm để nghiên cứu ánh sáng mặt trời và phân tích
quang phổ của nó Kết quả nghiên cứu được công bố năm 1672 dưới nhan đề:
“Lý thuyết mới về ánh sáng và màu sắc” Với công trình nghiên cứu đó Newtơn
đã đặt nền móng cho quan điểm khoa học hiện đại về màu sắc Lần đầu tiên,
Newtơn đã chia khoa học về màu thành hai phần: phần khách quan là phần vật
lý và phần chủ quan gắn liền với nhận biết cảm giác Newtơn cũng đã giải thích
đúng đắn về màu của những vật thể tự nhiên và ông đã làm thí nghiệm về tổng
hợp màu quang, lập bảng phân loại màu, biểu thị màu về mặt số lượng Tuy rằng
khoa học về màu đã tiến rất xa song nhiều luận điểm của Newtơn tới nay vẫn
còn giá trị
Trên cơ sở lý thuyết của Newtơn, trong công trình về “ Nguồn gốc của ánh
sáng, lý thuyết mới về màu”, nhà bác học vĩ đại người Nga M.V Lômônôxôp
(1711-1765) đã có những giải thích về màu gần với bản chất ba màu của thị
giác
Trang 4K IL
O B
O O
K S C O
M
Năm 1820 nhà vật lý người Anh Thomas Yuong đã giải thích sự thụ cảm
màu sắc qua cấu tạo của mắt Yuong cho rằng trong mắt có ba loại đầu nhạy
sáng của dây thần kinh, tác động của ánh sáng riêng rẽ từng loại gây nên những
cảm giác về màu đỏ, lục, tím và tất cả các màu có thể coi là tổng hợp của sự kích
thích ba màu gốc
Cuối thế kỷ XIX, Đuy Ôrông đã tìm ra nguyên lý phục chế màu bằng cách
tổng hợp trừ, bao gồm cả phương pháp làm ảnh màu hiện đại trên màng phim 3
lớp và phương pháp in màu Song trình độ kỹ thuật lúc đó chưa cho phép áp
dụng những nguyên lý này Mãi đến giữa nhưng năm 30 phương pháp in màu và
ảnh màu công nghiệp mới chính thức phát triển Gần đây chúng được áp dụng
trong vô tuyến truyền hình màu
Cũng trong những năm này, Hội nghị chiếu sáng quốc tế gọi tắt là C.I.E đã
công nhận số đo đạc chính xác của V.Vơrai và J.Ghin và dùng nó làm cơ sở cho
hệ thống so màu
Trong những năm qua các nhà khoa học mà cụ thể là các nhà khoa học gỗ
cũng đã có các công trình nghiên cứu tìm hiểu về màu sắc của gỗ như: ở Nhật
Bản, Pháp, Liên Xô… đặc biệt là nghiên cứu màu sắc chủ yếu của gỗ trong công
nghiệp Từ những kết quả này có thể phân bố phạm vi màu sắc gỗ và đặc điểm
của nó
ở Trung Quốc mấy năm gần đây cũng đã phát triển các công trình nghiên
cứu về màu sắc gỗ và họ cũng đã tự in thành các tiêu chuẩn màu
1.1.2 Trong nước
Xuất phát từ các nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới từ ánh sáng
và các chất màu chúng có thể hấp thụ lẫn nhau bằng cách pha chế các màu từ
màu cơ bản Do đó, ở nước ta nhân dân ta đã dùng phẩm nhuộm màu để sử dụng
vào nhiều công việc khác nhau như nhuộm vải, làm mực in và vẽ các sản phẩm
đồ hoạ trên nhiều vật liệu Chúng được làm từ nhựa cây, lá cây hay các nguyên
liệu khác, các sản phẩm nhuộm như nhuộm cói để dệt chiếu, nhuộm các sợi
(bông, tơ nguyên chất, tơ nhân tạo, gai…) để dệt hàng dệt thổ cẩm của các dân
tộc và đã tạo ra nhiều màu sắc trên sản phẩm ngày càng phong phú Hiện nay
Trang 5K IL
O B
O O
K S C O
M
các chất màu không chỉ nhuộm vải, làm mực in, mà chúng còn có thể dùng trong
nhiếp ảnh, y tế, làm thuốc chữa bệnh…và đặc biệt trong những năm gân đây là
nhuộm màu cho gỗ
Trước thị hiếu nhảy cảm hiện nay của người tiêu dùng thì việc nhuộm màu
cho gỗ là một trong những giải pháp, không nhưng mang lại lợi ích kinh tế mà
còn đảm bảo tính xã hội sâu sắc Chính vì thế, ở nước ta hiên nay nhờ nắm bắt
được thị hiếu và yêu cầu phát triển của ngành công nghiệp Chế Biến gỗ Màu
sắc và các giải pháp nhuộm màu cho gỗ cũng đã và đang được các nhà khoa học
quan tâm phất triển Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam là một trong những
nơi đào tạo về chuyên ngành Chế Biến Lâm Sản, hiện nay vấn đề nhuộm màu
gỗ để tối ưu hóa các công dụng của gỗ cũng được và đang quan tâm chú trọng
phát triển Trong những năm gần đây cũng đã có rất nhiều các công trình nghiên
cứu, các tài liệu liên quan đến màu sắc gỗ được các nhà khoa học, giảng viên,
sinh viên của trường nghiên cứu như:
1 Chu Thị Thủy (2004): “Tìm hiểu một số giải pháp nhuộm màu cho gỗ, chất
ph ủ và tiến hành nhuộm màu cánh gián cho gỗ”
2 Nguyễn Văn Chiến (2003): “Tìm hiểu, đánh giá một số chất nhuộm màu
và gi ải pháp nhuộm màu sản phẩm mộc trên địa bàn Hà Nội, Nam Định, Hà
Tây”
Các công trình mang lại một ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn góp phân
vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, nâng cao hiểu quả sử
dụng gỗ, làm giảm nguy cơ suy thoái rừng…
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
• Tìm hiểu một số giải pháp nhuộm màu cho gỗ được sử dụng chủ yếu
hiện nay
• Tạo ra một số loại gỗ nhuộm màu phù hợp với công nghệ ở nước ta
1.3 Nội dung nghiên cứu
• Sưu tầm và đánh giá (ưu, nhược điểm về công nghệ và tính chất) của
