1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng tích lũy kim loại nặng (pb) trong nước rỉ rác của rau muống

66 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD ĐẶNG HỮU THẮNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb) TRONG NƯỚC RỈ RÁC CỦA RAU MUỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP An giang, 01/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT_CÔNG NGHỆ_MÔI TRƯỜNG EE DD ĐẶNG HỮU THẮNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG (Pb) TRONG NƯỚC RỈ RÁC CỦA RAU MUỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN TRẦN NHẪN TÁNH KS PHAN PHƯỚC TOÀN KS NGÔ THÚY AN GVPB: ThS TRẦN THỊ HỒNG NGỌC ThS BÙI THỊ MAI PHỤNG An giang, 01/2011   LỜI CẢM ƠN (×) Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học An Giang Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật – Công nghệ - Môi trường, thầy cô Khoa nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô anh chị khoa Bộ môn Phát triển Bền vững giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp cuối khóa Xin chân thành kính mến cảm ơn thầy Nguyễn Trần Nhẫn Tánh nhiệt tình giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành đề tài cách thuận lợi đạt kết tốt Cảm ơn năm mươi bạn sinh viên lớp DH8MT động viên em giúp đỡ em nhiều trình thực tập khóa luận Cuối em cảm ơn “Ba mẹ” gia đình em mặt tinh thần, không ngừng động viên em lúc Long xuyên, ngày 12 tháng năm 2011 Đặng Hữu Thắng i        MỤC LỤC (×) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT viii LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1.Tổng quan bãi rác Bình Đức 2.1.1 Mô tả bãi chứa rác Bình Đức 2.1.2 Biện pháp xử lý nước rỉ rác áp dụng bãi rác Bình Đức 2.1.3 Qui trình vận hành bãi rác sau 2.1.4 Quá trình hình thành nước rỉ rác từ bãi chôn lấp 2.1.5 Thành phần, tính chất nước rỉ rác 2.2 Tổng quan rau muống 2.3 Tổng quan kim loại nặng 2.3.1 Sơ lược kim loại nặng 2.3.2 Kim loại nặng môi trường nước 2.4 Giới thiệu nguyên tố chì 2.4.1 Vị trí, cấu tạo tính chất chì 2.4.2 Tính chất vật lý 2.4.3 Tính chất hoá học 10 2.4.4 Tác dụng sinh hóa chì 10 2.4.5 Chì môi trường 12 ii        2.4.6 Cơ chế gây độc kim loại nặng 12 2.5 Quá trình xâm nhập kim loại nặng vào trồng 13 2.6 Sự hấp thu nguyên tố vi lượng thực vật 14 2.6.1 KLN vào vùng tự rễ 15 2.6.2 Kim loại nặng tế bào rễ 15 2.6.3 Sự vận chuyển KLN đến mầm chồi 16 2.6.4 Sự tích lũy KLN phận 16 2.7 Ảnh hưởng KLN đến thực vật 17 2.7.1 Ảnh hưởng có lợi 18 2.7.2 Tác động có hại KLN trồng 19 2.8 Yếu tố ảnh hưởng đến khả hấp thu nguyên tố vi lượng nước, đất thực vật 20 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 22 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 22 3.5.1 Vị trí làm thí nghiệm 22 3.5.2 Vật liệu nghiên cứu 22 a Chậu dùng thí nghiệm 22 b Chuẩn bị vật liệu 23 3.6 Phương pháp nghiên cứu 24 3.6.1 Khảo sát thí nghiệm 24 3.6.2 Thời gian bố trí thí nghiệm 24 3.6.3 Bố trí thí nghiệm 24 3.6.4 Các ký hiệu 27 3.6.5 Phương pháp phân tích kim loại nặng 28 iii        3.6.6 Phương pháp đánh giá mức độ tăng trưởng rau muống 30 3.6.7 Phương pháp xử lý số liệu .30 Chương : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 31 4.1 Kết thí nghiệm 31 4.2 Các thông số đầu vào đầu 33 4.2.1 Thông số đầu vào 33 4.2.2 Các thông số đầu 33 4.3 Đồ thị biểu diễn 34 4.3.1 Đồ thị biểu diễn phát triển rau muống 34 4.3.2 Đồ thị biểu diễn phát triển rau muống môi trường có nước rỉ rác 35 4.3.3 Biểu đồ tích lũy kim loại nặng thân rau muống 43 4.3.4 Biểu đồ khả tích lũy kim loại nặng thân rau muống 44 4.4 Đánh giá kết thí nghiệm 45 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.2 Kết luận 47 5.3 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC iv        DANH SÁCH HÌNH (×) Trang Hình 2.1: Vị trí bãi rác Bình Đức Hình 2.2: Độ khả dụng thực vật nguyên tố vi lượng 13 Hình 2.3: Số phận nguyên tố vi lượng hệ thống đất-thực vật: (a) vận chuyển đến bề mặt rễ, (b) Số phận giao diện đất rễ 15 Hình 2.4: Số phận nguyên tố vi lượng hệ thống đất-thực vật: (c) phần rễ hiển thị symplasmic(A) đường dẫn apoplasmic (B) vận chuyển ion thông qua rễ, (d) Một loại hình cho hấp thu chuyển đổi kim loại tế bào rễ, (e) phân bố Cd thực vật đậu tương 17 Hình 2.5 Kim loại thiết yếu không thiết yếu 18 Hình 2.6: Mô hình nguyên tố vi lượng khả dụng đất 21 Hình 3.1: Giá thể cho vào chậu 23 Hình 3.2: Vị trí lấy mẫu nước 24 Hình 3.3: Nước rỉ rác pha loãng theo nồng độ 25 Hình 3.4: Cho nước rỉ rác vào nghiệm thức 26 Hình 3.5: Kỹ thuật chạy lò phân tích kim loại nặng 28 Hình 3.6: Nung mẫu 6000C đến thành tro xám 28 Hình 3.7: Lọc mẫu sau pha HNO3 0,5% 29 Hình 3.8: Mẫu rau muống trước đưa vào phòng phân tích 29 Hình 3.9: Rau muống trước sau thu hoạch 29 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn phát triển rau muống 10 ngày gieo 34 Hình 4.2: Biểu đồ biểu diễn phát triển thân rau muống ngày cho nước rỉ rác vào 35 Hình 4.3: Biểu đồ biểu diễn phát triển rau muống ngày cho nước rỉ rác vào 36 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn phát triển thân rau muống ngày cho nước rỉ rác vào 37 v        Hình 4.5: Biểu đồ biểu diễn phát triển rau muống ngày cho nước rỉ rác vào 38 Hình 4.6: Biểu đồ biểu diễn phát triển thân rau muống 12 ngày cho nước rỉ rác vào 39 Hình 4.7: Biểu đồ biểu diễn phát triển rau muống 12 ngày cho nước rỉ rác vào 40 Hình 4.8: Biểu đồ biểu diễn phát triển thân rau muống 16 ngày cho nước rỉ rác vào 41 Hình 4.9: Biểu đồ biểu diễn phát triển thân rau muống 20 ngày cho nước rỉ rác vào 42 Hình 4.10: Biểu đồ thể hàm lượng kim loại nặng thân rau muống 43 Hình 4.11: Biểu đồ thể khả tích lũy kim loại nặng thân rau muống nghiệm thức 44 vi        DANH SÁCH BẢNG (×) Trang Bảng 2.1: Nguồn gốc loại chất thải Bảng 2.2 Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nước rác từ bãi lâu năm Bảng 2.3: Năng lượng ion hoá Bảng 2.4: Lượng chì bị hấp thụ vào thể ngày 11 Bảng 2.5: Tính độc hại nguyên tố kim loại nặng sinh vật 20 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 4.1: Quá trình phát triển rau muống 10 ngày đầu nước rỉ rác 31 Bảng 4.2: Quá trình phát triển trung bình rau muống trong nước rỉ rác 32 Bảng 4.3: Các thông số đầu vào phân tích 33 Bảng 4.4: Kết trung bình tiêu kim loại rau muống 33 vii        DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT (×) KLN Kim loại nặng NT Nghiệm thức viii      Chiều cao (cm) 35 30 25 Mẫu 1 20 Mẫu 2 15 Mẫu 3 10 Ngày N NTDC NT1‐100 NT2‐75 N NT3‐50 Hình 4.9: Biểu H B đồ biểểu diễn phát p triển thân rau r muốngg 20 ngày khhi cho nướ ớc rỉ rác vào Nhận n xét: Ta thhấy saau 20 ngày y cho nước rỉ rác vào thì: NT3-50 > NT2-75 > NT1-100 > NTDC C Từ biiểu đồ ngày 20 pháát triển củaa nghiệệm c thhay đổi giữ ữa nghhiệm thức, NT3-50 v phát trriển cáác nghiệm thức còòn lại Ở giiai đoạn nàày rau muống m g thay đổổi Kết luậận chung: Khi trồng rau muốn ng môi m trường nước rỉ ráác v nồng độ đ pha loããng 50% vvà 75% th hì rau raau muống phát triểnn tốt, với m muống phát triển tốt nhhất so với nước rác 100% 42 4.3.3 Biểu B đồ tích h lũy kim loại nặng thân n rau muốống m mg/l 1.6 1.4 1.2 Mẫu 1 0.8 Mẫu 2 0.6 Mẫu 3 0.4 0.2 Nghiệm N th hức NTDC NT1‐100 NT2‐75 N NT3‐50 H Hình 4.10: Biểu B đồ thểể hàm m lượng kim m loại nặngg thâân rau muố ống Nhận n xét: Nhììn vào biểuu đồ cho ta thấy khoảng thời gian trồng t t môi trường nư ước rỉ rác t tất cảả nghiệm tthức (NT1 100: raau muống 0,,97205 mgg/l, NT2-755: 1,20241m mg/l, NT3-50: 1,45188 mg/l) đđều tích lũy y Pb, nhhưng lại cóó chênhh lệch rõ rệt d nhiều yếếu tố ảnh hưởng đến n khả năăng hút kim m loại nặnng, nhìn chuung khả tíchh lũy kim lloại nặng NT3N 500 > NT2-775 > NT1-100, điều n cho th hấy môi trrường nướ ớc rác thhì rau muốnng có khả phát triển xanh tốt v hấp thụ tốt kim m loại nàày 43 4.3.4 Biiểu đồ khảả tích h lũy kim loại l nặng t thân n rau muống Phần trăm % 34.50% 34.00% 33.50% Mẫu 1 Mẫu 2 33.00% Mẫu 3 32.50% 32.00% NT1‐100 NT2‐75 NTT3‐50 Ng ghiệm thứ ức Hình 4.11: Biểu đồ thhể khảả tích lũy kim loại nặng thân H n rau m muống c nghiệm m thức H = (m/M)* *100 H: Tỉỉ lệ phần trrăm m: Hàm H lượng Pb thân rau muống m nghiệm thhức lần lượ ợt là: N NT11, NT122, NT13… M: Tổng T hàm lượng l Pb trrong thân rau r muốngg nnghiệm thứ ức lần ượt là: NT1-100, NT22-75 hay NT3-50 N lư Nhận n xét: Ta thhấy khhả hấấp thụ Pb c rau muốống nồn ng độ N NT3-50 (cóó hàm lượnng 1,451888 mg/l) cao t tất ccả nghiệm thức khhác, điều n cho thhấy nồng n độ ph loãng cààng cao thhì hút nhhiều Nhììn vào biểu b đồ thìì thấy g kể nghiệm thhức NT1, NT2, N N NT3: - Nghiệm thhức (NT111: 0,96395 mg/l, NT T12: 0,954885 mg/l, NT13: N 0,99735 mg/l) m tỉ lệ tích lũy y kim loạii nặng cũnng tương đư ương 44 - - Nghiệm thức 1,1912 mg/l) Nghiệm thức 1,4737 mg/l) (NT21: 1,2232 mg/l, NT22: 1,19285 mg/l, NT23: tỉ lệ tích lũy kim loại nặng tương đương (NT31: 1,43675 mg/l, NT32: 1,4452 mg/l, NT33: tỉ lệ tích lũy kim loại nặng tương đương 4.4 Đánh giá kết thí nghiệm Ta thấy với thời gian 20 ngày kết cho ta thấy hàm lượng kim loại nặng nước rỉ rác trồng rau muống giảm đáng kể điều chứng tỏ rau muống hút kim loại nặng tốt nồng độ NT1100: 0,97205 mg/l, NT2-75: 1,20241mg/l, NT3-50: 1,45188 mg/l Thực tế phân tích mẫu thực vật khẳng định rau muống có khả hấp thụ kim loại nặng lớn trồng gần nơi có nguồn ô nhiễm kim loại Vậy theo TCVN 8126 : 2009 (Pb: 0,05 mg/l) tất nghiệm thức vượt tiêu chuẩn cho phép có thực vật Đây