1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu bước chuyển từ hình học quan sát thực nghiệm sang hình học suy diễn ở đầu cấp thcs lào

73 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Davongsone Sonephet NGHIÊN CỨU BƯỚC CHUYỂN TỪ HÌNH HỌC QUAN SÁT - THỰC NGHIỆM SANG HÌNH HỌC SUY DIỄN Ở ĐẦU CẤP THCS LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Davongsone Sonephet NGHIÊN CỨU BƯỚC CHUYỂN TỪ HÌNH HỌC QUAN SÁT - THỰC NGHIỆM SANG HÌNH HỌC SUY DIỄN Ở ĐẦU CẤP THCS LÀO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Toán Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Nga, người tận tình hướng dẫn mặt nghiên cứu khoa học, giúp đỡ góp phần quan trọng vào việc hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: PGS.TS Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS Lê Văn Tiến, TS Trần Lương Công Khanh, TS Vũ Như Thư Hương, TS Lê Thái Bảo Thiên Trung Quý Thầy Cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho kiến thức suất trình học tập Việt Nam Tôi xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp didactic Toán khóa 22, quan tâm, giúp đỡ mặt nghiên cứu khoa học giai đoạn học tập Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Trung học sở Phonxay, huyện Pakse, tỉnh Chăm pa sak đồng nghiệp tạo thuận lợi cho lúc tổ chức tiến hành thực nghiệm để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến thành viên gia đình tôi, động viên tinh thần giúp đỡ mặt suốt trình học tập Xin chân thành cảm ơn Davongsone Sonephet MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn .5 Mục đích nghiên cứu luận văn .7 Phạm vi lý thuyết tham chiếu Phương pháp tổ chức nghiên cứu .7 CHƯƠNG 1: BƯỚC CHUYỂN TỪ HÌNH HỌC QUAN SÁT - THỰC NGHIỆM SANG HÌNH HỌC SUY DIỄN Ở ĐẦU CẤP THCS LÀO 1.1 Phân tích sách giáo khoa toán lớp hành Lào 1.1.1 Phân tích chương trình sách giáo khoa Toán hành 1.1.2 Phân tích chương trình sách giáo khoa Toán hành 15 1.2 So sánh chương trình SGK hình học Lào Việt Nam 27 1.3 Kết luận .28 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 30 2.1 Mục đích thực nghiệm .30 2.2 Giới thiệu toán thực nghiệm 30 2.3 Phân tích tiên nghiệm 34 2.3.1 Các biến tình 34 2.3.2 Đặc trưng tình thực nghiệm 34 2.3.3 Đặc trưng công cụ cho hoạt động thực nghiệm 37 2.3.4 Đặc trưng nhiệm vụ mà học sinh cần thực .37 2.3.5 Các câu trả lời quan sát 38 2.4 Phân tích hậu nghiệm 39 2.4.1 Điều kiện tiến hành thực nghiệm 39 2.4.2 Ghi nhận tổng thể 39 2.4.3 Phân tích chi tiết 41 2.5.Kết luận 50 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 54 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ đầy đủ SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SGK HH Sách giáo khoa hình học THCS Trung học sở HHTN Hình học thực nghiệm HHSD Hình học suy diễn HH Hình học HS Học sinh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Như biết Toán học quan niệm ngành khoa học nghiên cứu hình thức không gian quan hệ định lượng giới thực Trong đó, môn hình học môn học có vai trò quan trọng việc rèn luyện tư logic cho học sinh, cung cấp cho học sinh kiến thức cần thiết sống hiểu biết