một số giải pháp nhuộm màu cho gỗ
Trang 6K IL
O B
O O
K S C O
M
• Tiến hành nhuộm màu cho loại gỗ Keo lai (Acacia mangium x
auriculiformis )
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Để đánh giá một số chất nhuộm màu và giải pháp nhuộm màu cho sản
phẩm mộc phù hợp với yêu cầu sử dụng Chúng tôi thực hiện giải pháp sưu tầm,
tìm hiểu một số chất nhuộm màu và giải pháp nhuộm màu cho gỗ của các công
ty và các cơ sở làng nghề sản xuất đồ mộc
- Trên cơ sở tìm hiểu, sưu tầm tài liệu lý luận về khoa học gỗ và chất
nhuộm màu, chúng tôi đã tiến hành pha chế và thực hiện giải pháp nhuộm màu
trên nền gỗ Keo Lai (Acacia mangium x auriculiformis)
• Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng màu
- Màu sắc của chất nhuộm màu
- Khả năng thấm sâu của chất nhuộm màu vào gỗ
- Độ phân tán của chất nhuộm màu
- Độ bền của màu với môi trường:
+ Khả năng chịu nhiệt
+ Khả năng bị rửa trôi
+ Khả năng chịu sự tác động của Acid- Bazơ
• Trên cơ sở đó ta tiến hành như sau:
+ Bứơc1: Chọn một giải pháp nhuộm màu cho gỗ
+ Bước2: Chuẩn bị gỗ và các chất nhuộm màu
+ Bước 3: Tiến hành pha chế một số chất nhuộm màu
+ Bước 4: Tiến hành nhuộm màu cho gỗ
+ Bước 5: Kiểm tra chất lượng màu nhuộm theo các chỉ tiêu trên
+ Bước 6: Đánh giá chất lượng một số chất nhuộm màu theo các chỉ tiêu
trên
1.5 Phạm vi nghiên cứu
Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu phù hợp với nội dung nghiên cứu, chúng
tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
Trang 7K IL
O B
O O
K S C O
1.5.2 Các thông số thuộc về công nghệ
- Giải pháp nhuộm màu
- Thời gian nhuộm
- Phương pháp tiến hành
- Gỗ dùng cho thực nghiệm
Trang 8K IL
O B
O O
K S C O
Màu sắc giống như tính chất của ánh sáng, nằm trong quang phổ có thể
nhìn thấy được hình ảnh của ánh sáng Màu sắc được xác định bởi các bước
sóng, bắt đầu ở bước sóng dài nhất là màu đỏ (770 – 620 nm) tiếp đó là quang
phổ màu da cam (620 – 590nm), vàng (590 – 560nm), lục (530 – 500nm), xanh
(500 – 470nm) và tím (430 – 380nm) đến tại bước sóng ngắn nhất có thể nhìn
thấy được Màu sắc không phải là đại lượng vật lý khách quan và không thể đo
đếm được khi tách khỏi mắt Những bức xạ tồn tại không phụ thuộc vào con
người cũng như thị giác của con người, nhưng tự nó không có tính chất gọi là
màu, mà chỉ nảy sinh khi bức xạ tác động vào mắt
Như vậy, màu sắc được định nghĩa như một thuộc tính của bức xạ ánh sáng
được đánh giá theo tác động của bức xạ vào mắt, nằm trong bức xạ có thể nhìn
thấy được hình ảnh của ánh sáng Khi những ánh sáng màu này được biểu thị
trong nguồn gốc ánh sáng với số lượng gần như nhau chúng kết hợp lại tạo nên
ánh sáng trắng, là thứ ánh sáng không có màu
Khi ánh sáng trắng chiếu xuống một vật thể mờ đục và hấp thụ một bước
sóng Bề mặt của vật thể phản xạ và ta có thể nhìn thấy ánh sáng của vật thể
Mắt chúng ta phân biệt màu sắc của ánh sáng như màu sắc của vật thể
Hiện tượng màu được chia làm 3 quá trình chính:
+ Quá trình vật lý: Là quá trình bức xạ truyền năng lượng và phân bố năng
lượng theo bước sóng Người ta sử dụng quang phổ kế thông qua bước sóng ánh
sáng để xác định màu sắc và xây dựng được dãy màu sắc sau: Đỏ, da cam, vàng,
lục, lam, chàm, tím
+ Quá trình sinh lý: Là quá trình diễn ra trong cơ quan thị giác dưới tác
động của bức xạ, liên quan tới cấu tạo của thị giác và các màu tương ứng
Trang 9K IL
O B
O O
K S C O
M
+ Quá trình tâm lý: Người ta quan tâm đến điều kiện thụ cảm liên quan tới
người quan sát như kinh nghiệm trí nhớ thói quen Nói chung đối tượng của
tâm lý màu rất phức tạp, khó có thể diễn đạt một cách cụ thể chính xác, nhưng
nó vẫn được nhiều nhà khoa học, nhà sản xuất quan tâm
2.1.1.2 Cơ chế xuất hiện màu
• Các phương pháp tổng hợp màu
Màu của đa số các chất được quyết định bởi sự chuyển điện tích từ nguyên
tử của nguyên tố này sang nguyên tử của nguyên tố khác Trong phân tử của
những chất có màu, mức năng lượng phân bố của các electron khá gần nhau
Các halogen có nhiều electron như: clo, brôm, iôt, đều có màu Những nguyên
tố nitơ, hydrô, flo không có màu vì chúng hấp thụ lượng tử ánh sáng trông thấy
để thực hiện chuyển dịch electron
Năng lượng ánh sáng đập vào phân tử các chất làm cho các phân tử chuyển
động (chủ yếu là chuyển động quay) làm tăng năng lượng dao động của các
phân tử riêng biệt Phần năng lượng chính được dùng để chuyển dịch electron từ
mức năng lượng cơ bản sang mức năng lượng cao hơn
Người ta có thể tạo ra vô số các màu sắc khác nhau bằng cách tổng hợp các
màu cơ bản lại với nhau Điều kiện duy nhất của việc lựa chọn các màu cơ bản
khi phối hợp hai màu cơ bản chúng ta nhận được màu thứ ba Cho đến nay
ngươi ta hoàn toàn công nhận thuyết màu của Thomas Young nhà vật lý người
