Thủ pháp lạ hóa trong đàn hương hình của mạc ngôn

63 899 3
Thủ pháp lạ hóa trong đàn hương hình của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ năm 80 kỉ XX, văn học Trung Quốc có diện mạo với bước đột phá cách tân thi pháp Mạc Ngôn coi đại diện tiêu biểu văn học Trung Quốc đương đại Sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố truyền thống đại Tác phẩm ông thực thu hút nhiều tầng lớp độc giả nước Mạc Ngôn tên thật Quản Mạc Nghiệp, người vùng Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Ông sinh ngày 17/2/1955, xuất thân gia đình nông dân Do Cách mạng Văn hóa nên ông phải nghỉ học học dở tiểu học phải tham gia lao động nhiều năm nông thôn Tháng 2/1976, ông nhập ngũ, làm chiến sĩ tiểu đội trưởng, giáo viên chuyển sang sáng tác Năm 1984, ông trúng tuyển vào khoa Văn thuộc học viện nghệ thuật quân giải phóng tốt nghiệp năm 1986 Năm 1988, ông lại trúng tuyển lớp nghiên cứu sinh sáng tác thuộc Học viện văn học Lỗ Tấn, trường Đại học Sư phạm Bắc Kinh Năm 1991, ông tốt nghiệp với học vị Thạc sĩ Hiện nay, ông sáng tác viên bậc Cục Chính trị - Bộ Tổng tham mưu Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc Từ năm 1980, Mạc Ngôn bắt tay vào sáng tác Những tác phẩm tiếng ông có: Báu vật đời, Cao lương đỏ, Đàn hương hình, Tửu quốc, Sống đọa thác đầy Ngoài tiểu thuyết ra, ông viết 24 truyện vừa, 60 truyện ngắn nhiều kịch cho sân khấu Mạc Ngôn đóng góp cho văn học Trung Quốc nhiều tác phẩm có giá trị dịch nhiều thứ tiếng giới Với đóng góp lớn lao đó, Mạc Ngôn vinh dự nhận giải thưởng Nôben Văn học vào ngày 11/10/2012 Trong tác phẩm mình, Mạc Ngôn sử dụng thủ pháp lạ hóa để tạo nên trang viết hấp dẫn làm say mê bao hệ bạn đọc Mạc Ngôn “bày đặt truyện kì lạ khung không xa lạ” Nhận định nhà văn đạt giải Nôben Văn học 2012, ông Peter Englund, Chủ tịch Viện hàn lâm Thụy Điển nói Guardian rằng: “ Nền tảng sách đặt Mạc Ngôn nhỏ, nghe kể truyện dân gian mô tả chủ nghĩa thực huyền ảo Nhưng nghĩ coi thường ông Đây thứ ông học từ Gabriel Garcia Marquez mà thứ riêng ông Rất biết cách lồng yếu tố siêu nhiên vào thứ thông thường, ông người kể chuyện bẩm sinh” Trong nghiệp sáng tác Mạc Ngôn, tiểu thuyết Đàn hương hình tác phẩm độc đáo chiếm vị trí quan trọng Đây tác phẩm tiêu biểu cho đổi nhà văn Mạc Ngôn phương diện thi pháp tiểu thuyết Những tinh hoa nghệ thuật sáng tác Mạc Ngôn tập trung thể “cuốn tiểu thuyết đáng đọc nay” Đàn hương hình câu chuyện diễn vùng Đông Bắc, Cao Mật vào năm 1900 Bối cảnh lịch sử tác giả sử dụng Đàn hương hình thời kì chống lại quân xâm lược Đức nhân dân Trung Quốc Tác phẩm kể lại đấu tranh mang tính tự phát người dân vùng Cao Mật chống lại quân Đức chúng tiến hành xây dựng đường sắt Giao Tế chạy qua thôn Cao Mật Nhân vật trung tâm tác phẩm Tôn Bính xây dựng dựa nguyên mẫu nhân vật có thật lịch sử Theo Mạc Ngôn, tiểu thuyết nhân vật Tôn Bính nâng lên nhiều Ông xây dựng thành nhân vật anh hùng chẳng Lý Tự Thành Tiểu thuyết Đàn hương hình coi tác phẩm tiêu biểu Mạc Ngôn Và “lạ hóa” thủ pháp nghệ thuật Mạc Ngôn sử dụng để xây dựng nên nhân vật, kiện tác phẩm Với lí trên, định lựa chọn đề tài Thủ pháp lạ hóa Đàn hương hình Mạc Ngôn để sâu nghiên cứu việc sử dụng thủ pháp lạ hóa việc xây dựng nhân vật, kiện tác phẩm Hi vọng đề tài giúp bạn đọc quan tâm tới tiểu thuyết Trung Quốc đương đại nói chung tiểu thuyết Mạc Ngôn nói riêng Lịch sử vấn đề Đàn hương hình Mạc Ngôn tiểu thuyết đương đại tạo sức hút mạnh mẽ độc giả giới nghiên cứu tính thực nét nghệ thuật đặc sắc Nhưng tác phẩm đương đại nên số lượng nghiên cứu Đàn hương hình tương đối ỏi Đồng thời nghiên cứu tiếp cận sơ lược tác phẩm góc độ xã hội xoay quanh yếu tố lịch sử, trị … mà chưa có công trình sâu nghiên cứu thủ pháp lạ hóa sử dụng tiểu thuyết Đàn hương hình Bài nghiên cứu có phần toàn diện tiểu thuyết Mạc Ngôn nói chung Đàn hương hình nói riêng “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn” tác giả Lê Huy Tiêu, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, năm 2003 Ở đây, Giáo sư cho thủ pháp lạ hóa đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn Theo ông, nhờ có trí tưởng tượng phong phú, khả nắm bắt cảm giác mới, Mạc Ngôn sáng tạo nhiều nhân vật, kiện, chi tiết kì lạ để hấp dẫn người đọc Tác giả phân tích sâu nghệ thuật miêu tả cảm giác đặc biệt Mạc Ngôn cách tạo giới cảm giác mang đậm dấu ấn chủ quan, cách miêu tả chậm lại hành động, cảm nhận nhân vật… Song khuôn khổ nghiên cứu có tính chất khái quát đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, biểu cụ thể lạ hóa chưa bàn đến Trong luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật tự tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn (Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2006), Nguyễn Thị Minh Quân yếu tố lạ hóa tác phẩm phương diện không gian Theo tác giả, không gian ảo chủ yếu lên giới tâm lí nhân vật, cách đánh giá của nhân vật sống Không gian lên không gian đọ râu, không gian hành hình, không gian loài thú vật lên cảm nhận Giáp Con… Rõ ràng, giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu, người viết không sâu vào biểu thủ pháp lạ hóa thể phương diện nhân vật, kiện, chi tiết… tiểu thuyết Nguyễn Thị Tịnh Thy viết Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn (Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử phần 2, Nhà xuất Giáo dục, năm 2008) động chạm đến thủ pháp lạ hóa sử dụng tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngôn khía cạnh điểm nhìn Cái nhìn hư ảo tiểu thuyết thể qua nhìn nhân vật Giáp Nhân vật đứng trạng thái mơ hồ hai bờ thực ảo để trần thuật Như vậy, thấy viết này, tác giả nghiên cứu thủ pháp lạ hóa thể phương diện điểm nhìn trần thuật Nhìn chung, vấn đề Thủ pháp lạ hóa Đàn hương hình Mạc Ngôn có tình cờ nhắc đến số nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn chưa có nhìn toàn diện, sâu sắc Vì vậy, nghiên cứu đề tài này, người viết hi vọng tiếp nối bổ sung vào lịch sử nghiên cứu vấn đề – vấn đề hấp dẫn nhiều điều để ngỏ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Thủ pháp lạ hóa Đàn hương hình Mạc Ngôn, hướng vào mục đích sau: - Nghiên cứu thủ pháp lạ hóa nhà văn sử dụng việc sáng tạo nhân vật, kiện, không gian, thời gian nghệ thuật Đàn hương hình, từ thấy tài độc đáo nhà văn Mạc Ngôn - Phục vụ cho việc nghiên cứu, học tập Văn học Trung Quốc, đặc biệt Văn học Trung Quốc đương đại nhà trường Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát Đối tượng nghiên cứu thủ pháp lạ hóa Đàn hương hình Mạc Ngôn Phạm vi khảo sát: Đàn hương hình Mạc Ngôn, dịch dịch giả Trần Đình Hiến, Nhà xuất Phụ nữ, năm 2004 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, tổng hợp phân tích tác phẩm - Phương pháp hệ thống - Phương pháp tiếp cận thi pháp học Cấu trúc khoá luận Khoá luận triển khai theo hai chương: - Chương 1: Thủ pháp lạ hoá tiểu thuyết Mạc Ngôn - Chương 2: Thủ pháp lạ hoá Đàn hương hình Đóng góp đề tài Tìm hiểu đề tài này, muốn bước đầu nghiên cứu thủ pháp lạ hoá nhà văn Mạc Ngôn sử dụng Đàn hương hình, từ thấy phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Ở phạm vi định, đề tài hi vọng cung cấp số tài liệu tham khảo cho yêu thích tiểu thuyết này, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu văn học Trung Quốc đương đại CHƯƠNG THỦ PHÁP LẠ HÓA TRONG TIỂU THUYẾT MẠC NGÔN 1.1 Khái niệm lạ hóa Khái niệm “lạ hóa” (estrangemet) xuất vào năm 20 kỉ XX gắn với trường phái hình thức Nga với đại diện tiêu biểu như: Sơ-clốp-xki, I-a-cu-bin-xki, Vi-nô-cua, I-a-cốp-xơn, Tư-nha-nốp Họ coi lạ hóa nguyên tắc nghệ thuật phổ quát thể cấp độ cấu trúc nghệ thuật, có tác dụng phá vỡ tính tự động, máy móc cảm thụ cách tạo “cái nhìn mới” – “khác lạ” – vật tượng quen thuộc nhận biết, tức phá vỡ “khuôn hình” quen để người ta nhận ý nghĩa vật nhân sinh Về sau “Khái niệm lạ hóa Brecht đưa vào mĩ học vào lí thuyết thực tế sân khấu ông.Theo Brecht, lạ hóa gây nên chủ thể tiếp nhận “ngạc nhiên hiếu kì” trước góc nhìn làm nảy sinh thái độ tiếp nhận tích cực thực lạ hóa kia” [6, 172] Lạ hoá xuất sáng tác văn chương thủ pháp nghệ thuật độc đáo, có tác dụng lớn việc kiến tạo giới hình tượng tác phẩm Nó giúp nhà văn khai thác khía cạnh khác thực sống hay phóng ngòi bút vào địa hạt có thời kì xem “nhạy cảm” tôn giáo, tính dục…nhằm tạo sức hấp dẫn, mê độc giả Lạ hoá hấp dẫn người khác mông lung, ma mị, huyễn tưởng, phi thường, khác lạ việc bình thường trở thành lạ lẫm thông qua ngôn ngữ miêu tả nhà văn Như vậy, nhìn chung thủ pháp lạ hóa để toàn thủ pháp nghệ thuật có khả tạo hiệu thẩm mĩ mẻ vật, tượng miêu tả, chưa quen, khác lạ gây “ngạc nhiên” Khác với nhà văn văn đàn Trung Quốc đại, Mạc Ngôn không lặp lại Mỗi tiểu thuyết ông đường tìm tòi, sáng tạo độc đáo, tạo phong cách tiểu thuyết riêng: bút pháp thực huyền ảo Tửu quốc, bút pháp tân lịch sử Báu vật đời Đàn hương hình… Thế có chất keo dính kết tiểu thuyết góp phần làm nên phong cách tác giả cách lạ hoá văn chương miêu tả, kể chuyện Nhà văn coi trọng ngôn ngữ văn chương nên chọn cách diễn đạt mẻ gây hứng thú cho người đọc Vậy tiếng nói lạ nhà văn thể toàn sáng tác ông 1.2 Thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn 1.2.1 Cơ sở hình thành Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật mình, Mạc Ngôn sớm khẳng định phong cách riêng, lối riêng không chung với nhà văn Ông mong muốn viết thứ thuộc ông Với niềm khao khát đó, Mạc Ngôn không ngừng tìm tòi để đổi mới, không ngừng sáng tạo để tạo phong cách độc đáo riêng Sự sáng tạo nghệ thuật, theo ông “thực sự chen theo mốt mà cách viết mà quen thuộc, dùng ngòi bút tả thực, đồng thời dựa vào sức tưởng tượng để tạo mùi vị không tồn thực thực, làm cho tiểu thuyết có cảm giác sống” Một yếu tố tạo nên khác biệt việc nhà văn sử dụng thủ pháp lạ hóa tác phẩm Vậy cội nguồn lạ tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất phát từ đâu? Trước hết lạ tiểu thuyết Mạc Ngôn xuất phát từ tuổi thơ gắn bó tha thiết với quê hương Với Mạc Ngôn quê hương Cao Mật, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc báu vật nhà văn Cao Mật huyết địa