loại rau người sử dụng ngày nên hàm lượng kim loại cao cho phép có rau Từ kết phân tích ta thấy rằng, hàm lượng Pb đo sau thí nghiệm tăng theo nồng độ pha loãng, riêng NT1-100 hàm lượng Pb thấp nhất, điều cho ta thấy rau muống có hút Pb đặc biệt nồng độ pha loãng 50% Chính thực tế lúc nước rỉ rác có nhiều yếu tố khả tích lũy Pb rau muống giảm đi, ảnh hưởng yếu tố kim loại khác Điều cho ta thấy thân rau muống trồng nơi có nguồn nước chứa kim loại khả tích lũy rau vấn đề đáng quan tâm Như biết năm có hàng ngàn ca ngộ độc thực phẩm, mà đặc biệt bệnh: ung thư, dị dạng, quái thai, thần kinh giảm trí nhớ….Con người mắc xích cuối chuỗi thức ăn mà qua trình tích lũy kim loại thực vật động vật đến mức giới hạn cho phép người lại trực tiếp ăn thực vật động vật Đây mối lo lắng cho có nhà sinh thái học nhà môi trường Qua thí nghiệm cho ta thấy thứ tự hàm lượng tích lũy rau muống là: NT3-50 > NT2-75 > NT1-100 Điều chứng tỏ rằng: Độc tố từ môi trường xâm nhập vào thực vật qua hấp thu rễ lấy chất dinh 45 dưỡng nuôi Thông thường kim loại nặng mang tính độc nên loài thực vật có khả tích tụ KLN phải có hệ thống giới hạn hấp thụ phân bố kim loại Cơ chế chịu đựng thực vật kim loại nặng thường có khả sau: - Hấp thu có chọn lọc ion - Giảm tính thấm màng nhầy thay đổi chức màng nhầy tế bào để chống lại độc chất tế bào - Có khả cố định độc chất dạng ion rễ , thân, lá, hạt - Có khả chuyển đổi tính chất độc tố trình lắng tụ phản ứng hay kết tủa với độc chất KLN - Thay đổi phương thức trao đổi chất, tăng hoạt tính hệ thống enzym để giảm thiểu trình độc chuyển hóa hạn chế độc chất KLN - Làm giảm bớt tập trung ion kim loại độc chế đặc biệt cành rụng bớt lá, dẫn truyền tiết rễ - Tính thích ứng kiểu đặc trưng loài thực vật với KLN khác Tuy vậy, không vượt khỏi mức giới hạn định - Nhiều loài sinh vật phát có tính chịu KLN - Về khả nhạy cảm thực vật với KLN mức độ vi lượng tối cần thiết, vượt mức độ cho phép trở thành độc chất 46 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.2 Kết luận Rau muống có khả tích lũy hàm lượng KLN thân cao vượt qua tiêu chuẩn cho phép Với nồng độ pha loãng 50% khả tích lũy Pb thân rau muống cao so với nồng độ pha loãng 75% 100% nước rỉ rác Rau muống sống phát triển bình thường môi trường nước rỉ rác bãi rác Bình Đức bị ô nhiễm Pb Tốc độ phát triển môi trường nước rỉ rác rau muống nhanh, sinh trường tốt Sau 20 ngày, nghiệm thức 50% phát triển tốt Khả tích lũy Pb nghiệm thức 50% cao 75% 100% Hàm lượng Pb tích lũy thân rau muống NT1-100, NT2-75, NT3-50 sau 20 ngày 0,97205 mg/l; 1,20241 mg/l; 1,45188 mg/l 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng yếu tố khác đến tích lũy kim loại nặng rau muống chẳng hạn pH, COD, BOD… - Mở rộng nghiên cứu với nước rỉ rác, rau khác để tìm thêm loại rau có khả tích lũy Pb cao so với rau muống, để góp phần vào việc hạn chế Pb phát tán vào môi trường 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 2010 Rau muống http://vi.wikipedia.org/wiki/Rau_mu%E1%BB%91ng Ngày đọc 15/12/2010 Ban công trình quản lý môi trường đô thị thành phố Long Xuyên 2009 Hiện trạng hệ thống thu gom quản lý chất thải rắn địa bàn thành phố Long Xuyên An Giang Bùi Cách Tuyến Phạm Quang Hà 2010 Quản lý kim loại nông nghiệp Việt Nam Trường Đại học Nông lâm Tp HCM Cao Nguyễn Thị Thanh Thy 2006 Nghiên cứu quy trình chế biến phân Compost từ rác sinh hoạt thành phố Đà Lạt Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Đà Lạt TP.