1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý Thuyết Và Mô Hình Hành Chính Nhà Nước

63 5,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 429,5 KB

Nội dung

 Sự phân chia thực thi quyền lực nhà nước tồn tại ở mọi quốc gia;  Quyền hành pháp được giao cho các tổ chức khác nhau của CP thực hiện;  Mối quan hệ thực thi quyền lực ở các quốc g

Trang 1

Chương 2: Lý thuyết và mô hình

HCNN

 Một số lý thuyết cơ bản về HCC

 Một số mô hình HCC trên thế giới

Trang 2

I Lý thuyết về hành chính nhà nước

 2 cách tiếp cận:

 Tiếp cận theo thời kỳ phát triển

 Tiếp cận theo nhóm lý thuyết

Trang 3

Tiếp cận theo thời kỳ phát triển

 HCNN trong thời kỳ đầu của công

nghiệp hoá (đầu thế kỷ 18 đến những năm 70 của thế kỷ 19)

 HCNN trong thời kỳ phát triển và

hoàn thành CNH (thập niên 80, tk 19 đến thập niên 70, tk20)

 HCNN trong thời kinh tế tri thức (từ

thập niên 80, tk20 đến nay

Trang 4

Tiếp cận theo nhóm lý

thuyết

1 Lý thuyết nghiên cứu HCNN dưới giác

độ thực thi quyền lực NN

2 Lý thuyết nghiên cứu HCNN trong

mối quan hệ với chính trị

3 Lý thuyết nghiên cứu về nguyên tắc

tổ chức và hoạt động của HCNN

4 Lý thuyết nghiên cứu về chức năng

của HCNN

Trang 5

1 HCNN trên giác độ thực thi

quyền lực NN

Các nhà nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu

từ vấn đề quyền lực nhà nước và sự phân chia thực thi quyền lực nhà nước ở các quốc gia

Trang 6

 Sự phân chia thực thi quyền lực nhà nước

tồn tại ở mọi quốc gia;

 Quyền hành pháp được giao cho các tổ

chức khác nhau của CP thực hiện;

 Mối quan hệ thực thi quyền lực ở các quốc

gia là khác nhau.

 Tại sao PL nhà nước lại quy định như vậy

và cơ quan thực thi quyền lực NN phải làm

Trang 7

2 HCNN trong mối quan hệ với chính trị

 Hành chính và chính trị phân đôi

 Hành chính và chính trị không phân

đôi

Trang 9

Tác phẩm:

“Nghiên cứu về hành chính công”, 1887

Quan đểm của Wilsonkhởi đầu cho một trào lưu khoa học mới, khoa học hành chính công, tách biệt ra khỏi hành chính học

Trang 10

Theo ông, để có được sự độc lập giữa hành chính với chính trị thì:

 Hành chính phải tự mình ly khai ra khỏi

chính trị;

 Hành chính công phải tổ chức theo mô hình

riêng và có thể áp dụng chung cho mọi chế

Trang 11

(2) Frank Jonhson Goodnow 1939)

(1859-Tác gi ả :

F.J Goodnow một trong những người sáng lập đồng thời là Chủ tịch đầu tên của Hiệp hội khoa học chính trị Hoa Kỳ

Tác phẩm:

 Ông là tác giả của cuốn sách “Chính trị và hành

chính” xuất bản năm 1900 [1] đã trình bày một cách

kỹ lưỡng về sự phân đôi hành chính – chính trị.

[1] Frank J Goodnow, Polictics and Administration, New York, 1900.

Trang 12

Quan điểm

 Nhà nước có hai chức năng chính: chức

năng ban hành chính sách (chức năng chính trị) và chức năng thực thi chính sách (chức năng hành chính)

 Ngành lập pháp được sự hỗ trợ bởi khả

năng thực hiện của ngành tư pháp, thể hiện các ý chí của nhà nước và lập ra các chính sách; ngành hành pháp thực thi các chính sách này một cách “vô tư” và “phi

Trang 14

Tác phẩm:

- Ông đã xuất bản nhiều cuốn sách

và bài báo về hành chính song tiêu biểu nhất là cuốn “Nhập môn hành chính” xuất bản năm 1926

- Có thể nói đây là cuốn sách đầu tiên chuyên sâu về lĩnh vực hành chính

Trang 15

- Hành chính công có thể trở thành một khoa học độc lập và sứ mệnh của hành chính là kinh tế và hiệu quả.