Anh, cho rằng ánh sáng là tổng hợp của ba màu cơ bản là đỏ, lục, xanh
+ Phương pháp tổng hợp màu theo kiểu cộng
Phương pháp tạo màu này dựa trên nguyên tắc pha trộn những tia màu khác
nhau (màu quang học) Ba màu cơ bản tổng hợp theo kiểu cộng là: màu đỏ, màu
lục, màu xanh tím Ba màu này nếu tổng hợp với cường độ bằng nhau sẽ tạo ra
ánh sáng màu trắng
Giải thích về điều này như sau: Những giải sóng của ánh sáng bị hấp thụ và
bước sóng mang màu đỏ như màu của vật thể được xác định bằng màu của bề
mặt Một bề mặt màu đỏ hấp thụ hầu hết các ánh sáng chiếu lên nó và chỉ phản
Trang 10K IL
O B
O O
K S C O
M
xạ màu đỏ của quang phổ, một bề mặt màu xanh sẽ hấp thụ các màu đỏ Tương
tự như vậy bề mặt hấp thụ toàn bộ quang phổ đó là màu trắng
+ Phương pháp tổng hợp màu theo kiểu trừ
Phương pháp tổng hợp màu theo kiểu trừ là tổng hợp các vật không phát
sáng (chất màu) Nó xảy ra theo nguyên lý hấp thụ liên tiếp những tia sáng màu
rọi vào vật thể
Bề mặt có chất màu tự nhiên ở vật liệu của nó Màu này có thể bị thay đổi
bằng cách sơn phủ hoặc nhuộm màu mà những chất này gồm những chất tạo
màu Khi ánh sáng màu tồn tại trong tự nhiên các chất màu sẽ bị giảm đi Mỗi
chất màu có một tỷ lệ với ánh sáng trắng Khi các chất màu pha trộn lẫn lộn các
phần hấp thụ của chúng sẽ kết hợp để loại trừ nhiều màu của quang phổ Những
màu còn lại sẽ xác định màu sắc, giá trị độ đậm của chúng
Màu cơ bản là màu chính mà từ đó có thể tạo ra vô số các màu khác nhau
Một hệ thống màu là hệ thống sắp xếp theo thuộc tính của chúng để nhận biết
Hiện nay để tổng hợp màu chúng ta sử dụng nhiều hệ thống màu
Sắc màu là từ chỉ các màu: xanh, đỏ, tím ,cam, vàng…, chính là vị trí của
màu trên quang phổ và trên vòng tròn màu Sắc màu cũng chỉ rõ tính nóng lạnh
của màu Đỏ hình như nóng, xanh dường như lạnh và xanh lục đứng giữa có tính
cách trung gian
Theo hình vẽ bên, 3 màu chính được liên hệ bởi nét liền, 3 màu cấp 1 là sản
phẩm được kết hợp từ các màu chính mà ra, được liên hệ bởi nét đứt
Theo Thomas Young và Prăng, ánh sáng là tổng hợp của ba màu cơ bản:
Đỏ, lục và lam Sự pha lẫn các màu là: Đỏ + lục + lam = Trắng; đỏ + tím = tía;
Trang 11K IL
O B
O O
K S C O
M
Lam thẫ
Lục Tím
V n
g nâu
Tím xanh
đỏ + lục = vàng; đỏ + lam = tím; lục + lam = da trời; lam + vàng = lục; đỏ +
vàng = da cam Vòng tròn tạo màu được mô tả ở hình
Trong các màu cơ bản ta chỉ cần thay đổi tỷ lệ màu cơ bản nào đó thì sẽ
cho ta màu thứ có màu sắc khác nhau như hình trên
• Một số khái niệm về màu vật chất
+ Cường độ màu
Cường độ màu là khái niệm chỉ sự đậm nhạt của màu, cường độ màu nói
lên độ tinh khiết hay bão hoà của một màu khi so sánh với màu xám ở cùng một
giá trị đậm nhạt
+ Độ sâu và độ cao màu
Nếu màu sắc thay đổi từ vàng đến da cam đến đỏ , nói cách khác là dịch
chuyển cực đại hấp thụ về các bước sóng dài hơn của phổ thì người ta nói rằng
màu của vật thể trở lên sâu hơn Sự thay màu theo hướng ngược lại như từ lục
đến tím, chàm đến đỏ là sự cao màu
Như vậy, khi có hiệu ứng sâu màu thì miền hấp thụ phổ sẽ chuyển dịch về
phía bước sóng dài hơn, còn khi có hiệu ứng cao màu thì chuyển dịch về phía
bước sóng ngắn
Trong quá trình nghiên cứu về chất màu (thuốc nhuộm, mực in ) người ta
thấy rằng cường độ màu phụ thuộc chủ yếu vào nồng độ chất màu
Tuy nhiên, độ chói của màu cũng ảnh hưởng đáng kể tới sự cảm giác về
cường độ màu Những màu có độ chói cao như: màu đỏ, da cam, vàng xám
Trang 12K IL
O B
O O
K S C O
M
thường được coi là màu có cường độ mạnh và chúng được xếp vào nhóm màu
nóng Nhóm màu mát gồm những màu có độ sáng kém ít gây ấn tượng và có
cường độ màu nhỏ như các màu xanh
Cần lưu ý rằng, khái niệm cường độ màu khác với độ sâu màu và độ cao
màu Mặc dù có sự chuyển dịch sâu màu theo chiều hướng làm tối đi nhưng
không có nghĩa là theo hướng làm giảm cường độ màu và ngược lại hướng
chuyển dịch sâu màu làm một số màu đậm lên nhưng cũng không phải làm tăng
cường độ màu
Độ rõ nét của ánh sáng được đánh giá theo độ hiển thị βλ Nó được biểu thị
như hiệu số giữa nguồn sáng và ánh sáng phản xạ Nhiều khi người ta hiểu nó
như là một hệ số phản xạ và được biểu thị bằng hệ số chuyển dịch τλ Đây là
hiệu số nguồn sáng T và sự hấp thụ Sλ Sự phản xạ đó của ánh sáng không thuần
túy mang tính vật lý Khi ánh sáng đi thẳng từ nguồn sáng tới vật thì bị ảnh
hưởng bởi độ hiển thị Sλβλ hoặc độ hấp thụ Sλτλ do ảnh hưởng đó, màu của
vật thể phụ thuộc vào độ phức tạp của nguồn sáng Hiện tượng này trong thực tế
cho biết sự khác nhau về màu của vật khi nguồn sáng thay đổi
2.1.2 Thành phần hóa học của chất nhuộm màu
2.1.2.1 Thành phần hóa học của chất nhuộm màu vô cơ
Màu của đa số các chất vô cơ được quyết định bởi các bước chuyển
electron và do sự chuyển dịch điện tích từ nguyên tử của các nguyên tố khác
