1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các giải pháp phối màu tạo vân thớ trong quá trình sản xuất ván lạng kỹ thuật

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Lâm Nghiệp, khóa học 2005 -2009 bước vào giai đoạn cuối Để đánh giá lại kiến thức thu nhận sau năm, thực theo phương châm học đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tế sản xuất Được đồng ý Ban giám hiệu, Khoa Chế biến lâm sản, Bộ môn Xẻ - Mộc trường Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật ” Sau thời gian thực tập khẩn trương, nghiêm túc với giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo mơn Xẻ - Mộc, bạn bè đến khoá luận hồn thành Nhân dịp tơi xin gửi lời cám ơn tới thầy cô giáo môn Xẻ - Mộc, Phòng Quản lý thiết bị Vật tư, phịng thí nghiệm khoa CBLS, Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Chuyển giao Công nghệ Công nghiệp rừng trường Đại học Lâm nghiệp đặc biệt PGS TS Trần Văn Chứ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn tất khố luận Do cịn nhiều hạn chế kiến thức chuyên môn thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất nên cịn nhiều sai sót báo cáo Kính mong đóng góp thầy bạn bè để khố luận hồn thiện Xuân Mai, ngày Tháng năm 2009 Sinh viên CHU THỊ KIM LIÊN ĐẶT VẤN ĐỀ Màu sắc đẹp trời cho cịn có chiều sâu kín đáo, điều kỳ diệu làm rung động lịng người Tất nhiên lúc màu sắc đẹp, khơng phải lúc màu sắc hài hồ Vì vậy, phối màu bù đắp khuyết điểm Mọi hình ảnh mà thường ngày mắt nhìn thấy có màu sắc Trong kiến trúc từ nghìn xưa người biết tận dụng màu sắc để che lấp khuyết điểm loại vật liệu chưa đẹp, tạo thành thành tố trang trí chủ yếu làm cơng cụ tác động đến tâm lý người Trong năm qua gỗ sử dụng rộng rãi trang trí nội thất, trước phát triển không ngừng kinh tế đặc biệt phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất người ngày nâng cao Do vậy, mà nhu cầu sử dụng họ ngày cao chất lượng lẫn hình thức Ngày xu hướng sử dụng sản phẩm gỗ nhân tạo trở nên phổ biến thay cho gỗ rừng tự nhiên dần cạn kiệt vấn đề trang sức bề mặt ván nhân tạo trở nên cần thiết Cùng với công nghệ trang sức cách sơn phủ bề mặt, công nghệ trang sức ván mỏng có bước phát triển mạnh mẽ Ván mỏng trang sức tạo nhiều phương pháp, công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật trang sức ứng dụng rộng rãi Khắc phục hạn chế gỗ nhân tạo tính thẩm mỹ xấu, vân thớ gỗ đơn điệu, phương pháp tạo ván lạng kỹ thuật việc tự thiết kế vân thớ, màu sắc ván mỏng, sau dán ép lạng ván mang lại cho sản phẩm gỗ vẻ đẹp tự nhiên đồng thời tiết kiệm nguồn nguyên liệu gỗ quý Ván lạng kỹ thuật làm cho màu sắc gỗ vươn xa, chế tạo sản phẩm tương tự vân thớ, màu sắc gỗ quý tự nhiên, lại phát huy đầy đủ sức tưởng tượng chế tạo sản phẩm nghệ thuật đặc sắc, vân thớ, màu sắc đa dạng, chủng loại sản phẩm phong phú, tạo cho thị giác môi trường gỗ nội hàm giới màu sắc, kết hợp quan điểm thẩm mỹ gỗ với nhau, phong cách thay đổi theo thay đổi thời đại Ván lạng kỹ thuật yêu cầu thời kỳ người tiêu dùng tiến hành biến tính màu sắc gỗ, phối hợp xếp lại, chế tạo hoa văn ngưịi u thích, màu sắc tươi sáng cảm giác lập thể hoa văn mạnh, hoa văn động có sức sống, thỏa mãn đầy đủ đa dạng hố cá tính hố người tiêu dùng đại yêu cầu Nguyên liệu sản xuất dùng phổ thông để sản xuất ván lạng kỹ thuật ván mỏng mọc nhanh làm chính, gỗ này, đặc biệt mọc nhanh, màu sắc gỗ giác, lõi chênh lệch lớn, phần nhiều bề mặt gỗ có đốm màu, chỗ đậm, chỗ nhạt, cho dù màu sắc tương đối đồng đều, đạt yêu cấu tạo phôi thiết kế sản xuất ván lạng kỹ thuật, trực tiếp lợi dụng màu sắc tự nhiên ván mỏng để mô tạo màu sắc vân thớ gỗ q khó khăn, khơng có lợi cho sản xuất quy mơ Hiện sản phẩm ván lạng kỹ thuật sản xuất tiêu thụ thị trường, màu sắc, chủng loại đa dạng, có khoảng 2000 loại Và để sản xuất 2000 loại sản phẩm cần hàng vạn loại ván mỏng màu sắc khác Nhưng ván mỏng cấu thành 2000 loại sản phẩm chủ yếu tập trung số loài Ayus, Poplar…, điều liên quan đến xử lý phối màu tẩy trắng, nhuộm màu… ván mỏng gỗ Do việc tìm giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật cần thiết đáng quan tâm Được đồng ý Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật” Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Gần đây, nhu cầu sử dụng người ngày tăng ván lạng gỗ sử dụng Việt Nam với số lượng lớn Nguồn ván lạng gỗ chủ yếu nhập từ nước Các sở sản xuất ván lạng nước đa phần phải sử dụng nguyên liệu gỗ nhập từ nước loại gỗ Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng vân thớ, màu sắc Mặc dù sử dụng nhiều, ván lạng gỗ có nhiều nhược điểm như: màu sắc phụ thuộc nhiều vào gỗ tạo nó, vân thớ đơn điệu, chiều rộng ván nhỏ, So với ván mỏng ván lạng kỹ thuật làm thành trang sức hồn chỉnh từ mà đơn giản hóa cơng đoạn sản xuất ván trang sức đồng thời có lợi cho việc thực liên tục hố q trình sản xuất; vân thớ màu sắc ván mỏng tự thiết kế, chế tạo sản phẩm tương tự vân thớ, màu sắc gỗ quý tự nhiên tạo cho thị giác môi trường gỗ nội hàm giới màu sắc, kết hợp quan điểm thẩm mỹ gỗ với nhau; lạng ván mỏng có vân thớ Gỗ trịn dùng để tạo ván mỏng chủ yếu loài gỗ mọc nhanh số lượng nhiều, giá rẻ, tính trang sức thân chính, lồi gỗ thân có vân thớ màu sắc tương đối đẹp, dùng để tạo ván lạng kỹ thuật khơng có ý nghĩa Để sử dụng hiệu gỗ mọc nhanh rừng trồng lĩnh vực sản xuất việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Với công nghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên, loại gỗ quý cho sản xuất ván lạng giảm đáng kể Một tiêu chí đánh giá chất lượng ván lạng kỹ thuật tính đa dạng vân thớ cảm giác đẹp màu sắc, ưu điểm bật Việc tạo vân thớ, màu sắc ván lạng hoàn toàn thiết kế cách phối màu ván mỏng theo tỷ lệ, đảm bảo vân thớ màu sắc sản phẩm ván lạng kỹ thuật nhịp nhàng, ổn định Hiện sản phẩm ván lạng kỹ thuật thị trường có màu sắc chủng loại đa dạng Và loại sản phẩm cần hàng vạn loại ván mỏng màu sắc khác Nhưng ván mỏng cấu thành nên loại sản phẩm chủ yếu tập trung số lồi cây, điều liên quan đến xử lý phối màu ván mỏng Do đó, việc tìm giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật vấn đề đáng quan tâm 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.2.1 Trên giới Từ xa xưa nhiều nhà bác học tìm cách để giải thích nguồn màu sắc cách khoa học đắn đến tận năm 60 kỷ XVII tồn lý thuyết không màu sắc Cách 4000 năm, người Ai Cập tìm màu là: Đỏ chàm, đỏ tía, xanh chàm, xanh lục thời người ta cho nguyên nhân gây màu hỗn hợp ánh sáng bóng tối Vào kỷ XI, người có sưu tập phong phú màu sắc nhưng khơng giải thích màu phát sinh Mãi sau này, số nhà bác học như: Decac ( 1591 - 1650 ), Johan Kiple ( 1571 1630), Huck (1653 - 1703) đưa giả thuyết màu sắc gắn liền với ánh sáng lại không quan tâm đến cảm thụ đôi mắt Vào năm (1664 – 1668) nhà vật lý kiêm nhà toán học lỗi lạc người Anh I Newtơn tiến hành loạt thí nghiệm để nghiên cứu ánh sáng mặt trời phân tích quang