Trang 16

 Theo L White, hành chính công là

một quá trình thống nhất Bất kỳ ở nơi nào có nó đều có sự thống nhất

về nội dung thông qua các đặc tính hành chính

 Vì vậy, nên nghiên cứu hành chính

công trên nền tảng quản lý thay vì nền tảng pháp luật

Trang 17

2.2 Hành chính và chính trị

không phân đôi:

 Một số đại diện bác bỏ sự phân tách

Trang 18

Fritz Morstei Marx:

 Cuốn sách “Các yếu tố của hành chính

công” do Fritz Morstei Marx chủ biên ra đời năm 1947 là một trong những tác phẩm đặt dấu hỏi đối với sự phân đôi giữa chính trị và hành chính

 Tất cả 14 bài viết trong cuốn sách do các

nhà quản lý thực tiễn viết đã chỉ ra rằng cái gọi là “hành chính độc lập” trên thực tế lại mang nặng tính chính trị

Trang 19

Các tác giả đã đặt ra một số câu

hỏi sau:

 Liệu một quyết định mang tính kỹ thuật về

ngân sách và nhân sự có thật là khách quan và phi chính trị không hay nó mang nặng tính chủ quan và chính trị?

 Liệu có phải lúc nào cũng có thể phân biệt

rõ ràng sự khác nhau giữa hành chính và chính trị hay không?

 Liệu việc phân biệt rõ ràng hành chính và

chính trị lúc nào cũng cần thiết và có giá trị hay không?

 Liệu cơ sở của việc phân đôi chính trị và

hành chính đã chín muồi hay chưa?

Trang 20

Allen Schick

 Trong cuốn “Chấn thương của chính

trị: Hành chính công những thập niên 60”, Allen Schick khẳng định rằng

“hành chính” và “chính trị” là hai phạm trù hoàn toàn không thể tách rời nhau được

Trang 21

 Hành chính công luôn sử dụng quyền

Trang 22

Paul Appleby (1891-1963)

 Paul Appleby là nhà hành chính xuất

chúng trong thời kỳ chính sách kinh

tế xã hội mới và từng là Hiệu trưởng của trường Maxwell tại Đại học Syracuse, Mỹ

 Ông đã khẳng định việc thừa nhận

các lý thuyết về các quá trình chính phủ phi chính trị là hoàn toàn trái với kinh nghiệm của nước Mỹ

Trang 23

Tác phẩm “Nền dân chủ vĩ đại” của

Appleby được coi như lời “cáo phó” cho sự phân tách hành chính – chính trị khi ông đưa ra một tiền đề hết sức

cô đọng và khái quát là “chính phủ là khác biệt vì chính phủ là chính trị”

Trang 24

3 Nhóm lý thuyết nghiên cứu các nguyên

tắc hoạt động của hành chính nhà nước

Tác giả tiêu biểu nghiên cứu theo xu hướng này là:

 Marry Parker Follet với tác phẩm “Kinh

nghiệm sáng tạo” (1924),

 “Hành chính chung và trong doanh

nghiệp” của Henrry Fayol (1915);

 Các nguyên tắc của tổ chức của Mooney

và Alan C.Reiley (1939),

 Max Weber với việc xây dựng các nguyên

tắc cho bộ máy thư lại.