tiểu thuyết Mạc Ngôn Nó giống bao tải rách quý báu mà cần cho tay vào nhà văn moi gia tài văn học với đủ thể loại như: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa… Và không gian quen thuộc ấy, Mạc Ngôn bày đặt chuyện kì lạ, hấp dẫn hút người đọc Quê hương Cao Mật gắn bó thân thiết với Mạc Ngôn, gắn bó với kí ức vui, buồn nhà văn Chính trải nghiệm thời ấu thơ tác giả đưa vào tác phẩm Sau đạt giải Nôben, nhà văn tâm sự: “Có lúc nằm bãi cỏ, ngắm đám mây lờ lững trôi trời, óc lên nhiều ảo ảnh kì lạ không hiểu (…) Đôi ngồi bên bò, ngước nhìn mắt xanh thẫm thấy bóng Có lần bắt chước tiếng chim định trò chuyện với lũ chim trời Có tâm với gốc Nhưng lũ chim phớt lờ tôi, cối chẳng để ý đến Bao năm sau, trở thành nhà văn, nhiều mơ mộng năm xưa viết vào tiểu thuyết Lắm người khen có óc tưởng tượng phong phú Một số bạn văn chương mong muốn cho họ bí trau dồi óc tưởng tượng Tôi trả lời họ nụ cười gượng gạo”[14] Chính kí ức trở thành chất liệu vô phong phú để nhà văn tưởng tượng, hư cấu, sáng tạo nên trang viết ly kì, hấp dẫn Không vậy, lạ tác phẩm Mạc Ngôn có nhờ vào khả nắm bắt cảm giác tác giả Nhiều nhà nghiên cứu cho tiểu thuyết ông tiểu thuyết cảm giác mới, không đơn tả thực bên mà nhấn mạnh cảm thụ trực giác, đưa cảm giác chủ quan vào khách thể để từ sáng tạo thực mẻ Nếu đọc say mê tiểu thuyết Mạc Ngôn dễ dàng nhận thấy: Tiểu thuyết ông không cốt truyện hoàn chỉnh tiểu thuyết truyền thống mà khung truyện mà Nhưng khung truyện chứa đầy cảm giác linh hồn tiểu thuyết Mạc Ngôn Ông có khả nắm bắt cảm giác cách tinh tế Thưở nhỏ, ông bắt chim non vừa đời nhốt vào hang, hôm sau thấy kiến bâu đầy chim, biến chim thành cục đen Từ ông thường xuyên luyện thể nghiệm cảm giác lạ biết cảm giác sớm muộn nảy sinh điều Quả nhiên trở thành nhà văn, lực nắm bắt cảm giác có đất dụng võ Đọc tác phẩm Mạc Ngôn, thấy điều chung rằng: Dường sáng tác ông huy động hết tế bào thể để khám phá thực Dù gió nhẹ, nhành cỏ, cao lương, giọt nước trong… tác giả phả thở vào đó, làm cho chúng có hồn mang đậm chất chủ thể hóa Bằng bút pháp tả thực kết hợp với bút pháp khoa trương biến hình kì ảo… tác giả khiến cho ánh mắt, nụ cười hay tiếng thở dài…cũng trở thành hình ảnh có hương sắc, có mùi, có vị Nhờ có cảm giác lạ mà làm cho mặt thực không nguyên dạng Và điều hút người đọc Hơn nữa, việc Mạc Ngôn sử dụng thủ pháp lạ hóa tác phẩm ông kế thừa truyền thống hiếu kì tiểu thuyết Trung Quốc nói riêng văn học Trung Quốc nói chung Thuật ngữ “cái kì ảo” tiếng Việt tương đương với thuật ngữ Le Fantastique tiếng Pháp The Fantastic tiếng Anh Hán Ngữ từ điển giải thích: “kì ảo” lạ lùng, thật, bắt gặp giới Nó hiểu siêu nhiên không tồn đời Trong tâm thức người Trung Quốc, kì (yếu tố kì ảo) vốn có vị trí đặc biệt Từ mẩu chuyện vụn vặt (tiểu thuyết) nơi đầu đường xó chợ thời Tiên Tần, từ tưởng tượng diệu kì “cá côn hóa chim bằng”, “Trang Chu mộng hồ điệp”… sách Trang Tử, qua tiểu thuyết “chí quái”, “chí nhân” thời Lục triều, qua tiểu thuyết “truyền kì” đời Đường, “thoại bản” thời Tống – Nguyên đến tiểu thuyết chương hồi Minh – Thanh đến tận tiểu thuyết đương đại truyền thống “hiếu kì” chưa đứt đoạn Ngay tên thể tài, tên tập truyện hay tên tác phẩm thường thể đặc điểm với yếu tố kì, quái, dị Chẳng hạn: Huyền quái lục, Liêu trai chí dị, Phách án kinh kì, Kim cổ kì quan, Bao công kì án… Ở tác phẩm coi tiểu thuyết Trung Quốc Yên Đan tử, Hoài Nam tử… đời Hán, Sưu thần kí, Thế thuyết tân ngữ… thời Lục triều yếu tố kì, dị, quái, ảo đậm Tiểu thuyết truyền kì thời Đường có vị trí quan trọng Nó khẳng định “hiếu kỳ” trở thành hệ thống, xác lập “gen” ưu trội thị hiếu thẩm mĩ tiểu thuyết Trung Quốc Hơn nữa, biến văn đời Đường địa vị văn đàn thống thuộc văn học dân gian Nhưng với mục tiêu truyền bá đạo Phật, biến văn đầy tính chất truyền kì mà đời sau kế thừa nên biến văn có vai trò củng cố thêm truyền thống hiếu kì tiểu thuyết Trung Quốc Đến thời Tống – Nguyên, tiếp thu truyền thống hiếu kì này, từ hai nguồn văn học bác học bình dân khứ mà gần gũi từ đời Đường, tiểu thuyết thoại Tống – Nguyên tràn ngập chữ kì Cốt truyện li kì hấp dẫn mạng sống tiểu thuyết thoại không thuyết thoại nhân thất nghiệp Vậy truyền thống hiếu kì lan rộng vun bồi đơm hoa kết phong phú văn học thời Tống – Nguyên Tiểu thuyết Minh – Thanh kế thừa trọn vẹn truyền thống hiếu kì từ thoại tạp kịch Tống – Nguyên Ta bắt gặp chữ kì khắp nơi: kì nhân, kì tình, kì oan, kì án, kì hoa dị thảo… Những tiểu thuyết viết kì nhân, kì đem đến kì thú cho công chúng vốn có tính hiếu kì Như vậy, đến thời kì này, truyền thống hiếu kì đạt đến đỉnh cao 10 thương (…) nàng sờ mông thấy dính nhơm nhớp (…) thứ đen cứt chó” “Nàng lại chỗ du, ôm thân định trèo lên, nhanh nhẹn chắn hồi đâu cả, lần dướn lên lần tụt xuống, chân tay dính đầy thứ đen thối hoắc (…) Thân bôi đầy phân chó Mi Nương chùi hai bàn tay xuống đất, tức chảy nước mắt” Bà huyện đánh ghen vậy, Mi Nương gặp nguy hiểm bà lại giúp đỡ Mi Nương định bọn Tám Chu cướp ngục để cứu cha Nhưng chuyện bị bại lộ bọn quan quân truy lùng