Đà Lạt Doãn Văn Kiệt 2010 Một số nguyên tố vi lượng thường gặp nước ảnh hưởng chúng Bộ môn Hóa Trường Đại học Tây Bắc Google Maps 2010 Map Việt Nam http://maps.google.com/ Ngày đọc 28/12/2010 Hồ Thị Mỹ Trang 2005.Nghiên cứu khả tích lũy KLN (Cd, Zn, Cu, Cr) nước thải xỉ mạ rau nhút đưa khuyến cáo cho người sử dụng Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Lê Xuân Thứ 2009 Nghiên cứu chiết-trắc quang phức Đaligan hệ 1-(2-Pyridilazo)-2-Naphtol (Pan)- Pb(II) ccl3cooh ứng dụng phân tích Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Vững Vàng 2010 Nghiên cứu xử lý nước rỉ rác chế phẩm vi khuẩn quang hợp Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học An Giang Nguyễn Thị Kiều Phương 2010 Kim loại nặng ảnh hưởng chúng cong người http://hoahocngaynay.com/vi/phat-trien-ben-vung/antoan-hoa-chat/232-kim-loai-nang-va-anh-huong-cua-no-doi-voi-connguoi.html Ngày đọc 28/12/2010 Phạm Thị Ngọc Xuân cộng tác viên 2009 Quản lý xử lý chất thải rắn Tài liệu giảng dạy Đại học An Giang Phan Thị Thu Hằng 2008 Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Trường Đại học Thái Nguyên 48 Thiennhien 2009 Cải tạo ô nhiễm kim loại nặng đất thực vật http://www.vfej.vn/vn/chi_tiet/11939/ca i_ta o_o_nhie m_kim_loa i_na ng_trong_da t_ba ng_thu c_va t Ngày đọc 28/12/2010 VloS 2008 Nước bị nhiễm kim loại nào? http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/N%C6%B0%E1%BB%9Bc_b%E1%B B%8B_%C3%B4_nhi%E1%BB%85m_kim_lo%E1%BA%A1i_n%E1%BA% B7ng_nh%C6%B0_th%E1%BA%BF_n%C3%A0o%3F Ngày đọc 28/12/2010 Jean-Louis Morel 1997 Bioavailality of trace elements to terres trial plants CRC Lewis Publishers 49 Phụ lục bảng Bảng 1: Quá trình phát triển rau muống ngày nước rỉ rác Kí hiệu mẫu Thân (cm) Lá (cm) NTDC 20-21 10-11 NTDC 21-23 10-11 NTDC 21-23 10-12 NT11-100 18-20 8-9 NT12-100 19-21 8-10 NT13-100 18-20 8-9 NT21-75 18-21 8-9 NT22-75 20-23 8-11 NT23-75 20-23 8-10 NT31-50 18-20 9-10 NT32-50 19-21 9-11 NT33-50 18-21 9-11 Bảng 2: Quá trình phát triển rau muống ngày nước rỉ rác Kí hiệu mẫu Thân (cm) Lá (cm) NTDC 23-24,5 10-11 NTDC 24-26,5 10-12 NTDC 24-26,5 10-12 NT11-100 23-24,5 10-13 NT12-100 23-24,5 10-14 NT13-100 23-24 10-13 NT21-75 23-25 10-14 NT22-75 25-27 11-15 NT23-75 25-26 10-14 NT31-50 25-26 10-14 NT32-50 27-30 10-14 NT33-50 25-27 10-13 Bảng 3: Quá trình phát triển rau muống 12 ngày nước rỉ rác Kí hiệu mẫu Thân (cm) Lá (cm) NTDC 25-26 10-11 NTDC 25-27,5 10-12 NTDC 25-27,5 10-12 NT11-100 26-28 10-13 NT12-100 26-28 10-14 NT13-100 26-27 10-13 NT21-75 28-30 10-14 NT22-75 30-32 11-15 NT23-75 29-31 10-14 NT31-50 29-31 10-14 NT32-50 30-35 10-14 NT33-50 30-34 10-13 Bảng 4: Quá trình phát triển rau muống 16 ngày nước rỉ rác Kí hiệu mẫu Thân (cm) Lá (cm) NTDC 25,5-27 10-11 NTDC 26-28,5 10-12 NTDC 26-28,5 10-12 NT11-100 26,5-28,5 