Trang 25

Nguyên tắc bộ máy thư lại của

Max Weber (1864 – 1920)

 Max Weber là nhà kinh tế chính trị

học và xã hội học người Đức, được nhìn nhận là một trong 4 người sáng lập ngành xã hội học và quản trị công đương đại

 Trong tác phẩm “Lý luận về tổ chức

kinh tế và xã hội” năm 1921, ông đã đưa ra các nguyên tắc để thiết lập bộ

Trang 26

 Tính khách quan;

Trang 27

4 Nhóm lý thuyết nghiên cứu các chức năng hành chính nhà nước

Một số nhà khoa học quản lý đã

nghiên cứu các chức năng hành

chính, tiêu biểu bao gồm:

 F.W Taylor;

 Henry Fayol;

 Luther H Gulick và Lyndall Urwick;

 Garson và Oveman

Trang 28

F.W Taylor

 Chức năng phân tích, phân chia công

việc để có thể chuyên môn hoá các thao tác, động tác nhằm đạt năng suất tối đa

 Chức năng kiểm soát chặt chẽ buộc

mọi người đều phải làm việc chăm chỉ ttrong một dây chuyền sản xuất liên tục[1]

Trang 29

Luther H Gulick và Lyndall Urwick

Cuốn sách “Những bài viết khoa học

hành chính” (Papers on the Science of

Administration), năm 1937

 Hai ông đã đưa ra quy trình hành

chính hay còn gọi là chức năng nội bộ của hành chính nhà nước theo mô hình POSDCoRB

Trang 30

Các chức năng của hành chính nhà nước đựoc xem xet trên 7 chức năng cơ bản:

(1) P: Kế hoạch (Planning)

(2) O: Tổ chức (Organizing)

(3) S: Nhân sự (Staffing)

(4) D: Chỉ huy (Directing)

(5) Co: Phối hợp (Coordinating)

(6) R: Báo cáo (Reporting)

(7) B: Ngân sách (Budgeting)

Trang 31

Garson và Oveman

Năm 1983, hai ông đã đề xuất một cụm từ mới “PAFHIER” để mô tả các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước bao gồm:

PA: Phân tích chính sách (Policy

Trang 32

II CÁC MÔ HÌNH HÀNH CHÍNH

NHÀ NƯỚC TIÊU BIỂU

1 Mô hình hành chính công truyền thống

(Traditional Public Administration)

2 Mô hình quản lý công mới (New

Public Management)

3 Mô hình quản trị nhà nước tốt (Good Governance)

Trang 33

1 Mô hình hành chính công

truyền thống

1.1 Hoàn cảnh ra đời:

- Bắt đầu hình thành từ năm 1900 –

1920 ở một số nước trên thế giới;

- Đến những năm giữa của thế kỷ XX

thì được áp dụng ở các nước Tây Âu;

Trang 34

- Xây dựng trên cơ sở lý thuyết về mối

quan hệ giữa chính trị và hành chính của T.W.Wilson, nguyên tắc thiết lập

bộ máy quan liêu của Max Weber và các nguyên tắc quản lý theo khoa học của F W.Taylor

- Đây được coi là mô hình hành chính

lâu đời nhất và là lý thuyết quản lý khu vực công thành công nhất

Trang 35

1.2 Đặc trưng của mô hình

 Phân công và chuyên môn hoá lao động

sâu sắc;

 Nhân sự trong bộ máy hành chính nhà nước

theo chế độ làm việc suốt đời;

 Viên chức nhà nước làm việc chuyên nghiệp

và hoạt động phi chinh trị;

 Bộ máy hành chính là một hệ thống thứ

bậc chặt chẽ và thông suốt từ trên xuống dưới;

Trang 36

 Người thực thi công vụ làm việc tập trung

vào sự chính xác; thực hiện đúng quy trình, quy tắc định sẵn.

 Quá trình thực hiện công việc đúng đắn

(trung lập và vô nhân xưng);

 Không thiên vị (đối xử với mọi trường hợp

là giống nhau);

 Quản lý xã hội bằng pháp luật và thực hiện

Trang 37

1.3 Đánh giá ưu, nhược điểm của mô hình hành chính công truyền thống

Trang 38

Ưu điểm

 Thủ tục làm việc chặt chẽ, chính xác, có

hiệu lực, đảm bảo yếu tố đầu vào;

 Đảm bảo tiền kiểm soát các hoạt động

(kiểm soát trước);

 Đáng tin cậy vì tuân thủ pháp luật và các

quy định của Nhà nước;

 Rủi ro về sự tuỳ tiện và sai sót của các

quyết định hành chính là rất thấp;

Trang 39

Nhược điểm:

 Tính quan liêu cao do BMHC nhiều tầng

nấc và cồng kềnh.

 Kiểm soát quá nhiều thông qua sự phục

tùng (cấp dưới phục tùng với cấp trên);

 Hoạt động trong hệ thống hành chính

chậm chạp do phải tuân thủ quy trình chặt chẽ;

 Hạn chế tính năng sáng tạo, linh hoạt

của người lao động.

Trang 40

Hiệu quả quản lý thấp do quá quan tâm đến quá trình làm việc.

Trang 41

2 Mô hình quản lý công mới

2.1 Hoàn cảnh ra đời:

- Ra đời vào những năm 80 của thế kỷ

XX ở các nước phát triển và một số nước đang phát triển

- Người đưa ra ý tưởng này là Magerete

Thatcher - Thủ tướng Anh và tổng thống Ronald Reagan của Mỹ vào những năm cuối thập niên 70 của thế

kỷ XX

Trang 42

Nguyên nhân

 Mô hình hành chính công truyền

thống đã bộc lộ những hạn chế;

 Xuất phát từ cuộc khủng hoảng dầu

mỏ 1973 bắt đầu diễn ra từ ngày

17 tháng 10 năm 1973, gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu;

Sức ép lên khu vực công buộc khu

Trang 43

 Sự ra đời của một số lý thuyết kinh tế

gây áp lực về cung cách quản lý

 Lý thuyết về sự lựa chọn công;

 Lý thuyết chủ - tớ;

 Mô hình “Sáng tạo lại Chính phủ -

Reinventation the Government” của hai nhà tư tưởng Osborne và Gaebler;

 Đề ra phương hướng cải cách “Chính

phủ mang tinh thần kinh doanh”

Trang 44

 Xu hướng toàn cầu hoá dẫn đến việc

phải nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia với quốc tế, khu vực tư

và khu vực công, giữa những người thực thi công vụ trong tổ chức

 Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học

- kỹ thuật đòi hỏi sự điều chỉnh kinh

tế và phát triển nền hành chính

Trang 45

2.2 Các đặc trưng của mô hình quản lý công mới

 (1) Tính hiệu quả

 (2) Phi quy chế hoá

 (3) Đẩy mạnh phân quyền

 (4) Áp dụng một số yếu tố của cơ chế

thị trường

 (5) Xây dựng đội ngũ cán bộ công

chức không còn hoàn toàn trung lập với chính trị

Trang 46

 (6) Tư nhân hoá một phần các hoạt

động của Nhà nước đặc biệt là đối với các dịch vụ công

Trang 47

3 Mô hình quản trị nhà nước tốt (Good Governance)

Trang 48

3.2 Đặc trưng của mô hình

Theo Ngân hàng thế giới, “Quản trị tốt là cách thức sử

dụng sức mạnh quyền lực nhà nước để quản lý nguồn lực xã hội vì sự phát triển quốc gia”

Quản trị tốt nhà nước liên quan đến 3 yếu tố:

[1] “Governance – the World Bank’s experience”, 1996 (Quản trị nhà nước – kinh nghiệm của Ngân hàng thế giới, 1996)

Trang 49

Theo UNDP, quản trị tốt là việc thực

thi các loại quyền lực như kinh tế, chính trị và hành chính để quản lý mọi vấn đề của đất nước ở tất các cấp chính quyền[1]

[1] Governance for sustainable human development (Quản

Trang 50

- Sự thích ứng linh hoạt đối với sự thay đổi

của môi trường quản lý.

- Sự định hướng và đồng thuận.

- Tính công bằng và bình đẳng

- Hiệu lực và hiệu quả

Trang 51

1 Huy động sự tham gia của các chủ thể

trong xã hội vào hoạt động quản lý của Nhà nước:

- Các cá nhân, tổ chức trong xã hội có

thể tham gia vào hoạt động của Chính phủ (cụ thể là việc ban hành các quyết định hành chính, các chính sách, biện pháp hành động)

- Khi ban hành và tổ chức thực hiện các quyết định hành chính, các chính sách, những đối tượng dễ tổn thương nhất trong xã hội được các chủ thể quản lý quan tâm hợp lý

Trang 52

 Các tổ chức chức năng phải thông

báo và sắp xếp các buổi gặp gỡ với công dân để đảm bảo quyền tự do ngôn luận và đảm bảo mọi nguyện vọng của công dân được bày tỏ và thực hiện

Trang 53

(2) Quản lý theo các quy định pháp luật

 Quản trị tốt chính phủ đòi hỏi các quy

định pháp luật không chỉ đầy đủ mà còn phải đảm bảo tính khách quan và công bằng

 Việc thực hiện pháp luật phải có sự

độc lập tương đối với hoạt động tư pháp, hoạt động của các lực lượng vũ trang

Trang 54

(3) Tính minh bạch:

 Quá trình ban hành và tổ chức thực

hiện quyết định phải tuân thủ theo đúng các quy định của pháp luật;

 các thông tin liên quan đến hoạt động

của Chính phủ được tuyên bố công khai, dễ truy cập trên các phương tiện thông tin đại chúng đối với những đối tượng điều chỉnh trong các

Trang 55

 Hoạt động của Chính phủ phải được

liên tục được thông tin chính xác tới mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội,

và các thông tin đó phải đầy đủ, dễ truy cập và dễ hiểu

Trang 56

(4) Sự thích ứng linh hoạt đối với

sự thay đổi của môi trường quản lý

 Sự kịp thời đúng đắn của các quy

định pháp luật;

 Sự sáng tạo linh hoạt của các cá

nhân, tổ chức thực thi pháp luật

Trang 57

(5) Sự định hướng và đồng thuận

 Quan tâm đến những chính sách

mang tầm chiến lược để hướng tới một sự phát triển bền vững:

 giữ được ổn định xã hội;

 tăng trưởng kinh tế;

 vừa giữ gìn một môi trường trong sạch

cho thế hệ tương lai.

Trang 58

 Chỉ ra được cách thức để tìm được sự

đồng thuận của xã hội đối với Chính phủ thông qua những hoạt động nhằm điều hoà lợi ích của cá nhân công dân, của các tổ chức và của Nhà nước

 Có như vậy mới thiết lập được một xã

hội mở rộng và bảo đảm được lợi ích

Trang 59

(6) Tính công bằng và bình đẳng

 Phục vụ công bằng mọi đối tượng khác

nhau trong xã hội, không phân biệt giai

cấp, dân tộc, tôn giáo ;

 Không nên tạo ra một sự loại trừ tham gia

và giám sát đối với bất cứ cá nhân, tổ chức nào trong xã hội;

 Chính phủ phải phát triển, thậm chí có thể

duy trì sự tham gia của mọi đối tượng trong

xã hội vào hoạt động quản lý, đặc biệt là

đối với đối tượng dễ bị tổn thương nhất

Trang 60

(7) Hiệu lực và hiệu quả

 Là kết quả của quá trình ban hành và

thực hiện các quy định pháp luật phải đảm bảo sự tuân thủ đối với các đối tượng chịu sự điều chỉnh;

 Kết quả đạt được phải đáp ứng được

nhu cầu của xã hội trong việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhất các nguồn lực

Trang 61

 Tính hiệu quả trong xu hướng quản

trị tốt cũng bao gồm cả việc sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 62

(8) Trách nhiệm báo cáo và giải

trình

 Giải trình với ai?

Các chủ thể ban hành và thực hiện quy định pháp luật có trách nhiệm giải trình đối với:

- cơ quan cấp trên;

- cơ quan dân cử;

- khu vực tư nhân,

- các tổ chức xã hội,

- công chúng;

Ngày đăng: 30/11/2015, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w