phổ Năm 1672, Newtơn công bố kết nghiên cứu nhan đề: “ Lý thuyết ánh sáng màu sắc ” Với cơng trình nghiên cứu đó, Newtơn đặt móng cho quan điểm khoa học đại màu sắc Theo khoa học màu sắc gồm hai thành phần là: Phần khách quan phần chủ quan Phần khách quan phần vật lý Phần chủ quan nhận biết cản giác người màu sắc thông qua đôi mắt Qua Newton giải thích màu sắc vật thể tự nhiên Ông tiến hành làm thí nghiệm tổng hợp màu quang, lập bảng phân loại màu biểu thị màu số lượng Năm 1820 nhà vật lý người Anh Thomas Yuong giải thích thụ cảm màu sắc qua cấu tạo mắt Ơng cho mắt có ba loại màu đầu nhạy sáng dây thần kinh, tác động ánh sáng riêng rẽ loại gây nên cảm giác nàu đỏ lục, tím, tất màu coi tổng hợp kich thích ba màu gốc Cuối kỷ XIX, Đuy Ơrơng tìm ngun lý phục chế màu cách tổng hợp trừ, bao gồm phương pháp làm ảnh màu đại màng phim lớp phương pháp in màu Song lý trình độ kỹ thuật lúc chưa cho áp dụng nguyên lý Mãi đến năm 30 phương pháp in màu ảnh màu cơng nghiệp thức phát triển Gần chúng áp dụng vơ tuyến truyền hình màu Cũng năm này, Hội nghị chiếu sáng quốc tế gọi tắt C.I.E cơng nhận số đo đạc xác V.Vơrai J.Ghin dùng làm sở cho hệ thống so màu Trong năm qua nhà khoa học mà cụ thể nhà khoa học gỗ có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu màu sắc gỗ như: Pháp, Nhật Bản, Liên Xô…đặc biệt nghiên cứu màu sắc chủ yếu loại ván mỏng, để từ trực tiếp lợi dụng màu sắc tự nhiên ván mỏng để mô tạo màu sắc vân thớ gỗ quý Hiện sản phẩm ván lạng gỗ sản xuất tiêu thụ thị trường, màu sắc, chủng loại đa dạng, có khoảng 2000 loại Và để sản xuất 2000 loại sản phẩm phải cần hàng vạn loại ván mỏng màu sắc khác Nhưng ván mỏng cấu thành 2000 loại sản phẩm chủ yếu tập trung số lồi Ayus, Poplar…, điều liên quan đến xử lý phối màu tẩy trắng, nhuộm màu… ván mỏng gỗ Ở nước ngồi có số cơng trình nghiên cứu ván lạng tổng hợp nhiều sở sản xuất ván ván lạng tổng hợp ván sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực Công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật công bố từ năm 60 kỷ XX Đầu kỷ XXI, công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giới ứng dụng rộng rãi Các Công ty ứng dụng hiệu công nghệ như: Alpilignum (Italy), Anqing Hengtong Wood Co., Ltd (Trung Quốc); Linyi Kaiyuan Wood Industry Co., Ltd.; Guangzhou Weitian Timber Manufacturing Co.,Ltd.; Foshan Shunde Lulin Wood Products Co., Ltd… Ở Trung Quốc năm gần phát triển cơng trình nghiên cứu màu sắc gỗ họ tự in thành tiêu chuẩn màu 1.2.1 Tại Việt Nam Do nhu cầu sử dụng người ngày tăng ván lạng Việt Nam biết đến từ lâu, chủ yếu nhập từ nước vào số năm gần nhu cầu sử dụng ván lạng nước có xu hướng tăng đáng kể Lượng ván lạng sản xuất nước nhập hàng năm tăng (lượng ván lạng nhập năm 2006 tăng tới 76% so với năm 2005) Để sử dụng hiệu gỗ mọc nhanh rừng trồng lĩnh vực sản xuất việc nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giải pháp thực hữu hiệu Với công nghệ này, giá trị sử dụng phạm vi ứng dụng gỗ mọc nhanh rừng trồng tăng lên đáng kể tất nhiên với việc sử dụng gỗ rừng tự nhiên, loại gỗ quý cho sản xuất ván lạng giảm đáng kể Trước thị hiếu nhạy cảm người tiêu dùng việc phối hợp màu sắc ván mỏng giải pháp, khơng mang lại lợi ích kinh tế mà cịn đảm bảo tính xã hội sâu sắc Chính thế, nước ta nhờ nắm bắt thị hiếu yêu cầu phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ Màu sắc giải pháp phối màu ván mỏng để tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng gỗ nhà khoa học quan tâm phát triển Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam nơi đào tạo chuyên ngành Chế biến lâm sản, vấn đề ván lạng gỗ quan tâm trọng phát triển Trong năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, tài liệu liên quan đến màu sắc gỗ nhà khoa học, giảng viên, sinh viên trường nghiên cứu Nó mang lại ý nghĩa thực tiễn vơ to lớn góp phần vào cơng cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước, nâng cao hiệu sử dụng gỗ, làm giảm nguy suy thoái rừng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đưa số giải pháp phối màu tạo vân thớ dùng ván lạng kỹ thuật sử dụng chủ yếu - Phân tích, đánh giá, lựa chọn giải pháp phối màu cho ván lạng kỹ thuật - Tạo ván lạng kỹ thuật có vân thớ theo giải pháp phối màu lựa chọn 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giới Việt Nam - Tìm hiểu số giải pháp phối màu tạo vân thớ sản xuất ván lạng kỹ thuật - Tiến hành phối màu tạo vân thớ sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ Đề - Kiểm tra đánh giá số tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật tạo 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Thử nghiệm tạo ván lạng kỹ thuật dạng tiếp tuyến ( hoa văn biểu xếp gần chữ V hình đường cong) từ gỗ Bồ Đề, sở quy trình cơng nghệ có sẵn, cố định yếu tố cơng nghệ: + Nguyên liệu: Ván bóc từ gỗ Bồ Đề + Loại chất kết dính: Keo UF, keo PVAc, Muối NH4Cl , nước pha chế theo đơn có sẵn + Loại hóa chất nhuộm màu: Sắt (III) oxit ( Fe2O3) - Phương pháp ép: Ép nguội - Đánh giá sơ hộp gỗ kỹ thuật: + Màu sắc, hoa văn + Khả bám dính lớp ván + Khả trượt lớp ván - Đánh giá số tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật: + Màu sắc, vân thớ, khuyết tật gia công + Tần số, chiều sâu vết nứt + Sai số chiều dày 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp kế thừa Phương pháp kế thừa ứng dụng để giải vấn đề sau: - Kế thừa lí luận khoa học màu sắc, cấu tạo gỗ, chế hố lý q trình nhuộm màu…cũng phương pháp kiểm tra, xử lý số liệu để giải thích, đánh giá kết nghiên cứu thu từ thực nghiệm - Kế thừa kết nghiên cứu công nghệ nhuộm màu để xác định điều kiện biên thí nghiệm 1.6.2 Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thực nghiệm ứng dụng việc tạo ván có vân thớ theo giải pháp phối màu lựa chọn 1.6.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm Kiểm tra số tính chất ván bóc ngun liệu: độ ẩm ván, sai số chiều dày, tần số chiều sâu vết nứt Để kiểm tra độ ẩm ván nguyên liệu ta tiến hành đo máy kiểm tra độ ẩm đo cho ván có độ ẩm độ ẩm bão hoà Kiểm tra đánh giá số tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật: + Xem xét đánh giá chất lượng ngoại quan: màu sắc, vân thớ, khuyết tật gia công xuất bề mặt ván lạng kỹ thuật + Khả bám dính, khả chống chịu với điều kiện mơi trường + Kiểm tra tần số chiều sâu vết nứt, sai số chiều dày ván lạng kỹ thuật Sai số chiều dày xác định mẫu ván có kích thước 100 x 100 mm thước kẹp, thu kết sau: Hình 3.5.2.d Hình dạng hộp gỗ kỹ thuật cắt vát với góc α = 10 Hình 3.5.2.e Hình dạng hộp gỗ kỹ thuật cắt vát với góc α = 10 Chương KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 4.1 Đánh giá sơ Màu sắc ván lạng kỹ thuật kết hợp màu, màu đỏ ván bóc nhuộm màu màu vàng nhạt ván không nhuộm màu Về cảm quan đánh giá, màu sắc hộp gỗ kỹ thuật tương đối đẹp giống tự nhiên, không bị biến màu so với màu sắc ban đầu Vân thớ ván lạng giống vân