giới xung quanh Như vậy, việc dạy học khái niệm toán học nói chung, môn hình học nói riêng cần thiết thiếu Trong luận văn này, nghiên cứu bước chuyển từ hình học quan sát thực nghiệm sang hình học suy diễn đầu cấp THCS Lào để so sánh, đối chiếu với việc trình bày nội dung chương trình – SGK Việt Nam Theo kết nghiên cứu Việt Nam, có nhiều quan điểm khác cách trình bày yêu cầu rèn luyện tư logic cho môn hình học Theo nghiên cứu tác giả Trần Thị Tuyết Dung (2002), Nguyễn Thị Thu Huyền (2012), xu hướng chung việc trình bày nội dung môn hình học bậc THCS Việt Nam là: - Quan điểm thực nghiệm: Người ta cho học sinh thiết lập tính chất hình học sở quan sát, đo đạc, cắt ghép hình, “Những sách giáo khoa theo xu hướng hình thành khái niệm tính chất hình học theo tiến trình quan sát - thực nghiệm - mô tả - khái quát hoá Yêu cầu chủ yếu dạy - học hình học, bậc THCS, luyện tập sử dụng dụng cụ quen thuộc để vẽ hình, đo đạc, quan sát mô tả hình, qua hiểu vận dụng khái niệm, rút số tính chất hình.[ ] Ở người ta trọng suy luận quy nạp, thực hành, thí nghiệm hình vẽ, cắt ghép hình, xếp hình, đo đạc, … qua “phát hiện” định lý (hầu hết định lý không chứng minh suy diễn) (Lê Thị Hoài Châu, 2004, tr.58) - Quan điểm tiên đề: trọng vào việc trình bày kiến thức theo hệ thống logic chặt chẽ sở hệ tiên đề trình bày tường minh Ở người ta đặt yêu cầu cao cho học sinh khả suy luận diễn dịch Quan điểm cho “giai đoạn nghiên cứu hình học mô tả thực nghiệm tiến hành lớp nên THCS phải chuyển sang trình bày thành khoa học suy diễn, không hình thức trừu tượng thời kỳ đại hoá môn toán” (Lê Thị Hoài Châu, 2007, tr.84) Kết nghiên cứu Trần Thị Tuyết Dung (2002) SGK HH lớp Việt Nam năm 2001 kết luận sau: - Trong chương trình SGK, hình học không xây dựng dựa quan điểm tiên đề, phần lý thuyết cắt giảm, phần thực hành, quy nạp thực nghiệm tăng cường Tầm quan trọng suy luận chứng minh bị thu hẹp - Quan điểm thực nghiệm vận dụng Các hoạt động góp phần thực bước chuyển từ hình học quan sát – thực nghiệm sang hình học suy diễn cho phép tiếp cận chứng minh gồm có: Hoạt động thực nghiệm nối khớp thực nghiệm – lý thuyết, hoạt động “tập suy luận”, hoạt động ngôn ngữ mệnh đề, hoạt động liên quan trực tiếp đến định lý chứng minh định lý Tuy nhiên việc vận dụng quan điểm thực nghiệm nửa vời chưa triệt để Hoạt động thực nghiệm trình bày vài học, hoạt động nối khớp thực nghiệm – lý thuyết có vị trí mờ nhạt SGK Hoạt động tập suy luận chủ yếu giải thích, chứng minh tính chất hay định lý mà tính đắn khẳng định trước – đặc trưng đoán Các hoạt động lại không mô tả rõ ràng, hoạt động ngôn ngữ mệnh đề toán học Từ việc tham khảo nghiên cứu bước chuyển từ Hình học quan sát – thực nghiệm (HHTN) sang Hình học suy diễn (HHSD) Việt Nam, đặt số câu hỏi nghiên cứu sau thể chế dạy học THCS Lào:  Nội dung môn hình học chương trình SGK đầu bậc THCS Lào có trình bày theo hai quan điểm hay không? Bước chuyển HHTN HHSD thể nào?Thông qua hoạt động nào? Có giống khác so với chương trình SGK Việt Nam?  