10-13 NT12-100 26,5-29 10-14 NT13-100 26,5-28 10-13 NT21-75 29-32 10-14 NT22-75 31-33 11-15 NT23-75 30-32 10-14 NT31-50 30-33 10-14 NT32-50 31-35,5 10-14 NT33-50 30,5-35 10-13 Bảng 5: Quá trình phát triển rau muống 16 ngày nước rỉ rác Kí hiệu mẫu Thân (cm) Lá (cm) NTDC 26,5-29 10-11 NTDC 27-30 10-12 NTDC 27-30 10-12 NT11-100 27-30,5 10-13 NT12-100 27,5-31 10-14 NT13-100 27,5-31 10-13 NT21-75 30-34 10-14 NT22-75 32-36 11-15 NT23-75 32-35 10-14 NT31-50 31-35 10-14 NT32-50 33-37 10-14 NT33-50 33-36 10-13 Bảng 6: Hàm lượng kim loại nặng rau muống NT11, NT21, NT31 Ký hiệu mẫu Hàm lượng Pb (mg/l) Hàm lượng Pb (mg/l) Lần Lần 0 NT11-100 0,8846 1,0433 NT21-75 1,2012 1,2452 NTDC NT31-50 1,3906 1,4829 Bảng 7: Hàm lượng kim loại nặng rau muống NT12, NT22, NT32 Ký hiệu mẫu Hàm lượng Pb (mg/l) Hàm lượng Pb (mg/l) Lần Lần 0 NT12-100 0,9522 0,9575 NT22-75 1,1948 1,1909 NT32-50 1,4912 1,3992 NTDC Bảng 8: Hàm lượng kim loại nặng rau muống NT13, NT23, NT33 Ký hiệu mẫu Hàm lượng Pb (mg/l) Hàm lượng Pb (mg/l) Lần Lần 0 NT13-100 1,0223 0,9724 NT23-75 1,1982 1,1842 NT33-50 1,4723 1,4751 NTDC Phụ lục hình Hình 1: Rau muống trồng 10 ngày Hình 2: Đo chiều cao mặt nước nghiệm thức Hình 3: Rau muống trồng nước rỉ rác NT1-100 NT3-50 NT2-75 NTDC Hình 4.13: Lá rau muống tất nghiệm thức [...]... kim loại nặng trong thân (Thiennhien, 2009) Đã nhiều công trình nghiên cứu xử lý nước rỉ rác đều không đáp ứng được yêu cầu xử lý nên mục đích của việc nghiên cứu này là Nghiên cứu khả năng tích lũy KLN (Pb) trong nước rỉ rác của rau muống Để góp phần trong việc xử lý kim loại nặng trong nước rỉ rác ở bãi rác Bình Đức và làm rõ khả năng hấp thu chì của rau muống, từ đó làm tiền đề cho những nghiên cứu. .. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá khả năng tích tụ của kim loại nặng (Pb) lên cây rau muống - Dựa vào mức độ độc hại và khả năng tích lũy kim loại (Pb) trong thực vật để bước đầu tham khảo làm tiền đề cho những nghiên cứu sau 3.4 Nội dung nghiên cứu - Thu thập số liệu thứ cấp về bãi rác và thành phần nước rỉ rác tại sở Tài nguyên môi trường An Giang - Phân tích các chỉ tiêu KLN (Pb) của nước rỉ rác trước... Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Khảo sát thí nghiệm Nuôi cây trong chậu đã bị ô nhiễm bởi nước rỉ rác Phương pháp này khảo sát ảnh hưởng của nước bị ô nhiễm nước rỉ rác đối với quá trình sinh trưởng của cây 3.6.2 Thời gian bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm để khảo sát sự tích lũy KLN của thực vật khảo sát, nghiên cứu khả năng tích tụ KLN nên tôi khảo sát thí nghiệm đối với nước rỉ rác là 20 ngày Vì trong. .. gần bãi rác Ô nhiễm kim loại nặng biểu hiện ở hàm lượng cao của các kim loại nặng trong nước Trong một số trường hợp, các loại cá và thuỷ sinh vật xuất hiện hiện tượng chết hàng loạt Nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm kim loại nặng là nước thải công nghiệp được đổ trực tiếp vào môi trường nước, các nước thải độc hại và nước rỉ rác không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu Ô nhiễm nước bởi kim loại nặng có... hợp Nước rỉ rác thải chứa nhiều thành phần khác nhau, từ các chất hữu cơ đến các chất nguy hại,….đặc biệt là những kim loại nặng: Cu, Pb, Zn…., nồng độ kim loại nặng có trong nước rỉ rác thường rất cao Việc nghiên cứu các công nghệ xử lý nước rỉ rác đều tốn chi phí cao và không đạt kết quả xử lý kim loại nặng Với các phương pháp xử lý hóa học thì cũng rất tốn kém và ít được áp dụng đối với nước rỉ rác. .. chẽ vào tính chất của nước, đất, vào khả năng hấp thụ các nguyên tố đó của thực vật và sự thay đổi môi trường nước, đất Hình 2.6: Mô hình các nguyên tố vi lượng khả dụng trong đất (Nguồn: Jean-Louis Morel, 1997) 21 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nước rỉ rác ở bãi rác Bình Đức hàm lượng Pb trong nước rỉ rác và rau muống 3.2 Thời gian nghiên cứu Từ 8/01/2011... 2010) Trong khi đó, hầu hết các loài thực vật rất nhạy cảm với sự có mặt của các ion kim loại, thậm chí ở nồng độ rất thấp Tuy nhiên, vẫn có một số loài thực vật có khả năng sống được trong môi trường bị ô nhiễm bởi các kim loại độc hại, mà còn có khả năng hấp thụ và tích tụ các kim loại này trong các bộ phận khác nhau của chúng Rau muống là một trong loài thực vật có khả năng hấp thụ và tích lũy được kim. .. ngày càng tăng Do vậy, việc đánh giá khả năng xử lý ô nhiễm là vấn đề cấp bách và cần thiết Đề tài tốt nghiệp Nghiên cứu khả năng tích lũy KLN (Pb) trong nước rỉ rác của rau muống được nghiên cứu với mục đích góp phần vào chiến lược bảo vệ môi trường chung của Tỉnh và cả nước Trong tương lai, nó có thể làm bàn đẩy cho những nghiên cứu tiếp theo Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã có được các tài liệu... mất linh động của kim loại trong rễ KLN tích lũy trong rễ chiếm 80-90% tổng lượng kim loại hấp thu Hầu hết các kim loại được tích lũy trong rễ cây đều ở trong gian bào và được liên kết vào các hợp chất pectin và protein của thành tế bào Ngoài ra, một số loài cây có khả năng tích lũy ở phần phía trên của cây (Hình 2.4) (Hồ Thị Mỹ Trang, 2005) 16 Hình 2.4: Số phận của các nguyên tố vi lượng trong hệ thống... hành trong thí nghiệm là : NT-DC, NT100, NT-75, NT-50 Nghiệm thức đối chứng, nghĩa là rau muống được tưới bằng nước cất NT1 tức là sử dụng nước rỉ rác được lấy trực tiếp từ bãi rác Bình Đức về cho vào chậu trồng rau muống NT2 tức là sử dụng nước rỉ rác được lấy trực tiếp từ bãi rác Bình Đức về và pha loãng với nồng độ 75% nước rỉ rác trước khi cho vào chậu trồng rau muống NT3 tức là sử dụng nước rỉ rác ... lý nước rỉ rác không đáp ứng yêu cầu xử lý nên mục đích việc nghiên cứu Nghiên cứu khả tích lũy KLN (Pb) nước rỉ rác rau muống Để góp phần việc xử lý kim loại nặng nước rỉ rác bãi rác Bình... nghiệp Nghiên cứu khả tích lũy KLN (Pb) nước rỉ rác rau muống nghiên cứu với mục đích góp phần vào chiến lược bảo vệ môi trường chung Tỉnh nước Trong tương lai, làm bàn đẩy cho nghiên cứu Khi nghiên. .. triển rau muống 34 4.3.2 Đồ thị biểu diễn phát triển rau muống môi trường có nước rỉ rác 35 4.3.3 Biểu đồ tích lũy kim loại nặng thân rau muống 43 4.3.4 Biểu đồ khả tích lũy kim

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:18

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w