thớ tự nhiên, độ mau - thưa vân thớ phụ thuộc hoàn tồn vào góc lạng ván So với ngun liệu vân thớ sản phẩm tạo thành có tính đa dạng thẩm mỹ nhiều Trong trình ép, hộp gỗ kỹ thuật khơng có tượng trượt lớp ván Sau dỡ hộp gỗ khỏi khuân ta để ổn định thời gian đem lạng Do xếp lớp ván không thẳng tuyệt đối để đánh giá sơ cảm quan hộp gỗ tạo thành ta tiến hành cắt phẳng cắt vát góc α Quan sát hộp gỗ kỹ thuật, lớp ván không bị bong tách, khơng có tượng hở màng keo mặt hộp gỗ Với quy trình thực nghiệm, loại keo, hoá chất nhuộm màu, chế độ ép lựa chọn, hộp gỗ kỹ thuật tạo tương đối khả quan Hình 4.1.a Ván lạng từ hộp gỗ Hình 4.1.b Ván lạng từ hộp gỗ 4.2 Đánh giá số tiêu ván lạng kỹ thuật Đánh giá chất lượng sản phẩm ván lạng kỹ thuật, chủ yếu từ mặt chất lượng ngoại quan tính vật lý, hố học để đánh giá Phương pháp thực nghiệm ván lạng kỹ thuật chủ yếu tham khảo phương pháp thực nghiệm loại ván nhân tạo Do khối lượng thể tích ván lạng kỹ thuật chủ yếu định khối lượng thể tích nguyên liệu dùng, chênh lệch khối lượng thể tích loài khác tương đối lớn ( từ 0,2 g/cm3 đến 1,2 g/cm3), gỗ vật liệu tính chất theo chiều khác nhau, chất khơng ảnh hưởng độ ẩm đến khối lượng thể tích cuãng tương đối lớn, đánh giá chất lượng thông thường không đưa quy định khối lượng thể tích; kiểm tra tính vật lý, hoá học ván lạng kỹ thuật thường bao gồm lượng phát tán Formalđehye tự do, hàm lượng kim loại nặng tính tan, cường độ bong ngâm tẩm độ bền phơi nắng;… Với hạn chế thời gian điều kiện máy móc thiết bị nên tiến hành đánh giá số tiêu ván lạng kỹ thuật ngoại quan, chất lượng ván mỏng, khả chống chịu môi trường, khả bám dính 4.2.1 Đánh giá ngoại quan Đánh giá chất lượng ngoại quan ván lạng kỹ thuật chủ yếu bao gồm mặt màu sắc, hoa văn, khuyết tật gia công sản phẩm… - Màu sắc sản phẩm ván lạng kỹ thuật: việc kết hợp màu hài hồ màu đỏ ván nhuộm màu màu vàng nhạt ván bóc khơng nhuộm màu mang lại cho sản phẩm ván lạng kỹ thuật tính thẩm mỹ cao Do chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể cho chất lượng ngoại quan ván lạng kỹ thuật nên màu sắc ván phụ thuộc hoàn toàn vào nguyên liệu gỗ Bồ đề màu ván nhuộm Màu sắc bao gồm sắc điệu ánh màu, ánh màu thường liên quan đến loài nguyên liệu Trên bề mặt ván sản phẩm ván lạng kỹ thuật, ta thấy ánh màu mặt ván tương đối đồng đều, không tồn chênh lệch màu lớn Đánh giá mức độ tốt xấu hiệu trang sức, dựa vào cảm hứng, hứng thú, u thích… Vì u cầu màu sắc xem xét từ hiệu tổng thể, khơng thể u cầu màu sắc hồn tồn nhau, cảm giác đẹp tự nhiên thân gỗ - Hoa văn: Hoa văn tạo có dạng chữ V (dạng núi), giống vân thớ ván lạng gỗ tự nhiên Hai hộp gỗ tạo có dạng gợn sóng gợn sóng Sản phẩm thu có dạng vân thớ thiết kế, nhiên khoảng cách vân thớ chưa đồng sai số chiều dày lớp ván Như vậy, màu sắc vân thớ ván mỏng hồn tồn thiết kế theo cảm giác, hứng thú, yêu thích người tiêu dùng - Khuyết tật gia công: Khuyết tật gia công ván chủ yếu vết xước bề mặt trình lạng ván sợi gỗ bị đứt bám vào lưỡi dao, làm cho lạng, sợi gỗ tác động vào ván lạng tạo nên vết xước bề mặt ván Ngoài cịn có số khuyết tật như: bẩn bề mặt, vết keo, độ nhấp nhô… - Độ phẳng nhẵn bề mặt: Bề mặt mặt ván không đồng đều, mặt trái ván khô ráp, mặt phải phẳng nhẵn Có nhiều ngun nhân ảnh hưởng đến độ phẳng bề mặt như: Độ ẩm hộp gỗ kỹ thuật, q trình gia cơng hộp gỗ, chất lượng ván bóc nguyên liệu, máy lạng… 4.2.2 Khả chống chịu môi trường - Khả chống chịu môi trường: Sản phẩm sau lạng ta tiến hành để điều kiện nhiệt độ môi trường, không thấy tượng phồng rộp, không pháp sinh vết nứt, đặc biệt không bị biến màu Như vậy, sản phẩm ván lạng tạo có khả chống chịu tốt với điều kiện nhiệt độ môi trường - Khả chịu ẩm: Tôi tiến hành ngâm mẫu ván nước với mức thời gian sau: 30 phút, 1giờ, giờ, giờ, 5giờ, 8giờ 10 Kết thu sau: mẫu ván ngâm thời gian 30 phút, giờ, tượng bong tách màng keo, màu sắc ván nhuộm bắt đầu phai ván ngâm Ở điều kiện ngâm mẫu ngâm thời gian màng keo không bị bong tách, màu sắc ván bị phai nửa Mẫu ngâm điều kiện giờ, 10 màng keo bị tơi dạng bột, màu sắc ván bị phai hồn tồn Từ kết luận ván lạng tạo chịu ẩm tối thiểu Nguyên nhân việc màu ván lạng phai màu nhanh hoá chất nhuộm màu dạng bột chất lượng khơng đạt u cầu Hố chất nhuộm màu dạng bột nên khả thấm thuốc không tốt hố chất dạng tinh thể Cũng thời gian nhuộm, phương pháp nhuộm…chưa hợp lý 4.2.3 Khả bám dính Sau hộp gỗ gia công, quan sát mặt hai hộp gỗ thấy khơng có bong tách lớp ván, không bị phồng rộp, màng keo không bị trượt, nứt khơng nhìn rõ màng keo Như chất kết dính lựa chọn hồn tồn phù hợp để sản xuất ván lạng kỹ thuật Tuy nhiên có nhiều lớp ván bóc ngun liệu kích thước chiều rộng khơng thoản mãn nên tiến hành ghép nối Chính chắp nối tạo điều kiện cho keo chảy vào gắn kết mảnh ván với Khi lạng thành ván mỏng vị trí xuất màng keo Khi đưa ánh sáng thấy rõ màng keo này, người quan sát lầm tưởng vết nứt Nhìn chung, chất kết dính lựa chọn hợp lý, lựa chọn tỷ lệ keo hợp lý khơng phải dễ Tính chịu nước màng keo: Tiến hành cắt mẫu với kích thước 75x75mm, mẫu ngâm với nước nhiệt độ 600C, thời gian 2h Sau đó, lấy mẫu lau nước bám bề mặt đem sấy tủ sấy với nhiệt độ 600C thời gian 3h Ván sau sấy đem kiểm tra liên kết màng keo, kết đưa lớp ván khơng có bong tách Điều chứng tỏ chất kết dính chọn hợp lý 4.2.4 Kiểm tra sai số chiều dày, tần số chiều sâu vết nứt Sai số chiều dày ván lạng : ∆S = 0,8  0,781 x 100 = 2,43 (%) 0,781 Theo tiêu chuẩn ván lạng GB 13010-91, sai số chiều dày ván lạng 0,0243 < 0,04 Vậy, sai số nằm khoảng sai số cho phép ứng với cấp chiều dày 0,5- 1,0 mm Qua kiểm tra tần số chiều sâu vết nứt ván lạng, nhận thấy so với ván bóc nguyên liệu giá trị trung bình tần số vết nứt (1,02 vết/cm), nhiên so với ván bóc từ gỗ tự nhiên khơng ván lạng tự nhiên lạng theo chiều dọc thớ gỗ, sợi gỗ khơng bị cắt đứt, cịn ván lạng kỹ thuật lạng với góc α, dù nhỏ sợi gỗ bị đứt tần số vết nứt ván lạng nhiều không tránh khỏi Chiều sâu vết nứt ván lạng kỹ thuật chiếm 19,79% so với chiều dày ván, so sánh với ván bóc ngun liệu nhỏ nhiều Như vậy, ván sản phẩm cải thiện khuyết tật ván nguyên liệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật, thơng qua q trình tiến hành thực nghiệm, kết nghiên cứu trình bày, đến số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Đưa số giải pháp phối màu tạo vân thớ trình sản xuất ván lạng kỹ thuật Đã tạo sản phẩm ván lạng kỹ thuật với giải pháp phối màu lựa chọn, phù hợp với điều kiện công nghệ sản xuất Việt Nam; đánh giá số tiêu chí chất lượng ván lạng kỹ thuật Các kết nghiên cứu hoàn toàn ứng dụng vào sản xuất Việt Nam Từ gỗ Bồ Đề, hỗn hợp keo U-F PVAc hoá chất nhuộm màu Sắt (III) Oxit, với quy trình cơng nghệ lựa chọn tạo sản phẩm ván lạng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tính chất ván trang trí dùng cho cơng nghệ trang sức Mở hướng ngành Chế biến lâm sản, thay nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên để sản xuất ván lạng gỗ mọc nhanh rừng trồng Kiến nghị Ván lạng kỹ thuật yêu cầu thời kỳ người tiêu dùng tiến hành biến tính màu sắc gỗ, phối hợp xếp lại, chế tạo hoa văn người yêu thích Từ đó, ta tiếp tục nghiên cứu tạo màu sắc, hoa văn sản phẩm có tính thẩm mỹ cao Để sử dụng nhiều loại gỗ mọc nhanh rừng trồng vào sản xuất ván lạng kỹ thuật, cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu khác quy trình cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật cho loại gỗ - Mở rộng phạm vi nghiên cứu cho nhiều loại gỗ khác lĩnh vực khác công nghệ sản xuất Ván lạng kỹ thuật - Xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra tính chất học vật lý Ván lạng kỹ thuật sản xuất Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Tuấn Trường (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm tẩm hoá chất nhuộm màu đến tiêu màu sắc chất lượng ván mỏng, Luận văn Thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Trang Khải Bình, NXBLN TQ (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại ( Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood) Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường (2006), Nghiên cứu công nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp bộ, Hà Nội Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình (1976), Giáo trình gỗ,NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Chu Thị Thuỷ (2004), Tìm hiểu số giải pháp nhuộm màu cho gỗ, chất phủ tiến hành nhuộm màu cánh gián cho gỗ, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Nam Anh (2008), Nghiên cứu khả nhuộm màu ván mỏng gỗ Bồ đề hoá chất Kali Dichromat cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật, Khố luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp Nguyễn Thị Thuận (2008), Nghiên cứu khả sử dụng gỗ Bồ Đề làm nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp MỤC LỤC Phụ biểu 01: Độ ẩm ván mỏng Mẫu Độ ẩm (%) Mẫu Độ ẩm (%) 25 32 20 27 28 25 27 22 24 10 30 Phụ biểu 02: Tần số vết nứt ván mỏng Mẫu Số lượng vết nứt (vết) Tần số vết nứt (vết/cm) 65 6,5 58 5,8 61 6,1 55 5,5 67 6,7 52 5,2 63 6,3 59 5,9 66 6,6 10 71 7,1 Giá trị trung bình 6,17 Phụ biểu 03: Chiều sâu vết nứt ván mỏng Chiều dày Số lượng vết nứt Mẫu trung bình Tổng chiếu sâu Chiều sâu vết vết nứt nứt (mm) (%) (vết) 0,655 65 13,497 31,70 0,683 58 14,559 36,75 0,645 61 11,591 29,46 0,650 55 12,931 36,17 0,622 67 12,348 29,63 0,602 52 10,784 34,33 0,620 63 14,514 37,15 0,725 59 15,176 35,47 0,524 66 13,681 39,56 10 0,565 71 14,069 35,07 Giá trị trung bình 34,53 Phụ biểu 04: Sai số chiều dày ván mỏng Mẫu Chiều dày thực tế ( mm ) t1 t2 Chiều dày chiều dày lý trung bình thuyết t3 t4 ( mm ) ( mm ) 0,654 0,650 0,662 0,655 0,655 0,6 0,702 0,668 0,678 0,682 0,683 0,6 0,652 0,637 0,656 0,635 0,645 0,6 0,664 0,686 0,634 0,615 0,650 0,6 0,646 0,662 0,572 0,608 0,622 0,6 0,587 0,597 0,616 0,607 0,602 0,6 0,616 0,605 0,621 0,627 0,620 0,6 0,721 0,739 0,717 0,726 0,725 0,6 0,564 0,498 0,497 0,538 0,524 0,6 10 0,591 0,565 0,516 0,589 0,565 0,6 0,630 0,6 Giá trị trung bình Ttb Phụ biểu 05: Sai số chiều dày ván lạng kỹ thuật Mẫu Chiều dày ván mỏng (mm) t1 t2 t3 t4 ttb 0,835 0,852 0,756 0,857 0,825 0,766 0,753 0,745 0,730 0,748 0,863 0,825 0,786 0,850 0,831 0,752 0,774 0,767 0,842 0,784 0,847 0,782 0,759 0,809 0,799 0,766 0,737 0,836 0,773 0,778 0,648 0,731 0,660 0,688 0,701 0,858 0,845 0,835 0,836 