Cách trình bày SGK Lào có ảnh hưởng đến ứng xử học sinh họ giải toán HH bậc THCS ? Học sinh gặp khó khăn bước chuyển này? Mục đích nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu tìm câu trả lời cho hai câu hỏi nêu Cụ thể làm rõ: o Nội dung môn hình học chương trình SGK đầu bậc THCS Lào trình bày nào? o Bước chuyển HHTN HHSD thể nào? Thông qua hoạt động nào? Có giống khác so với chương trình SGK Việt Nam? o Cách trình bày SGK Lào có ảnh hưởng đến ứng xử học sinh họ giải toán hình học bậc THCS? Học sinh gặp khó khăn bước chuyển này? Phạm vi lý thuyết tham chiếu Chúng đặt nghiên cứu phạm vi lý thuyết nhân chủng học Didactic toán, đặc biệt khái niệm mối quan hệ thể chế quan hệ cá nhân với đối tượng tri thức Như vậy, tiếp cận mối quan hệ nêu cho phép làm rõ đặc trưng bước chuyển từ HHTN sang HHSD thể chế dạy học hình học lớp lớp trường THCS Lào, mối quan hệ giáo viên học sinh trải qua bước chuyển Để tìm yếu tố cho phép trả lời hai câu hỏi đầu tiên, trước hết phải tiến hành phân tích chương trình SGK Lào Sự phân tích nhằm rõ: chương trình SGK hành Lào “ Bước chuyển từ HHTN sang HHSD” thực nào? Thông qua hoạt động nào? Có giống khác so với SGK Việt Nam? Phương pháp tổ chức nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, tiến hành nghiên cứu sau: - Phân tích chương trình SGK môn hình học bậc THCS Lào hành hình học lớp lớp chương luận văn Đồng thời, so sánh với kết nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu cho phép hình thành giả thuyết liên quan đến ảnh hưởng SGK đến việc học bước chuyển học sinh, khả thực tế học sinh - Để kiểm chứng tính đắn giả thuyết nêu, tiến hành nghiên cứu thực nghiệm học sinh lớp học chương trình SGK hành Lào Việc nghiên cứu thực nghiệm phía học sinh nội dung chương luận văn Cho hình vẽ Biết đường thẳng a b song song với Góc � = 15° AC phân giác góc 𝐵𝐴𝐷 � Có thể biết số đo góc 𝐴𝐶𝐷 � không? Giải 𝐴𝐷𝐶 thích sao? Sau lời giải hai học sinh lớp • Lời giải bạn Bounmy: � em thấy 𝐴𝐶𝐷 � =120° Đáp số: 𝐴𝐶𝐷 �= “ Có Vì dùng thước đo độ, đo góc 𝐴𝐶𝐷 120° ” • Lời giải bạn Khamhung: � , em thấy 𝐴𝐵𝐶 � góc vuông ⟹ 𝐴𝐵 ⊥ 𝑏 (1) “ Dùng eke đo góc 𝐴𝐵𝐶 Mà a//b (theo giả thiết) (2) � = 90° Từ (1) (2), suy 𝐴𝐵 ⊥ 𝑎 Như vậy, góc 𝐵𝐴𝐷 (3) � (theo giả thiết) Mặt khác, AC phân giác 𝐵𝐴𝐷 �= Từ (3) (4) suy : 𝐶𝐴𝐷 Xét ∆ 𝐴𝐶𝐷, ta có: � 𝐵𝐴𝐷 = 45° (4) (5) � + 𝐴𝐷𝐶 � + 𝐶𝐴𝐷 � = 180° (định lý tổng ba góc tam giác) (6) 𝐴𝐶𝐷 � = 15° (giả thiết) 𝐶𝐴𝐷 � = 45° (theo (5)) 𝐴𝐷𝐶 � + 15° + 45° = 180° => 𝐴𝐶𝐷 � = 180° − 15° − 45° = 120° Vậy 𝐴𝐶𝐷 � = 120° ” Đáp số : 𝐴𝐶𝐷 Hãy cho ý kiến em lời giải bạn Bounmy bạn Khamhung, cách cho điểm vào ô thích hợp bảng sau đây: Đúng Sai (điểm) (điểm) Lời giải bạn Bounmy 57 Giải thích em đánh giá Lời giải bạn Khamhung Bài toán 3: Cho góc vuông xOy, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy Gọi D E theo thứ tự trung điểm OA OB Đường vuông góc với OA D đường vuông góc với OB E cắt C Ba điểm A,B,C có thẳng hàng không ? Vì ? Sau lời giải ba học sinh lớp 7: • Lời giải bạn Khamdeng: “ Ba điểm A,B,C thẳng hàng Vì đặt thước kẻ qua A B, em thấy mép thước qua C ” • Lời giải bạn Kingkeo: � + 𝑂𝐴𝐵 � = 90° Tam giác AOB vuông O => 𝑂𝐵𝐴 (1) � + 𝑂𝐴𝐵 � = 90° ⟹ 𝑂𝐵𝐶 (2) � = 38° 𝑂𝐴𝐶 � = 52° Mặt khác, dùng thước đo độ , em đo góc 𝑂𝐵𝐶 Từ (1) (2) => C phải nằm BA => A,B,C thẳng hàng ” • Lời giải bạn Lan: “ Kiểm tra thước, em dự đoán A, B, C thẳng hàng Thật vậy, CD trung trực OA => CA = CO => tam giác BCO cân C � ⟹ đường cao CD phân giác góc 𝐴𝐶𝑂 �1 = 𝐶 �2 ⟹ 𝐶 (1) �3 = 𝐶 �4 ⟹𝐶 (2) Tương tự, CE trung trực OB => CB = CO => tam giác BCO cân C � ⟹ đường cao CE phân giác góc 𝐵𝐶𝑂 58 �1 +𝐶 �4 = 𝐶 �2 + 𝐶 �3 Từ (1) (2) => 𝐶 (3) �2 + 𝐶 �3 = 90° ( tứ giác CDOE hình chữ nhật) Mà 𝐶 �1 +𝐶 �4 = 𝐶 �2 + 𝐶 �3 = 90° ⟹𝐶 �1 +𝐶 �4 + 𝐶 �2 + 𝐶 �3 = 90° + 90° = 180° ⟹𝐶 ⟹ A,B,C thẳng hàng ” Hãy cho ý kiến em lời giải bạn Khamdeng, bạn Kingkeo bạn Lan, cách cho điểm vào ô thích hợp bảng sau đây: Đúng Sai (điểm) (điểm) Lời giải bạn Khamdeng Lời giải bạn Kingkeo Lời giải bạn Lan 59 Giải thích em đánh PHỤ LỤC MỘT SỐ CÂU TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH Câu trả lời HS 65 Bai toan • 1a: Vì bạn Boy giải thích đúng, ngắn dễ hiểu • 1b: Vì bạn Linda giải thích dài khó hiểu Bai toan • 2a: Vì bạn Bounmy giải thích ngắn • 2b: Vì bạn Khamhung trả lời giải thích khó hiểu Bai toan • 3a: Vì bạn Khamdeng giải thích ngắn chưa xong không hiểu, 60 • 3b: Vì bạn Kingkeo giải thích đúng, xác dễ hiểu • 3c: Vì bạn Lan trả lời bạn giải thích dài khó hiểu Câu trả lời HS 19 Bài toán • 1a: Vì dùng thước kẻ thẳng qua MN, PQ, AC BD, ta thấy chúng cắt điểm • 1b: Ý kiến bạn Linda xác định xác Bài toán • 2a: Vì bạn Bounmy giải thích ngắn, dễ hiểu dùng thước đo độ biết số đo • 2b: Vì bạn Khamhung giải thích dài phải làm nhiều bước Bài toán 61 • 3a: Vì bạn giải thích dễ hiểu dùng thước kẻ xác định • 3b: Vì bạn giải thích khó hiểu • 3c: Bạn trả lời dài nhiều bước em không hiểu Câu trả lời HS 39 Bài toán • 1a: Vì bạn giải thích dễ hiểu không xác • 1b: Lời giải thích khó hiểu xác định đúng, xác Bài toán 62 • 2a: Bạn trả lời dễ hiểu thước đo độ xác định � số đo góc 𝐴𝐶𝐷 • 2b: Vì bạn trả lời khó rõ ràng xác Bài toán • 3a: Vì bạn trả lời dễ hiểu • 3b: Vì bạn trả lời khó hiểu chưa xong • 3c: Vì bạn trả lời dài khó hiểu Câu trả lời HS 17 Bài toán • 1a: Vì bạn Boy dùng thước kẻ dễ hiểu • 1b: Vì bạn Linda gấp giấy giải thích dài Bài toán 63 • 2a: Vì bạn Bounmy giải thích ngắn dễ hiểu • 2b: Vì bạn Khamhung giải thích khó dài Bài toán • 3a: Vì bạn Khamdeng giải thích ngắn • 3b: Vì bạn giải thích không hiểu • 3c: Vì bạn Lan giải thích dài không hiểu Câu trả lời HS 43 Bài toán 64 • 1a: Vì bạn Boy dùng thước kẻ xác gấp giấy • 1b: Bạn Linda gấp giấy khó làm Bài toán • 2a: Vì bạn Bounmy trả lời chưa xác • 2b: Vì bạn Khamhung trả lời xác khó làm Bài toán • 3a: Ý kiến bạn xác, dễ hiểu • 3b: Bạn trả lời • 3c: Bạn trả lời khó hiểu Câu trả lời HS 10 Bài toán 65 • 1a: Vì bạn làm ngắn dễ hiểu hợp lý • 1b: Đúng tiến hành thực tế Bài toán • 2a: Bạn làm không hay • 2b: Vì bạn trả lời xác cụ thể Bài toán • 3a: Bạn làm ngắn, dễ chưa xác • 3b: Cách làm bạn Kingkeo em không hiểu • 3c: Em hiểu biết bước cách giải toán Câu trả lời HS 88 Bài toán 66 • 1a: Vì ý kiến bạn Boy dễ hiểu • 1b: Ý kiến bạn Linda Bài toán • 2a: Ý kiến bạn Bounmy ngắn