Trong phân tử những chất có màu, mức năng lượng của các electron phân bố
khá gần nhau
2.1.2.2 Thành phần chất nhuộm màu của chất nhuộm màu hữu cơ
Thành phần hoá học của các chất hữu cơ rất phức tạp, có cấu tạo mạch
vòng như: benzidin, naftalin Chất nhuộm màu đầu tiên ở dạng bán sản phẩm là
anilin Chất nhuộm màu hữu cơ tổng hợp (tên gọi phổ biến là anilin) được dùng
để nhuộm màu
Màu nhuộm của chất nhuộm màu phụ thuộc vào nhóm nguyên tử đặc biệt
có mặt trong phân tử, gọi là nhóm mang màu (N=N, =C=O, CH=CH,
-N=C=N- ) Phân tử của chất nhuộm màu có chứa các nhóm nguyên tử gọi là
Trang 13K IL
O B
O O
K S C O
M
nhóm trợ màu (-NH2,-OH,-SH, -NR2, ) Chúng ảnh hưởng đến màu của chất
nhuộm màu và khả năng nhuộm màu cho gỗ Muốn truyền cho chất nhuộm màu
những nhóm thế đặc biệt (-SO3H, -COOH, halogen ) Thường là các nhóm axit
-SO3H và -COOH (Thường chuyển thành SO3Na, COONa)
Chất nhuộm màu hữu cơ có cấu trúc phân tử cacbon gồm liên kết đôi và
liên kết đơn xen kẽ là đặc điểm quan trọng nhất của hợp chất màu Bằng thí
nghiệm người ta thấy được ảnh hưởng của cấu trúc phân tử tới màu của chất
Chẳng hạn kéo dài cấu trúc phân tử tới màu của chất, kéo dài mạch liên kết đôi
liên hợp dẫn đến sự chuyển dịch màu từ không màu hay nhạt màu sang màu
sẫm
C6 H5-(CH=CH)- C6 H5 (Stinben) Không màu
C6 H5-(CH=CH)3- C6 H5 (Diphenyl haxatrien) Màu vàng
C6 H5-(CH=CH)6- C6 H5 (Diphenyl dodeca hexaen Màu da cam
Sự xuất hiện nhân thơm ngưng tụ kiểu (naphatalen) thay cho nhân thơm
đơn giản kiểu benzen hoặc nhóm (-C=O) làm hợp chất có màu sâu hơn
HO3S - -N=N- -OH (Màu da cam)
HO3S - -N=N- -OH (Màu đỏ)
Những chất chứa các nhóm mang màu được gọi là chất sinh màu nhưng
bản thân nó chưa phải là chất màu Vì nó không có độ sáng và độ thuần sắc Sở
dĩ như vậy, vì sự sắp xếp lại năng lượng của electron xảy ra chưa đến mức có
thể hấp thụ chọn lọc một năng lượng đáng kể của một lượng tử ánh sáng chỉ có
một bước sóng xác định Khả năng này chỉ xuất hiện sau khi trong phân tử hợp
chất có những nhóm ái lực electron biểu hiện rõ rệt, hoặc có khả năng đưa các
electron của chúng ra dùng chung ở mức độ lớn Do đó chúng được gọi là nhóm
trợ màu
Trang 14K IL
O B
O O
K S C O
M
Có 2 kiểu nhóm trợ màu
* Nhóm cho electron: -OH, -NH2, -SH, -OCH3, -NH2CH3
* Nhóm nhận electron: -NO2, -NO, -COCH3
2.1.3 Yêu cầu của chất nhuộm màu
Yêu cầu cơ bản khi chọn chất nhuộm màu là bền vững với ánh sáng, khả
năng thấm sâu vào bên trong gỗ, dung dịch chất nhuộm màu phải có khả năng
phân tán cao
Phần lớn các chất nhuộm màu hoà tan tốt trong nước và trong dung môi
khác (rượu, dầu) Mức độ hoà tan chất nhuộm màu trong các chất lỏng rất khác
nhau phần lớn độ hoà tan chất nhuộm màu không ổn định Trong dung môi chất
nhuộm màu có điện ly sẽ làm giảm độ phân tán, nhưng nếu ta cho thêm vào
dung dịch chất nhuộm màu chất amoniac thì độ hoà tan của dung dịch sẽ tăng
lên
2.1.4 Phân loại chất nhuộm màu
Chất nhuộm màu có rất nhiều và cũng có rất nhiều phương pháp phân loại
Tuy nhiên, có 2 cách có thể nêu bật được bản chất nhuộm màu đó là phân loại
theo cấu tạo hóa học và phân loại theo phương pháp nhuộm (cách sử dụng)
2.1.4.1 Phân loại theo cấu tạo hóa học
+ Chất nhuộm màu azo
Nhóm mang màu của loại này là nhóm azo –N=N Chất nhuộm màu
monazo có một nhóm azo, 2 nhóm là diazo, 3 nhóm là triazo, 4 nhóm là tetraazo
(tên gọi chung khi có 3 nhóm hoặc trên 3 nhóm là phẩm nhuộm poliazo) Để
điều chế loại chất nhuộm màu nhóm azo, người ta cho hợp chất diazo (RN2X)
kết hợp với phần azo (R’OH hoặc R’NH2) [RN2X + R’OH hoặc R’NH2]
RN2ROH (hoặc RN2NH2) X là gốc axit (Cl- hoặc SO42-) Loại chất nhuộm màu
này dùng để nhuộm gỗ, sợi dệt, dùng trong công nghiệp sơn, in, chất dẻo
+ Chất nhuộm màu antraquinon
Trang 15K IL
O B
O O
K S C O
M
Các chất nhuộm màu loại này gồm: Các dẫn xuất sunfo của amino và
aminoxtatraquinon di- và Polyoxiantraquinon và các dẫn xuất sunfo của chúng,
các dẫn xuất của oxiantraquinon Nhóm này có các màu lục, lam, đỏ
+ Chất nhuộm màu acrylametan (di- và triacrylametan)
Chất nhuộm màu (di- và triacrylametan) gồm: diamino và
dioxidiacrylametan (defenymetan), di và triaminotriacrylamtan di và
trioxacrylametan (trifennylametan); chất nhuộm màu xanten; chất nhuộm màu
acridin, phenol ftalein và sunfaftalein Nhóm này dùng để nhuộm sợi dệt, gỗ,
công nghiệp sơn, mực in
+ Chất nhuộm màu nitrozo
Dẫn xuất nitrzofenola và nitrozonaptola Nhóm mang màu là nhóm nitrozo
–N=O hoặc =N- OH
+ Chất nhuộm màu nitro
Dẫn xuất của các o-nitrofenola hoặc o-nitramin Nhóm mang màu là nhóm
nitro –NO2 Nhóm này dùng nhiều trong công nghiệp sơn và nhuộm màu gỗ,
công nghiệp dệt,
+ Chất nhuộm màu polimelin
Nhóm này trong mạch phân tử có (-CH=)n gồm có xianin, stirola (dẫn xuất