0,843 0,762 0,724 0,754 0,736 0,744 10 0,656 0,766 0,793 0,805 0,755 Giá trị trung bình (Ttb) 0,781 Phụ biểu 06: Tần số vết nứt Mẫu Số lượng vết nứt (vết) Tần số vết nứt (vết/cm) 10 1,0 0,9 12 1,2 13 1,3 14 1,4 0,7 10 1,0 12 1,2 0,7 10 0,8 Giá trị trung bình 1,02 Phụ biểu 07: Chiều sâu vết nứt Số lượng vết nứt Tổng chiếu sâu vết nứt (vết) (mm) 10 0,9 Chiều sâu vết nứt (%) Mẫu Chiều dày trung bình 0,825 0,748 1,1 16,34 0,831 12 2,3 23,06 0,784 13 1,4 17,74 0,799 14 1,7 15,20 0,778 0,7 17,99 0,701 10 2,1 17,30 0,843 12 2,5 29,96 0,744 1,5 20,63 10 0,755 1,6 28,8 Giá trị trung bình (Cs) 10,91 19,79 ... tiêu nghiên cứu - Đưa số giải pháp phối màu tạo vân thớ dùng ván lạng kỹ thuật sử dụng chủ yếu - Phân tích, đánh giá, lựa chọn giải pháp phối màu cho ván lạng kỹ thuật - Tạo ván lạng kỹ thuật. .. vân thớ theo giải pháp phối màu lựa chọn 1.4 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu cơng nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật giới Việt Nam - Tìm hiểu số giải pháp phối màu tạo vân thớ sản xuất ván lạng kỹ. .. kỹ thuật - Tiến hành phối màu tạo vân thớ sản xuất ván lạng kỹ thuật từ gỗ Bồ Đề - Kiểm tra đánh giá số tiêu chất lượng ván lạng kỹ thuật tạo 1.5 Phạm vi nghiên cứu - Thử nghiệm tạo ván lạng kỹ

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý Tuấn Trường (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩm hoá chất nhuộm màu đến các chỉ tiêu màu sắc và chất lượng ván mỏng, Luậnvăn Thạc sỹ, trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm tẩm hoá chất nhuộm màu đến các chỉ tiêu màu sắc và chất lượng ván mỏng
Tác giả: Lý Tuấn Trường
Năm: 2007
3. Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường (2006), Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao, Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài cấp bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao
Tác giả: Trần Văn Chứ, Lý Tuấn Trường
Năm: 2006
4. Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình (1976), Giáo trình gỗ,NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình gỗ
Tác giả: Hồ Xuân Các, Phạm Văn Kháng, Phan Đức Thuội, Lê Xuân Tình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1976
5. Chu Thị Thuỷ (2004), Tìm hiểu một số giải pháp nhuộm màu cho gỗ, chất phủ và tiến hành nhuộm màu cánh gián cho gỗ, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số giải pháp nhuộm màu cho gỗ, chất phủ và tiến hành nhuộm màu cánh gián cho gỗ
Tác giả: Chu Thị Thuỷ
Năm: 2004
6. Nguyễn Nam Anh (2008), Nghiên cứu khả năng nhuộm màu ván mỏng gỗ Bồ đề bằng hoá chất Kali Dichromat trong công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng nhuộm màu ván mỏng gỗ Bồ đề bằng hoá chất Kali Dichromat trong công nghệ sản xuất ván lạng kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Nam Anh
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Thuận (2008), Nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ Bồ Đề làm nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật, Khoá luận tốt nghiệp, Khoa Chế biến lâm sản, Trường đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sử dụng gỗ Bồ Đề làm nguyên liệu để sản xuất ván lạng kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Thị Thuận
Năm: 2008
2. Trang Khải Bình, NXBLN TQ (2007), Gỗ kỹ thuật - Vật liệu trang sức tổ chức lại ( Reconstituted Decorative Lumber Engineered Wood) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w