ðối mặt với những âm mưu, thủ ñoạn mới của ñịch, trong ñiều kiện lực lượng và vũ khí quá chênh lệch, lúng túng về phương châm, phương thức chiến ñấu nên trong những năm ñầu của cuộc Chiế
Trang 1BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðỀ TÀI: CHIẾN THẮNG ẤP BẮC (2 – 1 – 1963) Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Khoa Năng Lập Trần Văn Cường MSSV: 6060911
Lớp : Sư Phạm Lịch Sử K32
Cần Thơ – 5/2010
Trang 2Cán bộ hướng dẫn: ThS Khoa Năng Lập Sinh viên thực hiện: Trần Văn Cường i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành ñề tài luận văn tốt nghiệp này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận
tình từ nhiều tập thể, cá nhân Qua ñề tài này:
Tôi gởi lời cảm ơn ñến quý thầy cô ở Bộ môn Lịch sử – Khoa Sư phạm –
Trường ðại học Cần Thơ, những người ñã giảng dạy và hướng dẫn tôi trong suốt thời
gian tôi học tập tại Trường
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc ñến thầy Khoa Năng Lập, người ñã tận tình
hướng dẫn và giúp ñỡ tôi hoàn thành ñề tài luận văn này
Tôi gởi lời cảm ơn chân thành ñến tập thể Cán bộ Trung tâm Học liệu Trường
ðại học Cần Thơ, Thư viện Thành phố Cần Thơ, Thư viện tỉnh Tiền Giang, Thư viện
huyện Cai Lậy, quý Cô (chú) lãnh ñạo ở Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang, Phòng
Nghiên cứu lịch sử ðảng và Trung tâm thông tin công tác tư tưởng – Ban Tuyên giáo
Tỉnh ủy Tiền Giang, UBND xã Tân Phú – Cai Lậy – Tiền Giang, Ban Quản lí Khu di
tích lịch sử Chiến thắng Ấp Bắc, Bảo Tàng Tiền Giang…ñã tạo mọi ñiều kiện về tư
liệu tham khảo ñể tôi ñược hoàn thành tốt ñề tài về Chiến thắng Ấp Bắc (2 – 1 – 1963)
Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn ñến gia ñình, các bạn sinh viên lớp Sư phạm
Lịch sử K.32 ñã luôn luôn bên cạnh giúp ñỡ và ñộng viên ñể tôi hoàn thành tốt ñề tài
luận văn này
Trân trọng!
Cần Thơ, ngày 10 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Văn Cường
Trang 3NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Cần Thơ, ngày….tháng 5 năm 2010
Cán bộ hướng dẫn
Trang 4Cán bộ hướng dẫn: ThS Khoa Năng Lập Sinh viên thực hiện: Trần Văn Cường iii
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
Cần Thơ, ngày….tháng 5 năm 2010
Cán bộ phản biện
Trang 51.1.2 Tình hình xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ ñịa cách mạng 2
1.2 Chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” của Mỹ, kế hoạch Xtalây – Tay lo ở miền Nam
Việt Nam 4
1.2.1 Mục ñích và nội dung của chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” 4
1.2.2 Quốc sách “ấp chiến lược” của Mỹ – ngụy trong chiến lược “Chiến tranh
2.2 ðặc ñiểm tình hình chung và âm mưu ñịch ñối với khu vực Tân Phú 30
2.2.1 Vài nét về ñất ñai và truyền thống cách mạng của xã Tân Phú trước khi có
trận Ấp Bắc 30
2.2.2 Âm mưu của ñịch ñối với khu vực Tân Phú 32
2.3 Tình hình ñịch – ta, ñịa hình trong tỉnh ðịnh Tường và khu vực Ấp Bắc – xã Tân
Phú 32
Trang 6Cán bộ hướng dẫn: ThS Khoa Năng Lập Sinh viên thực hiện: Trần Văn Cường v
2.3.1 Khả năng tập trung và sử dụng lực lượng càn quét của ựịch 33
2.3.2 Khả năng chiến ựấu và thực lực chắnh trị của ta 34
2.3.3 địa hình, ựịa vật khu vực Ấp Bắc Ờ xã Tân Phú 36
2.4 Hình thái ta và ựịch trước khi diễn ra trận ựánh 37
2.4.1 Hình thái ta 38
2.4.2 Hình thái ựịch 40
2.5 Diễn biến chiến ựấu: 42
2.5.1 đánh bộ binh 43
2.5.2 đánh trực thăng 44
2.5.3 đánh bộ binh ở ấp Tân Thới 45
2.5.4 đánh xe lội nước tại Ấp Bắc 48
2.5.5 đánh quân nhảy dù ở ấp Tân Thới 49
2.5.6 Tình hình các mặt trận bao vây của ựịch 51
2.5.7 Tình hình các mặt trận phối hợp của ta 52
2.6 Kết quả trận ựánh và nhận xét, ựánh giá kết quả trong trận chống càn Ấp Bắc 54
2.6.1 Các thiệt hại 54
2.6.2 Các ưu ựiểm và khuyết ựiểm rút ta từ trận ựánh 55
CHƯƠNG III: MẤY NHẬN đỊNH VỀ CHIẾN THẮNG ẤP BẮC 3.1 Nguyên nhân thắng lợi của Chiến thắng Ấp Bắc 2 Ờ 1 Ờ 1963 61
3.2 Ý nghĩa lịch sử của Chiến thắng Ấp Bắc 63
3.3 Bài học kinh nghiệm của Chiến thắng Ấp Bắc 64
3.4 Ảnh hưởng của Chiến thắng Ấp Bắc ựối với quá trình ựánh bại chiến lược ỘChiến tranh ựặc biệtỢ của Mỹ Ờ ngụy ở miền Nam Việt Nam 65
KẾT LUẬN 68
PHỤ LỤC 72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90
Trang 7PHẦN MỞ ðẦU
1 Lí do chọn ñề tài
* Cuộc thử sức ñầu tiên của cách mạng miền Nam Việt Nam từ khi chuyển
sang chiến lược tiến công:
Phong trào ðồng khởi ở miền Nam Việt Nam (1959 – 1960) ñã làm cho chính
quyền cơ sở của ñịch ở nông thôn tan vỡ từng mảng lớn, vùng giải phóng của ta ra ñời
Chiến lược “chiến tranh một phía” của Tổng thống Mỹ Ai – xen – hao bị phá sản
Ngày 20 – 12 – 1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra ñời báo hiệu
sự lớn mạnh của lực lượng cách mạng ñồng thời cảnh báo sự sụp ñổ không tránh khỏi
của chế ñộ thực dân mới của Mỹ ở miền Nam Việt Nam
Trước tình thế ñó, ñế quốc Mỹ buộc phải thay ñổi chiến lược, chuyển sang tiến
hành “Chiến tranh ñặc biệt”, một trong ba loại hình chiến tranh trong chiến lược quân
sự toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của Mỹ, hòng ñối phó với cách mạng miền Nam,
chiếm lại những ñịa bàn ñã mất ðặc ñiểm của chiến lược này là dùng quân ñội ngụy
tay sai làm lực lượng chủ yếu tiến hành chiến tranh Biện pháp chiến lược là tăng
cường hành quân càn quét, ñánh phá và gom dân lập ấp chiến lược trên quy mô lớn
theo kế hoạch Xtalây – Taylo, thực hiện mục tiêu bình ñịnh miền Nam Việt Nam trong
vòng 18 tháng(1)
Từ giữa năm 1961, chúng bắt ñầu triển khai chương trình “ấp chiến lược”, tiến
hành gom dân ở những vùng ñã có nổi dậy trên toàn miền Nam vào ấp chiến lược ñể
tách dân ra khỏi cách mạng
Thực hiện chương trình “ấp chiến lược”, bên cạnh việc sử dụng các thủ ñoạn về
kinh tế, chính trị, tâm lý thâm hiểm ñể mua chuộc, mỵ dân, Mỹ – ngụy ñã tăng
cường các cuộc hành quân “tìm diệt” các lực lượng vũ trang cách mạng, hỗ trợ cho
công cuộc “bình ñịnh” ñạt hiệu quả Tuy nhiên, “ở miền Nam Việt Nam, lực lượng vũ
trang cách mạng (du kích) ñược tổ chức thành những ñơn vị nhỏ bé, nhẹ nhàng, lại có
chiến thuật kì diệu, khi tập trung, khi phân tán, thoắt ẩn, thoắt hiện; vì thế sẽ khó lòng
ñánh ñược nếu như không có một sức cơ ñộng thật cao, phản ứng thật mau lẹ, hành
ñộng thật chớp nhoáng và bất ngờ” [44; tr 4]
(1) : Từ giữa năm 1961 ñến hết năm 1962
Trang 8Cán bộ hướng dẫn: ThS Khoa Năng Lập Sinh viên thực hiện: Trần Văn Cường vii
Trước tình hình ñó, từ cuối năm 1961, quân ñội Mỹ – Diệm ñã ñược trang bị
nhiều máy bay lên thẳng và xe vận tải bọc sắt có thiết bị lội nước, là những phương
tiện cơ ñộng mà chúng cho rằng rất thích hợp với chiến trường miền Nam Việt Nam,
có thể bảo ñảm trong một thời gian rất ngắn, cơ ñộng ñược binh lực ñến cả những
vùng xa xôi hẻo lánh nhất, kể cả núi cao, rừng rậm, nơi ñồng nước sình lầy, ñể thực
hành tập kích chớp nhoáng vào quân du kích một khi chúng ñánh hơi thấy Dựa vào
những phương tiện kỹ thuật mới này, các cố vấn Mỹ nghĩ rằng họ sẽ giữ ñược toàn
quyền chủ ñộng, sẽ chắc chắn chiến thắng, nên họ ñã huênh hoang tuyên bố: “bất cứ
nơi nào có du kích xuất hiện, quân chính phủ (chỉ quân Mỹ – Diệm) sẽ ñến nơi tiêu
diệt cho kỳ hết” [44; tr 4]
Trên thực tế, chiến thuật cơ ñộng bằng máy bay trực thăng và xe thiết giáp ñược
xem là “con át chủ bài” của Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt”; trong ñó
quân Mỹ là lực lượng ñóng vai trò chủ yếu trong việc ñảm nhiệm khâu ñiều khiển
phương tiện nhằm chỉ huy và tăng sức cơ ñộng cho quân ngụy tiến hành càn quét
ðối mặt với những âm mưu, thủ ñoạn mới của ñịch, trong ñiều kiện lực lượng
và vũ khí quá chênh lệch, lúng túng về phương châm, phương thức chiến ñấu nên
trong những năm ñầu của cuộc Chiến tranh ñặc biệt (1961 – 1962), lực lượng và cơ sở
cách mạng miền Nam bị tổn thất nặng nề, nhất là vùng ðồng bằng sông Cửu Long và
các tỉnh vành ñai Sài Gòn – nơi có ñịa hình ñồng bằng trống trải, rất thích hợp ñể ñịch
phát huy các chiến thuật tác chiến mới như: “trực thăng vận”, “thiết xa vận” hay
“Phượng hoàng vồ mồi”,“Bủa lưới phóng lao”, “Bao vây họp ñiểm”, …
* Chiến thắng Ấp Bắc ñánh dấu sự mở ñầu cho quá trình phá sản của chiến
lược “Chiến tranh ñặc biệt” ở miền Nam Việt Nam
ðầu năm 1963, sau khi rút kinh nghiệm, linh hoạt vận dụng sáng tạo phương
thức ñấu tranh kết hợp “hai chân, ba mũi”, quân dân Khu VIII ñã tổ chức ñánh bại trận
càn quét quy mô lớn sử dụng các chiến thuật “trực thăng vận”,“thiết xa vận” của quân
chủ lực ngụy dưới sự chỉ huy của các cố vấn quân sự Mỹ tại Ấp Bắc (2 – 1 – 1963)
Chiến thắng Ấp Bắc ñã mở ñầu cho sự phá sản của chiến thuật “trực thăng
vận”, “thiết xa vận” của Mỹ – ngụy trong “Chiến tranh ñặc biệt” Nó ñánh dấu sự thất
bại bước ñầu của chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” và từ thế thua này của Mỹ – ngụy
ở Ấp Bắc ñã có ảnh hưởng rất lớn ñến thế thua của chúng ở toàn miền Nam trong năm
1963 cũng như giai ñoạn sau của cuộc chiến tranh Việt Nam
Chiến thắng Ấp Bắc ñã trở thành một trong những biểu tượng rực rỡ của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam và cũng là một ñiểm mốc quan trọng trong lịch
sử ñấu tranh cách mạng của nhân dân Tiền Giang Là một người con sinh ra trên ñất
Tiền Giang, tôi vô cùng tự hào trước chiến thắng lịch sử ñã diễn ra trên chính quê
hương thân yêu của mình Tuy vậy, không phải bất cứ ai cũng hiểu rõ chiến thắng ấy
(kể cả bản thân tôi), nhất là hiểu rõ ý nghĩa và tác dụng của nó ñối với cuộc kháng
Trang 9chiến chống Mỹ, cứu nước trước kia và rút ra những bài học bổ ắch gì cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay và trong tương lai đó chắnh là lắ do
ựã thôi thúc tôi ựi ựến quyết ựịnh chọn ựề tài: ỘChiến thắng Ấp Bắc ( 2 Ờ 1 Ờ 1963)Ợ
làm ựề tài Luận văn tốt nghiệp đại học
2 Lịch sử vấn ựề nghiên cứu
Nếu xét về quy mô của chiến trận, kết quả về tiêu diệt sinh lực ựịch, Ấp Bắc
chưa sánh ựược với nhiều trận thắng trong cuộc kháng kháng chiến chống Mỹ cứu
nước trên toàn quốc (thậm chắ ngay trên ựất Tiền Giang) Song, Chiến thắng Ấp Bắc
ựã trở thành một sự kiện ựặc biệt và ý nghĩa của chiến thắng này cũng là rất to lớn
Hơn 45 năm qua, Chiến thắng Ấp Bắc ựã là ựề tài nghiên cứu của các Trường
đại học, các cơ quan, các chuyên gia về sử học, về quân sự, về chắnh trị về nhiều
khắa cạnh của chiến thắng này
Trong giai ựoạn kháng chiến chống Mỹ, từ sau trận Ấp Bắc (2 Ờ 1 Ờ 1963),
Chiến thắng Ấp Bắc ựã ựược ựánh giá là rất quan trọng và ựã luôn xuất hiện thường
xuyên trên các bài báo, bài xã luận Chẵng hạn: trong bài xã luận ỘẤp Bắc, lá cờ ựầu
trong thi ựua giết giặc lập công của nhân dân miền NamỢ của tác giả Hoàng Phương
ựăng trên báo Thống Nhất số 307 ra ngày 10 Ờ 5 Ờ 1963 tại Hà Nội, Ấp Bắc ựược xem
là Ộtrận chống càn oanh liệt vang danh khắp thế giớiỢ và Ộthắng lợi ở vùng Ấp Bắc
của nhân dân miền Nam là những quả ựấm Ộtrời giángỢ ựánh vào uy thế và tham
vọng của ựế quốc MỹỢ hay trong bài bình luận của Thông Tấn Xã giải phóng ngày 31
Ờ 12 Ờ 1963 với tên Ộ Phất cao ngọn cờ Ấp BắcỢ có ựoạn viết: ỘỞ Ấp Bắc, một lần
nữa, các chiến thuật Ộphượng hoàng bayỢ, Ộtrực thăng vậnỢ, Ộthiết xa vậnỢ, với hàng
loạt vũ khắ tối tân của ựịch, lại bị quân dân ta ựánh bại, hơn nữa, lần này bị ựánh tơi
bời, thảm hạiỢ và ở một ựoạn khác có viết: ỘPhất cao ngọn cờ Ấp Bắc, quân dân ta ựã
dồn dập giáng cho ựế quốc Mỹ và tay sai những ựoàn sấm sét, làm cho ách thống trị
của chúng suy sụp không thể gượng lạiỢ Cũng trong năm 1963, Ộnăm Ấp BắcỢ,
chúng ta còn thấy có tập sách ỘChiến thắng Ấp BắcỢ của tác giả Vương Thanh điền do
Nhà xuất bản Quân ựội nhân dân ấn hành Tuy nhiên, giống như các bài xã luận ựã ựề
cập, tác giả của tập sách này phần lớn ựều tập trung ựề cập ựến ý nghĩa to lớn của
Chiến thắng Ấp Bắc ựối với phắa ta Ờ ỘChiến thắng Ấp Bắc: chiến thắng huy hoàng
của quân dân miền NamỢ, ựồng thời, tác giả nhấn mạnh, khai thác triệt ựể ảnh hưởng
của sự thất bại này ựối với phắa ựối phương (Ộmột ngày xấu ngay từ lúc ựầuỢ, Ộhai
gọng kìm gẫy vụngỢ, Ộựại bác ựịch giết ựịchỢ )
Thời gian sau ựó, mãi ựến khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, ựất nước thống
nhất, ựến năm 1983 Ờ tức là 20 năm sau Chiến thắng Ấp Bắc, Báo Ấp Bắc có cho xuất
bản tập ỘPhụ bản Ấp BắcỢ (ỘẤp Bắc sống mãiỢ) Với tập phụ bản này, chúng ta ựược
tiếp cận thêm nhiều thông tin về diễn biến trận ựánh, về những nhân vật có liên quan
Trang 10Cán bộ hướng dẫn: ThS Khoa Năng Lập Sinh viên thực hiện: Trần Văn Cường ix
đến Chiến thắng Ấp Bắc lịch sử, về sự thú nhận thất bại nặng nề của địch Bên cạnh đĩ
là nhiều thơng tin cập nhật của nhiều hãng tin phương Tây nĩi về trận Ấp Bắc
Năm 1991, qua cuốn “Sự lừa dối hào nhống (Một người Mỹ trong cuộc chiến
tranh Việt Nam) của Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Neil Sheehan cho
chúng ta được hiểu rõ hơn về trận Ấp Bắc bằng những lời hồi ký của cố vấn Mỹ John
Paul Vann
Năm 1992, thực hiện thơng tư 03.TU ngày 05 – 09 – 1992 của thường vụ Tỉnh
ủy Tiền Giang về việc tổ chức kỷ niệm lần thứ 30 ngày Chiến thắng Ấp Bắc (2.1.1963
– 2.1.1993), Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tỉnh Tiền Giang đã tập hợp và chọn lọc các bài
viết, một số hình ảnh tư liệu về Chiến thắng Ấp Bắc thành một tập sách với 229 trang
nhan đề “Chiến thắng Ấp Bắc” Qua tập sách này, người đọc được tiếp cận rõ hơn về
bối cảnh lịch sử, diễn biến trận đánh, kết quả, ý nghĩa của Chiến thắng Ấp Bắc
(2.1.1963) Năm 1992, Nxb Văn nghệ xuất bản cuốn “Trận Ấp Bắc – nhìn từ phía” dài
139 trang, trong đĩ điểm nổi bậc là nội dung quyển nhật ký của ðặng Minh Nhuận –
đại đội trưởng đại đội 1, tiểu đồn 261 (người trực tiếp chỉ huy tại trận địa trong trận
đánh lịch sử Ấp Bắc) lần đầu tiên được cơng bố trong quyển sách này Với quyển sách
này, đọc giả được tiếp cận một cái nhìn trung thực, khách quan, tồn cảnh về trận Ấp