dễ • 2b: Vì câu trả lời bạn Khamhung dài làm cho nhiều học sinh khó hiểu Bài toán • 3a: Bạn trả lời dễ hiểu giải thích chưa xong • 3b: Ý kiến bạn hay • 3c: Vì bạn Lan trả lời xác rõ ràng với định lý Câu trả lời HS Bài toán 67 • 1a : Vì cách làm bạn Boy đạt kết nhanh dễ • 1b: Vì cách bạn Linda khó làm Bài toán 2a: Vì dùng thước đo độ nhanh, thước đo độ ta trả lời theo cách • bạn Boy hay 2b: Vì cách làm bạn Khamhung hay không dùng thước đo độ xác định • Bài toán 68 • 3a: Vì bạn giải thích có nhiều học sinh chưa rõ • 3b: Vì giải thích dễ nhanh • 3c: Vì cách dài khó Câu trả lời HS 45 Bài toán • 1a: Bạn giải thích đúng, làm theo cách nhanh thời gian • 1b: Vì bạn giải thích cách bạn cách mà hay xác cụ thể Bài toán • 2a: Vì cách cách dễ nhanh việc tìm giá trị góc dùng thời gian • 2b: Cách khó nhiều thời gian cách hay xác Bài toán 69 • 3a: Bạn giải thích chưa xác • 3b: Bạn giải thích hiểu • 3c: Vì bạn giải thích xác dùng nhiều thời gian 10 Câu trả lời HS 68 Bài toán • 1a: Ý kiến bạn Boy đúng, ngắn dễ hiểu • 1b: Ý kiến hiểu thực tế Bài toán 70 • 2a: Vì việc sử dụng thước đo độ cách dễ bạn trả lời chưa rõ • 2b: Vì câu trả lời bạn Khamhung xác biết cách giải toán Bài toán • 3a: Dù bạn biết điểm A,B,C thẳng hàng bạn cách chứng minh xác định lý • 3b: Bạn trả lời rõ ràng cách bạn Khamdeng • 3c: Vì bạn Lan trả lời xác cụ thể biết ý nghĩa định lý 71 [...]... 1: BƯỚC CHUYỂN TỪ HÌNH HỌC QUAN SÁT - THỰC NGHIỆM SANG HÌNH HỌC SUY DIỄN Ở ĐẦU CẤP THCS LÀO Sơ lược về chương trình và SGK toán bậc trung học cơ sở Lào Trong chương này chúng tôi sẽ làm rõ bước chuyển từ hình học quan sát - thực nghiệm sang hình học suy diễn ở THCS Lào thông qua việc phân tích SGK Toán phần hình học lớp 6 và lớp 7 (tương đương với lớp 6 và lớp 7 trong chương trình của Việt Nam) Ở Lào. .. trình bày của SGK học sinh vẫn gặp khó khăn trong việc học tập Bước chuyển từ hình học quan sát – thực nghiệm sang hình học suy diễn 29 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Mục đích thực nghiệm Chúng tôi nhắc lại rằng, mục đích chủ yếu của thực nghiệm này là nghiên cứu ảnh hưởng của quan sát thực nghiệm trong việc học tập chứng minh của học sinh Cụ thể , chúng tôi sẽ đưa vào thử nghiệm giả thuyết... dựng hình vẽ đã học trước lớp 7 Điều đó, làm cơ sở cho bước chuyển từ hình học quan sát thực nghiệm sang hình học suy diễn 16 Các khái niệm Ở lớp 7, khái niệm được tiếp cận bằng quan sát thực nghiệm trên đối tượng cụ thể để tìm ra đặc điểm chung của khái niệm sau đó rút ra các định nghĩa và tính chất hình học Đây là một sự khác biệt giữa hình học ở lớp 6 và lớp 7 SGK Toán 7 phần hình học đã bắt đầu. .. thể giải thích vấn đề liên quan đến hình tứ giác [SGV Toán 7, 2012, Tr 107] Từ đây học sinh bắt đầu học tập và suy luận với hình hình học, trong bài học này học sinh được bắt đầu thực hiện về tính chất và tập suy luận với các hình tứ giác và hình tam giác Cách thực hiện của bài học này vẫn còn dựa vào kết quả quan sát trên hình vẽ và có cả suy luận trên hình hình học Trong đó, học sinh đã được áp dụng... luận sau:  Nội dung của chương trình hình học 7 