riết Mi Nương xoay sở có bàn tay kéo nàng tạt ngang vào bên “Bà huyện tự tay lột mũ, cởi áo dài cho tui, cuộn lại ném qua cửa sổ phía sau Rồi bà lôi tui lên giường, kéo chăn đắp cho tui, thả rèm xanh xuống, ngăn bà nằm bên ngoài” Nhờ có giúp đỡ bà huyện, Mi Nương thoát chết Đúng câu chuyện kì lạ, bà huyện – người dùng phân chó để đánh ghen người tình chồng lại người cứu giúp Mi Nương thoát khỏi nguy hiểm Trong Đàn hương hình, Mạc Ngôn thêu dệt nên câu chuyện thần kì tuyến đường sắt Giao – Tế Hàng loạt người đàn ông ngủ dậy thấy đuôi sam bị cắt cụt “Những người bị cắt đuôi sam, tiên đầu váng mắt hoa, chân tay bải hoải, tinh thần thảng thốt, nói lảm nhảm, tàn đời” Đuôi sam linh hồn người đàn ông Mất đuôi sam, người đàn ông liền trở thành tàn phế, chẳng khác tượng gỗ “Người Đức dùng đuôi sam lót đường ray, ray đuôi sam, đuôi sam linh hồn, linh hồn người đàn ông khoẻ mạnh Các vị thử nghĩ coi, xe lửa đống sắt nặng hàng chục vạn cân, không uống nước, không ăn cỏ, mà chạy băng băng! Sức mạnh từ đâu mà ra? Các vị thử nghĩ mà xem” Câu chuyện khiến cho người có mặt quán trà Tôn 49 Kí hôm “linh cảm có khủng khiếp xảy ra, gáy lạnh toát, có kéo rình mò phía sau lưng” Tóm lại, Đàn hương hình, nhà văn Mạc Ngôn sáng tạo nhiều chi tiết, kiện kì lạ cảnh hành hình ghê rợn, pha hài hước cảnh đọ râu, thuốc chữa bệnh tương tư cho Mi Nương, cách đánh ghen độc đáo bà huyện… Có chi tiết, kiện nhờ thủ pháp lạ hóa tác giả vận dụng cách khéo léo Những trang sách không giống đời thật lại có sức hút người đọc lẽ người ta đến với nghệ thuật cốt để tìm khác thường, để tác giả thăng hoa đưa trí tưởng tượng bay lên với cảm xúc dâng trào 2.3 Lạ hoá thời gian, không gian nghệ thuật Trong văn học, không gian thời gian nghệ thuật gắn bó mật thiết tạo nên hình thức tồn hình tượng tác phẩm, chi phối trực tiếp đến xây dựng cốt truyện giới nhân vật tác phẩm Trước hết thời gian nghệ thuật thời gian tác phẩm văn chương trực tiếp tác động vào nhân vật, vào biến động tâm tư, với yếu tố khác, góp phần làm bật lên chủ đề tác phẩm Tuy nhiên, điều quan trọng cách hiển thị thời gian mà quan niệm tác giả thời gian Theo Trần Đình Sử thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật, “thời gian mà ta chiêm nghiệm tác phẩm với độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều dài thời gian tại, khứ, tương lai” Nói cách khác “thời gian nghệ thuật sáng tạo tác giả sở tổ chức liệu” [19, 62] Đàn hương hình tiểu thuyết lịch sử đồng thời lại đậm chất dân gian Chính lẽ mà thời gian lịch sử nói tới, bên cạnh thời gian tự nhiên, thời gian nghệ thuật Đàn hương hình thời gian ảo, thời gian phi tuyến tính “Nó tạo nhờ thủ pháp cô đúc, hãm 50 chậm, đẩy nhanh đảo ngược thời gian” Mở đầu tác phẩm cụm từ thời gian: “Sáng hôm ấy”, tức buổi sáng – buổi sáng mà Tôn Mi Nương lên tìm quan huyện Tiền Đinh không gặp – buổi sáng mà qua diễn biến bên Mi Nương ta bước đầu làm quen với nhân vật chính: Tôn Bính, Mi Nương, Tiền Đinh, Triệu Giáp, Giáp Con… Thời gian nghệ thuật tác phẩm lên có khứ, tương lai Trong khoảng thời gian văn bảy ngày có việc số phận nhiều đời soi chiếu qua, lên Ở thời điểm tại, ta bắt gặp Mi Nương đau khổ rằn vặt cha đẻ bị bắt chờ ngày hành quyết, cha nuôi (cũng người tình) ông quan huyện tránh mặt nàng, cha chồng – tên đao phủ có tiếng sung sướng đến ngày trổ tài giết người trớ trêu thay lại hành ông thông gia Nhưng đến gần kết thúc câu chuyện, ta lại thấy khứ Tôn Mi Nương lên: “Mười bốn tuổi trở trước nàng gầy, sẹo đầu bóng loáng (…) Năm mười lăm tuổi, nàng lúa đói nước gặp mưa rào, lớn nhanh thổi” Năm mười sáu tuổi, tóc dài mượt thùy liễu chặt (…) Năm mười bảy tuổi, mỡ tích tụ nhiều da, lúc người ta biết nàng gái (…) Năm mười tám tuổi, nàng trở thành cô gái xinh đẹp vùng Đông Bắc Cao Mật” Hay giới thiệu nhân vật Triệu Giáp, tác giả đẩy lùi khoảng thời gian trước theo nghề đao phủ Lên mười tuổi lão bố, mười lăm tuổi mồ côi mẹ Từ lão “cơ khổ, lênh đênh không nơi nương tựa, ban ngày gậy muỗng, xin ăn nhà Tối đến rúc vào đống cỏ, chui vào bầu lò, tiện đâu ngủ đấy”, sống lang thang, không người thân, không nhà cửa… Bằng nhìn đan xen khứ nhà văn cho thấy kiện, câu chuyện liên quan đến nhân vật, để từ có nhìn hoàn chỉnh nhân vật 51 Thời gian đêm tối kiểu thời gian kì ảo Đàn hương hình Đêm tối vốn thời gian tự nhiên, thời gian kiện, tự thân mang yếu tố kì ảo Đêm khoảng thời gian mà người ta trở với lòng mình, sống thật với Những tâm chất chứa trở nên quằn quại, não nùng bi Đối với Mi Nương đêm tối, đêm trăng sáng làm cho nỗi nhớ nàng dành cho Tiền Đinh trở nên da diết hơn: “Vầng trăng tròn vành vạnh treo bầu trời người đẹp không mảnh vải che thân Tiếng mõ canh ba vừa điểm, huyện thành im ắng (…) Ánh trăng bàng bạc, soi tỏ Tôn Mi Nương dạo sân Nàng không mảnh vải che thân, lồ lộ trăng” “Nàng trần truồng sân, cảm thấy ánh trăng nước chảy người Cảm giác thật đẹp, lại chạm vào vết thương lòng, vết thương mà lúc tái phát Tiền Đinh Tiền Đinh, ông lớn Tiền, oan gia tui! Khi ông biết, có người đàn bà ngủ ông? Khi ông