Bắc
Năm 1993, để gĩp phần thiết thực kỷ niệm lần thứ 30 ngày Chiến thắng Ấp Bắc
(2.1.1963 – 2.1.1993), Tỉnh ủy – Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang cùng với Viện
khoa học xã hội tổ chức cuộc “Hội thảo khoa học về Chiến thắng Ấp Bắc” trong hai
ngày 15 và 16 tháng 12 năm 1993 tại thành phố Mỹ Tho Với hơn 20 bản tham luận
của các nhà nghiên cứu khoa học (sau đĩ được tổng hợp lại thành tập Kỷ yếu “Chiến
thắng Ấp Bắc”) tập trung xoay quanh chủ đề Chiến thắng Ấp Bắc trên nhiều lĩnh vực
chính trị, quân sự, văn hĩa, xã hội
ðến các năm: 1998 (kỷ niệm 35 năm Chiến thắng Ấp Bắc), 2003 (kỷ niệm 40
năm Chiến thắng Ấp Bắc), báo Ấp Bắc đều cho ấn hành những tạp chí kỷ niệm Chiến
thắng Ấp Bắc với nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu viết về nhiều vấn đề cĩ liên
quan đến chiến thắng này
Ngồi ra, trong hầu hết các tài liệu viết về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước của nhân dân ta (1954 – 1975) đều cĩ đề cập đến trận Ấp Bắc lịch sử như: Lịch
sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), tập 1, Nxb Sự thật, 1990; Chiến
thuật trực thăng vận và chiến vận xa M.113 của đế quốc Mỹ trong cuộc chiến tranh
xâm lược miền Nam nước ta, Nxb Quân đội nhân dân, 1964; Khu VIII – Trung Nam
Bộ trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), Nxb Chính trị quốc gia,
2001; Lịch sử kháng chiến quân dân Tiền Giang (1940 – 1975), Nxb Quân đội nhân
dân, 2005; Phong trào đấu tranh chống phá ấp chiến lược, Nxb Chính trị quốc gia,
2006
Trang 11Như vậy, Chiến thắng Ấp Bắc ñã ñược nghiên cứu ở nhiều góc ñộ khác nhau,
ñối với ñề tài này tôi chỉ tập trung vào các vấn ñề: con ñường dẫn ñến trận Ấp Bắc,
diễn biến trận ñánh và trên cơ sở ñó rút ra những nhận ñịnh về ảnh hưởng của Chiến
thắng Ấp Bắc ñối với quá trình làm thất bại chiến lược “Chiến tranh ñặc biệt” của ñế
quốc Mỹ ở miền Nam Việt Nam (1961 – 1965)
3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) ðối tượng: Chiến thắng Ấp Bắc lịch sử (2 – 1 – 1963) ở xã Tân Phú, huyện
Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang)
b) Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về con ñường dẫn ñến trận ñánh, quá trình
diễn biến trận ñánh, nguyên nhân của sự thắng lợi, ý nghĩa thắng lợi và những bài học
kinh nghiệm rút ra từ trận ñánh
4 Phương pháp nghiên cứu
ðể tiến hành thực hiện ñề tài, tôi ñã trải qua quá trình thu thập, tổng hợp các
nguồn tài liệu có liên quan từ sách, báo, Internet…và sắp xếp theo hệ thống thư mục
Sau ñó, tôi tiến hành xử lý tài liệu Trong quá trình hoàn thiện ñề tài tôi sử dụng
phương pháp lịch sử và phương pháp logic ñể phân tích, ñánh giá, nhận xét, trích dẫn
nhằm làm nổi bật nội dung ñề tài
Trang 12PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌNH HÌNH NAM BỘ TỪ SAU PHONG TRÀO
đỒNG KHỞI đẾN CUỐI NĂM 1962
1.1 Tình hình cách mạng ở Nam Bộ từ sau phong trào đồng khởi
1.1.1 Tình hình chắnh trị
Dưới ánh sáng của Nghị quyết lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương đảng
từ cuối năm 1959, nhân dân ta ở miền Nam ựã tiến hành cuộc đồng khởi Ờ những cuộc
khởi nghĩa từng phần
Tắnh chung, với vũ khắ thô sơ và khéo vận dụng 3 mũi giáp công(2), trong năm
1960, Nam Bộ ựã ựánh 1.602 trận, tiêu diệt 16.500 tên ựịch, thu 5.400 súng, bức rút và
diệt 175 cứ ựiểm[31; tr 22] Và ựược sự hổ trợ mạnh mẽ của chiến tranh du kắch,
Ộphong trào đồng khởi, phá thế kiềm kẹp ựịch trong năm 1960 cũng ựã thu hút 10
triệu lượt người tham giaỢ [31; tr 22]
đợt đồng khởi lớn ựầu tiên (cuối năm 1959, ựầu năm 1960), tuy chưa ựánh ựổ
ựược toàn bộ, nhưng ựã ựánh ựổ một mảng lớn bộ máy ngụy quyền cơ sở đã có 2/3
chắnh quyền ựịch ở cơ sở bị ựập tan; hầu hết các ban tề xã, tề ấp tan rã, tê liệt hoặc mất
hiệu lực 865 xã trong tổng số 1.193 xã toàn Nam Bộ không còn ngụy quyền Cùng với
sự tan rã của ngụy quyền cơ sở, tình trạng ựào ngũ, rã ngũ trong ngụy quyền ngày càng
phát triển Trong năm 1960, ở miền Trung và miền Tây Nam Bộ ựã có 11.500 lắnh
ngụy bỏ ngũ, ựào ngũ trở về với nhân dân Riêng tháng 4 Ờ 1960, tại trại huấn luyện
quân sự Quang Trung ựã có 600 lắnh ngụy ựào ngũ [30; tr 77]
Trong báo cáo gửi Tổng thống J Kennedy, cục tình báo Trung ương Mỹ ựã
phải thú nhận: Ộmột thời kỳ hết sức nghiêm trọng ựối với tổng thống Ngô đình Diệm
và Việt Nam Cộng hòa ựã ở ngay trước mắt Trong thời gian 6 tháng qua (cuối 1960),
tình hình an ninh ở trong nước vẫn tiếp tục ngày càng xấu ựi, và nay ựã lên tới mức
nghiêm trọng Trên một nửa toàn bộ vùng nông thôn ở phắa Nam và Tây Nam Sài
Gòn cũng như ở một số vùng ở phắa Bắc ựã nằm dưới quyền kiểm soát rất lớn của
cộng sản Ợ[45; tr 79]
(2) : Ba mũi giáp công gồm: chắnh trị, quân sự và binh vận
Trang 13đồng khởi ựến ựâu, chia ruộng ựất ựến ựó Hầu hết ruộng ựất của nông dân bị
ựịa chủ cướp ựoạt sau Hiệp nghị Giơnevơ ựã trở về tay nông dân Chắnh quyền và
ruộng ựất là hai mục tiêu cơ bản của đồng khởi Trong những vùng giải phóng, ựi ựôi
với việc ựem lại ruộng ựất cho nông dân, đảng ta rất quan tâm ựến việc xây dựng và
giữ vững chắnh quyền cách mạng
Khởi nghĩa phải giành ựược chắnh quyền về tay nhân dân, ựó là vấn ựề có tắnh
nguyên tắc của mọi cuộc cách mạng Song chắnh quyền cách mạng tồn tại dưới hình
thức nào, ựó lại tùy thuộc vào những ựiều kiện cụ thể Ở nhiều vùng thôn, xã Nam Bộ
sau đồng khởi, một hình thức chắnh quyền tự quản của quần chúng ra ựời, tự giải
quyết mọi công việc ở nông thôn, nhưng vẫn giữ thế hợp pháp ựể ựấu tranh với ựịch,
bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân và hổ trợ cho ựấu tranh vũ trang
Phong trào đồng khởi ở nông thôn không những chỉ ựập tan bộ máy kiềm kẹp
của ựịch ở nông thôn, giành quyền làm chủ cho nhân dân, mà còn thúc ựẩy mạnh mẽ
phong trào ựấu tranh chắnh trị ở thành thị Phong trào công nhân năm 1960 cao hơn
năm 1959 Tháng 1 Ờ 1960 là tháng bãi công ở một loạt ựồn ựiền cao su: 2000 công
nhân ở Long Thành (Bà Rịa); 6000 công nhân ở Lộc Ninh, Xa Cát (Thủ Dầu Một)
Trong vùng Sài Gòn Ờ Chợ Lớn Ờ Gia định năm 1960 có trên 600 cuộc ựấu tranh lớn,
nhỏ của công nhân dưới nhiều hình thức khác nhau Phong trào ựấu tranh của các tầng
lớp nhân dân khác ở thành thị cũng phát triển Ngày 1 Ờ 5 Ờ 1960, mặc dù Ngô đình
Diệm tìm mọi cách ngăn cấm, ở Sài Gòn, những cuộc mắt tinh ựông từ 700 ựến 1000
người vẫn ựược tổ chức Ngày 10 Ờ 7 Ờ 1960, hàng vạn quần chúng ở các ựô thị xuống
ựường biểu tình ựòi Ộựế quốc Mỹ cút khỏi miền Nam Việt NamỢ, ựòi quyền dân sinh,
dân chủ Ngày 11 Ờ 9 Ờ 1960, hơn 1000 giáo sư, sinh viên, phụ huynh, học sinh họp
hội nghị ở Sài Gòn ựòi dạy tiếng Việt ở bậc đại học
Cao trào đồng khởi ở nông thôn kết hợp với những mũi tiến công của lực lượng
vũ trang, với phong trào ựấu tranh chắnh trị ở thành thị ựã giáng một ựoàn nặng nề vào
chắnh quyền Diệm, làm cho nó mau sụp ựổ Cuộc ựảo chắnh nhằm lật ựổ Diệm do một
nhóm tay sai thân Mỹ Nguyễn Chánh Thi, Phan Quang đáng cầm ựầu nổ ra ngày 11 Ờ
11 Ờ 1960 phản ánh sự suy yếu, rệu rã, lục ựục của chế ựộ Mỹ Ờ Diệm và sự sụp ựổ tất
yếu của nó trước sự tiến công ngày càng mạnh mẽ của phong trào cách mạng Nam Bộ
và toàn miền Nam
1.1.2 Tình hình xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ ựịa cách mạng
để giữ vững ựược chắnh quyền cách mạng, giữ vững và phát huy thành quả của
đồng khởi, đảng bộ các ựịa phương Nam Bộ ựẩy mạnh công tác xây dựng, củng cố
căn cứ ựịa, xây dựng lực lượng vũ trang Nhờ ựó, lực lượng vũ trang nhân dân phát
triển mạnh Mỗi tỉnh có từ một ựến hai, ba ựại ựội, huyện có trung ựội, xã có tiểu ựội,
làng với hàng trăm ngàn tự vệ và dân quân
Trang 14Từ cao trào đồng khởi 1959 Ờ 1960 ựã mở rộng vùng giải phóng, hình thành
các căn cứ ựịa liên hoàn nối với nhau giữa các huyện, các tỉnh, và tăng thêm lực lượng
cho cách mạng Phong trào đồng khởi ựã phá vỡ hầu hết các Ộkhu trù mậtỢ của ựịch
công phu xây dựng mấy năm qua, làm phá sản một bước quan trọng chủ trương dồn
dân của Mỹ Ờ ngụy (ta ựã phá 28/42 Ộkhu trù mậtỢ [31; tr 22]) Từ trong cao trào
đồng khởi, ngày 20 Ờ 12 Ờ 1960, tại xã Tân Lập, huyện Châu Thành (nay là huyện Tân
Biên, tỉnh Tây Ninh), thuộc vùng giải phóng miền đông Nam Bộ, đại hội ựại biểu các
giai cấp, các ựảng phái, các tôn giáo, các dân tộc, các giới toàn miền Nam tuyên bố
thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, và thông qua chương trình
hành ựộng của Mặt trận Bản chương trình hành ựộng 10 ựiểm của Mặt trận là sự thể
hiện các chắnh sách của Mặt trận nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng
dân tộc dân chủ ở miền Nam:
1 đánh ựổ chế ựộ thuộc ựịa trá hình của ựế quốc Mỹ và chắnh quyền ựộc tài
Ngô đình Diệm, tay sai của Mỹ, thành lập chắnh quyền liên minh dân tộc dân chủ
2 Thực hiện chế ựộ dân chủ rộng rãi, tiến bộ
3 Xây dựng nền kinh tế ựộc lập tự chủ, cải thiện dân sinh
4 Thực hiện giảm tô, tiến tới giải quyết vấn ựề ruộng ựất cho nông dân, làm
cho người cày có ruộng
5 Xây dựng nền văn hóa giáo dục dân tộc dân chủ
6 Xây dựng một quân ựội bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nhân dân
7 Thực hiện dân tộc bình ựẳng, nam nữ bình quyền, bảo vệ quyền lợi thắch
ựáng của ngoại kiều và kiều bào
8 Thực hiện chắnh sách ngoại giao hòa bình, trung lập
9 Chống chiến tranh xâm lược, tắch cực bảo vệ hòa bình thế giới
10 Chống chiến tranh xâm lược, tắch cực bảo vệ hòa bình thế giới
Sự thành lập Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ựã mở ựầu cho
giai ựoạn mới của cách mạng miền Nam Mặt trận ra ựời ựáp ứng kịp thời yêu cầu của
cách mạng và lòng mong ựợi của nhân dân Do ựó, riêng tại vùng nông thôn Nam Bộ,
chỉ trong nửa tháng sau khi Mặt trận ra ựời, ựã có 2500 cuộc mắt tinh, biểu tình chào
mừng Mặt trận với 3 triệu người tham gia
Cùng với sự ra ựời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, từ
những ựội vũ trang tự vệ và vũ trang tuyên truyền nhỏ bé thành lập năm 1957 Ờ 1958,
ựến ựầu năm 1961, lực lượng vũ trang cách mạng ựã phát triển rất nhanh ở khắp miền
Nam, bắt ựầu hình thành 3 thứ quân: bộ ựội chủ lực, bộ ựội ựịa phương và dân quân du
kắch
Trang 15Tuy vậy, về hình thức tổ chức và tên gọi thì mỗi ựịa phương một khác, hệ thống
chỉ huy chỉ ựạo cũng chưa thật chặt chẽ
Trước tình hình ựó, ngày 15 Ờ 2 Ờ 1961, tại chiến khu D, một hội nghị quân sự
ựược tổ chức ựã quyết ựịnh thống nhất tất cả các lực lượng vũ trang cách mạng miền
Nam thành ỘQuân giải phóng miền Nam Việt NamỢ và chuyển Ban quân sự Miền
thành Bộ Chỉ huy quân giải phóng miền Nam Việt Nam Ngoài ra, trước yêu cầu phát
triển của chiến tranh cách mạng, ngày 2 Ờ 8 Ờ 1961, Trung ựoàn chủ lực ựầu tiên của
lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam ra ựời ở miền đông Nam Bộ, lấy phiên hiệu
là Q.761
Việc thống nhất các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam nói lên sự trưởng
thành của lực lượng vũ trang ta ở miền Nam và bước chuyển biến của cách mạng sang
giai ựoạn mới, giai ựoạn tiến hành chiến tranh cách mạng
1.2 Chiến lược ỘChiến tranh ựặc biệtỢ của Mỹ, kế hoạch Xtalây Ờ Taylo ở miền
Nam Việt Nam
1.2.1 Mục ựắch và nội dung của chiến lược ỘChiến tranh ựặc biệtỢ
Những cuộc ựấu tranh chắnh trị và vũ trang, những cuộc khởi nghĩa cục bộ ở
nhiều ựịa phương liên tục nổ ra dẫn ựến cuộc đồng khởi năm 1960 của nhân dân Nam
Bộ cho thấy, mặc dù chế ựộ tay sai Ngô đình Diệm của Mỹ ựược xây dựng trên bộ
máy cai trị ựộc tài quân sự tàn bạo, nhưng phong trào ựấu tranh của nhân dân ta vẫn
ngày càng phát triển mạnh, chắnh quyền Ngô đình Diệm ựã lâm vào thế khủng hoảng
sâu sắc, kéo dài và ựứng trước nguy cơ sụp ựổ [5; tr 404]
Trước tình thế kế hoạch chống nổi dậy bị thất bại, Mỹ chủ trương tiếp tục xâm
lược Việt Nam bằng ỘChiến tranh ựặc biệtỢ ựể giữ chế ựộ tay sai Ngô đình Diệm, duy
trì chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam trong chiến lược Ộchống CộngỢ ở
đông Nam Á và thế giới Theo nhận ựịnh của Mỹ thì Ộnếu làn sóng thủy triều ựỏ của
chủ nghĩa cộng sản ựổ vào Việt Nam thì phần lớn châu Á sẽ bị ựe dọa, do vậy Mỹ
không thể bỏ rơi khu vực nàyỢ [40; tr 15]
Ngày 10 Ờ 11 Ờ 1940, John Kennedy trúng cử Tổng thống Mỹ Ngày 20 Ờ 1 Ờ
1961, sau khi tuyên thệ nhậm chức, John Kennedy nhanh chóng Ộtập hợp quanh mình
một ựội ngũ cố vấn trẻ tuổi, nhiệt tình và trắ tuệ ựược bố trắ ở những cương vị hàng ựầu
trong các học viện và trong các ngành công nghiệp Họ là những người tự tin, tắch cực
cùng chia sẻ với Tổng thống quyết tâm ựưa Mỹ hoạt ựộng trở lại tiến lên ựể chiến
ựấu với chủ nghĩa cộng sản tấn công rồi mới phản ứng lạiỢ [21; tr 96] Do vậy, cùng
với việc ựưa ra chắnh sách ựối ngoại Ộvì hòa bìnhỢ và kế hoạch xây dựng một Ộxã hội
vĩ ựạiỢ, John Kennedy ựã chắnh thức chấp nhận lấy chiến lược ỘPhản ứng linh hoạtỢ
làm chắnh sách quân sự quốc gia của Mỹ (chiến lược này là sản phẩm của đại tướng
Maxwell Taylor Ờ Tham mưu trưởng Lục quân Mỹ ựưa ra từ năm 1956)
Trang 16Theo M Taylor, tên gọi của chiến lược tồn cầu “Phản ứng linh hoạt” nĩi lên
rằng: “Chúng ta (Mỹ – tác giả) cần phải cĩ khả năng phản ứng lại bất kỳ một lời kêu
gọi nào và hành động thành cơng trong bất kỳ tình huống nào” [14; tr 16] Nội dung
chủ yếu của chiến lược tồn cầu phản ứng linh hoạt đặc biệt nhấn mạnh khả năng “hủy
diệt chắc chắn” do lực lượng chiến lược gây ra; nhấn mạnh khả năng phản ứng linh
hoạt trong chiến lược của khối NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc ðại Tây Dương); vạch
kế hoạch nhằm mục tiêu đạt khả năng tiến hành chiến tranh lớn đồng thời trên hai
chiến trường châu Âu và châu Á; xây dựng khả năng chiến đấu và huấn luyện cho các
quân đội nước khác để họ tự chiến đấu trong các cuộc chiến tranh hạn chế và chống
nổi dậy; thi hành những chương trình viện trợ kinh tế và quân sự lớn, nhưng sẽ được
giảm dần [40; tr 17].