của stirola) nhóm quinoftalon, Nhóm này có màu vàng, đỏ, lục, chất nhuộm
màu polimelin dùng trong công nghiệp sơn, nhuộm gỗ, tăng chất chống cảm
quang,
+ Chất nhuộm màu ftaloxanin
Các dẫn xuất của ftalonitrila và các dinitrla khác Nhóm này dùng nhiều
trong công nghiệp in và công nghiệp sơn
+ Chất nhuộm màu quinomin
Chất nhuộm màu quinonimin gồm: Chất nhuộm azin, có chứa nhóm đặc
trưng cho fenoin, chứa chất nhuộm màu oxaxin (các dẫn xuất của acid golic, )
có chứa nhóm đặc trưng cho tidifenylamin, chất nhuộm màu anilin Nhóm này
dùng trực tiếp có các màu: xanh da trời, đen Chúng dùng nhiều trong công
nghiệp dệt, in, sơn,
Trang 16K IL
O B
O O
K S C O
M
2.1.4.2 Phân loại theo cách sử dụng
Phân loại theo cách này rất thuận tiện cho người sử dụng Theo phương
pháp này chất nhuộm màu bao gồm các nhóm chính sau: Chất nhuộm màu trực
tiếp, chủ yếu, có tính acid, sunfua, tẩy màu, chưng cất
Trang 17K IL
O B
O O
K S C O
M
+ Chất nhuộm màu trực tiếp
Chất nhuộm màu thuộc nhóm này hòa tan trong nước và nhuộm trực tiếp
các sợi xenlulo Chúng gồm các phẩm nhuộm azo Ưu điểm dễ sử dụng, giá rẻ
và có gam màu, nhuộm màu; nhược điểm: độ đậm màu kém ít bền vững với ánh
sáng Dung dịch chất nhuộm màu thuộc nhóm này có độ phân tán cao và rất
thấm sâu vào trong gỗ vì vậy khi sử dụng chúng màu sắc và vân thớ gỗ giảm đi
rất nhiều Người ta ít sử dụng chúng trong công nghệ trang sức
+ Chất nhuộm màu chủ yếu
Nhóm chất nhuộm màu này hoà tan trong dung dịch acid yếu, rượu Trong
quá trình nhuộm thì có muối tạo ra giữa các sợi gỗ và chất nhuộm Chất nhuộm
màu không nhuộm trực tiếp các sợi xenlulo nhưng nhuộm rất tốt bề mặt gỗ,
chúng cho ta màu sạch, màu sáng, nhưng không bền với ánh sáng Chất nhuộm
màu có độ phân tán rất cao,có thể sử dụng chúng để nhuộm sâu bề mặt gỗ
Trong một số trường hợp người ta sử dụng chúng để tạo ra sơn dầu pha màu và
chất đánh bóng pha màu
+ Chất nhuộm màu acid
Trong phân tử có nhóm -SO3Na và - COONa Các phẩm nhuộm acid gồm
có: Phẩm nhuộm azo, phẩm nhuộm amino antraquinon, phẩm nhuộm
triarylametan, phẩm nhuộm nitro, phẩm nhuộm azin, Phần lớn các chất nhuộm
màu thuộc nhóm này hoà tan tốt trong nước Cũng giống như các chất nhuộm
màu khác, chất nhuộm màu acid không nhuộm các sợi xenlulo nhưng nhuộm rất
tốt bề mặt gỗ bởi vì chúng tác dụng với lignin
+ Chất nhuộm màu bazơ
Là những chất tan trong nước Có chứa nhóm mang tính bazơ: -NH2, nhóm
amin bị thế N(CH3)2, NHCH3, Chất nhuộm màu bazơ gồm: Chất nhuộm màu
đi và triarylametan, chất nhuộm màu azo, chất nhuộm màu quinonimin (tiazin,
azin, )
+ Chất nhuộm màu sunfua
Trang 18K IL
O B
O O
K S C O
M
Không tan trong nước, tan trong dung dịch Na2S Như chất nhuộm màu
sunfua đen, sunfua 5k, sunfua lục tươi 2x, sunfua hung đỏ, sunfua da cam,
sunfua tím 4k
+ Các chất nhuộm màu khác
Trong thực tế người ta sử dụng rất nhiều các chất nhuộm màu như:
nigronin và các chất nhuộm màu hoà tan trong mỡ
Chất nhuộm màu G: Đây là một loại chất nhuộm màu rẻ tiền có nguồn gốc
tự nhiên Chúng là muối hữu cơ có tên G (Muối dikali của 2-paptola-6, 8-
disunfoacid, (KO3S)2C6H2CuH3(OH)), có trong than bùn, than non
+ Chất nhuộm màu hoà tan trong dầu
Nhóm nhỏ các chất nhuộm màu hoà tan trong dầu và các dung môi
hidrocacbon no Các chất nhuộm màu thuộc nhóm này có độ bền màu với ánh
sáng kém Chất nhuộm màu thuộc nhóm này có thể hoà tan trong dầu, có thể kết
hợp với quá trình làm nền Chúng không làm cho gỗ nở ra và các lông gỗ tái
hiện Nhược điểm của các chất nhuộm màu đó sau khi nhuộm chúng có thể
khuếch tán vào màng trang sức, do đó người ta ít sử dụng chúng để nhuộm màu
gỗ
2.2 Một số giải pháp nhuộm màu cho gỗ
2.2.1 Nhuộm màu gỗ nhờ phản ứng hóa học
Những loại gỗ Gụ, Xà cừ có thể là dạng hộp thanh hoặc sản phẩm đã qua
xử lý thô ban đầu nó không phải là màu ngà vàng mà trong tiềm thức của chúng
ta vẫn áp đặt cho nó Những suy nghĩ đó có lẽ có từ rất lâu rồi, vì hồi đó ông cha
ta đã biết ngâm gỗ Gụ vào nước vôi trong để thay đổi màu trắng đục vốn có
thành màu vàng đục Nhờ phản ứng kiềm và lignin nên ta mới có thể nhuộm
màu gỗ Gụ được Ưu điểm của phương pháp này gỗ sau khi nhuộm rất bền và
đều màu vì thế mà cho đến ngày nay nó vẫn được áp dụng rộng rãi Tuy nhiên
nhược điểm của nó là thủ công, hạn chế đối tượng quy mô nhỏ
2.2.2 Nhuộm màu gỗ nhờ chất nhuộm màu
Dùng các chất tinh màu pha trộn với nhau theo một tỷ lệ nhất định để thu
được màu sắc mong muốn
Trang 19K IL
O B
O O
K S C O
M
Nhuộm màu lên bề mặt gỗ có thể áp dụng phương pháp quét, phun, nhúng
hoặc phun màng
2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhuộm màu gỗ
2.3.1 ảnh hưởng của loại gỗ
Mỗi loại gỗ khác nhau cho ta chất lượng nhuộm màu khác nhau Gỗ có khối