thể hiện Bước chuyển từ hình học quan sát thực nghiệm sang hình học suy diễn - Với số lượng lớn các bài tập yêu cầu học sinh sử dụng suy luận mà không kèm theo hoạt động thực nghiệm, nhưng SGK muốn đặt ra một quy ước ngầm ẩn là từ nay học sinh không thể sử dụng các kết quả của quan sát thực nghiệm mà phải dùng suy luận chứng minh để khẳng định tính... về bước chuyển từ hình học quan sát – thực nghiệm sang hình học suy diễn, trong phần này, chúng tôi sẽ chú ý đến đặc trưng của các hoạt động được đưa vào trong SGK toán 7 hiện hành Vấn đề là tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:  Nội dung của môn hình học trong chương trình và SGK Toán 7 hiện hành được trình bày như thế nào?  Bước chuyển giữa Hình học quan sát- thực nghiệm và Hình học suy diễn được... sinh có thể quan sát, xây dựng và thiết lập các tính chất hình học trên cơ sở quan sát, đo đạc, cắt ghép hình Hoạt động thực nghiệm (đo đạc, quan sát, gấp hình và dự đoán ) được đưa vào trong nhiều bài học của sách giáo khoa hình học 7 Nói chung là sách giáo khoa vẫn còn chú ý đến quy nạp trong việc dạy học hình học 7, kế thừa cách nhận thức các kiến thức hình học dựa vào quan sát – thực nghiệm và cách... nhiều bước suy luận nhất ở lớp 6  Kết luận Qua việc trình bày trên chúng tôi thấy rằng chương trình hình học lớp 6 hiện hành là phần chuyển tiếp từ giai đoạn học hình học bằng quan sát thực nghiệm ở bậc tiểu học sang giai đoạn tiếp thu kiến thức bằng suy diễn ở bậc THCS Nói chung là nội dung hình học lớp 6 vẫn còn là HHTN 1.1.2 Phân tích chương trình và sách giáo khoa Toán 7 hiện hành Để làm rõ về bước. .. trình dạy học mới ở Lào Trong đó, nội dung vẫn còn phần chuyển tiếp từ 28 hình học quan sát thực nghiệm ở lớp 6 sang giai đoạn tiếp thu kiến thức bằng suy diễn Trong Hình học 7 các định nghĩa, tính chất đã xuất hiện, việc suy luận chứng minh bắt đầu được đề cập, các định lý được xác định theo tiến trình dạy học thông qua các hoạt động Từ những phân tích chương trình và SGK Toán 6 và 7 phần hình học hiện... đây: “Sau khi kết thúc chương trình hình học 7, quan sát thực nghiệm vẫn có những ảnh hưởng quan trọng trong việc học tập suy luận và chứng minh của học sinh Lào Cụ thể, đối với đa số học sinh, những kết quả đạt được từ ghi nhận thực nghiệm vẫn thích đáng về mặt toán học ” Để làm được điều đó, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm một bộ câu hỏi trên học sinh lớp 7 của Lào Ở đây, chúng tôi sử dụng lại bộ ... 1: BƯỚC CHUYỂN TỪ HÌNH HỌC QUAN SÁT - THỰC NGHIỆM SANG HÌNH HỌC SUY DIỄN Ở ĐẦU CẤP THCS LÀO Sơ lược chương trình SGK toán bậc trung học sở Lào Trong chương làm rõ bước chuyển từ hình học quan sát. .. thức hình học dựa vào quan sát – thực nghiệm cách xây dựng hình vẽ học trước lớp Điều đó, làm sở cho bước chuyển từ hình học quan sát thực nghiệm sang hình học suy diễn 16 Các khái niệm Ở lớp... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Davongsone Sonephet NGHIÊN CỨU BƯỚC CHUYỂN TỪ HÌNH HỌC QUAN SÁT - THỰC NGHIỆM SANG HÌNH HỌC SUY DIỄN Ở ĐẦU CẤP THCS LÀO Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w