BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Chúc ĐÔNG NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM (THẾ KỈ XVII – XVIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Chúc ĐÔNG NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM (THẾ KỈ XVII – XVIII) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ HUỲNH HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn riêng TS Lê Huỳnh Hoa hướng dẫn Những tư liệu, trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Ngọc Chúc LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, Ban Chủ Nhiệm Khoa Lịch Sử, phòng Sau Đại Học quý Thầy, Cô khoa Lịch Sử trường Đại Học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ dạy dỗ em suốt trình học tập trường Để hoàn thành luận văn em xin bày tỏ tri ân lòng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Huỳnh Hoa, người tận tình hướng dẫn cho em suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thư viện trường ĐHSP TP HCM, Thư viện Khoa Học Xã Hội, thư viện tỉnh Bình Dương, thư viện tỉnh Đồng Nai giúp đỡ trình tìm kiếm tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hoàn thành đề tài Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân quen, bạn hữu, đồng nghiệp dành tình cảm, động viên giúp đỡ ngày học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Với khả hiểu biết có hạn, chắn nội dung luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết, kính mong nhận hướng dẫn, góp ý từ quý Thầy, Cô Xin trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Ngọc Chúc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ “ĐẤT VÀ NGƯỜI” ĐÔNG NAM BỘ CHO ĐẾN THẾ KỈ XVII 13 1.1 Về địa danh điều kiện địa lý – tự nhiên 13 1.1.1 Về địa danh “Đông Nam Bộ” 13 1.1.2 Về điều kiện địa lý, tự nhiên 17 1.2 Về lịch sử - dân cư 21 1.2.1 Đông Nam Bộ trước công nguyên 21 1.2.2 Đông Nam Bộ từ công nguyên đến trước kỉ XVII 29 Tiểu kết chương 42 Chương QUÁ TRÌNH MỞ ĐẤT ĐÔNG NAM BỘ TRONG THẾ KỈ XVII - XVIII 44 2.1 Bối cảnh lịch sử 44 2.1.1.Tình hình nước 44 2.1.2 Tình hình khu vực 56 2.2 Quá trình khai mở vùng đất Đông Nam Bộ 65 2.2.1 Sự có mặt người Việt vùng đất Nam Bộ 65 2.2.2 Công mở đất Đông Nam Bộ 78 Tiểu kết chương 96 Chương VAI TRÒ CỦA ĐÔNG NAM BỘ TRONG TIẾN TRÌNH MỞ ĐẤT PHƯƠNG NAM 99 3.1 Đông Nam Bộ nơi dừng chân lưu dân, di dân người Việt 99 3.2 Đông Nam Bộ nơi trung chuyển di dân đường khai phá vùng đất Nam Bộ 106 3.3 Đông Nam Bộ, điểm xuất phát việc xác lập chủ quyền lãnh thổ lãnh hải Đại Việt vùng đất phương Nam 108 3.4 Đông Nam Bộ cửa ngõ thông thương Đàng Trong với nước 125 3.5 Đông Nam Bộ nơi hội nhập cộng đồng dân tộc vùng đất phương Nam 136 Tiểu kết chương 141 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đông Nam Bộ vùng kinh tế phát triển nước ta, khu vực nằm gần trọn vùng kinh tế trọng điểm phía nam, hành lang kinh tế Đông – Tây, nối với Campuchia nước Đông Nam Á, thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa giao lưu quốc tế Khu vực có tỉnh thành phố gồm: “Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu” [144] Đây vùng có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao liên tục nhiều năm “GDP đạt 10% năm, đóng góp khoảng 40% sản lượng công nghiệp, 30 % GDP 30 % ngân sách nước” [14, tr.8], đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao Nói cách khác, Đông Nam Bộ có vai trò quan trọng phát triển đất nước Còn khứ, đặc biệt buổi đầu khai phá, mở cõi vùng đất phương Nam, khu vực Đông Nam Bộ giữ vai trò gì, biểu cụ thể sao? Là người sinh lớn lên Bình Dương, sáu tỉnh thành Đông Nam Bộ, giáo viên dạy Lịch Sử tỉnh nhà học viên cao học ngành Lịch Sử Việt Nam; muốn tìm lời giải cho câu hỏi nêu Vì có câu trả lời, giảng lịch sử địa phương có liên quan đến lịch sử Đông Nam Bộ cho học sinh cách mạch lạc hơn, sinh động hơn, hấp dẫn hơn, giúp học sinh hứng thú học Lịch Sử, từ góp phần nâng cao chất lượng môn Lịch Sử nhà trường THPT Nghiên cứu Đông Nam Bộ tiến trình mở đất phương Nam vào kỷ XVII – XVIII, không nhằm phục dựng tranh khứ mà mở rộng hiểu biết, tạo sở lịch sử để hiểu lý giải vấn đề Đông Nam Bộ Ngoài ra, nghiên cứu lịch sử miền, khu vực, địa phương có vai trò quan trọng, góp phần bổ sung sử liệu cho việc xây dựng lịch sử địa phương, khu vực miền Nam Chính lí nên chọn đề tài “Đông Nam Bộ tiến trình mở đất phương Nam (thế kỉ XVII – XVIII)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến chủ đề nghiên cứu đề tài có công trình sau công bố: -Tác phẩm “Phủ Biên tạp lục” Lê Quý Đôn nguồn thư tịch viết vào năm 1776 Thời điểm gần khai khẩn, mở rộng vùng đất phía Nam nên cung cấp sử liệu quý cảnh quan, môi trường thiên nhiên, diện tích canh tác, thuế khóa…của xứ Đàng Trong, có vùng Đông Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung - Tác phẩm “Gia Định thành thông chí” Trịnh Hoài Đức (1765 – 1825), viết vào đầu kỉ XIX triều Gia Long với ghi chép tỉ mỉ trình khai phá, mở mang vùng đất cực nam đất nước Đây nguồn tư liệu quý đề cập nhiều đến trình mở đất phương Nam có Đông Nam Bộ - Tác phẩm “Đại Nam thực lục” quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn vào năm 1821 triều Minh Mạng Sách ghi chép kiện từ Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận Hóa (1558) đến đời vua Khải Định (1925) Phần đầu Đại Nam thực lục gọi Tiền biên (Đại Nam thực lục Tiền biên), ghi chép kiện lịch sử chúa Nguyễn Đàng Trong từ chúa Nguyễn Hoàng đến chúa Nguyễn Phúc Thuần Đại Nam thực lục biên phần thứ hai viết triều đại vua Nguyễn, từ Nguyễn Ánh làm chúa (1778) đến đời Đồng Khánh (1887) sau viết thêm đến đời vua Khải Định Nội dung sách, đặc biệt phần tiền biên cung cấp nhiều tư liệu lịch sử khai phá vùng Đông Nam Bộ ngày - “Đại Nam thống chí” sách địa lý - lịch sử biên soạn vào năm 1875, thời Tự Đức Đây sách trình bày vị trí địa lý, lịch sử, hành chính, kinh tế, núi sông, thành trì, văn hóa…của nhiều tỉnh thành nước có tỉnh Biên Hòa, Gia Định xưa (nay thuộc Đông Nam Bộ) - Tác giả Phan Khoang với công trình “Việt sử xứ Đàng Trong”, công trình nghiên cứu lịch sử xuất năm 1967, có tính chất “lược đồ” vẽ lại đường tiền nhân khoảng 400 năm trước công khẩn hoang lập ấp miền đất Đàng Trong Tác giả dành nhiều nội dung cho trình “Nam tiến dân tộc”; đặc biệt đề cập đến công mở đất vùng Biên Hòa, việc lập dinh Trấn Biên (Biên Hòa) dinh Phiên Trấn, thuộc phủ Gia Định khu vực Đông Nam Bộ - Tác phẩm “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” tác giả Sơn Nam nghiên cứu tiến trình lịch sử miền Nam việc mở mang đất đai canh tác, củng cố quyền, xác định biên giới, xây dựng sở vật chất Tác giả cung cấp cho người đọc cách khái quát trình thiên di, sinh lập nghiệp lưu dân Việt vùng đất phía Nam gần ba kỷ qua có vùng Đông Nam Bộ ngày nay, tác giả khẳng định vùng Cù Lao Phố “nòng cốt” Biên Hòa Bến Nghé “nòng cốt” Gia Định - Tác phẩm “Lịch sử khai phá vùng đất Nam bộ” phó giáo sư Huỳnh Lứa chủ biên, Nhà xuất (Nxb) Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành, trình bày cách công phu trình khai phá vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX Năm 2000, Phó giáo sư tiếp tục công bố tập hợp viết quyển: “Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX” Tác phẩm bổ sung số tư liệu như: sách thúc đẩy khẩn hoang Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn vùng Đồng Nai – Gia Định từ cuối kỉ XVII đến kỉ XIX; đời đô thị Nam Bộ; hình thành làng xã vai trò thôn ấp khẩn hoang, công khai phá số địa phương cụ thể Bình Dương, Hà Tiên…Ngoài ra, tác phẩm đưa nhận thức vai trò nhà nước nhân dân công khai phá Nam Bộ có vùng Đông Nam Bộ - Như Hiên Nguyễn Ngọc Hiền có công trình “Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh với công khai sáng miền nam nước Việt cuối kỉ XVII” trình bày việc kinh lược thiết lập tổ chức hành xứ Đồng Nai, lập dinh Phiên Trấn dinh Trấn Biên tương đương khu vực Đông Nam Bộ ngày - Tác phẩm “Lược sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam” GS TSKH Vũ Minh Giang chủ biên, Nxb Thế Giới ấn hành vào năm 2008 trình bày khái quát lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ Tác phẩm không trình bày mốc quan trọng việc xác lập chủ quyền chúa Nguyễn vùng đất Nam Bộ (trong có vùng Đông Nam Bộ) mà dành phần thích đáng trình bày sống cộng đồng dân cư Nam Bộ, mối quan hệ đoàn kết, giao thoa văn hóa mật thiết dân tộc Việt, Khơme, Hoa, Chăm, Mạ… - Năm 2013, Tiến sĩ Đỗ Quỳnh Nga công bố luận văn tiến sĩ “Công mở đất Tây Nam Bộ thời Chúa Nguyễn” nhà xuất Chính Trị Quốc Gia phát hành Luận án dành trang nói công mở đất Đông Nam Bộ Trước đó, tác giả có viết đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng năm 2012 với tựa đề “Chúa Nguyễn với công mở đất Đông Nam Bộ kỉ XVII” đề cập việc mở đất Đông Nam Bộ kỉ XVII - Trong kỷ yếu hội thảo khoa học “Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối kỉ XIX”, thành phố Hồ Chí Minh có nhiều viết lịch sử, kinh tế, văn hóa… Nam Bộ (trong có vùng Đông Nam Bộ), điển hình như: + Bài “Kinh tế hàng hóa đô thị Nam Bộ (từ kỉ XVII đến kỉ XIX)” PGS Lê Xuân Diệm Tác giả trình bày biểu coi 158 97 Cao Tự Thanh (2007), 100 câu hỏi đáp lịch sử Gia Định - Sài Gòn trước 1802, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh - Nxb Văn hóa Sài Gòn 98 Nguyễn Quý Thao, Nguyễn Trần Cầu, Tập đồ địa lý THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam, Công ty cổ phần đồ tranh ảnh giáo dục 99 Đinh Văn Thiên, Nguyễn Trung Minh, Hoàng Thế Long (2010), Đông Nam Bộ vùng đất người, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 100 Trịnh Ngọc Thiện (2009), Chính quyền Đại Việt trình mở rộng lãnh thổ phía Nam kỉ XI – XVIII, khóa luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 101 Ca Văn Thỉnh (1983), Hào khí Đồng Nai, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 102 Lê Thông (2004), Địa lý tỉnh thành phố Việt Nam (tập 5), Nxb Giáo dục 103 Lê Thông (2008), Sách Giáo Khoa Địa lý 12, Nxb Giáo dục 104 Nguyễn Thông (2009), Việt sử thông giám cương mục khảo lược, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 105 Nguyễn Đình Thống (2005), Di tích lịch sử nhà tù Côn Đảo, nhà lao Phú Quốc, Nxb Lao Động, Hà Nội 106 Đặng Thu (1994), Di dân người Việt từ kỉ X đến kỉ XIX, Phụ san tạp chí nghiên cứu lịch sử 107 Đinh Xuân Thu (1987), “Miền đông địa lý lịch sử”, Lịch Sử Quân Sự, (13), trang 12 – 19 108 Trần Thuận (2012), “Công Nữ Ngọc Vạn Với Vùng đất Mô Xoài”, Kỷ yếu hội thảo Từ xứ Mô Xoài xưa tới Bà Rịa - Vũng Tàu ngày 109 Trần Nam Tiến (2013), Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 110 Huỳnh Công Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam Bộ qua phương ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia 159 111 Huỳnh Văn Tới (2001), Địa chí Đồng Nai (tập 5), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 112 Huỳnh Ngọc Trảng (2001), Địa chí Đồng Nai (tập 1), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 113 Nguyễn Yên Tri (2001), Địa chí Đồng Nai (tập 2), Nxb Tổng hợp Đồng Nai 114 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần Người đất Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 115 Lê Anh Tuấn (2010), Lịch sử hình thành phát triển Văn Miếu Trấn Biên (Biên Hòa – Đồng Nai) từ 1715 đến nay, Luận văn thạc sĩ Khoa Học Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 116 Nguyễn Đình Tư (1998), “Nguyễn Hữu Cảnh với đặt hành Đồng Nai – Gia Định”, Tạp chí Xưa Nay, (473), trang 15 – 16 117 Nguyễn Đình Tư (2008), “Lưu dân Việt đất Đồng Nai – Gia Định việc thành lập đơn vị hành chánh Nam Bộ thời chúa Nguyễn”, Nam Bộ đất người (tập VI), trang 77 – 116 118 Trung tâm KHXH&NV Quốc Gia, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Khảo cổ học (1997), Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học Xã hội 119 Trung tâm KHXH&NV Quốc Gia, Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Khảo cổ học (2004), Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học Xã hội 120 Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (2002), Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỉ XVII – XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa 121 Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Sở Văn Hóa – Công nghệ, Thạch Phương, Nguyễn Trọng Ninh (2005), Địa chí tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 160 122 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 123 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2010), Địa chí tỉnh Bình Dương,(tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 124 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Kỷ yếu hội thảo: “Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam kỉ XVI – XIX”, Nxb Thế giới, pdf 125 Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, Sở văn hóa thông tin Tây Ninh viện Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh thực (2006), Địa chí tỉnh Tây Ninh, Nxb Tây Ninh 126 Viện KHXH Tp Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cách mạng Tp Hồ Chí Minh (1998), Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 127 Viện KHXH Việt Nam, Viện KHXH vùng Nam Bộ, Trung tâm nghiên cứu Khảo cổ học (2008), Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam,(tập 3), Nxb Khoa học Xã hội 128 Viện KHXH Việt Nam, Viện phát triển Bền vững Vùng Nam Bộ (2011), Một số vấn đề khảo cổ học Miền Nam Việt Nam (tập 4), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 129 300 năm Sài Gòn – thành phố Hồ Chí Minh (1998), Nxb Chính trị Quốc gia 130 Trần Trí Hải, Vài nhận định công lao Nguyễn Cư Trinh vùng đất Nam Bộ An Giang kỉ XVIII, https://sites.google.com 131 Nguyễn Thị Hậu, Vài nét văn hóa khảo cổ Đồng Nai, http://vannghesongcuulong.org 161 132 Nguyễn Đức Hiệp, Một thoáng Đông Nam - Địa chí lịch sử, © http://vietsciences.free.fr http://vietsciences.org http://vietsciences.net 133 Nguyễn Đức Hiệp, Sài Gòn – Chợ Lớn Nam Bộ : từ tiền sử đến Phù Nam, đế quốc Khơme vương quốc Champa (phần 1), www.vanchuongviet.org 134 Trần Mai, Công khai hoang lập trấn vùng Đồng Nai-Gia Định, www.baomoi.com 135 Trần Thị Mai, Vị trí vị Nam Bộ Thế kỉ XVII-XIX, www.vanhoahoc.vn 136 Võ Thanh Liêm, Hai ngàn năm lịch sử hình thành miền nam Việt Nam, http://home.vicnet.net.au 137 Đinh văn Liên, Văn minh sông rạch văn hóa cư dân Sài Gòn – Gia Định, gslhcm.org.vn 138 Nguyễn Thanh Lợi, Cọp văn hóa dân gian Đông Nam, www.vanhoahoc.vn 139 Trần Ngọc Thêm, Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH &NV Nam Bộ, www.vanhoahoc.vn 140 Bản đồ hành chánh vùng Đông Nam Bộ địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, trancamlinh.blogspot.com 141 Đông Nam Bộ, www.vi.wikipedia.org.vn, 142 Lịch sử Sài Gòn từ 1698 trở trước, Theo website Tp Hồ Chí Minh 143 Lịch sử Cù Lao Phố phần 2, http://quankhoasu3nambo 144 Nghị định số 92/2006/NĐ – CP ngày 07 – – 2006 Chính phủ Về lập, phê duyệt quản lý Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, www2.vanban.chinhphu.vn/portal/page/ /hethongvanban 162 145 Quyết định số 910/1997/QĐ-TTg Chính phủ Về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ giai đoạn từ đến năm 2010, www.chinhphu.vn/portal/page/portal/ /hethongvanban 146 Tìm hiểu đặc điểm địa lý tự nhiên khu địa lí tự nhiên Đông Nam Bộ, luanvan.net.vn 147 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng Đông Nam Bộ - THÔNG TIN ptit.edu.vn 148 www.vi.wikipedia.org.vn, 149 www.hcmup.edu.vn; 150 www.baotangbrvt.org.vn , 151 www.Lichsuvietnam.org.vn; 152 hkhls.dongthap.gov.vn; 153 www.sugia.vn/n; 154 www.hoisuhoc.vn; 155 www.bienhoa.gov.vn, 156 dost-dongnai.gov.vn PHỤ LỤC Bản đồ Nam Bộ thời phủ Gia Định Nguồn: [20, tr 63] Bản đồ Hành chánh Nam Kỳ Lục Tỉnh năm 1836 Nguồn: [20, tr 64] Bản đồ Hành chánh Nam Kỳ thời Pháp thuộc Nguồn: [20, tr 65] Bản đồ Hành chánh Nam Bộ trước năm 1975 Nguồn: [20, tr 66] Bản đồ Hành chánh Nam Bộ đến năm 1994 Nguồn: [20, tr 67] Nguồn: trancamlinh.blogspot.com Bản đồ vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long Nguồn: [98, tr.77] Chân dung Nguyễn Hữu Cảnh Nguồn: vi.wikipedia.org Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (Còn gọi Đình Bình Kính) Biên Hòa Nguồn: http://www.bienhoa.gov.vn Đền thờ Trần Thượng Xuyên hay gọi đình Tân Lân thành phố Biên Hòa Nguồn: https://dost-dongnai.gov.vn [...]... trình mở đất phương Nam Vì vậy, việc chọn đề tài Đông Nam Bộ trong tiến trình mở đất phương Nam (thế kỉ XVII – XVIII) để nghiên cứu, sẽ góp phần làm phong phú thêm những đóng góp về quá trình mở đất, về vai trò của vùng đất đầu tiên khi người Việt đến và định cư 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 9 Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vùng đất Đông Nam Bộ trong quá trình mở. .. quốc tế biển Đông và chính sách mở cửa của chúa Nguyễn ở Đàng Trong 2.2 Quá trình khai mở vùng đất Đông Nam Bộ 2.2.1 Sự có mặt của người Việt trên vùng đất Nam Bộ 2.2.2 Công cuộc mở đất Đông Nam Bộ 2.2.2.1 Những cột mốc quan trọng từ 1620 đến năm 1698 2.2.2.2 Những cột mốc quan trọng từ 1698 đến năm 1757 Chương 3 Vai trò của Đông Nam Bộ trong tiến trình mở đất phương Nam 3.1 Đông Nam Bộ là nơi dừng... 3.2 Đông Nam Bộ là nơi trung chuyển di dân trên con đường khai phá vùng đất Nam Bộ 3.3 Đông Nam Bộ là điểm xuất phát của việc xác lập chủ quyền của Đại Việt trên vùng đất phương Nam 3.4 Đông Nam Bộ là cửa ngõ thông thương của Nam Bộ, của Đàng Trong với nước ngoài 3.5 Đông Nam Bộ là nơi nơi hội nhập của cộng đồng các dân tộc trên vùng đất phương Nam 13 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ “ĐẤT VÀ NGƯỜI” ĐÔNG NAM BỘ... ĐẾN THẾ KỈ XVII Thông thường khi tìm hiểu về vùng miền nào đó, nhà nghiên cứu thường bắt đầu tìm hiểu về đất và người” của vùng đất đó Đối với vùng Đông Nam Bộ trong tiến trình mở đất về phương Nam cũng vậy Luận văn trước hết xin trình bày về đất và người” Đông Nam Bộ bao gồm các nội dung cơ bản như: địa danh Đông Nam Bộ, điều kiện địa lý – tự nhiên và lịch sử - dân cư của vùng Đông Nam Bộ 1.1 Về... đến trước thế kỉ XVII Chương 2 Quá trình mở đất Đông Nam Bộ trong thế kỉ XVII - XVIII 2.1 Bối cảnh lịch sử 2.1.1 Tình hình trong nước 2.1.1.1 Công cuộc mở đất về phía Nam trước thời chúa Nguyễn 2.1.1.2 Trịnh - Nguyễn phân tranh 2.1.1.3 Công cuộc mở đất Nam Trung Bộ thời chúa Nguyễn 12 2.1.2 Tình hình khu vực 2.1.2.1 Sự suy yếu của Chân Lạp và mối quan hệ giữa Xiêm La – Chân Lạp – Đàng Trong của Đại... khai mở Đông Nam Bộ vào các thế kỷ XVII – XVIII; qua đó thấy được vị trí và vai trò của khu vực này trong tiến trình mở đất về phương Nam - Tập hợp, hệ thống hoá các nguồn tư liệu viết về Đông Nam Bộ vào các thế kỉ XVII – XVIII - Đề tài nghiên cứu theo hướng chuyên đề, nên có thể sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập phần lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương trong. .. Gòn – Gia Định trong các thế kỉ kỉ XVII – XIX Có thể nói, hầu hết các tác phẩm, các bài viết đều nói về quá trình khai phá vùng đất Đông Nam Bộ, hoặc về lịch sử khai phá, hoặc về những nhân vật có công trong quá trình khai phá, hoặc về vị trí, vai trò của một địa điểm nào đó trong khu vực Đông Nam Bộ … nhưng chưa có tác phẩm nào đề cập một cách tập trung, toàn diện và hệ thống về Đông Nam Bộ trong tiến. .. tổng quan về Đất và Người” Đông Nam Bộ, quá trình khai phá Đông Nam Bộ trong thế kỉ XVII - XVIII và vai trò của Đông Nam Bộ trong tiến trình mở đất phương Nam 4 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu - Nguồn tài liệu gốc bằng chữ Hán đã được dịch sang chữ quốc ngữ như Đại Nam thực lục, Đại Nam nhất thống chí của Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Phủ Biên... đất về phương Nam vào các thế kỉ XVII – XVIII 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian nghiên cứu của đề tài là Đông Nam Bộ gồm các tỉnh thành: thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh và Bình Phước, ngoài ra còn có một phần của tỉnh Long An hiện nay Thời gian nghiên cứu của đề tài là: từ thế kỉ XVII cho đến nửa đầu thế kỉ XVIII Thế kỉ XVII là mốc người Việt có mặt ở Đông Nam. .. địa phương các tỉnh Đông Nam Bộ) cũng như ở đại học 6 Cấu trúc luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cơ cấu làm 3 chương: Chương 1 Tổng quan về Đất và Người” Đông Nam Bộ 1.1 Về địa danh và điều kiện địa lý – tự nhiên 1.1.1 Về địa danh Đông Nam Bộ 1.1.2 Về điều kiện địa lý - tự nhiên 1.2 Về lịch sử - dân cư 1.2.1 Đông Nam Bộ trước công nguyên 1.2.2 Đông Nam Bộ từ ... thống Đông Nam Bộ tiến trình mở đất phương Nam Vì vậy, việc chọn đề tài Đông Nam Bộ tiến trình mở đất phương Nam (thế kỉ XVII – XVIII) để nghiên cứu, góp phần làm phong phú thêm đóng góp trình mở. .. trò Đông Nam Bộ tiến trình mở đất phương Nam 3.1 Đông Nam Bộ nơi dừng chân lưu dân, di dân người Việt 3.2 Đông Nam Bộ nơi trung chuyển di dân đường khai phá vùng đất Nam Bộ 3.3 Đông Nam Bộ điểm... thống công khai mở Đông Nam Bộ vào kỷ XVII – XVIII; qua thấy vị trí vai trò khu vực tiến trình mở đất phương Nam - Tập hợp, hệ thống hoá nguồn tư liệu viết Đông Nam Bộ vào kỉ XVII – XVIII - Đề tài