hay, đào mật chín nẫu, đợi ông thưởng thức…” Bóng đêm ngập tràn nỗi nhớ, ngập tràn tình yêu mà Mi Nương dành cho Tiền Đinh Như vậy, thời gian nghệ thuật Đàn hương hình nhờ vào yếu tố kì ảo mà biến đổi không ngừng Thời gian không đơn điệu thời gian biến cố, thời gian chiều truyện cổ tích Nhà văn kiểm soát thời gian mà bắt thời gian dừng lại, rút ngắn, kéo dài… theo ý muốn chủ quan, nhằm phục vụ ý đồ nghệ thuật Qua nghệ thuật tổ chức đảo lộn thời gian tác phẩm, tác giả tạo nhịp tự sự, nhịp vận động sống Thời gian lại đặt không gian nghệ thuật vô kì ảo Đàn hương hình Không gian nghệ thuật phạm trù hình thức nghệ thuật, phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Đối với tác phẩm văn học, không gian nghệ thuật có ý nghĩa vô quan trọng “Không gian nghệ 52 thuật mô hình nghệ thuật giới mà người sống, cảm nhận vị trí số phận Không gian nghệ thuật gắn liền với quan niệm người góp phần biểu quan niệm ấy”[22, 143] Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa : không gian nghệ thuật “ hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể (…) không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ không gian nên mang tính chủ quan” [6, 160] Trong tiểu thuyết Mạc Ngôn, ta thấy xuất loại không gian đặc biệt không gian huyền thoại, gắn liền với lực lượng siêu nhiên – không gian mộng ảo Ta bắt gặp không gian kì ảo không gian loài thú lên cảm nhận Giáp Con Nhờ vào râu hổ thần kì mà Giáp Con nhìn thấy tướng người Xung quanh Giáp Con không giới người mà giới loài vật Những vật lại, hoạt động người “Trên phố, ngõ, nơi quán rượu, nhà tắm toàn trâu ngựa chó mèo tuốt tuột” Thế giới loài thú vô đa dạng phong phú, có vật khiến người ta phải khiếp sợ có vật khiến người ta khinh bỉ Giáp Con tưởng tượng vừa kê phản thịt phố xong trông thấy: “một lợn đực to đùng đầu đội mũ dưa sa màu đen, mặc áo chùng, tay xách lồng chim hoạ mi ngất ngưởng tới (…) Rõ ràng lợn nghe giọng nói, tớ nhận ông già Lý Lý Thạch trai” “Lợn chưa khỏi bà ngỗng trắng dùng cánh xách trúc lạch bạch tới” Trong giới ta thấy xuất bạch xà – tướng Mi Nương, “một bạch xà béo núc ẩn hắn, sẵn sàng phá tan vỏ mỏng tang chui lúc nào” Còn bố Giáp Con lại báo đen, “một báo đen gầy guộc, ngồi chồm hổm ghế thái sư đàn hương” Bản tướng Mi 53 Nương Triệu Giáp khiến Giáp Con chết khiếp: “Vợ bạch xà, bố báo đen, rõ ràng nhà này! Trong hai người này, cần người thú tính lên tớ lãnh đủ” Khi Tiền Đinh đến nhà, Giáp Con lại tiếp tục phát tướng ông ta đám lính huyện Tiền Đinh hổ biến thành, “cái đầu hổ trắng to gốc liễu thò kiệu” “Hai tên công sai hai sói xám quần áo hẳn hoi, tay tì đốc gươm, chia đứng hai bên cổng”, “bốn phu kiệu, tất nhiên tướng họ lừa, đôi tai giấu mũ ống(…)chân trước vịn đòn kiệu, mép sùi bọt trắng, thở phì phò”, Viên thơ lại họ Điêu tướng lão “con nhím mõm nhọn” Đặc biệt thông qua cảm nhận Giáp Con gặp gỡ Tiền Đinh Triệu Giáp không gặp gỡ người với người mà gặp gỡ báo đen bạch hổ “Tớ vội vào theo để xem giây phút gặp gỡ hổ báo Tớ muốn họ trở thành kẻ thù nhau, gầm gừ dựng long gáy lên, tia mắt xanh biếc, trắng nhởn Hổ trắng nhìn chằm chằm báo đen, báo đen nhìn chằm chằm hổ trắng, hổ trắng lượn quanh báo đen, báo đen lượn quanh hổ trắng, không bên chịu lép vế” “Tớ trông thấy họ vờn quanh nhau, vờn nhanh, bố khói đen, Tiền khói trắng, từ nhà chuyển sân, từ sân chuyển đường, xoáy tít hoa mắt, xoắn lại thành quay, cuối cùng, hai bên nhập làm một, đen có trắng, cuộn thành trứng; trắng có đen, bện thành sợi dây thừng Từ đông cuộn sang tây, từ nam cuộn lên bắc, lúc cuộn lên mái nhà, lúc cuộn xuống giếng sâu” “Hai người ánh mắt giao nhau, gươm đao chạm tóe lửa, “lốp bốp” tàn lửa bắn vào mặt tớ , lên chỗ Hai người đấu mắt không chịu nhìn nơi khác” “Tớ trông thấy hai vị hổ báo lên gân, móng vuốt từ từ giương ra, nhẩy xổ vào nhau, xoắn chặt lấy lúc nào” Màn giao đấu khiến cho Giáp Con chứng kiến mà “đầu váng, mắt hoa, thót tim thót bụng, mồ hôi 54 mình”, “tim tớ thập thò cổ, há miệng vọt ra” Dưới giọng kể Giáp Con giao đấu Triệu Giáp Tiền Đinh trở nên gay cấn, hút người đọc Như vậy, xung quanh Giáp Con dường không người mà loài vật hoạt động, lại người Chính không gian hoạt động loài thú cảm nhận Giáp Con kiểu không gian kì ảo xuất tác phẩm Không gian kì ảo thể không gian hành hình Mỗi án hành hình lại diễn không gian khác Chẳng hạn, án “Đai Diêm Vương” tên Mọt thực pháp trường Thái Thị Khẩu “Một khán đài tạm thời dựng lên trước cột hành hình, khoảng kê dãy ghế tựa chạm trổ, gỗ đàn hương Chiếc ghế to rộng khác, trải đệm màu vàng, thêu rồng phượng, ghế đức kim thượng” Tất “quan viên, chóp mũ gắn kim cương có, gắn san hô có, tất đứng nghiêm, tay buông thõng, không tiếng ho” Đúng không gian cung thật khác thường, yên lặng đến mức rợn người Án chém ngang lưng diễn pháp trường Thái Thị Khẩu Pháp trường Thái Thị Khẩu hôm thi hành án, người đông kiến lẽ: “dân chúng xem chém đầu nhàm, chém ngang lưng cảm thấy mẻ” Họ háo hức, chờ đợi để xem cách thi hành án mới, họ phải nín thở để cuối phải “vỡ òa” tiếng kêu gào phấn