lượng thể tích lớn, mịn thớ thì khả năng nhuộm màu và trang sức tốt hơn Còn gỗ
có khối lượng thể tích nhỏ, cường độ lớp mặt thấp dẫn tới chất lượng nhuộm
thấp Do đó, gỗ có khối lượng thể tích nhỏ cường độ lớp mặt thấp chúng ta cần
phải xử lý lớp mặt Xử lý lớp mặt bằng cách phun một lớp mỏng vecny hoặc bả
matít sau đó mài bóng hoặc đánh nhẵn để đạt độ nhẵn cũng như cường độ lớp
mặt hợp lý khi nhuộm
Ngoài ra còn có các yếu tố khác ảnh hưởng tới nhuộm màu như độ ẩm ván
nền, độ nhẵn bề mặt
2.3.2 Độ phân tán
Kích thước của bột màu ảnh hưởng rất lớn đến tính chất của sơn và lớp
phủ Nếu độ phân tán lớn thì kích thước của các phần tử bột màu nhỏ, khối
lượng dầu cần thiết để làm các bột màu chảy loang trên bề mặt gỗ tăng Độ phân
tán của bột màu ảnh hưởng lớn đến độ nhẵn của lớp phủ bề mặt Các bột màu có
độ phân tán nhỏ thì sẽ tạo ra lớp phủ bề mặt có độ nhấp nhô cao Thường kích
thước của bột màu và chất độn tạo ra lớp phủ bề mặt khoảng 1÷10 µm và trong
dung dịch nhũ tương 0.5 ÷ 5µm
2.3.3 Khối lượng dầu
Khối lượng dầu được xác định bằng số lượng gam dầu cần thiết để pha chế
100g bột màu Các yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng dầu như: độ phân tán, hình
dạng và khối lượng thể tích bột màu
2.3.4 Độ che phủ
Độ che phủ là khả năng bột màu che phủ bề mặt gỗ dưới dạng lớp sơn phủ
và được tính bằng khối lượng sơn trên 1m2 Lượng sơn tiêu hao có liên quan
trực tiếp đến độ che phủ Độ che phủ được xác định bằng khẳ năng các bột màu
Trang 20K IL
O B
O O
K S C O
M
hấp thụ các tia sáng và sự khác nhau giữa các chiết xuất của môi trường và chiết
xuất của bột màu Nếu sự khác nhau nhiều thì tia sáng đi qua các lớp có tia sáng
nhỏ Độ che phủ của bột màu ở trong những chất tạo màng khác nhau
Độ che phủ có liên hệ mật thiết với độ phân tán của bột màu, nếu độ phân
tán càng nhỏ thì độ che phủ càng cao, nhưng chỉ đến một giới hạn nào đó Khi
kích thước của các phân tử của bột màu đạt được giá trị bằng nửa độ dài của
bước sóng ánh sáng (0.25µm), thì độ che phủ lại giảm bởi kích thước của các
phân tử đó không phụ thuộc vào ánh sáng
2.3.5 Cường độ màu
Cường độ màu là tính chất của bột màu có thể tạo ra cho chính nó và hỗn
hợp các chất mà có bột màu tham gia Cường độ màu phụ thuộc vào mức độ bão
hòa màu và mức độ phân tán của các bột màu Cường độ màu và độ che phủ có
quan hệ tuyến tính
2.3.6 Độ bền vững với ánh sáng
Độ bền vững với ánh sáng xác định khả năng bột màu giữ được trong một
thời gian dài dưới tác dụng của ánh sáng Độ bền của bột màu vô cơ cao hơn
nhiều so với các bột màu hữu cơ Các tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời làm
phai màu sắc của bột màu, vì vậy khi chọn các màu bột màu để trang sức các sản
phẩm mộc phục vụ ngoài trời cần phải chọn loại màu bền vững với ánh sáng
Màu sắc của bột màu có thể thay đổi nếu làm nóng chúng ở nhiệt độ 1000C và
lớn hơn
2.3.7 Độ phân tán
Phần lớn các bột màu thiên nhiên không hòa tan trong các dung dịch
2.3.8 ảnh hưởng của tâm, sinh lý con người
Mỗi một người có cảm nhận màu sắc cũng như kinh nghiệm đánh giá màu
sắc khác nhau Nói chung vấn đề này diễn ra rất phức tạp và rất khó có thể diễn
đạt một cách chính xác, cụ thể
2.4 Nhân tố vật lý ảnh hưởng đến màu sắc của gỗ
2.4.1 Bản chất màu sắc của gỗ
Trang 21K IL
O B
O O
K S C O
M
Sở dĩ, chúng ta có thể cảm nhận được màu sắc của gỗ là do gỗ có thể hấp
thụ và phản xạ ánh sáng nhìn thấy Với cùng một loài cây, do khu vực phân bố
khác nhau, điều kiện lập địa khác nhau, tuổi cây khác nhau và các điều kiện
khác có sự sai lệch mà gỗ cũng có những màu sắc khác nhau Cũng có thể trên
cùng một cây gỗ, ở các vị trí khác nhau (như gỗ giác, gỗ lõi) hay các mặt cắt
khác nhau (mặt cắt ngang, mặt cắt xuyên tâm, mặt cắt tiếp tuyến), màu sắc gỗ
cũng có sự biến đổi Gỗ khác với kim loại, nó được tổ thành bởi sự sắp xếp
không cùng một phương thức của các loại tế bào Do đó, cho dù cùng trên một
mặt, các khe của các tế bào và các phần của nó có sự sai khác mà làm màu sắc
có sự sai khác
Tại sao gỗ lại có màu sắc như vậy? Chính các vật chất có tính chất hấp thụ
và phản xạ ánh sáng nhìn thấy trong gỗ đã sản sinh màu sắc của gỗ Các vật chất
này chủ yếu bao gồm: Lignin, các chất chiết ly, các chất tạo tro Như chúng ta
đã biết, thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào gỗ là Celluloze,
Hemicelluloze và Lignin Celluloze và Hemicelluloze không hấp thụ ánh sáng
nhìn thấy (ánh sáng được phản chiếu gần như toàn bộ), bởi vậy thành phần chủ
yếu tạo ra màu sắc gỗ mà chúng ta thường thấy là Lignin
2.4.2 Phương chiếu của ánh sáng
Hình 2.4 : Quan hệ giữa các chỉ số a, b với tình hình biến đổi m u
sắc của loại gỗ chiếu sáng hồ quang h; khi tia sáng song song sợi thớ
0 180 360 0 180 360
0 180 360 Góc độ (0)