Thực hiện chiến lược này, Mỹ vẫn phát triển lực lượng hạt nhân đồng thời phát
triển lực lượng quân sự thơng thường để tiến hành các cuộc chiến tranh hạn chế ðây
là hình thức chiến tranh vừa khơng nguy hiểm, vì tránh được sự đụng độ với các nước
lớn trong phe xã hội chủ nghĩa, vừa cĩ thể dễ dàng giành thắng lợi do tạo được ưu thế
trong từng cuộc chiến tranh cụ thể mà Mỹ lựa chọn
Dựa trên cơ sở sử dụng lực lượng chiến lược, chiến tranh hạn chế được chia
thành hai hình thức chiến tranh cụ thể: Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ
Theo các nhà quân sự của Lầu Năm Gĩc, Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh cục bộ là
những “lưỡi kiếm” tiến cơng sắc bén vào những nơi nguy hiểm nhất của “thế giới tự
do” [40; tr 18]
Chiến tranh đặc biệt được Mỹ áp dụng thí điểm ở miền Nam Việt Nam bằng
cách:
Một là, dùng lực lượng quân đội Sài Gịn làm lực lượng chiến lược chủ yếu do
Mỹ cung cấp trang bị, vũ khí, tài chính và chỉ huy bằng cả hệ thống cố vấn quân sự và
dân sự từ Trung ương đến các tỉnh và đặc khu, các Sư đồn và tiểu đồn (lúc đầu mang
tên là Nhĩm cố vấn và viện trợ quân sự [MAAG – Military Assistance and Advisory
Group], về sau đổi thành Bộ Chỉ huy viện trợ quân sự ở Việt Nam [MACV – Military
Asistance Command in Vietnam]
Hai là, sử dụng 3 biện pháp chiến lược cơ bản: “tìm diệt” bộ đội chủ lực và hạ
tầng cơ sở cách mạng; “bình định” (dồn dân lập ấp chiến lược) để nắm dân; phong tỏa
biên giới và vùng biển để ngăn chặn chi viện từ miền Bắc bằng biệt kích Trong 3 biện
pháp trên, “bình định” được coi là mục tiêu chủ yếu và là biện pháp chiến lược trung
tâm xuyên suốt cuộc chiến tranh, “tìm diệt” là biện pháp hỗ trợ cho “bình định” đạt kết
quả
Theo nhận định của J Kennedy: Vấn đề Việt Nam Cộng hịa đang trở nên trầm
trọng vì sự đột nhập quá đơng của quân đội Bắc Việt Nam, nên việc triển khai Chiến
tranh đặc biệt phải được tiến hành một cách khẩn trương
Trang 17Ngày 28 Ờ 1 Ờ 1961, Tổng thống J Kennedy thông qua ỘKế hoạch chống nổi
dậyỢ ở miền Nam Việt Nam, với nội dung: tăng cường viện trợ cho chắnh quyền Ngô
đình Diệm ựi ựôi với việc xây dựng quân ựội Việt Nam Cộng hòa hùng mạnh, ựủ sức
chống lại chiến tranh du kắch ở miền Nam Việt Nam đây là bản kế hoạch do Tòa đại
sứ Mỹ ở Sài Gòn, phái ựoàn MAAG và USOM (Cơ quan viện trợ Mỹ) phối hợp soạn
thảo
Ngày 21 Ờ 4 Ờ 1961, J Kennedy tuyên bố cam kết ủng hộ chế ựộ Diệm và coi
Nam Việt Nam là tuyến cuối cùng chống cộng sản ở đông Nam Á với lý do, nếu Mỹ
rút khỏi Nam Việt Nam sẽ xãy ra sự sụp ựổ không những ở Nam Việt Nam, mà cả toàn
bộ vùng đông Nam Á
Tiếp ựó, ngày 29 Ờ 4 Ờ 1961, Hội ựồng An ninh quốc gia Mỹ ựã họp ựể vạch
chắnh sách, biện pháp và các bước tiến hành chiến lược Chiến tranh ựặc biệt ở miền
Nam Việt Nam Ngày 11 Ờ 5 Ờ 1961, Tổng thống J Kennedy chắnh thức phê chuẩn
văn bản của Hội ựồng An ninh quốc gia mang tên Bị vong lục về hành ựộng an ninh
quốc gia số 52 (gọi tắt là NSAM 52) Mục tiêu và hành ựộng của NSAM 52 ựược xác
ựịnh là: Ộđể ngăn chặn cộng sản thống trị Nam Việt Nam , ựể xúc tiến với nhịp ựộ
ngày càng nhanh một loạt những hoạt ựộng hỗ trợ Ợ [45; tr 121], bao gồm các biện
pháp: Tăng cường và mở rộng quyền ựiều hành tác chiến, chỉ huy và viện trợ của phái
ựoàn cố vấn và viện trợ quân sự Mỹ, kể cả việc huấn luyện thêm 20.000 người cho
quân ựội Sài Gòn và quyền chi viện, cố vấn cho lực lượng dân vệ (khoảng 40.000
người), triển khai trên 4000 quân thuộc lực lượng ựặc nhiệm Mỹ tới Nha Trang nhằm
ựẩy mạnh việc huấn luyện, trang bị kể cả việc huấn luyện và trang bị cho lực lượng
dân vệ ựể ựối phó với chiến tranh du kắch; khẩn trương triển khai kế hoạch bình
ựịnh, lấy việc lập ấp chiến lược làm trọng tâm; phong tỏa vùng biển, bịt chặt biên giới
nhằm chống lại việc xâm nhập từ miền Bắc vào miền Nam, tiến hành các hoạt ựộng
chiến tranh bắ mật phá hoại miền Bắc Việt Nam; ra sức củng cố ngụy quyền các cấp
để trực tiếp chuẩn bị cho việc triển khai Chiến tranh ựặc biệt, từ ngày 11 ựến
ngày 13 Ờ 5 Ờ 1961, Tổng thống J Kennedy cử phái ựoàn chắnh phủ do Phó tổng thống
L Johnson dẫn ựầu sang nghiên cứu tình hình Nam Việt Nam
Ngày 13 Ờ 5 Ờ 1961, tại Sài Gòn, L Johnson và Ngô đình Diệm kắ bản thông
cáo chung xác nhận thỏa thuận, trong ựó có những thỏa thuận chắnh sau ựây:
+ Mỹ tăng thêm viện trợ quân sự, kinh tế và cố vấn cho Nam Việt Nam; tăng
cường và mở rộng lực lượng vũ trang và bán vũ trang của quân ựội Sài Gòn, gồm quân
chủ lực, bảo an và dân vệ
+ Lập nhóm chuyên viên kinh tế, tài chắnh, quân sự cao cấp của hai bên ựể xây
dựng kế hoạch hành ựộng chung giữa chắnh phủ Mỹ và chắnh quyền Sài Gòn
Trang 18+ Mỹ hoan nghênh các nước khác viện trợ và hợp tác với chắnh phủ Ngô đình
Diệm
+ Triển khai mạnh mẽ chương trình kinh tế, xã hội ở nông thôn và biện pháp
chống du kắch, thực chất là chương trình lập ấp chiến lược
Riêng vấn ựề gửi những ựơn vị quân chiến ựấu Mỹ sang Nam Việt Nam hay ựi
ựến một hiệp ước phòng thủ tay ựôi do L Johnson ựưa ra, Ngô đình Diệm cho rằng
Ộchỉ cần quân chiến ựấu Mỹ trong trường hợp xãy ra một cuộc xâm lăng công khaiỢ
[45; tr 91] Do vậy, ngoài những nội dung ựược kắ kết, bản thông cáo còn nêu rõ: khi
tình hình ựòi hỏi Ộcó thể sẽ ựược tiếp nối bằng những biện pháp rộng lớn hơn nữaỢ
Thực hiện những thỏa thuận ựã ký, ngày 19 Ờ 6 Ờ 1961, Tổng thống J Kennedy
cử tiếp một Ộphái ựoàn kinh tế ựặc biệtỢ do tiến sĩ E Stanley dẫn ựầu sang Nam Việt
Nam giúp Diệm xây dựng chương trình Ộbình ựịnhỢ Sau một thời gian khảo sát tình
hình thực tế, gặp gở trao ựổi với những nhân vật ựảm trách công tác Ộxây dựng nông
thônỢ của chắnh quyền Sài Gòn, tiếp kiến với Diệm Ờ Nhu tháng 7 Ờ 1961, E Stanley
ựã ựệ trình lên J Kennedy bản kế hoạch bình ựịnh miền Nam với nội dung ựược phân
chia thành 3 giai ựoạn:
Giai ựoạn 1: Dự ựịnh trong vòng 18 tháng (kể từ giữa năm 1961 ựến hết năm
1962) cơ bản bình ựịnh xong miền Nam bằng cách triển khai mạnh mẽ việc dồn 10
triệu nông dân tập trung vào 16.000 ấp chiến lược ựể triệt phá cơ sở cách mạng ở
nông thôn; phát triển quân ựội Sài Gòn gồm quân chắnh quy, bảo an, dân vệ, ựồng thời
tăng cường lực lượng yểm trợ Mỹ nhằm tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng miền
Nam, thiết lập hệ thống chốt chặn ở biên giới và giới tuyến quân sự tạm thời, tăng
cường tuần tra, kiểm soát vùng biển ựể ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho cách
mạng miền Nam; ựẩy mạnh hoạt ựộng tình báo, gián ựiệp, biệt kắch, chiến tranh tâm
lắ chống phá miền Bắc, hỗ trợ cho nỗ lực bình ựịnh ở miền Nam
Giai ựoạn 2: Dự kiến trong năm 1963, củng cố những kết quả ựạt ựược trong
giai ựoạn 1 bằng cách tập trung vào khôi phục kinh tế, hoàn tất chương trình bình ựịnh,
tiếp tục tăng cường quân ngụy, ựẩy mạnh các hoạt ựộng chống phá miền Bắc
Giai ựoạn 3: Dự kiến trong 2 năm 1964 và 1965, hoàn tất các mục tiêu của
Chiến tranh ựặc biệt bằng việc chuyển hẳn sang phát triển kinh tế trong khi vẫn tiếp
tục tăng cường quân ngụy nhằm làm cho miền Nam trở thành một quốc gia mạnh về
quân sự, phồn vinh về kinh tế của Ộthế giới tự doỢ [12; tr 15]
Thực hiện giai ựoạn 1 của kế hoạch bình ựịnh, Mỹ - ngụy khẩn trương gia tăng
lực lượng vũ trang, kiện toàn bộ máy chỉ ựạo bình ựịnh từ Trung ương ựến các ựịa
phương; tập trung lực lượng mở liên tiếp nhiều cuộc hành quân ựánh phá ác liệt vào
các cơ sở cách mạng miền Nam; tiến hành thắ ựiểm dồn dân lập ấp chiến lược ở một số
tỉnh trọng ựiểm Mặc dù vậy, những cố gắng ban ựầu này ựã không diễn ra như dự
Trang 19định của Mỹ Ngược lại, bằng sự kết hợp tiến cơng quân sự với đấu tranh chính trị ở cả
nơng thơn đồng bằng, miền núi và đơ thị, quân và dân ta đã đẩy quân đội và chính
quyền Sài Gịn vào thế bị động và lúng túng [40; tr 23]
Khắc phục tình trạng trên, ngày 18 – 10 – 1961, Tổng thống J Kennedy cử tiếp
phái đồn chuyên gia quân sự và dân sự do M Taylor và W Rostow – thành viên của
Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ – dẫn đầu sang Nam Việt Nam Sau khi nghiên cứu
tình hình thực tế, đầu tháng 11 – 1961, phái đồn Taylor – Rostow đưa ra bản kiến
nghị với một loạt các biện pháp cụ thể như sau: Cử cố vấn hành chính tham gia vào bộ
máy chính quyền Sài Gịn, mở rộng cuộc điều tra rộng lớn ở các tỉnh trên khắp miền
Nam để lượng định các nhân tố chính trị, xã hội, kinh tế, tình báo, quân sự, tâm lí cĩ
liên quan tới “cơng tác chống nổi loạn” để cĩ thêm cơ sở cho việc đề ra các biện pháp
hiệu quả hơn; tăng cường viện trợ vũ khí, trang bị và huấn luyện cho lực lượng bảo an,
dân vệ, để lực lượng này đủ sức thay thế các đơn vị chính quy làm nhiệm vụ “diện
địa” (giữ đất), tạo điều kiện cho các đơn vị quân chính quy đẩy mạnh các cuộc hành
quân cơ động cĩ tính tiến cơng; giúp đỡ chính quyền Sài Gịn giám sát và kiểm sốt
vùng biển và các đường thủy lợi nội địa bằng cách cung cấp cố vấn, nhân viên điều
hành và phương tiện cần thiết cho nhiệm vụ này; tổ chức lại và tăng biên chế phái
đồn cố vấn và viện trợ quân sự Mỹ; đưa vào miền Nam Việt Nam một lực lượng quân
sự đặc nhiệm gồm 6.000 đến 8.000 quân, hoạt động dưới sự chỉ đạo, chỉ huy của Mỹ;
tăng thêm viện trợ để hỗ trợ thích đáng chương trình “chống nổi loạn mở rộng” [40; tr
24]
Bên cạnh đĩ, phái đồn Taylor – Rostow cịn đề nghị Tổng thống J Kennedy
thực “Chương trình tham gia cĩ giới hạn”, là đưa “một cố vấn hoặc nhiều cố vấn làm
việc với chính phủ và các Bộ chủ chốt của Nam Việt Nam, một Ban thanh tra quân sự
hỗn hợp Mỹ – Việt xuống tận cấp tỉnh, tại tất cả ba quân khu; đưa vào ba phi đồn
máy bay lên thẳng – mỗi quân đồn một phi đồn, đặt dưới sự chỉ huy của phái đồn
cố vấn và viện trợ quân sự Mỹ Tăng cường một cách cơ bản nhân viên huấn luyện
Mỹ ở tất cả mọi cấp kể từ nhân viên các trường học là nơi thiếu nhiều người dạy, đến
các lực lượng bảo an và tự vệ ; đưa các đơn vị cơng binh và hậu cần nằm trong khuơn
khổ lực lượng quân sự đặc nhiệm Mỹ , đẩy mạnh các hoạt động tiến cơng bí mật ra
miền Bắc Việt Nam, kể cả những hoạt động biệt kích bằng khơng quân Nếu tình hình
Nam Việt Nam tiếp tục xấu đi, Mỹ sẽ ném bom miền Bắc để gây áp lực Thực hiện
“Chương trình tham gia cĩ giới hạn” này địi hỏi phải cĩ sự thay đổi trong quy chế,
tinh thần và tổ chức của phái đồn cố vấn viện trợ quân sự ở Nam Việt Nam Phái
đồn này cần phải được chuyển từ một tổ chức cố vấn thành một cái gì gần giống – tuy
chưa hồn tồn – một Sở Chỉ huy tác chiến tại một nơi cĩ chiến tranh Mỹ phải trở
thành một người tham gia cĩ giới hạn vào cuộc chiến tranh, một mặt phải tránh câu nệ
nghi thức trong việc cố vấn, mặt khác phải tránh tự mình tiến hành chiến tranh” [45; tr
141]
Trang 20đây là quan ựiểm tổng quát về vai trò mới của Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt
Nam Tuy bề ngoài vẫn cố giấu mặt, trá hình, song với ỘChương trình tham gia có giới
hạnỢ, thực chất Mỹ ựang từng bước giành toàn quyền chỉ huy, ựiều hành cuộc chiến
tranh ở Việt Nam vào tay mình
Như vậy, bằng kế hoạch 3 giai ựoạn do phái ựoàn Stanley khởi thảo tháng 7 Ờ
1961, cùng với những kiến nghị của phái ựoàn Taylor Ờ Rostow ựưa ra vào tháng 11Ờ
1961, Mỹ ựã xây dựng ựược một kế hoạch tương ựối hoàn chỉnh cho việc triển khai
thực hiện Chiến tranh ựặc biệt ở miền Nam Việt Nam, thường ựược gọi là Ộkế hoạch
Stanley Ờ TaylorỢ Trừ nội dung ựưa lực lượng ựặc nhiệm Mỹ vào Nam Việt Nam và
dùng không quân ném bom miền Bắc bị tạm thời Ộgác lạiỢ, bản kế hoạch Stanley Ờ
Taylor ựã ựược Tổng thống J Kennedy chắnh thức thông qua ngày 22 Ờ 11 Ờ 1961
trong văn bản Bị vong lục về hành ựộng an ninh quốc gia số 111 (gọi tắt là NSAM
111) mang tên: ỘGiai ựoạn ựầu của chương trình Việt NamỢ
Ngày 8 Ờ 2 Ờ 1962, Mỹ ựổi phái ựoàn cố vấn quân sự MAAG thành Bộ Chỉ huy
viện trợ quân sự Mỹ (MACV) do đại tướng Paul Harkins làm tư lệnh Cùng thời gian
này, Mỹ lập Bộ Tư lệnh lực lượng ựặc biệt ựể trực tiếp chỉ huy lực lượng ựặc biệt Mỹ
Lực lượng không quân, hậu cần cũng ựược ựưa dần vào miền Nam Số cố vấn và nhân
viên quân sự Mỹ tăng lên nhanh chóng, cuối năm 1960 mới có 2.600, ựến cuối năm
1963 ựã lên tới 17.000 người [27; tr 65]
Với sự tăng viện mọi mặt của Mỹ, nhất là về tài chắnh, Diệm ựẩy nhanh việc
phát triển quân ngụy cả về số lượng, chất lượng, biên chế, vũ khắ, tổ chức chỉ huy,
huấn luyện, ựào tạo Nhất là tăng cường phương tiện kỹ thuật ựể xây dụng các chiến
thuật mới như Ộtrực thăng vậnỢ, Ộthiết xa vậnỢ, Ộhạm ựội nhỏ trên sôngỢ phục vụ
cho chủ trương lập ấp chiến lược và chống chiến tranh du kắch của ta ựang phát triển
mạnh
Năm 1960, Diệm có 7 Sư ựoàn bộ binh ựến cuối năm 1962 con số này tăng lên