khích: “Hắn quậy, người xem lên thích thú, quậy dữ! Khi Già Dư giơ búa, công chúng im thóc Khi lưỡi búa hạ xuống, trận hoan hô lên” Khung cảnh pháp trường xử án “tùng xẻo năm trăm mảnh” lại hoàn toàn khác “Một cọc to gỗ thông” phạm nhân trói “Phía sau cột hành hình, năm nghìn lính sếp thành khối vuông vức, trông xa rừng cây, lại gần ông phỗng Gió lạnh đầu đông tung đất phèn trắng xóa, táp vào mặt binh sĩ” Cảnh tượng chào mừng xuất Viên Thế Khải 55 khiến cho Triệu Giáp “hơi khiếp”: “bên rìa bãi tập đặt ba cỗ đại bác thép có màu đen, chục binh lính xúm xít chung quanh (…) Ba phát nổ liên tiếp khiến Triệu Giáp giật (…) Triệu Giáp chưa hết bàng hoàng, lại thấy lửa từ đầu nòng loạt tiếng nổ (…) Sau ba phát nổ rền, pháo thủ đứng nghiêm sau cỗ pháo” “Ba nghìn lính đồng loạt bồng súng chào, hình thành rừng súng phía sau cọc hành hình, ánh thép sáng ngời” Triệu Giáp quen với khung cảnh pháp trường lần e sợ, căng thẳng, vẻ tự tin vốn có Và khung cảnh pháp trường hành hình án “đàn hương hình” thật khiến cho người ta ấn tượng, án thực thi trên: “một đài cao hai trượng gỗ, đài dựng cột, cột đính ngang Môt bên đài phải lát đường ván” “Đài Thăng Thiên dựng gỗ thông đỏ, sừng sững vị thần khổng lồ, bất động cảnh hoàng hôn” Khung cảnh pháp trường ấn tượng xuất gánh hát Miêu Xoang vùng Đông Bắc Cao Mật: “Ta nhìn thấy trước khán đài có đám người quần áo sặc sỡ, hình dung cổ quái Người mặt trắng môi son, người mặt đỏ, tai đỏ; người trán xanh mắt vàng, người mặt đen trôn chảo” “Đám người vây quanh hòm to tướng màu đỏ, ngồi hòm người đàn ông dùng màu trắng màu vàng kim vẽ mặt tượng trưng cho Nghĩa miêu đại trung, đại dũng” Nhưng gánh hát bị bọn lính Đức tàn sát cách dã man Và thảm cảnh pháp trường: “dân chúng bỏ chạy sạch, pháp trường lại nhiều giày dép da mèo, vài xác người chết bị dẫm đạp” “Pháp trường im ắng Ánh trăng bạc lặng lẽ chảy tràn mặt đất Bầu trời loang loáng bóng chim cú mèo dơi quạ Bên rìa pháp trường lấp lánh ánh mắt đàn chó hoang (…) Không thu nhặt thi thể dân ta, họ phơi xác sân, đợi ngày mai giãi nắng” Mỗi vụ án diễn khung cảnh pháp trường riêng Nhưng điều ta cảm 56 nhận khung cảnh ghê rợn, khung cảnh chết chóc, tàn bạo, máu hình phạt khủng khiếp Đây loại không gian kì ảo Đàn hương hình Không gian kì ảo xuất tưởng tượng Mi Nương nghĩ người cha tù tội: “Cha làm ngục? Eng éc chăng? Gâu gâu chăng? Hay cha hát điệu Miêu Xoang? Tui nghe bọn ngục tốt nói, nhà lao bọ chó vơ nắm, giòi bọ béo nung núc hạt đỗ!” Mi Nương lại tưởng tượng cảnh bố chồng giết cha đẻ mình: “Tui thấy lão giơ cao đao đầu quỷ chém vào ót cha tui Đầu cha tui lăn đường phố, lũ trẻ chạy theo để đá Để tránh bị đá, đầu cha tui nhảy lên bậc thềm lăn vào sân nhà tui Cái đầu cha tui quanh quẩn sân, chó chạy theo rình đớp, đầu cha có kinh nghiệm, bận chó đớp trúng liền bị đuôi sam lúc duỗi thẳng roi quật vào mắt lại thoát Đầu cha tui lăn lóc sân, nòng nọc bơi nước, đuôi sam dính sau ót, đuôi nòng nọc…” Đúng tưởng tượng kì lạ, thú vị Mi Nương người cha tù tội Hay không gian thần tiên huyền bí Tôn Bính với Tôn Ngộ Không Trư Bát Giới: “Trước đống lửa kê bàn bát tiên, bàn đặt bát hương, bát cắm ba nén hương Hai bên bát hương hai giá nến, giá cắm nến đại mầu đỏ, làm mỡ cừu Ánh nến bập bùng tăng vẻ huyền bí Lửa cháy rực, nổ tí tách, nước song phản chiếu lửa bờ, lăn tăn vẩy bạc” Trên xuất Tôn Bính Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới Họ biểu diễn thần quyền cho dân chúng xem, khiến dân chúng phục sát đất theo họ chống lại quân Đức Đó không gian tế lễ mang đậm màu sắc thần bí Lúc tế lễ, “Tôn Ngộ Không Trư Bát Giới khiêng đến dê trói bốn chân, đặt bàn bát 57 tiên…Đánh với giặc Tây phải giết dê tế cờ để cầu may mắn” “ Nhạc nguyên soái vẻ mặt nghiêm trang, bê huyết dê hai tay, vẩy lên cờ rủ, quỳ xuống lạy Mọi người làm theo Nguyên soái đứng dậy, vẩy chỗ huyết lại vào hàng quân” “Khi vẩy rượu, miệng nguyên soái lẩm bẩm” “Nguyên soái yêu cầu người tâm niệm vị thần mà vào trạng thái mơ màng” Sau kì lạ thay “mọi người tiêm thuốc thần lực, dòng máu căng lên huyết quản, tinh thần phấn chấn, bắp rắn đầy sức mạnh, đồng hét lớn, nhảy nhót hổ báo sài lang, rung râu trợn mắt, vung tay đá chân, tư hùng dũng khác thường” Quả không gian đặc quánh màu sắc thần bí buổi tế lễ Như vậy, tác phẩm Đàn hương hình, bên cạnh không gian thực, nhà văn dựng lên không gian kì ảo không gian hành hình, không gian tưởng tượng Mi Nương người cha mình, không gian thần tiên huyền bí Tôn Bính Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới,…Việc lạ hóa không gian góp phần làm cho thực tác giả miêu tả trở nên mờ ảo, hấp dẫn người đọc Tóm lại, không gian thời gian nghệ thuật phương diện nhà văn lạ hoá Đàn hương hình Bên cạnh không gian thực, thời gian tự nhiên, ta thấy xuất kiểu không gian kì ảo, kiểu thời gian kì ảo Không gian ấy, thời gian môi trường hoạt động kì nhân tác phẩm Một không gian huyền ảo, thời gian mông lung, huyễn tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm 58 KẾT LUẬN Dịch giả Trần Đình Hiến nhận xét phong cách