Trang 22K IL
O B
O O
K S C O
M
Khi ánh sáng chiếu lên bề mặt của gỗ một bộ phận bị phản xạ, một bộ phận
chui vào và bị hấp thụ ánh sáng không bị hấp thụ vào tế bào thì thông qua tán
sắc phản xạ và truyền dẫn mà tái thứ phát Màu sắc của gỗ là ấn tượng trên võng
mạc của mắt người nhìn dẫn đến của ánh sáng bị hấp thụ vào gỗ
Hình dạng của tế bào gỗ là sợi Celluloze mảnh về một phương nào đó, nó
được sắp xếp thành tầng Cho nên phương chiều ánh sáng chiếu vào khác nhau
thì sự biểu hiện màu sắc của nó cũng có chút sai khác Căn cứ vào hệ thống
Hunter - Lab khi góc tới của ánh sáng là 450 thì góc tới của tia sáng khác nhau
chiếu vào phương hướng sắp xếp tầng dẫn đến màu sắc của gỗ có sự thay đổi
như hình 2.4 đã chỉ
Từ hình vẽ ta biết khi tia tới chiếu vào với góc 900, độ sáng lớn nhất, tình
hình của a và b với độ rõ thì ngược lại Cho nên khi dùng ánh sáng chiếu vuông
góc vào gỗ sắc độ là thấp nhất Giá trị của a và b biểu hiện rõ xu thế lên xuống
tương đồng Điều đó nói lên về sắc điệu không có sự thay đổi Nguyên nhân bởi
vì khi tia tới của ánh sáng tạo thành vuông góc với Celluloze thì hiện tượng tán
sắc hay phản xạ trên bề mặt của gỗ cũng như quang lượng không bị xuyên thấu
vào tế bào có thể sẽ tăng lên, từ đó dẫn đến độ sáng được nâng cao, sắc độ bị
giảm xuống
2.4.3 Hàm lượng nước trong gỗ
Trong tế bào gỗ chưa được sấy khô trong môi trường không khí có chứa
nước tự do tương đối nhiều trong khi tế bào bị nước hoàn toàn lấp đầy ánh sáng
có thể bị chiếu rọi đến tế bào, nhưng chỉ có một số ít bị tán sắc trong vách tế
bào Màu sắc của loại gỗ này được gọi là màu nhạt Như bảng 2- 4 đã chỉ, độ
sáng của gỗ chưa được sấy khô thấp hơn so với gỗ đã sấy khô Sự thấm màu của
gỗ sấy khô nhân tạo cũng tương tự như màu sắc của gỗ khi được trang sức
Trang 23K IL
O B
O O
K S C O
M
2.3.4 Độ thô ráp bề mặt của gỗ
Nếu bề mặt gỗ không bằng phẳng thì sự phản xạ trên bề mặt và sự tán xạ trên
bề mặt cũng sẽ tăng lên dẫn đến độ sáng tăng theo như bảng 2- 5 đã chỉ
Bảng 2-5: Giá trị đo màu của gỗ Tử sam sau khi bào và đánh nhẵn
2.5 Công dụng và màu sắc của gỗ
Màu sắc trong rất nhiều phương diện làm ảnh hưởng đến cảm giác của con
người Gỗ là một vật liệu thiên nhiên, màu sắc của nó có liên quan mật thiết đến
cuộc sống của con người So sánh với màu sắc của xi măng, đồ nhựa thì gỗ đã
đem lại mỹ mãn của tự nhiên và cảm giác gần gũi Từ xưa đến nay gỗ luôn luôn
được xem là vật liệu tất yếu của đời sống con người, nó được sử dụng vào rất
nhiều phương diện: Kiến trúc, nông cụ, đồ mộc, điêu khắc…vv Gỗ đã được lợi
dụng thông thường về các mặt, màu sắc làm cho con người thoải mái và ấm áp,
độ cứng và cường độ thì thoả mãn yêu cầu
2.5.1 Gỗ màu trắng
Màu trắng đem lại cho con người sự thuần khiết rõ ràng và hoa lệ Gỗ màu
trắng bao gồm một số cây như gỗ Dương, Bạch liễu, Lãnh sam và một số gỗ
giác Những loại gỗ này được dùng trong kiến trúc, đồ mộc, làm đũa, làm tăm
Do gỗ Bian bo của Nhật Bản có mùi thơm và tính năng bền lâu vượt trội, có thể
làm nguyên liệu kiến trúc trong cung điện, đền thờ Gỗ màu trắng có thể căn cứ
vào các yêu cầu khác nhau mà luôn nhuộm thành màu đã định Do đó gỗ màu
trắng được lợi dụng một cách triệt để Do gỗ màu trắng dễ bị bẩn thông thường
được dùng ở vị trí con người ít sờ mó tới
2.5.2 Gỗ màu đỏ
Màu đỏ xuất hiện trong các lá mùa thu hoặc hoa là một loại màu sắc có tính
kích thích mạnh Nó là sự điều hoà giữa màu đỏ và màu lục, nó có thể được làm
Trang 24K IL
O B
O O
K S C O
M
màu sắc dùng cho ngoài nhà Gỗ Liễu sam và gỗ Bian bo của Nhật Bản, phần lõi
có thể làm vật liệu truyền thống trong ngôi nhà phong cách Nhật Bản, nó được
lợi dụng rộng rãi làm trần nhà, vách nhà và cột Gỗ Hồng hoa được dùng làm đồ
mộc và cửa trong nhà Gỗ úc được làm vật liệu trang sức trong kiến trúc nhà ở
để làm các hàng nghệ thuật có chất lượng cao
2.5.3 Gỗ màu nâu
Màu vàng và màu nâu có thể đem lại không khí ấm áp thân mật trong gia
đình Gỗ You được dùng rộng rãi trong đồ mộc Gỗ Hoàng dương dùng làm
khuôn mẫu và lược
2.5.4 Gỗ màu đen
Màu đen làm cho con người trang trọng, trầm tĩnh, hào hoa Gỗ Ô mộc
được dùng trong điêu khắc, đồ mộc, vật liệu trang sức trong kiến trúc nhà ở và
các đồ thờ cúng
2.5.5 Gỗ màu cánh gián
Gỗ Youli là một loại vật liệu quý có màu sắc nhạt Gỗ Youli và Yumu dùng
làm đồ mộc, khuôn cửa, kiến trúc và các đồ mộc cao cấp Nó là xu hướng màu
sắc của đồ mộc được xem như một tín hiệu về tình hình kinh tế đã được đổi mới
Ví dụ như gỗ màu nhạt như gỗ Youli được ưa chuộng biểu thị kinh tế vững
vàng, ngược lại nếu màu sắc đậm (Như màu đỏ sẫm) thì được thán phục thì dự
báo sự suy thoái kinh tế bắt đầu
2.6 các phương pháp đánh giá chất lượng nhuộm màu
2.6.1 Phương pháp đo màu sắc
Phương pháp đo màu sắc có phương pháp đo thị giác (phương pháp đo chủ
quan) và phương pháp đo vật lý (phương pháp đo khách quan)
Phương pháp đo màu thị giác là do thị giác của người bình thường trong
điều kiện quy định nghiêm ngặt (ví như độ chiếu sáng, bối cảnh, cự ly, góc
độ ), đem vật cần đo so sánh với màu đã biết, từ đó mà chỉ ra màu sắc của vật
Ví dụ trong sổ tay hệ thống màu Munsell đã thu thập trên 1000 màu, trong tiêu
chuẩn màu sắc màng sơn (GB3181 - 82) đã đưa ra 51 loại màu tiêu chuẩn của
màng sơn
Trang 25K IL
O B
O O
K S C O
M
Phương pháp đo màu vật lý mà dùng máy đo màu sắc xác định 3 giá trị
kích thích của vật thể cần đo đồng thời thông qua máy tính của cơ cấu trực tiếp
đưa ra các chỉ số L*, a*, b*, H*, C*, 4E*ab, với ứng dụng cao cấp hơn còn có
thể đồng thời chỉ ra H, C Dụng cụ đo màu thường dùng có máy đo màu sắc sai,
máy đo màu, máy đo độ phản quang
2.6.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nhuộm màu gỗ
Để đánh giá chất lượng nhuộm màu gỗ người ta thường tiến hành kiểm tra
các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nhuộm màu như: Khả năng thấm sâu của
chất nhuộm màu vào gỗ, độ phân tán của chất nhuộm màu trên bề mặt gỗ, độ
bền vững của chất nhuộm màu với môi trường
Khả năng thấm sâu của chất nhuộm màu vào bề mặt gỗ, phụ thuộc rất lớn
vào bản chất của chất nhuộm màu, loại gỗ Khả năng thấm sâu của chất nhuộm
màu vào gỗ càng lớn thì chất lượng nhuộm màu càng cao, tuy nhiên nếu lượng
chất nhuộm thấm vào qua lớn sẽ tạo ra sự lãng phí, thông thường lượng thuốc
thấm khoảng 30÷60 µm
Độ phân tán và khả năng chống chịu môi trường khi màu được nhuộm lên
bề mặt gỗ là một yếu tố quan trọng cho chất lượng nhuộm màu gỗ, độ phân tán
càng cao thì khả năng dàn trải của chất nhuộm màu càng lớn, độ mịn và sự đồng
đều màu càng cao Khả năng chống chịu của chất nhuộm màu được đánh giá
bằng khả năng chống chịu với acid, bazơ, khả năng rữa trôi các yếu tố này có
ảnh hưởng vô cùng lớn đến chất lượng nhuộm màu gỗ, khả năng chống chịu
càng lớn thì mức độ sử dụng gỗ sau nhuộm màu càng lớn Để kiểm tra các chỉ
tiêu chất lượng này, chúng ta có thể tiến hành thí nghiệm rồi đưa ra các đánh giá
chung nhờ các tiêu chuẩn, các tiêu chuẩn này hiên nay cùng được các nước trên
thế giới có nền công nghiệp Chế biến gỗ phát triển cao tiêu chuẩn hóa như: tiêu
chuẩn GB/T4893 đánh giá khả năng chịu nhiệt, tiêu chuẩn GB/ T4897-88 đánh
giá khả năng chịu acid, tiêu chuẩn GB/ T4893 đánh giá khả năng chịu bazơ
2.6.3 Nguyên vật liệu trong nhuộm màu gỗ
2.6.3.1 Ván nền
Trang 26K IL
O B
O O
K S C O
M
Ván nền trong trang sức bề mặt là nền gỗ tự nhiên và các loại ván nhân tạo
(Ván dăm, ván sợi, ván dán, ván ghép thanh, ván mộc, ) Các yếu tố của ván
nền ảnh hưởng đến quá trình bám dính là khối lượng thể tích ván nền, cấu trúc
bề mặt và các chỉ tiêu chất lượng gia công bề mặt,
Yếu tố đầu tiên của ván nền là khối lượng thể tích của ván nền Thường
khối lượng thể tích có liên quan tỷ lệ thuận với tính chất cơ học của ván nền Gỗ
càng nặng thì tính chất cơ học càng cao, khả năng trang sức càng tốt Thường
khi trang sức tốt nhất khối lượng thể tích gỗ γ > 0.6 g/cm3
Cấu tạo của gỗ ảnh hưởng rất lớn đến độ bền dán dính Nếu gỗ có nhiều lỗ
mạch sẽ hút chất phủ nhiều hơn và màng chất phủ sẽ không phẳng Điều này sẽ
có nhiều các đinh keo, nhưng nội lực phân tử của các chất phủ lại không đều
Mặt khác nếu bề mặt ván nền quá “chai”, sẽ dẫn đến sự liên kết của các phân tử
chất phủ và ván nền không tốt, lực bám dính vì vậy mà giảm đi Điều này, giải
thích hiện tượng nếu đã trang sức một lần, nếu muốn trang sức lại lớp khác cần
phải đánh kỹ bề mặt, tạo tính linh động của các phân tử gỗ ở lớp mặt
Độ nhẵn bề mặt cũng là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến khả
năng bám dính của màng chất phủ Bề mặt ván nền có độ nhấp nhô cao sẽ ảnh
hưởng đến độ dày đều của lớp phủ, dẫn tới bề mặt của lớp phủ không nhẵn,
bóng, Và trong lớp phủ có thể xuất hiện các nội lực làm nứt màng trang sức
Trong trang sức bề mặt, thường khi độ nhẵn bề mặt càng cao (theo thuyết phân
tử khi chiều dày màng chất phủ bằng một phân tử thì độ bền dán dính cao nhất)
Thường khi trang sức bề mặt độ nhẵn bề mặt của ván nền cần phải đạt ∇8
(Rmax = 60 µm)
Độ ẩm ván nền cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng trang sức Nếu độ
ẩm cao thì trong quá trình sấy khô màng trang sức, hơi nước từ trong gỗ thoát ra
đến khi nào đạt được độ ẩm thăng bằng của gỗ trong quá trình sử dụng sẽ tạo ra
các chất lượng làm giảm chất lượng bám dính Trường hợp độ ẩm của gỗ thấp
thì gỗ sẽ hút ẩm từ chất phủ làm giảm khẳ năng thấm của chất phủ vào gỗ, giảm
tính linh động của chất phủ Khi trang sức bề mặt, gỗ cần được sấy đến độ ẩm
W= 6 - 8%