9 Sư ựoàn, một số tiểu ựoàn dù, một số tiểu ựoàn thủy quân lục chiến, chủ lực với quân
số 206.000 tên, chưa kể lực lượng bảo an 100.000; dân vệ 100.000; cảnh sát 500.000
[5; tr 408] Quân ựội, cảnh sát là xương sống của chế ựộ ựộc tài quân sự ựể làm
nhiệm vụ bình ựịnh trong 18 tháng theo kế hoạch, cho nên ựược Mỹ Ờ Diệm phát triển
rất nhanh chóng
địch tiếp tục cài tay sai vào nắm các tôn giáo (nhất là 4 tôn giáo lớn: Phật giáo,
Thiên Chúa giáo, Cao đài, Hòa Hảo) và các dân tộc, tranh thủ mua chuộc bằng cách
tung tiền tu bổ, xây cất chùa chiền, nhà thờ, thánh thất, và cấp cho những phương tiện
hiện ựại như: máy phóng thanh, máy phát ựiện, ti vi, xe hơi
đối với ựồng bào Khơ Ờ me, chúng tung tiền sửa chùa cho ựẹp, cấp nhiều
phương tiện, làm cho chùa ban ựêm sáng rực ánh ựèn; ựưa nhiều hàng hóa, tạo cảnh
buôn bán phồn vinh nhộn nhịp đặc biệt, chúng dùng quyền lợi vật chất, chức vụ mua
Trang 21chuộc một số người cầm ñầu các ñảng phái, tôn giáo, dân tộc, thông qua những người
này nắm quần chúng
Ngoài ra, Diệm – Nhu còn phát triển mạnh ñảng “Cần lao nhân vị”, phong trào
cách mạng quốc gia; lập thêm tổ chức “liên tôn chống cộng”… [5; tr 410]
1.2.2 Quốc sách “ấp chiến lược” của Mỹ – ngụy trong chiến lược “Chiến tranh
ñặ c biệt”
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, 80 % dân số là nông dân sống ở các
vùng nông thôn Do vậy, ngay sau khi thay thế chân thực dân Pháp tiến hành cuộc
chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, ñế quốc Mỹ ñã xác
ñịnh: “nông thôn là căn bản quốc gia”, là “một vấn ñề khẩn thiết phải giải quyết gấp,
ñứng hàng ñầu các công cuộc khác”, “xã ấp còn, quốc gia còn, xã ấp mất, quốc gia
mất” [29; tr 26 – 30] Công cuộc “bình ñịnh” nông thôn miền Nam ñược Mỹ – ngụy
ñặt lên hàng “quốc sách” và ñược khởi ñầu bằng chính sách lập “khu dinh ñiền”, “khu
trù mật” vào thời gian những năm 1950
Bước sang năm 1960, với hàng loạt khu dinh ñiền ở Tây Nguyên, ðồng Tháp
Mười và trên 60 % khu trù mật ở Nam Bộ của ñịch bị phá tan, sáu triệu nhân dân miền
Nam ñã giành ñược quyền làm chủ sau thắng lợi to lớn của phong trào ðồng khởi,
ngụy quân, ngụy quyền miền Nam ñang ñứng trước nguy cơ sụp ñổ [40; tr 30]
Trải qua những năm tháng ñấu tranh chống xâm lược cam go và ác liệt, tinh
thần và sức mạnh chiến ñấu của quân dân miền Nam ngày càng ñược tôi luyện, thử
thách và có những bước tiến vược bật Theo nhận xét của Tỉnh trưởng Mỹ Tho: “Dân
ngày nay, quả thật không còn như dân 10 năm trước Họ ñã ñược men cách mạng làm
bừng dậy Họ ñã trưởng thành trong máu lửa…Những cảnh phụ nữ, trẻ con ra trước xe
tăng và họng súng quân ñội quốc gia (quân ñội Sài Gòn – tác giả), có thể cho ta biết
dân chúng không còn là một số người thụ ñộng ðộng lực thúc ñẩy họ coi rẻ cái chết,
coi thường chính quyền phải tìm trong ý thức của họ về một cuộc ñấu tranh giai cấp và
cộng sản dạy cho họ là phần tất thắng sẽ về họ Tin vào các học thuyết mác xít, họ tin
tưởng mãnh liệt nơi sứ mệnh lịch sử – một sứ mệnh cứu thế” [29; tr 17]. Trước thực
trạng trên, ñế quốc Mỹ nhận thấy phải nhanh chóng triển khai Chiến tranh ñặc biệt và
một lần nữa khẳng ñịnh: nỗ lực bình ñịnh sẽ là yếu tố quyết ñịnh ñối với thắng lợi hoặc
thất bại cuối cùng của Mỹ ở Việt Nam
Mỹ - Diệm cho rằng: “Việt cộng có ưu thế là ñược dân ủng hộ, mọi việc Việt
cộng ñều phải dựa vào dân”, “Việt cộng làm chiến tranh du kích, muốn làm chiến
tranh du kích phải dựa vào dân”…[5; tr 418]
Vì vậy, thực hiện thông cáo chung Giơn – Xơn và Diệm ngày 13 – 5 – 1961,
chúng vạch ra kế hoạch 18 tháng nhằm gom dân, lập “ấp chiến lược”, coi ñó là “quốc
sách”, là “xương sống” của Chiến tranh ñặc biệt Chính sách lập “ấp chiến lược” của
Trang 22Mỹ Ờ Diệm có 2 yêu cầu: Trước hết là ựể kềm kẹp nhân dân, chủ yếu là nông dân, biến
chỗ dựa của Việt cộng thành chỗ dựa của Ộquốc giaỢ, làm cho Việt cộng phải bật khỏi
dân, bị dồn vào một vài căn cứ cho chúng dễ tập trung lực lượng tiến công tiêu diệt,
gọi là Ộtát nước bắt cáỢ Ngoài ra, ựể chúng dễ vơ vét nhân, tài, vật lực, Ộlấy chiến
tranh nuôi chiến tranhỢ, Ộdùng người Việt ựánh người ViệtỢ [5; tr 418]
Theo nhận xét của chuyên gia Ộbình ựịnhỢ R Thompson thì: nền tảng của cơ
cấu tổ chức an ninh cho toàn thể dân chúng sinh sống trong các làng xã và thị trấn nhỏ
là ấp chiến lược; ở miền Nam Việt Nam (1961) cũng như Malaixia trước ựây, chiến
tranh du kắch tồn tại và phát triển ựược là nhờ tổ chức cơ sở chắnh trị bắ mật ở nông
thôn Vì vậy, muốn ựánh bại ựược ựối phương trước hết phải ưu tiên tập trung ựánh bại
các hoạt ựộng lật ựổ chắnh trị chứ không phải du kắch; tổ chức bắ mật ở nông thôn
không bị ựánh vỡ thì các ựơn vị du kắch và cả chủ lực ựối phương không bị ựánh bại
để phá tận gốc tổ chức cộng sản, phải tổ chức lập cho ựược hệ thống ấp chiến lược ở
miền Nam Việt Nam R Komer, cố vấn bình ựịnh Mỹ nhận xét: Ít người cho rằng
chúng ta có thể bảo ựảm giành chiến thắng ở Nam Việt Nam mà không cần thắng cuộc
Ộchiến tranh ở thôn xómỢ (chiếm ựất, gom dân, dồn dân lập ấp chiến lược) Ờ một
thành phần không thể thiếu ựược ở bất kỳ một chiến lược ựáng tin tưởng nào [40; tr
32]
Theo Từ ựiển bách khoa quân sự Việt Nam, Ộấp chiến lược thực chất là khu dồn
dân ở nông thôn miền Nam do Mỹ và chắnh quyền Ngô đình Diệm lập ra từ năm
1961, nhằm tách nhân dân khỏi cách mạng, Ộtát nước bắt cáỢ ựể thực hiện chắnh sách
Ộbình ựịnhỢ của Mỹ ở miền Nam Việt Nam Ấp chiến lược mang tắnh chất cứ ựiểm
phòng vệ của chắnh quyền Sài Gòn chống phong trào nổi dậy và chiến tranh du kắch
của nhân dân miền Nam trong giai ựoạn Chiến tranh ựặc biệt Ấp chiến lược ựược xây
dựng theo những tiêu chuẫn thống nhất: xếp các hộ thành từng nhóm có trách nhiệm
kiểm soát và bảo vệ lẫn nhau (ngũ gia liên bảo); tổ chức thanh niên vũ trang bảo vệ ấp;
mọi sinh hoạt ựều phải tuân theo những qui ựịnh nghiêm ngặt; bên ngoài có hàng rào
bao quanh, cổng ra vào ựược canh gác ngày ựêm, có hầm hào chiến ựấu ựể chống các
cuộc tiến công của du kắch; quản lý bằng biện pháp tổng hợp: chắnh trị, quân sự, kinh
tế, văn hóa, trong ựó quân sự là hàng ựầu Mỹ Ờ Diệm coi chương trình xây dựng ấp
chiến lược là quốc sách, là xương sống của Chiến tranh ựặc biệtỢ [43; tr 15]
Theo Mỹ Ờ ngụy, ấp chiến lược ựược xây dựng nhằm Ộphát huy truyền thống tại
hạ tầng cơ sở của quốc giaỢ, nên bên cạnh việc rào các xóm, ấp tại chỗ thành ấp chiến
lược, Mỹ Ờ ngụy cũng phải dùng những thủ ựoạn chắnh trị lừa bịp, chiến tranh tâm lý
kết hợp với tiến công quân sự ựể triệt phá các nhà cửa, ruộng vườn, cây tráiẦdồn dân
ựến các vùng mới lập ấp chiến lược Theo Ngô đình Nhu, ấp chiến lược là Ộkết quả
của những suy nghiệm sâu xa về lịch sử, những nhận thức sáng suốt về thực tại, vừa
tiếp nối ựược truyền thống dân tộc, lại vừa theo sát sự tiến triển chung của nhân
Trang 23loại”(3); do vậy, ngay từ khi hoạch định chính sách dồn dân lập ấp chiến lược ở miền
Nam, Mỹ – ngụy đã xác định:
Theo quan điểm của chúng, khi nào chưa tiêu diệt được tổ chức ngầm này thì nĩ sẽ
phục hồi, tuyên truyền lại ðiều đĩ cĩ nghĩa là việc xây dựng ấp chiến lược khơng phải
là diệt quân nổi dậy ở trong vùng cĩ dân cư mà là tiêu diệt cơ sở hạ tầng và tổ chức
của nĩ Việc chỉ giết chết du kích mà khơng tiêu diệt hạ tầng cơ sở là một sai lầm ghê
gớm, vì cơ sở sẽ nổi dậy và sẽ bổ sung thêm quân Do vậy, chương trình ấp chiến lược
phải được yểm trợ của các cuộc hành quân “tảo thanh” kết hợp với lực lượng chiếm
giữ để dần dần tiêu diệt được hạ tầng cơ sở của lực lượng cách mạng, giành được sự
ủng hộ của dân chúng đối với chính quyền Sài Gịn – điều cốt yếu để đánh bại được
đối phương [40; tr.39 – 40]
Mặt khác, ở miền Nam Việt Nam, thơn, ấp là đơn vị cấp cơ sở của bộ máy tổ
chức hành chính ở vùng nơng thơn rộng lớn; trong đĩ, một số lượng khơng nhỏ thơn
ấp là vành đai liên hồn vững chắc hỗ trợ, che chở cho các thành phố, Thị xã , do
vậy, mục đích thứ hai của việc rào thơn, ấp hay dồn dân lập ấp chiến lược là nhằm
đồn kết người dân và đưa họ đến những hoạt động tích cực ủng hộ chính quyền Sài
Gịn như cung cấp thường xuyên, lâu dài và chủ yếu về người cho quân đội Việt Nam
Cộng hịa, cung cấp vật chất và tiền của cho chiến tranh Mặc dù vậy, ấp chiến lược
khơng chỉ vì mục tiêu thuần túy về kinh tế, mà “sự thành cơng này cịn cĩ một ý nghĩa
rộng rãi hơn nhiều, đĩ là nhằm cải tạo xã hội tồn diện để tiến tới một xã hội mới” (4)–
thựcchất là quá trình xây dựng và củng cố hạ tầng cơ sở cho chế độ thực dân kiểu mới
của Mỹ ở miền Nam Việt Nam ðây là một điểm mới, một “sự phát triển hơn hẵn cả
về lượng và chất” của ấp chiến lược so với chính sách khu dinh điền và khu trù mật mà
Mỹ – ngụy đã thực hiện trong những năm trước đĩ [40; tr 40]
Ngồi ra, việc tiến hành chính sách ấp chiến lược cịn nhằm mục đích thứ ba là
thiết lập những đơn vị hành chính cĩ võ trang tại thơn quê tự bảo vệ và được huấn
luyện chính trị để từ đĩ đan vào nhau thành một hàng rào vừa phịng ngừa, vừa tiến
cơng, “bẻ gãy chiến thuật của cộng sản bằng cách khơng cho phép chúng nắm được
những lợi thế do một cuộc chiến tranh khơng cĩ chiến tuyến rõ rệt và do những thế thủ
phân tán tránh né và những thế cơng chớp nhống bất ngờ Hoạch định một mặt trận
trong phạm vi một ấp hay trong thế liên hồn nhiều ấp, tổ chức mới của các ấp chiến
lược buộc cộng sản phải chịu nhận cuộc chiến tranh trên chiến tuyến nhất định…Bị
kìm kẹp giữa sự phản cơng mạnh mẽ của quân đội và những hoạt động du kích của ấp
(3) : Ủy ban đặc trách xây dựng ấp chiến lược Chính phủ Việt Nam Cộng hịa, Ấp chiến lược, Tài liệu lưu tại
Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phịng (K4), Hà Nội, 1962, tr 1.(dẫn theo [40; tr 39])
(4) : Ủy ban đặc trách xây dựng ấp chiến lược Chính phủ Việt Nam Cộng hịa, Ấp chiến lược, Tài liệu lưu tại
Trung tâm lưu trữ Bộ Quốc phịng (K4), Hà Nội, 1962, tr 7 (dẫn theo[40; tr 40])
Trang 24chiến lược, Việt cộng sẽ bị dồn vào một thế phản du kắch mà chúng không tiên liệuỢ(5)
Như vậy, mỗi ấp chiến lược thực sự là một Ộpháo ựài quân sựỢ
Mỗi ấp chiến lược có một Ban trị sự, ựứng ựầu là những ấp trưởng, ấp phó khét
tiếng gian ác và lực lượng thanh niên chiến ựấu, cảnh sát mật vụ và cán bộ bình
ựịnhẦđịch chia nhân dân trong ấp làm 3 loại ựể giám sát, khống chế: Loại một là gia
ựình cách mạng hay có cảm tình với cách mạng ở thành lô riêng ựể tiện theo dõi và bắt
bớ, ựàn áp nếu có hiện tượng liên hệ với cách mạng, loại hai là những gia ựình lừng
chừng, chúng mua chộc, lôi kéo, dụ dỗ, ly gián lẫn nhau kết hợp với ựe dọa đối với
dân loại ba là những gia ựình binh sĩ ngụy ác ôn, loại có công với chắnh quyền ngụy,
chúng có chắnh sách ưu ựãi và sử dụng ựể theo dõi, khống chế nhân dân trong ấp
đồng thời, ựây còn là nơi tập hợp lực lượng, là tuyến xuất phát xung phong của các
cuộc hành quân càn quét tiêu diệt các lực lượng cách mạng ở vòng ngoài Theo lập
luận của Ngô đình Nhu: Ộấp chiến lược chẳng khác nào một cuộc cách mạng từ phạm
vi rộng lớn của quốc gia vào phạm vi nhỏ hẹp của một làng, ấpỢ [40; tr 41 Ờ 42]
Nhằm thực hiện thắng lợi từng bước chương trình ấp chiến lược trên phạm vi
toàn miền Nam, cố vấn Ngô đình Nhu ra chỉ thị nêu rõ: ấp chiến lược phải ựược lập
trên nguyên tắc trước hết là ở Ộvùng an ninhỢ (vùng do ựịch kiểm soát), tiếp ựó là
Ộvùng bán an ninhỢ (vùng tranh chấp), còn ựối với Ộvùng bất an ninhỢ (vùng do cách
mạng kiểm soát) thì tạm thời chưa làm đặc biệt, ỘVề quân sự: ấp chiến lược không
nên lập lẻ tẻ, phải cùng một lúc tại một ựịa phương nhiều ấp theo thế trận liên hoàn ựể
làm thành một hệ thống các ấp có thể liên kết bảo trợ cho nhau, do ựó, việc bảo ựảm
an ninh cho toàn vùng ựược thực sự hữu hiệu Về công sự: tạo nhiều hầm chông và
thiết bị nhiều chướng ngại vật Về quân cụ: cung cấp một số quân cụ ựể các lực lượng
bán võ trang có thể chống ựược ựịchỢ(6) Tiêu chuẩn một ấp chiến lược chỉ ựược xem
là hoàn thành khi: ựã Ộtảo thanhỢ xong lực lượng cộng sản nằm vùng, phối hợp với
cảnh sát quốc gia, hội ựồng xã, trưởng ấp kiểm tra, nắm vững nhân lực, vật lực trong
ấp; ựã phối hợp với công dân vụ, thông tinẦvận ựộng, tổ chức quần chúng tham gia
vào các ựoàn thể quốc gia; ựã hướng dẫn, phân công mọi tầng lớp nhân dân về bổn
phận của họ lúc bình thường cũng như khi có biến; ựã hoàn thành rào, chông, giao
thông hào và hầm kắn trong mỗi nhàẦ; ựã tổ chức ựược hai tiểu ựội Ộlực lượng mậtỢ
cho mỗi ấp; ựã tổ chức bầu ỘkắnỢ Ban trị sự và xây dựng ựược hương ước; ựã huấn
luyện và võ trang thanh niên chiến ựấu; ựã thiết lập ựược hệ thống thông tin liên
lạc,Ầ(7)
(5) : Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Quốc sách ấp chiến lược trong cuộc chiến tranh tư tưởng, Tài liệu lưu
tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Hà Nội, 1962, tr 55 Ờ 56 (dẫn theo[40; tr 41])
(6) : Phủ tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Chỉ thị của ông cố vấn về ấp chiến lược ngày 19 Ờ 3 Ờ 1962, Tài liệu
lưu tại Trung tâm lưu trữ quốc gia 2, Thành phố Hồ Chắ Minh, 1962, tr 5 (dẫn theo[40; tr 42])
(7)
: Phủ tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Chỉ thị của ông cố vấn về ấp chiến lược ngày 19 Ờ 3 Ờ 1962, Tài liệu
lưu tại Trung tâm lưu trữ quốc gia 2, Thành phố Hồ Chắ Minh, 1962, tr 7 (dẫn theo[40; tr 43])
Trang 25Dựa trên thực tế phân bố cơ học và thành phần dân cư, ựịa thế cụ thể ở từng khu
vực, ựịa bàn gắn với ý ựồ, kế hoạch xây dựng hệ thống ấp chiến lược, Mỹ Ờ ngụy sử
dụng một trong ba biện pháp chủ yếu, gồm: thứ nhất, cắm ựất, khoanh dân lập ấp tại
chỗ theo ựịa bàn từng xóm, từng ấp, thậm chắ từng xã, thứ hai, cắm ựất, khoanh dân tại
chỗ là chắnh, ựồng thời dồn thêm một bộ phận dân cư ở các vùng rải rác khác, những
cư dân có thành phần Ộthân cộngỢ ựến sinh sống xen kẽ ựể dễ bề kiểm soát; thứ ba,
dùng lực lượng quân ựội, cảnh sát tổ chức hành quân càn quét, ựốt phá nhà cửa, tàn
phá ruộng vườn, hoa màu, dồn dân ựến lập ấp chiến lược trong các khu vực dự ựịnh
để biến quyết tâm thành hiện thực, cả Mỹ và ngụy ựều tập trung mọi nổ lực cao
nhất ựể khẩn trương thành lập bộ máy tổ chức ựiều hành chương trình ấp chiến lược
theo một hệ thống dọc, chặt chẽ từ Trung ương ựến từng ấp chiến lược Về phắa Mỹ,
tháng 2 Ờ 1962, cơ quan Bộ Chỉ huy viện trợ quân sự Mỹ tại Việt Nam (MACV) ựã lập
ỘPhòng ấp chiến lượcỢ; ựồng thời, Tòa ựại sứ Mỹ ở Sài Gòn cũng tổ chức ra một ỘỦy
ban viện trợ ấp chiến lượcỢ đây là những tổ chức chuyên trách theo dõi và ựiều hành
công tác xây dựng ấp chiến lược ở miền Nam Việt Nam Bên cạnh ựó, tại Trung tâm
chỉ huy của MACV còn thiết lập một hệ thống máy tắnh ựiện tử với tên gọi ỘHệ thống
lượng giá ấp chiến lượcỢ Ờ gọi tắt là HES (Hamlet Evaluation System) nhằm ựánh giá,
xếp loại các ấp chiến lược theo 6 hạng A, B, C, D, E và V.C [40; tr 44 Ờ 45]
đồng thời, với sự ra ựời của các tổ chức chuyên trách về ấp chiến lược của
MACV và Tòa ựại sứ Mỹ, một hệ thống ựiều hành bộ máy trực tiếp việc xây dựng ấp
chiến lược của chắnh quyền Việt Nam Cộng hòa cũng khẩn trương ựược thành lập Ở
cấp Trung ương, một Ủy ban ựặc trách ấp chiến lược ựược thành lập do cố vấn Ngô
đình Nhu làm chủ tịch, với các ủy viên là các Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ,
Bộ Thông tin và Thanh niên, Bộ Cải tiến nông thôn, Bộ Giáo dục, Bộ Tham mưu
trưởng quân ựội Việt Nam Cộng hòa, các Tổng giám ựốc Cảnh sát quốc gia, Bảo an
dân vệ và An ninh quân ựội ỘỦy ban ựặc trách ấp chiến lượcỢ cử ra một Ban thường
vụ với chức năng chuyên nghiên cứu, vạch ra các chủ trương và ựường lối chỉ ựạo
chiến lược chung cho chương trình xây dựng ấp chiến lược của quốc gia
Tại các vùng chiến thuật, các ựại diện của chắnh quyền Việt Nam Cộng hòa trực
tiếp chỉ ựạo kế hoạch xây dựng ấp chiến lược tới cấp tỉnh; ựồng thời, liên lạc với tư
lệnh vùng chiến thuật ựể ựáp ứng yêu cầu yểm trợ quân sự và an ninh Các Sư ựoàn bố
trắ tại các vùng chiến thuật ựược giao trách nhiệm yểm trợ quân sự cho kế hoạch dồn
dân lập ấp chiến lược ở ựịa phương nơi ựóng quân đối với cấp tỉnh và tương ựương,
mỗi tỉnh tổ chức một ỘỦy ban xây dựng ấp chiến lượcỢ do tỉnh trưởng làm chủ tịch,
chỉ huy trưởng bảo an và dân vệ, phó tỉnh trưởng nội an làm các phó chủ tịch, các
trưởng ty Thông tin, Thanh niên, Công chánh, Y tế, Cảnh sát và trưởng ựoàn Ộcán bộ
bình ựịnhỢ làm ủy viên Tại các ấp chiến lược thì tổ chức ỘbầuỢ Ban trị sự ấp [40; tr
45 Ờ 46]
Trang 26đặc biệt, ựể bảo ựảm tắnh chắc thắng cho kế hoạch ựặt ra, ngoài việc mời ựoàn
cố vấn chuyên về Ộcác vấn ựề hành chắnh và chắnh sáchỢ do R Thompson Ờ chuyên
gia về chống du kắch của Anh ở Malaixia dẫn ựầu sang Sài Gòn giúp chắnh quyền Việt
Nam Cộng hòa thực hiện quốc sách ấp chiến lược (phái ựoàn ựã ựến Sài Gòn ngày 17
Ờ 9 Ờ 1961), Mỹ Ờ ngụy ựã cử nhiều phái ựoàn chuyên gia bình ựịnh sang nghiên cứu,
học tập kinh nghiệm chống chiến tranh du kắch và dồn dân lập ấp chiến lược ở
Malaixia và một số nước khác Ở trong nước, nhiều khóa ựào tạo và huấn luyện
chương trình xây dựng ấp chiến lược và chống nổi dậy ựã ựược Mỹ Ờ ngụy tổ chức
liên tiếp tại các Trung tâm huấn luyện và ựào tạo cán bộ bình ựịnh ở Trung ương và
các vùng chiến thuật, có sự tham gia giảng dạy và huấn luyện của các chuyên gia, cố
vấn người Anh, người Mỹ
Song song với quá trình thực hiện quốc sách ấp chiến lược, Chắnh phủ Mỹ ựã
quyết ựịnh tăng thêm số lượng cố vấn, nhân viên kỹ thuật, nhất là những chuyên gia về
bình ựịnh từ 10.960 người năm 1962 (năm 1960 mới chỉ là 1.077 người) lên 22.300
người năm 1963 [12; tr 208] Không những vậy, ngân sách viện trợ quân sự của Mỹ
cho Sài Gòn cũng không ngừng gia tăng: riêng cho vũ khắ và trang bị quân sự: năm
1961: 101, năm 1962: 176, năm 1963: 200; tiền trả lương: năm 1961: 136, năm 1962:
206, năm 1963: 216; bên cạnh ựó, các khoản chi phắ khác của Mỹ mỗi năm cũng tăng
lên tới hàng trăm triệu ựô la, nâng tổng ngân sách chi phắ cho Chiến tranh ựặc biệt của
Mỹ ở Việt Nam lên mức xấp xĩ 1 tỷ ựô la mỗi năm [35; tr 38, 67, 70]
đánh giá viện trợ của Mỹ cho chắnh quyền Sài Gòn, tướng P Harkins cho rằng:
không còn nghi ngờ gì nữa, cộng sản sẽ thấy sức mạnh của ba chữ: người (man), tiền
(money), và vật chất (material) Ờ mà cả ba thứ ựó ựang ựược dùng ựể nuôi cuộc chiến
tranh ở miền Nam Việt Nam [32; tr 89]; trong ựó có một phần rất quan trọng ựược ưu
tiên cho chương trình ấp chiến lược [40; tr 49]
được Mỹ viện trợ toàn diện và trực tiếp chỉ ựạo, chắnh quyền Sài Gòn nhanh
chóng triển khai thực hiện chế ựộ lương bổng và ưu ựãi cho lực lượng chủ lực và ựịa
phương Bắt ựầu từ năm 1962, lắnh quân dịch cũng ựược hưởng lương sau 4 tháng
huấn luyện trên quân trường Mặt khác, ựối với những người lắnh trực tiếp chiến ựấu
trên chiến trường còn ựược hưởng hệ số 2 khi tắnh thâm niên phục vụ Những người
lắnh hoạt ựộng tại các vùng nguy hiểm, ựịa bàn rừng thiên nước ựộc xa xôiẦngoài
lương còn ựược hưởng một khoản phụ cấp 1.000 ựồng mỗi tháng [35; tr 38, 67]
Do vậy, cùng với quá trình thực hiện Chiến tranh ựặc biệt, quân chủ lực ựã tăng
từ 16.7 vạn (năm 1961) lên 20.6 vạn (năm 1963), ựịa phương quân (bảo an, dân vệ,
cảnh sát) từ 12.4 vạn năm 1961 lên 20 vạn năm 1963 Nhưng, ựiều quan trọng hơn cả
chắnh là lực lượng bảo an ựược trang bị xe tăng, xe thiết giáp, giang thuyềnẦựể làm
nhiệm vụ bảo vệ an ninh lãnh thổ Cố vấn, chuyên gia Mỹ ựược ựưa xuống tận cấp tiểu
ựoàn, ựại ựội của quân ựội Việt Nam Cộng hòa ựể chỉ ựạo huấn luyện kỹ thuật, chiến
Trang 27thuật và tổ chức các trận, các ựợt hành quân càn quét, hỗ trợ trực tiếp cho kế hoạch
dồn dân lập ấp chiến lược
Mở ựầu cho việc tiến hành chương trình ấp chiến lược, tháng 7 Ờ 1961, Mỹ Ờ
ngụy chắnh thức triển khai kế hoạch Stanley Ờ Taylor, với quyết tâm trong 18 tháng
gom cho ựược 10 triệu nông dân vào 16.000 Ờ 17.000 ấp chiến lược dự ựịnh lập trên
toàn miền Nam Bằng phương thức Ộtằm ăn lá dâuỢ, nửa cuối năm 1961, Mỹ Ờ ngụy
tập trung lực lượng và phương tiện chiến tranh, mở liên tiếp nhiều cuộc hành quân càn
quét, ựánh phá dữ dội vào các ựịa bàn ựược xác ựịnh là nơi thắ ựiểm dồn dân, lập ấp
như: Thủ Dầu Một, Vĩnh Bình, Quảng Ngãi, Bình địnhẦ, sau ựó, dự ựịnh phát triển
rộng dần ra các ựịa phương khác trên toàn miền Nam
để kế hoạch Stanley Ờ Taylor tiến triển vững chắc, liên tục và ựạt hiệu quả, tùy
theo từng vùng lãnh thổ ựược phân chia dựa trên tiêu chắ Ộan ninhỢ, Mỹ Ờ ngụy sử
dụng những âm mưu, thủ ựoạn và những lực lượng, phương tiện khác nhau ựể dồn dân
lập ấp chiến lược Cụ thể như: ựối với Ộvùng an ninhỢ, ựịch dùng sức mạnh của bộ
máy chắnh quyền kết hợp với lực lượng quân sự tại chỗ và bộ máy chiến tranh tâm lý,
vừa thúc ép, cưỡng bức, vừa dụ dỗ nhân dân, trước hết là ở những khu vực xung quanh
ựô thị, dọc các tuyến giao thông huyết mạch, quanh các căn cứ quân sựẦrời bỏ nhà,
ruộng vườn, quê cha ựất tổ vào sống trong các ấp chiến lược; với vùng Ộbán an ninhỢ,
chủ yếu sử dụng lực lượng quân sự mở các ựợt càn quét, ựánh phá quyết liệt, dài ngày
làm cho nhân dân nhục chắ, nản lòng rồi chấp nhận vào sinh sống trong các ấp chiến
lược; còn ựối với Ộvùng bất an ninhỢ, sử dụng các ựơn vị chủ lực cơ ựộng, kết hợp với
xe tăng, không quân, pháo binh ựánh phá ác liệt ngày ựêm vào tất cả các mục tiêu dân
cư, căn cứ kháng chiến, kho tàng, hành langẦcủa Việt cộng, buộc cư dân ở ựây phải
chạy sang vùng Ộan toànỢ do chắnh quyền Sài Gòn kiểm soát Ờ tức là vào sống trong
các ấp chiến lược
Mặc dù bị nhân dân chống ựối quyết liệt và mạnh mẽ, nhưng với sức mạnh của
súng ựạn, ựến cuối năm 1961, tại các ựịa bàn thắ ựiểm, Mỹ Ờ ngụy ựã dồn ựược hàng
chục ngàn người vào các ấp chiến lược Song, cũng qua việc rút kinh nghiệm từ thực
tế, Mỹ Ờ ngụy phải rút chỉ tiêu ựặt ra cho kế hoạch Stanley Ờ Taylor xuống còn 10.000
ấp Theo cố vấn Ngô đình Nhu, sự ựiều chỉnh như vậy là phù hợp, vì Ộtrong toàn Việt
Nam tự do có 16.232 ấp (ựơn vị hành chắnh cấp cơ sở của nông thôn Nam Vệt Nam Ờ
tác giả) Nếu lập ựộ 10.000 ấp nghĩa là 2/3 thì tốt rồi, phần ba còn lại sẽ tự ựộng lập
theo.Ợ(8)
Tiếp tục thực hiện kế hoạch Stanley Ờ Taylor, sau bước triển khai thắ ựiểm ở các
trọng ựiểm, tháng 2 Ờ 1962, Mỹ Ờ ngụy chắnh thức phát ựộng bước 2 của chương trình
(8) : Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Bài phát biểu của ông cố vấn tại phiên họp ngày 2 Ờ 2 Ờ 1962 tại dinh
Gia Long, Tài liệu lưu tại Trung tâm lưu trữ Bộ quốc phòng (K4), Hà Nội, 1962, tr 10 (dẫn theo[40; tr 52])
Trang 28dồn dân lập ấp chiến lược ra phạm vi tồn bộ các địa phương miền Nam Việt Nam
Tiếp đĩ, ngày 17 – 4 – 1962, dưới sự chỉ đạo của Mỹ, Quốc hội Việt Nam Cộng hịa
đã biểu quyết nhất trí nâng chương trình ấp chiến lược lên hàng “quốc sách”, nhằm
giành giật nơng dân và địa bàn nơng thơn với phía cách mạng; triệt phá tận gốc cơ sở
của chiến tranh du kích để hồn tất kế hoạch bình định trong vịng 18 tháng ðồng
thời, Ủy ban đặc trách ấp chiến lược của chính quyền Việt Nam Cộng hịa cịn đề nghị
đưa ngày 14 – 4 thành ngày Quốc lễ, cĩ tầm quan trọng ngang hàng với ngày Quốc
khánh của Việt Nam Cộng hịa (26 – 10) [40; tr 53]
Từng bước thực hiện các mục tiêu đề ra trong giai đoạn ấp chiến lược hĩa (9)
tồn miền Nam, Mỹ – ngụy liên tiếp tập trung lực lượng, phương tiện, vũ khí của chủ
lực cơ động tại các vùng chiến thuật, kết hợp với các lực lượng địa phương quân tại
chỗ, áp dụng chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” mở nhiều cuộc hành quân,
càn quét bình định quy mơ lớn, vừa và nhỏ trên khắp các địa bàn miền Nam Bên cạnh
đĩ là hàng ngàn trận hành quân càn quét, lấn chiếm với lực lượng từ trung đội, đại đội
hay tiểu đồn trên phạm vi một thơn, một xã, hay một khu vực vài xã Tuy quy mơ
hành quân mỗi địa bàn, mỗi thời điểm cĩ khác nhau, nhưng mục đích chung nhất điều
sử dụng mọi khả năng hiện cĩ về lực lượng, vũ khí và phương tiện để tiêu diệt Việt
cộng, tàn phá nhà cửa, ruộng vườn, cơ sở vật chất…ở các thơn ấp, trực tiếp cho kế
hoạch dồn dân lập ấp chiến lược
Như vậy, việc dồn dân lập ấp chiến lược là một trong những biện pháp chiến
lược trọng yếu, cĩ tính xuyên suốt và đã trở thành quy luật chủ yếu trong Chiến tranh
đặc biệt, cũng như trong những năm tiếp sau đĩ của cuộc chiến tranh xâm lược thực
dân kiểu mới do Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt Nam ðây là một kiểu chiến tranh
phản cách mạng – “chiến tranh lãnh thổ” – chống lại chiến tranh cách mạng, chiến
tranh giải phĩng Với quyết tâm thi hành tất cả mọi biện pháp để ngăn chặn thắng lợi
của đối phương, ngồi việc tập trung tiền của, sức lực, Mỹ – ngụy đã phải “nhờ cậy”
đến kinh nghiệm và các chuyên gia về ấp chiến lược hàng đầu của Vương quốc Anh
sang trực tiếp giúp đỡ, để nhanh chĩng áp đặt cho được sự thống trị của chủ nghĩa thực
dân mới ở miền Nam Việt Nam
Bằng biện pháp quân sự là chủ yếu, quân ngụy đã tiến hành liên tiếp các cuộc
hành quân càn quét bắn phá, triệt hạ xĩm làng, nhà cửa, ruộng vườn, làm cho mọi
người dân lâm vào cảnh “trắng tay”, buộc phải bỏ nơi chơn nhau cắt rốn, mồ mả ơng
cha – khung cảnh quen thuộc mà họ đã lớn lên – vào sinh sống trong các ấp chiến lược
cĩ hào, cĩ rào, cĩ cắm chơng, cĩ vọng gác và phải chịu sự kiểm tra, kiểm sốt cả ngày
lẫn đêm Bên cạnh đĩ, ngụy quyền các địa phương cịn buộc dân chúng phải đĩng gĩp
(9) : Giai đoạn ấp chiến lược hĩa trên tồn miền Nam được tiến hành từ 3 – 1962 đến 6 – 1963, chia làm hai đợt:
+ ðợt 1 (3 – 1962 đến 3 – 1963): hồn tất việc xây dựng 7.000 ấp; trong đĩ, từ tháng 3 – 1962 đến tháng 9 –
1962, các tỉnh “tự huy động” ngân sách, vật tư cộng với một phần ngân sách do chính quyền cấp để xây dựng
+ ðợt 2 (4 – 1963 đến 6 – 1963): song song với việc kiện tồn 7.000 ấp đã xây dựng được ở đợt 1, các tỉnh sẽ
xây dựng thêm 4.287 ấp mới [40; tr, 53 – 54]
Trang 29vật liệu như: tre, mây, nứa, và cơng sức lao động để đắp đất, cắm chơng Vì vậy, quốc
sách ấp chiến lược đã trở thành một mối họa cho nhân dân và trở thành một nhược
điểm lớn để cách mạng miền Nam khai thác và gĩp phần làm tăng thêm làn sĩng phản
đối vốn đã lan tràn trong nơng thơn trên khắp các địa phương tồn miền Nam Từ đĩ,
cùng với sự ra đời và phát triển hệ thống ấp chiến lược của Mỹ – ngụy, phong trào đấu
tranh chống phá ấp chiến lược của quân và dân miền Nam cũng từng bước phát triển
cả về quy mơ lẫn chất lượng, từng bước đánh bại chương trình dồn dân lập ấp chiến
lược – biện pháp chiến lược “xương sống” của Chiến tranh đặc biệt
1.2.3 Chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ trong “Chiến
tranh đặc biệt”
Cuối năm 1961, khi cuộc Chiến tranh đặc biệt do đế quốc Mỹ tiến hành ở miền
Nam Việt Nam đang bước vào giai đoạn khủng hoảng, hoạt động chiến tranh du kích
của nhân dân miền Nam được đẩy mạnh khắp nơi, Mỹ – Diệm liên tiếp bị giáng hết
địn này đến địn khác thì cái gọi là chiến thuật “trực thăng vận” được ra đời, coi như
một giải pháp cực kì quan trọng, cĩ tính chất quyết định, làm xoay chuyển được tình
thế đang ngày càng nguy ngập của địch Mỹ – Diệm đã đặt nhiều hi vọng vào chiến
thuật “trực thăng vận”, chúng đánh giá đĩ là một trong những biện pháp quan trọng
nhất để chống lại chiến tranh du kích
ðể thực hành chiến thuật này, đầu tháng 12 – 1961, Mỹ đã đưa vào miền Nam
Việt Nam 2 đại đội máy bay lên thẳng với số lượng gần 50 chiếc Sang năm 1962,
cũng trong những chuyến tàu đưa hàng cố vấn và binh lính Mỹ vào miền Nam Việt
Nam, hàng trăm chiếc máy bay lên thẳng gồm đủ các loại vận tải hạng lớn, hạng nhỏ
như: H.13, H.19, H.21, H.34 (cịn gọi là “quả chuối bay”) cũng được đưa theo Số máy
bay lên thẳng này được biên chế thành 3 phi đồn, vừa vận tải vừa trinh sát; trong mỗi
phi đồn lại được chia ra thành từng đại đội, đặt thường trực ở các vùng chiến thuật
Riêng những máy bay lên thẳng phản lực (HU.1A, HU.1B) thì phần lớn đều được biên
chế thành các đại đội trợ chiến, sử dụng trong các nhiệm vụ chiến đấu cụ thể, khi cần
thiết cũng cĩ thể làm nhiệm vụ vận tải Các phi đội máy bay lên thẳng đều trực thuộc
Bộ Tư lệnh Hác – kin, cịn các đại đội máy bay lên thẳng thì đặt dưới quyền chỉ huy
của cái gọi là “Trung tâm tác chiến khơng trợ” của từng quân đồn trong từng vùng
chiến thuật [44; tr 5 – 6]
Theo đơn quảng cáo của các hãng độc quyền sản xuất máy bay ở Mỹ và những
lời huênh hoang của các giới quân sự Mỹ thì tính năng kỹ thuật của các loại máy bay
lên thẳng của Mỹ đã đưa vào miền Nam nước ta khá ưu việt:
– Loại H.13 thân dài 12,61 m, tổng trọng lượng 1.065 kg, cĩ thể chở được 4 –
5 người cĩ trang bị, tầm bay cao nhất đạt tới 4.500 m, tốc độ tối đa là 166 km/h, hoạt
động trong bán kính 100 – 120 km, cĩ thể bay xa một mạch 340 km; nếu sử dụng vào
việc huấn luyện, liên lạc, trinh sát, chuyên chở thương binh thì rất tốt
Trang 30– Loại H.19 thân dài 12.71 m, tổng trọng lượng là 3.100 kg, có thể chở ñược 8
– 10 người có trang bị, tầm bay cao nhất ñạt tới 4.700 m, với tốc ñộ tối ña là 182 km/h,
hoạt ñộng trong bán kính 130 – 150 km, có thể bay xa một mạch 460 km, sử dụng vào
nhiệm vụ vận tải, tiếp tế, chở quân ñi tập kích, biệt kích và có thể trang bị cho hải quân
làm nhiệm vụ săn tàu ngầm trên biển
– Loại H.21 thân dài 30,78 m, tổng trọng lượng 6.803 kg, có thể chở ñược 18 –
20 người có trang bị, tầm bay cao nhất ñạt tới 4.250 m, với tốc ñộ tối ña là 230 km/h,
hoạt ñộng trong bán kính 200 – 220 km và có thể bay một mạch xa 640 km; ñây là loại
rất lớn, sử dụng vào nhiệm vụ vận tải, chở quân ñi càn quét rất tiện lợi
– Loại H.34 thân dài 20,03 m, tổng trọng lượng 5.114 kg, có thể chở ñược 12
người có trang bị hoặc 8 cáng, tầm bay cao nhất ñạt tới 5.100 m, tốc ñộ tối ña là 220
km/h, bán kính hoạt ñộng 125 – 250 km/h, có thể bay một mạch xa 450 km; sử dụng
làm nhiệm vụ ñi tập kích, biệt kích, chuyên chở vật dụng ñi tiếp tế hoặc làm công việc
tải thương rất tốt
– Loại H.37 thân dài 24,25 m, tổng trọng lượng 12.126 kg, có thể chở ñược 23
– 24 người có trang bị, ñặt ñược khoảng 12 – 13 cáng hoặc chở một khẩu pháo 105 ly,
hoặc chở 2 xe díp; tầm bay cao nhất tới 3.800 m; lại vì dùng 2 ñộng cơ nên tốc ñộ tối
ña có thể ñạt tới 266 km/h, bán kính hoạt ñộng khoảng trên dưới 100 km và có thể bay
một mạch xa 320 km; loại này có sức chuyên chở rất lớn nên không những có thể dùng
ñể chuyên chở binh lính, vận tải tiếp tế mà ñồng thời còn làm chiếc “xe tang”, ñi thu
nhặt các máy bay và xe tăng cơ giới bị bắn cháy, bắn hỏng
– Hai loại phản lực HU.1A, HU.1B, ñều do hãng Bell ở Mỹ sản xuất, nên cấu
tạo về cơ bản giống nhau, có tầm bay cao nhất có thể ñạt tới 5.800 m, tốc ñộ tối ña tới
200 km/h, bán kính hoạt ñộng 280 – 300 km, có thể bay một mạch xa 850 km; tổng
trọng lượng chỉ 975 kg, nhưng có thể chở ñược trên dưới 2000 kg hoặc 8 – 9 người có
trang bị Cả hai loại này ñều dùng ñộng cơ tuốc – bin nên ñộng cơ tương ñối linh hoạt;
vũ khí ñược trang bị gồm 2 trọng liên 12,7; 2 ñại liên 30 và 16 ñạn rốc – két; nhiệm vụ
chính của loại máy bay này là yểm hộ cho các loại máy bay lên thẳng vận tải, nhưng
ñồng thời làm nhiệm vụ vận chuyển, tiếp tế, mang quân ñi tập kích, biệt kích và làm
ñài chỉ huy, quan sát trên không [44; tr 7 – 8]
Các chuyên gia quân sự Mỹ cho rằng, với tính năng kỹ thuật, chiến thuật ñặc
biệt, hoạt ñộng của máy bay lên thẳng ít bị lệ thuộc vào ñịa hình và thời tiết như các
loại máy bay có cánh cố ñịnh; chỉ cần có một khoảng trống tương ñối như bãi cỏ hoặc
ñường cái lớn là máy bay lên thẳng ñều có thể hạ cánh ñược dễ dàng, không ñòi hỏi
phải có thiết bị sân bay Sử dụng máy bay lên thẳng ñể ñổ bộ ñường không thì các ñơn
vị bộ binh chỉ cần qua vài giờ huấn luyện ñã có thể làm nhiệm vụ ñược dễ dàng, binh
lính lên xuống máy bay như lên tàu, xe thông thường, nên không tốn sức, không bị mệt
mỏi Máy bay lên thẳng có thể cùng một chuyến nhả cả người lẫn binh khí kỹ thuật, kể
Trang 31cả những trang bị tương đối nặng như pháo cối, xe díp…do đĩ bảo đảm được hỏa lực
mạnh cho quân đổ bộ, thời gian cất cánh, hạ cánh đều rút ngắn, bảo đảm cho quân đổ
bộ cĩ thể nhanh chĩng triển khai đội hình bước vào chiến đấu, khơng phải mất thì giờ
thu thập trang bị, tập kết binh lính Nhất là máy bay lên thẳng bay theo đường chim
bay, so với cơ giới thì khả năng cơ động nhanh hơn rõ rệt; lại cĩ thể tránh được những
chướng ngại về địa hình, tất cả những nơi xe cơ giới khơng đến được thì máy bay lên
thẳng đều cĩ thể đến được, do đĩ mà đảm bảo được sử dụng kịp thời các kết quả tình
báo, dễ đạt được yếu tố bất ngờ về chiến thuật; cĩ thể phục vụ đắc lực cho các hoạt
động biệt kích, tập kích, làm nhiệm vụ tiếp chiến và ứng cứu trong chiến dịch, chiến
đấu nhất là những khu vực cĩ địa hình phức tạp, các phương tiện khác khĩ phát huy
được tác dụng Do đĩ, chỉ với binh lực ít vẫn cĩ thể duy trì được một lực lượng dự bị
cao [44; tr 10]
Dùng máy bay lên thẳng chở quân đi biệt kích, tập kích là một chiến thuật mà
người Mỹ đã đặt nhiều hi vọng Một thiếu tá cố vấn Mỹ đã mơ tả hoạt động này như
sau: “Một lực lượng do thám luơn luơn đi dị xét, phát hiện kẻ địch và chỉ oanh tạc khi
nào gặp địch hoặc cĩ tin tức tình báo tốt đáng đổ quân xuống Hoạt động này được sử
dụng với lực lượng nhỏ, khơng phải là tiến hành với qui mơ cần điều động mấy chục
máy bay hay hàng tiểu đồn binh lính” Cịn tướng Xtin – oen thì khơng ngớt lời ca
ngợi: “ðây là chiến thuật tốt nhất để cĩ thể đuổi Việt cộng với yếu tố hồn tồn bất
ngờ” [44; tr 15 – 16]
ðể tơ vẽ, bơm to tác dụng của máy bay lên thẳng, gây tâm lý ảo tưởng đối với
binh lính ngụy vốn đã suy sụp tinh thần chiến đấu, các cố vấn Mỹ cịn nghĩ ra cái gọi
là “chiến thuật phượng hồng bay”, gắn thêm nhản hiệu lịe loẹt bên ngồi cho các
hoạt động biệt kích, tập kích của chúng Các báo chí Mỹ cũng rùm beng quảng cáo về
chiến thuật này: “ðây là một chiến thuật “tân kỳ”, được kết hợp giữa sức cơ động cao
với kỹ thuật đánh du kích bậc thầy để chống lại chiến tranh du kích của cộng sản
Những đàn chim “phượng hồng” với các máy mĩc trinh sát hiện đại sẽ thường xuyên
rong rủi trên khơng trung, và mang theo trên mình nĩ những đội quân đặc biệt đã được
huấn luyện thành thạo về đánh rừng tại các căn cứ bên Mỹ Từ trên mình “phượng
hồng”, các đội quân biệt kích cĩ thể quan sát được hoạt động dưới mặt đất Khi thấy
cĩ bĩng dáng du kích xuất hiện, đàn chim “phượng hồng” sẽ lập tức sà xuống và nhả
những người lính biệt kích thiện chiến ra để chộp bắt hoặc tiêu diệt trong nháy mắt, rồi
lại cất cánh bay đi làm nhiệm vụ ở nơi khác Quân du kích chỉ cĩ vũ khí thơ sơ và đi
chân đất sẽ hết đường chạy trốn!”[44; tr 16 – 17]
Nhìn chung trong tất cả các cuộc hành quân càn quét lớn, Mỹ – Diệm thường
tập trung một số lớn máy bay lên thẳng để làm nhiệm vụ chuyên chở lực lượng và
phương tiện Kết hợp với các cánh quân tiến theo đường bộ, đường thủy, máy bay lên
thẳng thường cho vận chuyển và đổ bộ một hoặc nhiều cánh quân trên những hướng
gặp nhiều khĩ khăn về giao thơng thủy bộ Trong một số trường hợp địch cịn sử dụng
Trang 32máy bay lên thẳng làm nhiệm vụ chuyên chở ñội dự bị, ñể tăng viện và tiếp chiến cho
những cánh quân ñang phải chiến ñấu gay go ở chính diện hoặc cạnh sườn, nhằm
nhanh chóng tăng cường ñược lực lượng ñột phá ở mũi chủ yếu, tranh thủ thời cơ ñánh
thật gấp, không cho du kích rút lui Ngoài ra, trong tình trạng ñịch phải ñóng ñồn bót
rải rác khắp nơi ñể giữ ñất, máy bay lên thẳng còn có nhiệm vụ rất quan trọng là làm
những “con lạc ñà” chở hàng, vượt qua những vùng ñịa hình hiểm trở và những khu du
kích, ñể tiếp tế vũ khí, lương thực, chở quân lính bổ sung, hoặc cứu bọn bị bao vây ra
khỏi ñồn bót cô lập hoặc những vị trí mới bị các lực lượng du kích tiêu hao, tiêu diệt
Ngoài ra, từ ñầu năm 1962, cùng trong những chuyến tàu chở hàng ñại ñội máy
bay lên thẳng của Mỹ cập bến Sài Gòn, người ta còn thấy hàng loạt xe bọc sắt lội nước
M.113, M.114 và M.118 Và từ ñấy M.113 ñã xuất hiện trên chiến trường miền Nam
Việt Nam với hi vọng là một thứ “bửu bối” rất mới, rất “hữu hiệu” của Mỹ – Diệm và
tay sai ñể chống lại các lực lượng du kích
Khi ñưa xe M.113 vào miền Nam Việt Nam với ý ñịnh sẽ sử dụng một cách
rộng rãi, các cố vấn Mỹ ñả “cam ñoan” rằng: do có tính năng kỹ thuật, chiến thuật ñặc
biệt hơn hẳn xe tăng, M.113 rất thích ứng với ñặc ñiểm ñịa hình và phù hợp với tính
chất cuộc chiến tranh ở miền Nam Việt Nam Bởi vì khắp miền Nam nước ta, Mỹ ñã
thấy rất rõ, ñặc ñiểm ñịa hình ở ñây chủ yếu là vùng ñồng bằng, ruộng nước và sình
lầy, lại có rất nhiều kênh rạch chia cắt ngang dọc, xe tăng của chúng có hỏa lực mạnh
nhưng quá nặng nề, không thể dễ dàng cơ ñộng binh lực tới nơi này qua nơi khác
Trước những hoạt ñộng chiến ñấu của du kích có thể diễn ra ở bất cứ nơi nào, xe tăng
không bảo ñảm ñược khả năng phản ứng nhạy bén ñể ñối phó có hiệu quả ñược, có khi
còn trở thành những mục tiêu ñột xuất cho du kích ñánh phá; còn M.113 tuy vốn là
loại xe chủ yếu làm nhiệm vụ vận tải, nhưng khi lực lượng du kích chưa có nhiều vũ
khí ñánh xe thì có thể làm nhiệm vụ chiến ñấu rất tốt; ñồng thời làm cả nhiệm vụ cơ
ñộng binh lực Về hỏa lực, tuy M.113 kém xe tăng, nhưng có thể bổ sung bằng cách
tăng cường hỏa lực của không quân, pháo binh và tăng số lượng sử dụng trong mỗi
trận ñánh Vấn ñề ở ñây là cần bảo ñảm sức cơ ñộng cao, có thể nhanh chóng ñưa
ñược binh lực ñến những khu vực cần thiết, hiệp ñồng với bộ binh, nâng cao ñược tốc
ñộ tấn công [44; tr 42 – 43]
Các cố vấn quân sự Mỹ cho rằng, với ñặc ñiểm về tính năng kỹ thuật, chiến
thuật hơn hẳn các loại thiết giáp ñang sử dụng ở miền Nam Việt Nam, M.113 có thể
ñáp ứng ñược nhu cầu nâng cao khả năng cơ ñộng và hỏa lực ñột kích của bộ binh rất
thích hợp với ñịa hình và tính chất cuộc Chiến tranh ñặc biệt chống lại các lực lượng
du kích ở miền Nam Việt Nam Chính tướng Hác – kin ñã tuyên bố: “Việc ñưa xe lội
nước bọc sắt M.113 vào miền Nam Việt Nam ñã nâng cao một cách rõ rệt giá trị của
binh chủng thiết giáp trong tác chiến lật ñổ và ưu thế cơ ñộng dã chiến của binh chủng
ñó so với ñịch” [44; tr 43]
Trang 33Sau một thời gian hoạt động thí nghiệm, từ cuối năm 1962 trở đi, khi đã thất bại
nhục nhã ở khắp nơi, buộc phải rút bớt các đồn bĩt phân tán cơ lập, quay về càn quét
vùng đồng bằng châu thổ sơng Cửu Long và bình định vùng hậu phương chung quanh
Sài Gịn, thì M.113 đã được tung ra sử dụng hàng loạt và thường xuyên trong các hoạt
động chiến đấu của địch Tính đến cuối năm 1962, số M.113, M.114, và M.118 của
Mỹ đưa vào miền Nam Việt Nam đã lên tới ngĩt 300 chiếc Những xe này được biên
chế thành Trung đồn thiết giáp Mỗi Trung đồn cĩ 2 chi đồn M.113, M.118 và một
chi đồn M.114 Mỗi chi đồn lại cĩ từ 2 đến 3 đại đội Mỗi đại đội chia làm 2 chi đội
và mỗi chi đội cĩ từ 6 đến 7 chiếc [44; tr 44]
Cái gọi là “tối tân” của M.113 trước hết ở chỗ chất cấu tạo bằng hợp kim nhẹ
mà thành phần chủ yếu là nhơm So với các loại xe thiết giáp khác thì sức nén xuống
đất tương đối nhỏ, lại cĩ thiết bị lội nước, nên cĩ thể cơ động trên nhiều loại địa hình,
kể cả trên đồng lúa, ruộng nước Với động cơ 315 mã lực, xích rộng 0,38 m, sức việt
dã của M.113 so với xe tăng thì hơn hẳn; trên đường bằng phẳng, tốc độ tối đa cĩ thể
đạt tới 64 km/h, trên vùng đồng nước ruộng lúa cũng cĩ thể chạy một giờ được 5 đến 6
km Tồn thân M.113 dài 4,86 m, rộng 2,68 m, cao 2,48 m, tiếng rầm rú lớn hơn tiếng
xe tăng, do đĩ cũng cĩ sức uy hiếp đáng kể [44; tr 44 – 45]
Theo tài liệu của Mỹ đã quảng cáo trước đây thì mỗi M.113 cĩ thể chứa được 1
tiểu đội bộ binh với đầy đủ trang bị; buồng xe được bọc kín bằng vỏ nhơm, binh lính
ngồi trong xe cĩ thể tránh được những loại hỏa lực thơng thường từ trung liên trở
xuống Về khả năng vượt dốc của M.113 cũng khá, cĩ thể leo dốc 31 độ, qua được hào
rộng 1,50 m, sâu 0,60 – 0,70 m Mỗi M.113 đều được trang bị một khẩu trọng liên
12,7 ly và một súng máy cỡ 7,62 ly gắn trên tháp súng hình nĩn cụt ngay phía trước,
phía sau cĩ từ 2 đến 3 trung liên hoặc súng trường tự động và vài hịm lựu đạn; nhiều
xe địch thay một khẩu súng máy phía trước bằng một súng phun lữa; trong những
trường hợp đặc biệt, M.113 cịn chở cả cối 81 ly để tăng cường hỏa lực tầm xa cho bộ
binh ðể tăng cường sức phịng vệ, vỏ bọc phía trước M.113 được lắp bằng một tấm
hợp kim nhỏ rất cứng, dày khoảng 40 – 50 ly, cịn vỏ xe bằng hợp kim nhơm dày từ 32
đến 40 ly Phía trước M.113 cịn gắn một máy ngắm và máy nhìn bằng hồng ngoại
tuyến để cĩ thể hoạt động ban đêm, phục vụ cho tác chiến tập kích, phục kích Tổng
trọng lượng của M.113 nặng khoảng 10 tấn, cĩ thể dùng máy bay lên thẳng loại lớn để
chuyên chở, hoặc cĩ thể đặt trên các tàu hạm đổ bộ; do đĩ cĩ thể từ ngồi biển và các
triền sơng đổ vào hoặc do máy bay lên thẳng từ trên khơng thả xuống những khu vực
cần thiết, làm cho yếu tố bất ngờ về chiến thuật được tăng them [44; tr 45 – 46]
Hác kin cho rằng: “tác chiến cĩ sử dụng bộ đội cơ giới loại này địi hỏi phải
sáng tạo chiến thuật và kỹ thuật mới về nhiều mặt, khác với những chiến thuật và kỹ
thuật thơng thường áp dụng trong tác chiến thiết giáp chính qui” [44; tr 50]
Trang 34Trước hết, M.113 ñược coi là “chiến xa”, có thể ñộc lập tác chiến, và thông
thường hoạt ñộng theo từng toán ñể tăng cường lẫn nhau
Về ñội hình: trong tình huống bình thường và trên ñịa hình cho phép, M.113
giữ ñội hình hàng dọc ñể bảo ñảm chỉ huy chặt chẽ Khi cạnh sườn bị uy hiếp thì
chuyển thành ñội hình bậc thang ñể giữ cho khỏi “hở sườn” Khi cần phát huy tất cả
hỏa lực về phía trước thì chuyển thành ñội hình hàng ngang, có thể là một hoặc hai ba
hàng, bám sát nhau cùng tiến lên Khi cần phối hợp cả hỏa lực lẫn chỉ huy, M.113 sẽ
tiến theo ñội hình chữ A
Về nguyên tắc chiến ñấu: những nguyên tắc chiến ñấu của M.113 cũng ñược
các cố vấn Mỹ quy ñịnh rõ Nhìn chung, trên ñịa hình trống trải, cho phép tiếp cận
ñược mục tiêu thì bộ binh phải ngồi ở trên xe ñể chiến ñấu Các chuyên gia quân sự
Mỹ cho rằng, trong ñiều kiện có thể tận dụng tốc ñộ và khả năng bảo vệ của xe thì bộ
binh không ñược xuống xe Vì xuống xe quá sớm sẽ lãng phí tốc ñộ, lãng phí sự bảo
vệ của thiết giáp, ñưa ñến bị thương vong không cần thiết và nhất là tác dụng “tâm lý”
của xe không ñược phát huy Cho nên, trong các trường hợp bình thường, bộ binh chỉ
xuống xe “càn quét”, “sục sạo” ñợt cuối cùng khi kết thúc chiến ñấu Khi ñịa hình
không cho phép M.113 tiếp cận mục tiêu thì bộ binh sẽ xuống xe và dưới sự yểm hộ
của xe hoặc gọi là “hỏa lực phối hợp cầm chân du kích”, sẽ tiến lên trước ñể tiến công
Khi M.113 gặp cản trở lớn về ñịa hình, hoặc mắc kẹt vì bẫy chông, bãi mìn, buộc phải
dừng lại thì bộ binh cũng phải xuống xe ñể làm nhiệm vụ tuần tiễu, bảo vệ xe, và chờ
sự cứu viện [44; tr 50]
Khi phối hợp với bộ binh tấn công vào làng mạc, M.113 thường dàn ñội hình
hàng ngang và tiến lên trước ñể thực hiện việc bao vây, ñồng thời ñan thành lưới hỏa
lực ñột kích trên chính diện rộng Khi vào tới ven làng, súng phun lữa trên xe sẽ bắn
bắn thiêu hủy các công sự tuyến ria làng, lựu ñạn ñược tung theo vào các giao thông
hào phía ngoài làng và các cỡ súng máy sẽ liên tục bắn tiếp theo ñể yểm hộ cho bộ
binh vượt lên xung phong
Trên ñịa hình trống trải, M.113 còn có nhiệm vụ tạo màn khói cho bộ binh triển
khai ñịa hình ñược bí mật, bước vào tấn công ñược bất ngờ, và M.113 sẽ theo sát ñể
yểm hộ cho bộ binh xung phong, nhanh chóng chiếm lấy tuyến ria làng Nếu lúc này
bộ binh bị ñánh bật ra, không thể nào ñột phá ñược thì các chỉ huy sẽ thúc cho M.113
tiến lên trước ñể mở ñường và che chở cho bộ binh tiến theo Khi bộ binh ñã vào ñược
trong làng thì M.113 lùi ra dàn thành tuyến, bao vây chặn trước các ngả ñường thực
hiện cái gọi là “bủa lưới” cho bộ binh “phóng” ñược sâu “cánh lao” vào trong làng ñể
“tìm kiếm du kích” [44; tr 51 – 52]
Trong ñiều kiện có nhiều lực lượng mà mục tiêu tấn công lại nhỏ thì ñịch
thường cho M.113 dàn tuyến bao vây trước hai phía sườn và sau lưng ñể tổ chức thành
trận ñịa hỏa lực thay cho xe tăng, chi viện cho bộ binh ñột phá trên hướng chính và
Trang 35tiến hành càn quét sục sạo ở trong làng Trong các cuộc càn quét lớn gồm có nhiều
cánh quân tiến theo ựường thủy, ựường bộ và ựường không thì M.113 thường ựược sử
dụng vào hướng chắnh hoặc làm ựội dự bị ựể tăng cường cho những mũi gặp khó khăn
nhất [44; tr 52]
Có khi M.113 ựược tổ chức thành một mũi vu hồi vào sườn hoặc sau lưng ựể
phối hợp với ựột phá của bộ binh ở chắnh diện, thực hiện chia cắt rồi cùng hợp ựiểm
với bộ binh nhằm nhanh chóng thọc vào khu trung tâm phòng ngự của du kắch, ựể thực
hiện chia cắt và bao vây tiêu diệt gọn từng bộ phận
Trong một số trường hợp, ựịch còn dùng M.113 ựể phục kắch Các cố vấn Mỹ
cho rằng, các lực lượng du kắch thường chiến ựấu xong rút ựi rồi lại bắ mật luồn về
phắa sau ựể ựánh tập hậu hoặc ựể tránh phải ựánh kéo dài Vì thế, Ộchiến ựấu công
khaiỢ với du kắch thường rất khó, M.113 lại gầm rú quá to, dễ bị phát hiện sớm, làm
mất yếu tố bất ngờ; du kắch thấy lợi thì ựánh, bất lợi thì rút lui Vì thế chúng tắnh toán
sử dụng M.113 ựể phục kắch thì có thể thu ựược kết quả khá hơn Thủ ựoạn này ựịch
gọi là Ộchiến thuật gài lạiỢ, tức là cho ựoàn xe M.113 chuyển qua khu vực ựịnh phục
kắch, những chiếc xe ựược chỉ ựịnh phục kắch sẽ dừng lại, tìm chỗ ẩn nấp kắn và tắt
máy chờ sẵn Việc này ựịch thường làm ở những ựịa ựiểm vừa xãy ra cuộc chiến ựấu
kịch liệt, vì chúng cho rằng du kắch thể nào cũng quay lại ựể ựiều tra kết quả chiến ựấu
cụ thể Những xe M.113 nấp sẵn ở gần khu vực ựịnh phục kắch sẽ theo dõi, dò xét, nếu
thấy có du kắch quay lại, chúng sẽ lập tức dùng xe bao vây tấn công với tốc ựộ cao
nhất Dùng thủ ựoạn phục kắch này, ựôi khi ựịch thấy cũng có phần mạo hiểm, vì nếu
gặp lực lượng du kắch ắt thì có thể thu ựược phần nào kết quả, nhưng nếu lực lượng du
kắch ựông, và nhất là lực lượng phục kắch bị phát hiện, M.113 lại không ựược các binh
chủng khác phối hợp, chi viện, thì rất có thể lại bị du kắch tiêu diệt Vì thế, Ộchiến
thuật gài lạiỢ chỉ ựược thực hiện trong ựiều kiện mà chúng cho là chắc chắn nhất [44;
tr 52 Ờ 53]
Ngoài ra, trong các cuộc hành quân càn quét lớn vào các vùng ựồng bằng và
sình lầy như vùng đồng Tháp Mười, miền Tây Nam BộẦ, nơi mà bộ binh khó tiến
vào ựược, ựịch cũng thường huy ựộng M.113 làm nhiệm vụ chuyển quân và trợ chiến
với số lượng lớn và sử dụng rất tập trung từ một vài ựại ựội trở lên Kết hợp với các
cuộc ựổ bộ bằng máy bay lên thẳng, M.113 thường làm nhiệm vụ gọi là Ộkìm chân du
kắchỢ, yểm hộ cho máy bay lên thẳng ựổ quân Trong nhiều trường hợp, M.113 thường
làm nhiệm vụ chuyên chở binh lực cho mũi tấn công chủ yếu hoặc cánh quân trên
hướng có nhiều ruộng nước, sình lầyẦCó trường hợp, sau khi bị tập kắch bất ngờ, nếu
ựón biết lực lượng du kắch không ựông lắm và chưa ựi xa thì ựịch lập tức cho M.113 ựi
Ộtruy tìmỢ du kắch ựể Ộtập kắch trở lạiỢ hòng vớt vát ựôi chút Ộuy tắnỢ cho chúng đôi
khi ựịch còn sử dụng M.113 làm nhiệm vụ biệt kắch, chở những tên ác ôn ựi ựánh lẻn,
ựánh trộm những nơi quân dân miền Nam sơ hở Những hoạt ựộng này ựịch chỉ dám
Trang 36sử dụng trong phạm vi chung quanh vùng ñã kiểm soát ñược, không dám tiến sâu vào
các vùng giải phóng rộng lớn
Riêng loại M.114 do cấu tạo nhỏ hơn, tổng trọng lượng có hơn 6 tấn, chỉ chở
ñược 5 lính có trang bị nên nhiệm vụ chủ yếu của M.114 là ñi ñầu ñể trinh sát và làm
xe chỉ huy Khi càn quét những khu vực chúng ñã kiểm soát ñược ít nhiều thì M.114
thường ñược sử dụng làm nhiệm vụ ñược gọi là “ñóng chốt”, tức là xuyên qua hoặc
vòng quanh khu vực ñịnh càn quét ñể làm một “ñiểm nút” cho bộ binh tiến hành sụt
sạo Trong trường hợp này, M.113 sẽ dàn thành trận ñịa hỏa lực bắn chi viện và làm
nhiệm vụ cảnh giới, giúp cho M.114 hoàn thành nhiệm vụ…
Trang 37CHƯƠNG 2: CHIẾN THẮNG ẤP BẮC(10) (2 Ờ 1 Ờ 1963)
2 1 Con ựường dẫn ựến trận Ấp Bắc
Trên cơ sở tăng cường lực lượng và phương tiện chiến tranh, Mỹ sử dụng
những chiến thuật mới, tăng sức cơ ựộng, tăng hỏa lực ựể bất ngờ ựánh chụp, tiêu diệt
các lực lượng vũ trang cách mạng
Những tháng cuối năm 1962, chúng liên tiếp gây cho ta nhiều thiệt hại Ngày 18
Ờ 8 Ờ 1962, trực thăng và xe thiết giáp M.113 ựánh vào cơ quan quân y và công trường
tỉnh Mỹ Tho, phá hủy các phương tiện, 20 tân binh trên ựường ựi bổ sung cho Miền Ờ
trú lại hi sinh, trận ựánh vào trạm giao liên ở Quơn Long (huyện Chợ Gạo) trước ựó,
37 cán bộ tập kết từ miền Bắc trở về trên ựường ựi công tác bị giết; Sư ựoàn 7 của
ngụy ựánh Trường tân binh của tỉnh ở Tân Hòa đông xã Hưng Thạnh thuộc huyện
Châu Thành (huyện Tân Phước ngày nay), 150 tân binh bị bắt và hy sinh Nghiêm
trọng hơn, trong trận ựánh vào căn cứ Tỉnh ủy ở Hưng Thạnh (huyện Châu Thành)
ngày 2 Ờ 9 Ờ 1962, ựại ựội 2 tiểu ựoàn 514 bảo vệ căn cứ, hy sinh 52 cán bộ, chiến sĩ
(ựa số là tân binh) và một ựồng chắ Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy hy sinh(11), trận ựánh
vào xóm Chòi (xã Mỹ Hạnh Trung, huyện Cai Lậy), ựồng chắ đỗ Văn Giọng Ờ Phó Tư
lệnh Ờ Tham mưu trưởng Quân khu 2 hy sinh
Triệt ựể khai thác ưu thế của phương tiện kỹ thuật trên chiến trường ựồng bằng,
ựịch sử dụng rộng rãi chiến thuật Ộtrực thăng vậnỢ, Ộthiết xa vậnỢ Trước tình hình
trên, tỉnh Mỹ Tho phải chuyển hướng phân tán lực lượng du kắch và bộ ựội ựịa phương
huyện, dựa vào xã, ấp chiến ựấu với vũ khắ tự tạo như mìn, lựu ựạn kết hợp bắn tỉa ựể
ựánh ựịch Hoạt ựộng 3 mặt ở cơ sở (chắnh trị, quân sự, binh vận) cũng bị lúng túng
Một số ựội du kắch xã bị ựánh bật khỏi ựịa phương, hơn 30 xã ựã Ộly hươngỢ, 143 du
kắch hi sinh, 33 ựồng chắ bị thương, 240 ựồng chắ bị bắt, mất 72 súng Dân chết 237
người, 26 bị thương, 2.328 bị bắt, tài sản hoa màu bị thiệt hại hơn 6 triệu ựồng, 400
nhà bị ựốt [9; tr 278] Bộ ựội tỉnh Mỹ Tho tìm cách tránh càn ựể bảo tồn lực lượng
Mũi quân sự bị yếu ựi, dẫn ựến ựịch phát triển tràn lan Ộấp chiến lượcỢ trên khắp các
ựịa bàn trọng yếu
(10) : Trận ựánh càn diễn ra trên một diện rộng nhưng mặt trận diễn ra chủ yếu ở ấp Tân Bình (Ấp Bắc) và ấp
Tân Thới thuộc xã Tân Phú Do các hãng thông tấn phương Tây ựưa tin ngay từ lúc ựầu ựịa danh trận ựánh là Ấp
Bắc và trở thành tên gọi phổ biến ựược cả người trong nước và nước ngoài biết ựến, chúng ta cũng thống nhất
với tên gọi này
(11) : đồng chắ Năm Kiên
Trang 38Những tháng cuối năm 1962, Tỉnh ủy Mỹ Tho nhận ựược Nghị quyết của Trung
ương cục miền Nam, Nghị quyết của Khu ủy Khu 8(12) và Nghị quyết của Bộ Chắnh trị
Trung ương đảng: Ộtắch cực phá ấp chiến lược, ựánh bại kế hoạch Xtalây Ờ Taylo, ra
sức xây dựng và mở rộng căn cứ ựịa, khẩn trương xây dựng lực lượng vũ trang tập
trung và ựẩy mạnh tác chiến tiêu hao, tiêu diệt sinh lực ựịchỢ [41; tr 5].
Vấn ựề của tỉnh hiện nay là phải giành lại thế chủ ựộng, ựứng lại và tổ chức
ựánh ựịch khi bị ựịch ựánh Bài học kinh nghiệm trong trận ựịch ựánh vào căn cứ Tỉnh
ủy ở Hưng Thạnh ngày 2 Ờ 9 Ờ1962 cho thấy, ta bị thiệt hại lớn là do không ựứng lại
ựánh ựịch Vì trong trận này có ựơn vị ựứng lại ựánh ựịch thì tiêu hao ắt và còn ựánh
diệt ựược ựịch(13)
Ngày 7 Ờ 9 Ờ 1962, Thường vụ Khu ủy họp với Thường vụ Tỉnh ủy Mỹ Tho (tại
xã Mỹ Hạnh đông, huyện Cai Lậy) bàn việc Ộchống cànỢ và phá Ộấp chiến lượcỢ Hội
nghị ựã ra Nghị quyết: ỘLực lượng vũ trang tập trung phải tấn công ra vùng ngoài, kết
hợp với cơ sở bên trong phá ấp chiến lược, phải Ộựứng lại ựánh cànỢ, Ộkhông tránh
né cànỢ Phải chuẩn bị sẵn sàng trận ựịa công sự vững chắc, có thế xã ấp chiến ựấu
và thế ba mũi tấn công của các lực lượngỢ [41; tr 5]
Thực hiện chỉ ựạo Nghị quyết trên, ựại ựội 1 tiểu ựoàn 514 ựịa phương ựã hai
lần tổ chức thọc sâu xuống Nam Lộ 4, ựánh ựịch giành thắng lợi Trận thứ nhất, ựêm
10 Ờ 9 Ờ 1962, ựại ựội 1 tiểu ựoàn 514, ựược tăng cường phân ựội công kiên phối hợp
với bộ ựội ựịa phương và du kắch ựánh phá ấp chiến lược Dưỡng điềm (huyện Châu
Thành), ựánh ựịch giải tỏa được báo ựộng, sáng hôm sau ựịch rải quân dọc Lộ 4 và lộ
Ba Dừa trên ựường ta rút chạy về Bắc Lộ 4, ựồng thời tập trung một tiểu ựoàn thuộc
Sư ựoàn 7 ngụy, một liên ựoàn bảo an tiểu khu và 3 ựại ựội bảo an chi khu (Cái Bè,
Cai Lậy, Long định) ựánh vào khu vực 8 xã Nam Lộ 4 đại ựội 1 tiểu ựoàn ựịa
phương 514 dựa vào xã chiến ựấu và công sự vững chắc ựã ựứng lại ựánh thiệt hại
nặng ựại ựội bảo an Cái Bè trên ựường chúng ựánh xuống rạch Cả Nai (xã Mỹ Long,
huyện Cái Bè) đơn vị ựã nổ súng diệt gọn ựại ựội này, thu 50 súng, ta hy sinh 5 ựồng
chắ Trận thứ 2, ựêm 23 Ờ 9 Ờ 1962, bộ ựội tỉnh bung ra hoạt ựộng ở xã Phú Phong
(huyện Châu Thành), ựịch Ộtrực thăng vậnỢ 1 tiểu ựoàn của Sư ựoàn 7 ngụy và ựại ựội
(12) : Khu 8 là vùng ựất nằm giữa Nam Bộ Việt Nam, còn gọi là Trung Nam Bộ, ựược chắnh thức thành lập cùng
với các Khu khác trong toàn quốc từ sau cách mạng tháng 8 năm 1945 đông giáp biển đông với chiều dài gần
100 km, Tây Bắc giáp biên giới Campuchia với chiều dài ngót 300 km, đông Bắc và Tây Nam là hai Khu VII và
Khu IX (miền đông và miền Tây Nam Bộ) Thuở xa xưa, nơi ựây là hai tỉnh định Tường và An Giang của Lục
tỉnh Nam Kì triều Nguyễn đầu năm 1957, Khu VIII thống nhất ranh giới các tỉnh mới ựược thành lập theo ranh
giới của Mỹ - Diệm là: Long An, Kiến Tường, Kiến Phong, Mỹ Tho, An Giang và Bến Tre Sau ngày miền Nam
hoàn toàn giải phóng, Khu miền Trung Nam Bộ giải thể, trở thành ựịa bàn của 5 tỉnh mới là: Tiền Giang, Long
An, Bến Tre, đồng Tháp và An Giang [4; tr 5]
(13) : Ngày 2 Ờ 9 Ờ 1962, ựịch càn quét vào Hưng Thạnh, căn cứ của cơ quan Tỉnh ủy và Ban Quân sự tỉnh đại
ựội 2 Ờ Tiểu ựoàn 514 chia làm 2 cánh ựối phó với ựịch Trung ựội của ựồng chắ Thân Xuân Tôn (Năm Tôn)
phân tán tránh càn nên bị thiệt hại một tiểu ựội Trung ựội của ựồng chắ Sáu Bắch dựa vào công sự ựánh ựịch, diệt
hơn 40 tên, bắn rơi 1 trực thăng, bảo toàn lực lượng [9; tr 277].
Trang 39bảo an chi khu Long định ựổ quân bao vây Ta diệt 30 tên và sau ựó di chuyển xuống
cầu Ván Sập xã Vĩnh Kim (huyện Châu Thành) 16 giờ, ựịch lùng sục trong ựịa hình
và ở ngoài ựồng đơn vị nổ súng mãnh liệt và xuất kắch, diệt gần 100 tên, thu 14 súng
Ta hy sinh 1, bị thương 12 ựồng chắ [9; tr 279 Ờ 280]
Qua cả hai trận chủ ựộng thọc sâu, ựứng lại ựánh ựịch, ta bị thiệt hại ắt và tổ
chức lui về căn cứ ở Bắc Lộ 4 an toàn Kết quả ựó chứng tỏ phương thức ỘLLVT tập
trung dựa vào thế chủ ựộng tấn công của các lực lượng và thế xã ấp chiến ựấu, công
sự vững chắc, kiên quyết ựứng lại bám trụ ựánh càn là ựúng ựắnỢ [41; tr 5] Từ kinh
nghiệm này, các huyện củng cố thêm xã, ấp chiến ựấu, cắm chông ngoài ựồng trống ựể
chống ựịch ựổ quân trực thăng, tắch cực tổ chức các mặt trận chống càn ựể sẵn sàng
hợp ựồng với bộ binh tỉnh ựánh căng kéo ựịch
Diễn biến tiếp sau của trận Cầu Dông (xã Mỹ Hạnh đông, huyện Cai Lậy) càng
khẳng ựịnh thêm ựiều ựã ựược rút ra ấy Ngày 5 Ờ 10 Ờ 1962, chỉ hơn 10 ngày sau trận
thứ 2 của bộ ựội tỉnh thọc ra Nam Lộ 4, ựịch phát hiện ựại ựội 1 tiểu ựoàn 514 ựang
ựóng quân tại Cầu Dông (là vùng căn cứ ở sâu trên Bắc Lộ 4), chúng cho 2 trực thăng
bắn dọn bãi và cho 6 trực thăng H21 ựổ xuống một ựại ựội biệt ựộng quân Sau những
ựợt hoạt ựộng ở Nam Lộ 4 hay cặp lộ, bộ ựội ta thường hay về ựây nghỉ dưỡng quân
Mặc dù ựang nghỉ quân, nhưng bộ ựội ta vẫn sẵn sàng phương án ựánh ựịch, tổ chức
trận ựịa công sự vững chắc, ựã ựứng lại ựánh trả ựịch Kết quả 3 trực thăng ựịch bị bắn
rơi, ựại ựội ựịch bị diệt gần hết Sau ựó, ta chủ ựộng rút xuống xóm Chòi (xã Mỹ Hạnh
Trung, huyện Cai Lậy)
Như vậy, với trận thắng này ựã càng làm tăng thêm niềm tin về phương thức và
khả năng phá các thủ ựoạn chiến thuật mới của ựịch Bộ ựội tập trung của ta từ một ựại
ựội ựến một tiểu ựoàn nếu ựược chuẩn bị thế trận sẵn thì hoàn toàn có khả năng chống
càn thắng lợi trên bất cứ vùng nào và bất cứ quy mô nào
Từ những diễn biến thực tế rút ựược trên chiến trường, ựặc biệt trên chiến
trường trọng ựiểm Mỹ Tho, tháng 11 Ờ 1962, Khu ủy Khu 8 và Bộ Tư lệnh Quân khu 2
triệu tập Hội nghị quán triệt Nghị quyết Bộ Chắnh trị và Nghị quyết Hội nghị du kắch
chiến tranh Miền, tổng kết kinh nghiệm các ựiển hình thành công và thất bại trong
việc chống càn quét, phá ấp chiến lược, ựối phó với máy bay trực thăng và xe thiết
giáp của ựịch Hội nghị kết luận: ỘTa diệt và ựánh bại các cuộc hành quân càn quét
của ựịch, ựồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp phát ựộng nhân dân nổi dậy phá ấp
chiến lược có liên quan chặt chẽ và tác ựộng lẫn nhauỢ
Hội nghị ựề ra nhiều biện pháp quan trọng: lực lượng vũ trang Quân khu, tỉnh,
huyện, du kắch xã phải bằng mọi cách bám trụ trên những ựịa bàn trọng yếu ựược
chuẩn bị trước Bộ ựội nhất thiết phải tổ chức mọi mặt chu ựáo và chuẩn bị sẵn kế
hoạch tác chiến với nhiều phương án vững chắc Kiên quyết ựứng lại ựánh diệt từng
cánh quân ựịch càn quét và các ựồn bót ựịch Có phương án, kế hoạch hiệp ựồng chiến
Trang 40ựấu giữa hai lực lượng (quân sự, chắnh trị), 3 mũi (chắnh trị, quân sự, binh vận), 3 thứ
quân (bộ ựội chủ lực, bộ ựội ựịa phương, dân quân du kắch) nhằm tạo thế căng kiềm,
thu hút ựịch, hỗ trợ cho quần chúng nổi dậy phá ấp chiến lược Bên cạnh ựó, cần tổ
chức Ban Chỉ huy thống nhất gồm các ựồng chắ cấp ủy (tỉnh, huyện, xã), chỉ huy quân
sự và các ựồng chắ phụ trách chắnh trị, binh vận ựể chỉ ựạo, chỉ huy trên từng khu vực,
chống càn quét và phá ấp chiến lược[9; tr 282].
Vấn ựề của Hội nghị là thực hiện cho ựược việc ựứng lại của các lực lượng vũ
trang (LLVT), chủ ựộng ựánh ựịch phản kắch, càn quét cả trong ựiều kiện ựịch triển
khai các chiến thuật và các phương tiện chiến tranh hiện ựại (phi cơ trực thăng và thiết
vận xa M.113)
Hội nghị còn nhấn mạnh việc huấn luyện cho 3 thứ quân về cách ựánh càn quét,
ựánh bại các chiến thuật mới của ựịch, nhất là cách bắn trực thăng, kỹ thuật bắn xe bọc
thép bằng các loại vũ khắ hiện có, nhấn mạnh về kỹ thuật tổ chức xây dựng công sự
trận ựịa; phối hợp tác chiến của các mũi chắnh trị, quân sự, binh vận đặc biệt là công
tác giáo dục chắnh trị tư tưởng cho bộ ựội, phải bảo ựảm sao cho ta có thể ựứng lại
không phải chỉ trong trận ựánh và phải ựứng lại cho ựược một ngày ựánh ựịch Vì chỉ
có ựứng lại ựược một ngày thì ta mới có ựiều kiện ựứng lại nhiều ngày, ựể ựánh ựịch
phản kắch và phá dứt ựiểm ấp chiến lược(14)
Bộ ựội tập trung lại ựược một ngày ựánh ựịch phản kắch, càn quét ựã trở thành
mục tiêu, trở thành yêu cầu cao nhất phải ựạt ựựợc đó không những là yêu cầu chiến
thuật mà còn là yêu cầu chiến lược Từ thắng lợi ựó, sẽ dẫn ựến việc khai thông sự
phát triển của chiến tranh cách mạng, không chỉ trong phạm vi của tỉnh Mỹ Tho, của
Khu 8 mà của toàn miền Nam
Hội nghị ựã thảo luận hết sức tỉ mỉ, cụ thể những biện pháp ựảm bảo cho mục
tiêu ựược thực hiện thắng lợi
Sau Hội nghị, phương châm phương thức mới, biện pháp ựánh ựịch mới ựã
ựược cán bộ, chiến sĩ, nhân dân các tỉnh Khu VIII và tỉnh Mỹ Tho khái quát thành câu
ca dao hành ựộng dễ nhớ:
ỘChắnh trị, binh vận, vũ trang Phối hợp nhịp nhàng, ba mũi giáp công Bao vây, bức rút, bức hàng
(14) : Về phá ấp chiến lược, Hội nghị xác ựịnh phải phá bằng cả 3 mũi : quân sự, chắnh trị, binh vận, yêu cầu cơ
bản là quần chúng nổi dậy tự phá, có kết hợp lực lượng vũ trang ựột nhập hoặc ựứng lại trong ấp chiến lược hoặc
gần ấp chiến lược ựể hỗ trợ phá dứt ựiểm, diệt ựồn và bộ máy kiềm kẹp