Mạc Ngôn: “Nhà văn Mạc Ngôn học tập nhà văn thành đạt cách đọc tác phẩm họ (…) Trung Quốc Phương Tây Nhưng điều khác biệt ông không mô tả phương thức kể chuyện câu chuyện kể nhà văn đó, mà ông sâu nghiên cứu nội hàm tác phẩm, tìm hiểu phương thức quan sát sống cách nhìn người, đời Trên sở đó, ông viết tác phẩm ông không giống ai, Trung Quốc Phương Tây” [4] Tác phẩm Mạc Ngôn có sức lôi bạn đọc nước Để tạo nên tác phẩm có sức lôi vậy, không nhờ vào nội dung phản ánh mà nhờ vào phong cách nghệ thuật độc đáo Mạc Ngôn Đặc biệt việc sử dụng thủ pháp lạ hóa tác phẩm mình, nhà văn Mạc Ngôn tạo nên trang văn “lạ”, thấm đẫm chất kì ảo Lạ hóa khái niệm để toàn thủ pháp nghệ thuật có khả tạo hiệu thẩm mĩ mẻ vật, tượng miêu tả, chưa quen, khác lạ gây “ngạc nhiên” Thủ pháp lạ hóa sử dụng tác phẩm Mạc Ngôn có cội nguồn xuất phát từ tâm hồn gắn bó với quê hương Đông Bắc Cao Mật, đồng thời ông kế thừa truyền thống hiếu kì Trung Quốc, ông học tập, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa thực huyền ảo Và thủ pháp lạ hóa sử dụng để xây dựng nên nhân vật kiện tác phẩm ông Tiêu biểu Báu vật đời, Sống đọa thác đầy, 41 chuyện tầm phào, Tửu quốc… Đặc biệt Đàn hương hình, thủ pháp lạ hóa thể ba phương diện: Nhân vật, kiện, không gian thời gian nghệ thuật 59 Trước hết, thấy tài Mạc Ngôn việc lạ hóa nhân vật Trong giới nhân vật ông, bên cạnh nhân vật bình thường có nhân vật dị thường, nhân vật lạ hóa Chẳng hạn nhân vật Giáp Con – nhân vật người lớn - trẻ thơ , tính cách trẻ thơ tồn hình hài người trưởng thành Hay đao phủ hạng triều đại nhà Thanh Triệu Giáp, với đôi bàn tay kì lạ, số đầu người rụng lưỡi dao lão phải lấy xe mà chở, lấy thuyền mà tải Đó Tôn Mi Nương xinh đẹp, yêu kiều lại có khuyết điểm đôi bàn chân to, Mi Nương dám sống cho tình yêu, dám tìm hạnh phúc đích thực mình…Đặc biệt nhân vật “hí kịch Miêu Xoang, điệu dân gian vùng quê Đông Bắc Cao Mật, đại diện cho nhân dân, cho truyền thống quê hương Về kiện, Mạc Ngôn bày đặt vô số chuyện lạ tác phẩm Tiêu biểu hành hình Triệu Giáp Sáu hành hình, không ghê rợn cảm giác chết chóc Dưới lối kể chuyện sinh động nhà văn, hình phạt lên sinh động, hấp dẫn theo Triệu Giáp “kiệt tác nghệ thuật” Ngoài có số kiện, chi tiết lạ như: đọ râu li kì Tôn Bính Tiền Đinh, thuốc chữa tương tư cho Mi Nương phân Tiền Đinh, Bà huyện đánh ghen Mi Nương phân chó sau lại cứu nàng thoát chết… Cuối cùng, lạ hóa không gian, thời gian nghệ thuật Tác giả dựng lên nhiều không gian kì ảo không gian pháp trường hành hình, không gian thần tiên Tôn Bính Tôn Ngộ Không, Trư Bát Giới, không gian tưởng tượng Mi Nương người cha tù tội, không gian loài vật lên cảm nhận Giáp Con… Thời gian tác phẩm không đơn thời gian biến cố, thời gian tuyến tính – không trở lại mà thời gian nhờ yếu tố kì ảo hãm chậm, đẩy 60 nhanh, đảo ngược trật tự thời gian thông thường Đó thời gian ảo, thời gian không thực, thời gian phi tuyến tính tác phẩm ông Với cách tân độc đáo, đặc sắc nghệ thuật, Mạc Ngôn tạo cho chỗ đứng văn đàn văn học đại, khắc dấu ấn khó phai lòng độc giả, tạo nên luồng sinh khí cho tiểu thuyết đương đại, đóng góp không nhỏ vào việc đổi tiểu thuyết Trung Quốc đương đại nói riêng văn học đương đại Châu Á nói chung 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (2000), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Văn Các, (12/ 2002), “Tiểu thuyết Trung Quốc cuối kỉ XIX”, Báo Văn nghệ, số 49 Hà Minh Đức (chủ biên), (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục P.T.H, “Trần Đình Hiến: Khốn khổ Mạc Ngôn!”, http://Vietnamnet.vn/giaitri/sao/2003/11585 Lê Bá Hán, (1977), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Thu Hằng, “Trần Đình Hiến Mạc ngôn – Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu”, http://Vietnam.net/vanhoa/23/03/2004 Hồ Sĩ Hiệp, (12/ 2003), “Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam”, Báo văn nghệ, số 51 Phạm Thành Hưng, (1996), “Truyện Andersen, hình thức tự độc đáo”, Tạp chí Văn học, số 10 Iu.M.Lotman, (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Phương Lựu, (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Lương Thị Mai, (2009), Nghệ thuật tự tiểu thuyết Mạc Ngôn (qua hai tác phẩm Báu vật đời Đàn hương hình), Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Mạc Ngôn, (2003), Báu vật đời,Trần Đình Hiến (dịch), Nxb Hội nhà văn 62 14 Mạc Ngôn, “Diễn từ Nobel Mạc Ngôn “người kể chuyện”, Nguyễn Hải Hoành (dịch), http:/startnewday.85.blogspot.com/2013/02/dien-tunobel-cua-mac-ngon-nguoi-ke.html 15 Mạc Ngôn, (2004), Đàn hương hình, Trần Đình Hiến (dịch), Nxb Phụ nữ 16 Mạc Ngôn, (2004), Mạc Ngôn lời tự bạch, Nguyễn Thị Thại (dịch), Nxb Văn học 17 Nguyễn Khắc Phê, (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình”, Tạp chí sông Hương, số 166 18 Trần Minh Sơn, (2003),“Mạc Ngôn, nhà văn người nông dân”, Báo Văn nghệ, số 35 + 36 19 Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 20 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học – số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hoà, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam, (2012), Lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 22 Lê Huy Tiêu, (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục 63 [...]... truyền thống hiếu kì của tiểu thuyết Trung Quốc và do chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Vậy thủ pháp lạ hóa được biểu hiện cụ thể như thế nào trong các tác phẩm của Mạc Ngôn 1.2.2 Thủ pháp lạ hóa trong tiểu thuyết Mạc Ngôn Thủ pháp lạ hóa là một trong những đặc trưng của tiểu thuyết Mạc Ngôn, nó được thể hiện ở hầu hết các tác phẩm của ông Lạ hóa được thể hiện trên nhiều phương diện: nhân... kiện, chi tiết và được thể hiện trong toàn bộ sáng tác của ông Thủ pháp lạ hóa được coi là một trong những đặc trưng của tiểu thuyết Mạc Ngôn Nó góp phần khẳng định phong cách độc đáo của nhà văn tài năng này 21 CHƯƠNG 2 THỦ PHÁP LẠ HÓA TRONG ĐÀN HƯƠNG HÌNH 2.1 Lạ hoá nhân vật Đặc trưng của văn học là phản ánh thế giới khách quan bằng hình tượng văn học Chính vì thế trong bất cứ tác phẩm văn học nào,... tác phẩm của mình Và đó cũng là một trong yếu tố để khẳng định phong cách của mỗi nhà văn Là một nhà văn có phong cách độc đáo, không giống bất kì ai, Mạc Ngôn đã tạo ra những sự kiện, những chi tiết lạ trong tác phẩm của mình Người đọc được thưởng thức những câu chuyện li kì trong tác phẩm của ông Trong Đàn hương hình không ít những chuyện lạ được tác giả bày đặt Chuyện lạ trong Đàn hương hình nhiều... cho người xem Mạc Ngôn đã tập trung bút lực sáng tạo nên hình ảnh người “nghệ sĩ – trạng nguyên” của nghề đao phủ với đôi bàn tay quái đản, số đầu người rụng dưới lưỡi đao của hắn còn nhiều hơn số dưa hấu của vùng Cao Mật mỗi năm, để tạo nên sức hấp dẫn cho Đàn hương hình Lạ hóa nhân vật trong Đàn hương hình còn được thể hiện ở nhân vật Tôn Mi Nương Tôn Mi Nương là con gái của Tôn Bính, vợ của Giáp Con... thành trong lòng mình: níu giữ cái quãng thời gian thiếu niên, cự tuyệt sự trưởng thành Nhân vật Giáp con đã để lại ấn tượng trong lòng bạn đọc với một bản chất trẻ con vô tư được giấu trong hình hài của một người trưởng thành Không chỉ vậy, trong Đàn hương hình, Mạc Ngôn còn dựng lên huyền thoại về nhân vật Triệu Giáp – một đao phủ của triều đại nhà Thanh Đây là một nhân vật kì lạ từ ngoại hình đến... không chỉ là hiệu quả của thủ pháp nhân hóa 15 mà còn là hiệu quả của thứ ngôn ngữ miêu tả cảm giác đầy ảo diệu của nhà văn Mạc Ngôn đã xây dựng nhân vật La Tiểu Thông nhờ bút pháp lạ hoá đầy biến ảo của mình Trong Tửu quốc, tác giả lại dựng nên huyền thoại về các nhân vật: Dư Một Thước, Khoan Kim Cương, Đinh Câu… Dư Một Thước với tầm cao 90 cm, 85 tuổi nhưng đã ngủ với “89 người đẹp trong thành phố”,... Thông trong 41 chuyện tầm phào có thể nghe thấy được tiếng nói của thịt thì Tiền Hùng Phi trong tác phẩm này lại có thể nghe được tiếng nói của súng, cảm nhận được sự run rẩy của súng Đúng là một nhân vật kì lạ mà Mạc Ngôn xây dựng trong tác phẩm của mình Theo ý kiến của G.N.Pôxpelôp thì: “Các nhân vật của tác phẩm nghệ thuật không phải giản đơn là bản dập của những con người sống, mà là những 33 hình. .. “thuyết phân tâm học” ngoại lai nhưng thực chất nó có căn cốt trong văn chương Trung Quốc, từ “Trang Chu mộng điệp”, giấc mộng “thái hư ảo ảnh”, “phong nguyệt bảo giám”… Như vậy, cái lạ trong tiểu thuyết Mạc Ngôn cũng bắt nguồn từ truyền thống hiếu kì của Văn học Trung Quốc Cuối cùng, thủ pháp lạ hóa được sử dụng nhiều trong các sáng tác của Mạc Ngôn còn do ông tiếp thu chịu ảnh hưởng từ chủ nghĩa hiện... gieo trong tâm khảm tôi, sẽ nảy mầm, lớn lên thành cây đại thụ, thành tác phẩm quan trọng của tôi” Và ở Đàn hương hình, âm thanh Miêu Xoang thực sự đã trở thành một hình tượng nhân vật độc đáo, kì lạ là sáng tạo riêng của nhà văn tài năng Mạc Ngôn Tiền Hùng Phi trong tác phẩm là cũng một nhân vật kì lạ với một khả năng đặc biệt Anh có thể nghe được tiếng nói của súng, hiểu được những nỗi lòng của súng... ám ảnh Như vậy, trong các tác phẩm của mình, Mạc Ngôn đã sáng tạo nên huyền thoại về các nhân vật Đó là những hình tượng nghệ thuật có tầm khái quát lớn lung linh đa nghĩa Nhân vật của Mạc Ngôn có xu hướng trở thành những kì nhân Cái kì ảo đã làm cho mỗi lời kể, mỗi lời tả được thăng hoa thể hiện một quan niệm nghệ thuật về thế giới đa chiều Không chỉ lạ hóa nhân vật, Mạc Ngôn còn lạ hóa những chi tiết, ... ảo Vậy thủ pháp lạ hóa biểu cụ thể tác phẩm Mạc Ngôn 1.2.2 Thủ pháp lạ hóa tiểu thuyết Mạc Ngôn Thủ pháp lạ hóa đặc trưng tiểu thuyết Mạc Ngôn, thể hầu hết tác phẩm ông Lạ hóa thể nhiều phương... hoá tiểu thuyết Mạc Ngôn - Chương 2: Thủ pháp lạ hoá Đàn hương hình Đóng góp đề tài Tìm hiểu đề tài này, muốn bước đầu nghiên cứu thủ pháp lạ hoá nhà văn Mạc Ngôn sử dụng Đàn hương hình, từ thấy... giả nghiên cứu thủ pháp lạ hóa thể phương diện điểm nhìn trần thuật Nhìn chung, vấn đề Thủ pháp lạ hóa Đàn hương hình Mạc Ngôn có tình cờ nhắc đến số nghiên cứu tiểu thuyết Mạc Ngôn chưa có nhìn

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan