1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình PLC S7-300 Lý thuyết và ứng dụng Phần 1 - ThS. Nguyễn Xuân Quang

45 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY – BỘ MÔN CƠ ĐIỆN TỬ GIÁO TRÌNH PLC S7-300 LÝ THUYẾT VÀ ỨNG DỤNG (DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH CƠ ĐIỆN TỬ – TỰ ĐỘNG HÓA ) BIÊN SOẠN: ThS NGUYỄN XUÂN QUANG TP.HCM, THÁNG 12 NĂM 2006 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn MỤC LỤC Chương 1.1 Giới thiệu PLCS7-300 1.1.1 Thiết bị điều khiển khả trình 1.1.2 Các module PLCS7-300 1.2 Tổ chức nhớ CPU 1.3 Vòng quét chương trình PLC 1.4 Cấu trúc chương trình 1.4.1 Lập trình tuyế n tính 1.4.2 Lập trình cấu trúc 1.4.3 Các khối OB đặc biệt 1.5 Ngôn ngữ lập trình Trang 1 10 11 12 12 13 14 Chương Ngôn ngữ lập trình STL HCM TP 2.1 Cấu trúc lệnh huat Ky t 2.1.1 Tóan hạng liệu pham H Su 2.1.2 Tóan hạng địa ng D Truo 2.1.3 Thanh ghi trạng thái en © uy 2.2 Các lệnh Ban q 2.2.1 Nhóm lệnh logic 2.2.2 Lệnh đọc ghi ACCU 16 16 16 18 20 22 22 28 Chương Ngôn ngữ Graph ứn g dụng 3.1 Tạo khối FB dạng ngôn ngữ Graph 3.1.1 Tạo khối FB Graph 3.1.2 Viết chương trình theo kiểu 3.2 Viết chương trình cho ACTION cho step 3.3 Viết chương trình cho TRANSITION 3.4 Lưu đóng chương trình lại 3.5 Gọi chương trình từ khố i FB1 vào khối OB1 3.6 Download chương trình xuống CPU kiểm tra chương trình 3.6.1 Download chương trình xuốn g CPU 3.6.2 kiểm tra chương trình Chương Phần mềm Step 4.1 Sơ lược phần mềm Step 4.1.1 Cài đặt step 4.1.2 Các công việc làm việc với phần mềm Step 4.1.3 Seat giao dieän PG/PC 32 32 32 32 36 37 39 40 40 40 41 42 42 42 43 43 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 4.2 cách tạo chương trình ứng dụng với Step 4.2.1 Các bước sọan thảo Project 4.2.2 Thiết lập phần cứng cho trạm 4.2.3 Sọan thảo chương trình cho khối logic Chương Bộ hiệu chỉnh PID, hàm xử lý tín hiệu tương tự ứng dụng 5.1 Giới thiệ u 5.2 Môdun mềm FB58 5.2.1 Giới thiệ u 5.2.2 Các thông số FB58 5.3 Hàm FC105,FC106 5.3.1 Hàm FC105 định tỉ lệ ngõ vào Analog 5.3.2 Hàm FC106 không định tỉ lệ ngõ Analog 5.4 Ví dụ ứng dụng điề u khiể n mức nức bồn HCM TP 5.4.1 Nguyên lý hoạt độ ng huat Ky t 5.4.2 Sơ đồ khối hệ thống tự động pham 5.4.3 Khai báo thông số phần cứng g DH Su ruon n©T quye an B Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn 44 44 46 51 54 45 55 55 66 71 71 72 73 73 75 76 Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễ n Hồn g Sơn Kỹ Thuậ t Truyề n Số Liệu- Nhà Xuấ t Bản Lao Động Và Xã Hội Phan Xuân Minh & Nguyễ n Doãn Phướ c, 1997 : Lý Thuyế t Điều Khiển Mờ – Nhà Xuất Bả n Khoa Họ c Và Kỹ Thuật Nguyễ n Doãn Phướ c, Phan Xuân Vũ , Vũ Vân Hoà, 2000 Tự Độ ng Hoá với SIMATIC S7-300 – Nhà Xuất Bản Khoa Họ c Và Kỹ Thuật SIMATIC S7-300 Điề u Khiển Hệ Thống (Systemhandling ), 2000 Đạ i Họ c Sư Phạm Kỹ Thuậ t Trung Tâm Việ t Đức Bộ Môn Điện –Điện Tư.û HCM TP Hãng Siemens, SIMATIC’s Manual huat Ky t am http://wwww.ad.Siemens.de/ H Su ph ng D Truo © uyen an q B Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu PLC S7-300 1.1.1 Thiế t bị điều khiể n logic khả trình Thiết bị điề u khiển logic khả trình (Programmable Logic Controller) loại thiết bị thự c linh hoạt thuật toán điều khiển số thông qua ngôn ngữ lập trình, thay phải thự c thuậ t toán mạ ch số Như vậy, PLC điều khiển gọn, nhẹ dễ trao đổi thông tin với môi trườ ng bên (với cá c PLC khác máy tính) Toàn chương trình điều khiển lưu trữ nhớ PLC dạng khố i chương trình đượ c thự c theo chu kỳ củ a vòng quét (scan) CPU Bộ nhớ chương trình H Su ng D ruo Bộ đệm vào/ra K pham Bộ xử lýT n © trung taâm quye + an B M P HC uat T y th Timer Hệ điều hành Bộ đếm Bit cờ Cổng vào/ra onboard Bus củ a PLC Quản lý kết nối Cổng ngắt đếm tốc độ cao Hình1.1 Cấu trúc bê n PLC Để thự c đượ c chương trình điều khiển, tất nhiên PLC phải có tính năn g mộ t máy tính, nghóa phải có vi xử lý (CPU), hệ điều hành, nhớ để lưu chương trình điều khiển, liệu tất nhiên phải có cá c cổng o/ra để giao tiế p với đố i tượng điều khiể n để trao đổi Trang Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn thoâng tin với môi trườ ng xung quanh Bên cạnh nhằm phục toán điều khiển số, PLC cò n phải có thêm số khối c đặ c biệt khác đếm (Counter), định thờ i (Timer) … khối hàm chuyê n dùng Ưu điểm điều khiể n lập trình so vớ i điều khiể n nối dây :  Tính mở rộng: khả nă ng mở rộn g xử lý bằ ng cách thay đổi chương trình lập trình cách dễ dàng  Độ tin cậy cao  Cá ch kế t nối cá c thiế t bị điều khiển đơn giản  Hình dáng PLC gọn nhẹ  Giá thành chi phí lắ p đặt thấ p  Phù hợp với mô i trường công nghiệ p CM P Các ứ ng dụ ng PLC sả n xuất dân dụng: H at T  Điều khiể n Robot cô ng nghiệp  Hệ thống xử lý nước ruo n©T quye  Công nghệ thự c phẩm Ban H Su ng D ph hu yt am K  Coâng nghệ chế biến dầu mỏ  Công nghệ sản xuất vi mạch  Điều khiể n máy công cụ  Điều khiể n giám sát dây chuyề n sản xuất  Điều khiể n hệ thống đèn giao thô ng  … 1.1.2 Cá c module PLC S7-300 Để tăng tính mềm dẻ o cá c ứ ng dụng thự c tế mà phần lớ n cá c đối tượ ng điều khiển có số tín hiệu đầu vào, đầu chủng loại tín hiệu vào/ra c mà cá c điề u khiể n PLC thiết kế khôn g bị ng hoá cấu hình Chúng chia nhỏ thành cá c module Số cá c module đượ c sử dụng nhiều hay tuỳ thuộ c vào toán, song tối thiểu có module (module CPU, module nguồn) Các module lại nhữ ng module truyền nhậ n tín hiệu với đối tượng điều khiể n, ng gọi cá c module mở rộng Tất module đề u đượ c gá Rack Module CPU: Trang Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Đây loạ i module có chứa vi xử lý, hệ điều hành, nhớ, cá c thời gian, đếm, cổ ng truyề n thông,… có cổ ng o/ra số Các cổ ng vào /ra tích hợ p CPU gọi cổng vào onboard Trong họ PLC S7-300, cá c module CPU có nhiều loại đượ c đặt tên theo vi xử lý bên : CPU 312, CPU 314, CPU 316,… Nhữ ng module vi xử lý c số cổn g vào/ra onboard cũ ng cá c khối hàm đặc biệt phân biệ t cụm chữ IFM (Intergrated Function Module) Ví dụ CPU 312IFM, CPU 314IFM,… Ngoài ra, có loại module CPU có hai cổng truyền thôn g, cổng thứ hai dùn g để nối mạn g phân tán mạ ng PROFIBUS (PROcess Field BUS) Loại kèm với cụm từ DP (Distributed Port) tê n gọi Ví dụ module CPU315-DP Module mở rộ ng: Cá c module mở rộng đượ c thành loại : K pham M P HC uat T y th u 1) PS (Power Supply): module nguồn module tạ o nguồn có điện áp 24Vdc DH S ng3 loại: 2A, 5A 10A o cấ p nguồn cho module khác.uCó © Tr uyen an q B Hình1.2 Sơ đồ khối sơ đồ đấ u dây module nguồ n PS307;2A (6ES7307-1BA00-0AB) Đèn thị nguồn 24Vdc Đômino nố i dây ngõ điện áp 24Vdc Cầu chì bảo vệ dò ng Đômino nố i dây vớ i điện áp 220Vac ON/OFF Switch 24Vdc Trang Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 2) SM (Signal Module): Module mở rộn g vào/ra, bao gồm : a) DI (Digital Input): module mở rộ ng cổn g vào số Số cá c cổn g vào số mở rộng 8, 16 32 tuỳ thuộ c o loại module M P HC uat T th Ky Hình 1.3 Sơ đồ đấu dây module Hình 1.4 Sơ đồ đấu dây củ a module pham H Su SM221; DI 32 x AC 120V SM221; DI 32 x DC 24V ng D ruo (6ES7321-1EL00-0AA0) (6ES7321-1BL00-0AA0)© T en Ban quy Số thứ tự ngõ o số module Đèn thị mức logic Bus bên củ a module b) DO (Digital Output): module mở rộng cổng số Số cá c cổn g vào số mở rộng 8, 16 32 tuỳ thuộ c o loại module Hình 1.6 Sơ đồ đấu dây củ a module SM 322; DO 16 x AC 120/230 V/1 A; (6ES7322-1FH00-0AA0) Hình 1.5.Sơ đồ đấ u dây củ a module SM 322; DO 32 x 24 VDC/ 0.5 A; (6ES7322-1BL00-0AA0) Trang Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Hình 1.7 Sơ đồ đấ u dây củ a module SM 322; DO 16 x Rel AC 120/230 V; (6ES7322-1HH01-0AA0) Hình 1.8 Sơ đồ đấu dây củ a module SM 322; DO x Rel AC 230V/5A; HCM (6ES7322-5HF00-0AB0) TP at ru ©T Đèn thị mức n quyen logic Ba h Su p DH Số thứ tự ngõ o số trongnmodule o g hu yt am K Bus bên củ a module c) DI/DO (Digital Input/Digital Output): module mở rộng cổn g o/ra số Số cá c cổng o/ra số mở rộn g vào/8 16 o/16 tuỳ thuộc vào từn g loạ i module Số thứ tự ngõ vào số module Đèn thị mứ c logic Bus bên module Hình 1.9 Sơ đồ đấ u dây củ a module SM 323; DI 16/DO 16 x DC 24 V/0.5 A; (6ES7323-1BL00-0AA0) Trang Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn d) AI (Analog Input): module mở rộng cổng vào tương tự Bản chấ t ng chuyển đổi tương tự sang số (ADC) Số cá c cổng vào tương tự 2, hoặ c tuỳ từ ng loại module, số bit 8,10,12,14,16 tùy theo loại module Ví dụ : Module SM 331; AI x 12 bit; (6ES7331-7KB02-0AB0) Các dạng tín hiệu đọ c đượ c - Điện p - Dò ng điệ n - Điện trở - Nhiệt độ Độ phân giải 12 bit H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Hình 1.10 Sơ đồ đấu dây củ a module Khi tín hiệ u vào điệ n áp Hình 1.11 Sơ đồ đấu dây củ a module Khi tín hiệu vào đòng điện Hình 1.12 Sơ đồ đấu dây củ a module Khi tín hiệ u vào điệ n trở Hình 1.13 Sơ đồ đấu dây module Khi tín hiệ u vào Thermocouple Trang Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn j Lệ nh ghi giá trị logic o RLO Cú pháp SET Lệnh khô ng có toán hạng có tác dụng ghi vào RLO Lêïnh tác độ ng vào ghi trạng thái (Status word) nhö sau: BR - CC1 CC0 OV OS - OR STA RLO FC 1 k Lệ nh gán có điề u kiệ n giá trị logic vào ô nhớ Cú pháp S Toán hạng địa bit I, Q, M, L, D Nếu RLO = 1, lệnh ghi giá trị vào ô nhớ có địa cho toá n hạng M HC Lệnh tác độ ng vào ghi trạng thái (Status word) nhưhsau:TP uat u K pham yt CC1 CC0 OV OS ng DH S OR STA RLO FC Tr-uo -n © x quye BR - Ban l Lệ nh gá n có điều kiện giá trị logic o ô nhớ Cú pháp R Toán hạng địa bit I, Q, M, L, D Neáu RLO = 1, lệnh ghi giá trị vào ô nhớ có địa cho toá n hạng Lệnh tác độ ng vào ghi trạng thái (Status word) sau: BR - CC1 CC0 OV OS - OR STA RLO FC x m Lệ nh phát hiệ n sườn lên Cú pháp FP Toán hạng địa bit I, Q, M, L, D sử dụng biến cờ để ghi nhận lại giá trị củ a RLO vị trí chương trình, củ a vòng quét trước Tại vòng lệnh kiểm tra: nế u biến cờ (toán hạng) có giá trị Trang 27 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn RLO có giá trị ghi vào RLO, trườ ng hợp c ghi 0, đồn g thời chuyển nội dung RLO vào lại biế n cờ Như RLO có giá trị vòn g quét có sườn lê n RLO Ví dụ: Lệ nh phát hiệ n sườn lê n A I0.0 FP M10.0 = Q4.5 Sẽ tương đương với Giá trị RLO Giá trị RLO vòn g đoạn chương trình sau vò ng qué t thời qué t trước nhớ A I0.0 o M10.0 AN M10.0 = Q4.5 Hình 2.1 Hình mô tả lệ nh FP A I0.0 = M10.0 Lệnh tác độ ng o ghi trạng thái (Status word) sau: BR - CC1 CC0 OV OS - Cú pháp FN OR STA m Ky th FC RLO pha x u DH S x g ruon T en © quyng n Lệ nh phát sườanxuố Bn M P HC uat T Toán hạng địa bit I, Q, M, L, D đượ c sử dụn g biến cờ để ghi nhận lạ i giá trị củ a RLO vị trí chương trình, củ a vòng qué t trướ c Tại vòn g lệnh kiểm tra: nế u biến cờ (toán hạng) có giá trị RLO có giá trị ghi vào RLO, trường hợ p c ghi 0, đồøng thời chuyển nội dung củ a RLO vào lại biến cờ Như RLO có giá trị vòng quét có sườn xuống RLO.Lệnh tác động vào ghi trạn g thái (Status word) sau: BR - CC1 CC0 OV OS - OR STA RLO FC x x 2.2.2 Lện h đọc, ghi ACCU Cá c CPU củ a S7_300 thườ ng có hai ghi Accunulator (ACCU) kí hiệu ACCU1 ACCU2 Hai ghi ACCU có kích thước 32 bits (1 từ kép) Mọi phé p tính toán số thực, số nguyên, phép tính logic với mảng Trang 28 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn nhieàu bits… đề u thực hai ghi Chú ng có cấu trú c sau: 31 24 23 16 15 87 ACCU1 Byte Byte Byte Byte thaá p cao thaá p cao ACCU2 Byte Byte cao thấ p Từ cao Byte cao Byte thấ p Từ thấ p a Lệ nh đọc vào ACCU Cú pháp L Toán hạng liệ u (số nguyê n, thực, nhị phân) địa Nếu địa HCM - Byte IB, QB, PIB, MB, LB, DBB, DIB khoaûng – uat TP 65535 y th - TöØ IW, QW, PIW, MW, LW, DBW, DIW tronghkhoaûng – 65534 am K up - Từ kép ID, QD, PID, MD, LD, DBD, DID khoảng từ – 65534 DH S uong Nếu liệu ng dữnliệTrhợp lệ củ a toán hạng cho bảng sau © u e Ban quy Trang 29 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Baûng 2.1: Các ng liệu hợp lệ củ a toán hạ ng Dữ liệu  … B#(…,…) L# … 16# … 2# … ‘…’ C# … S5TIME# … P# … D# … T# … L L Ví dụ +5 B#(1,8) L L#5 L B#16#2E L W#A2EB L DW#2C1E_A2EB L 2#11001101 L ‘AB’ L ‘ABCD’ L C#1000 L S5TIME#2S Giải thích Ghi vào từ thấp ACCU1 Ghi vào byte cao củ a từ thấp vào byte thấp từ thấp ACCU Ghi vào ACCU1(số nguyê 32 bits) Dữ liệu dạng số 16 Dữ liệu dạng số Dữ liệu dạng kí tự Dữ liệu giá trị đặt trước cho đếm HCM Dữ liệu giá trị đặ t trước cho Timer TP huat (PV) Ky t p am L P#M10.2 Dữ liệu hlà địa ô nhớ(dùng cho H Su ng D Truo trỏ) © uyen L D#2000-6-20 Dữ liệ u giá trị an q B ngày/thán g/năm(16bits) L T#0H_1M_10S Dữ liệu thờ i gian giờ/ phú t/giâ y(32bits) Lệnh L có tác dụng chuyể n liệu nội dung củ a ô nhớ có địa toán hạn g o ghi ACCU1 Nộ i dung cũ ACCU1 chuyển vào ACCU2 Trong trườn g hợp giá trị chuyển vào có kích thước nhỏ từ kép chún g đượ c ghi o theo thứ tự byte thấp củ a từ thấp, byte cao củ a từ thấp, byte thấp từ cao, byte cao củ a từ cao Những bit cò n trốn g ACCU1 ghi Ví dụ1 L IB0 chuyển nội dung củ a IB0 vào ACCU1 sau 31 24 23 16 15 87 ACCU1 0 IB Ví dụ L MW20 //sẽ chuyển nội dung MW20 gồm bytes MB20, MB21 vào ACCU1 theo thứ tự 31 24 23 16 15 87 Trang 30 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn ACCU1 0 MB20 MB21 Lệnh khô ng sử a đổi ghi trạng thái (Status word) Ví dụ L L 100 // ACCU1 =100 200 // ACCU1 =200, ACCU2=100 b Lệ nh chuyể n nộ i dung ACCU1 tới ô nhớ Cú pháp T Toán hạng đại chỉ: - Byte IB, QB, PIB, MB, LB, DBB, DIB khoảng – 65535 HCM TP - T IW, QW, PIW, MW, LW, DBW, DIW khoaûng 0u–t 65534 th a - Từ kép ID, QD, PID, MD, LD, DBD, DID am Ky g từ - 65534 khoaûn h o H Su ng D p u Lệnh chuyể n nội dung củ a ACCU1 vào ô nhớ có địa toá n hạng Lệnh © Tr yen qu không thay đổi nội dungncủa ACCU2.Trong trường hợp ô nhớ có kích thướ c nhỏ Ba từ ké p nội dung củ a ACCU1 đượ c chuyển theo thứ tự byte thấp củ a từ thấ p, byte cao từ thấp, byte thấp củ a từ cao, byte cao củ a từ cao Ví dụ T QB0 chuyển nộ i dung byte thấp củ a từ thấp ACCU1 vào IB0 lệnh T MW20 chuyển byte cao củ a từ thấp vào MW20, byte thấp củ a từ ø thấp vào MW21 Lệnh khô ng sử a đổi ghi trạn g thái (Status word) Trang 31 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn CHƯƠNG NGÔN NGỮ GRAPH VÀ ỨNG DỤNG Khi lập trình cho PLC sử dụng khối FB sử dụng ngôn ngữ Graph Ngôn ngữ nà y thuận lợi hệ thống điều khiển Lưu ý cà i đặt phần mềm Step7 ta phải chọn cài đặt ngô n ngữ 3.1 Tạo khối FB dạng ngôn ngữ Graph 3.1.1 Tạo khối FB Graph Bước 1: Double click vào folder Blocks Bước 2: Chọn Menu: Insert > S7 Block > Function Block Bước 3: Một hộp thoại “ Properties” xuất Chọn ngơn ngữ lập trình Graph H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Hình 3.1 Chọn ngô n ngữ Graph lập trình trê n khối FB Rồi chọn OK Như kết khối FB1 tạo folder Blocks 3.1.2 Viết chương trình theo kiểu Để tiệ n theo dõi xét ví dụ điều khiển khở i độ ng SAO/TAMGIAC động pha sau Động khơng đồng pha rơ to lồng sóc phải vận hành chiều quay Để khắc phục dòng khởi động lớn, động phải khởi động với chế độ kết nối - tam giác Trang 32 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn YÊU CẦU Khi nhấn nút S1 động chạy quay chiều kim đồng hồ, động quay theo chiều ngược lại nhấn nút S2 Cơng tắc tơ K1 cho chiều quay chiều kim đồng hồ K2 cho chiều ngược lại, kích hoạt cơng tắc tơ chế độ K4 timer Sau khoảng thời gian khởi động gần s, động tự động ngắt chế độ chạy Cơng tác tơ K1 cịn kích hoạt ngắt kết nối với chế độ chạy – công tắc tơ K4 trước chuyển sang kết nối với chế độ tam giác – công tắc tơ K3 Chiều quay động thay đổi động tắt trước Động tắt nhấn nút S0, độc lập với trạng thái hoạt động Trạng thái ON động phải hiển thị qua đèn H1 H2 tuỳ thuộc chiều quay động Khi động tải tự động tắt qua rơ le Q1(S5) Hoaït động Sao/tamgiac động pha trình bà y theo lưu đồ giải thuật sau S1=1 n uye an q B N uong © Tr u DH S K pham y th Y N S2=1 Y ĐC QUAY CÙNG CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ (K1) Ở CHẾ ĐỘ SAO (K4) ĐC QUAY N GƯỢC CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ (K2) Ở CHẾ ĐỘ SAO (K3) N N SAU 10S SAU 10S Y Y ĐC QUAY CÙNG CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ (K1) Ở CHẾ ĐỘ TAM GIÁC (K3) M P HC uat T START ĐC QUAY CÙNG CHIỀU KIM ĐỒNG HỒ (K1) Ở CHẾ ĐỘ TAM GIÁC (K3) S0=1 Y Hình 3.2 Lưu đồ ng giải thuật khởi độn g Sao/tamgiac Trang 33 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Bảng địc vào Ngõ vào THIẾT BỊ ĐỊA CHỈ NGỒI S0 I0.0 S1 I0.1 S2 I0.2 S5 I0.5 Trình tự lập trình sau Ngõ THIẾT BỊ NGỒI Q1 Q2 Q3 Q4 ĐỊA CHỈ Q01 Q0.2 Q0.3 Q0.4 Sau bắt đầu làm việc với S7 Graph cách double click vào khối FB1 hệ thống chèn vào STEP TRANSITION Có phương pháp để tạo cấu trúc Sequencer HCM Phương pháp 1: Ở chế độ “Direct”: Insert > Direct TP huat Phương pháp 2: Ở chế độ “Drap-and-Drop”: Insert > Drap-and-Drop Ky t am Sau trình bày cách viết theo phương Su ph H pháp D  Bước 1: Chọn transition ruong chuột vào biểu tượng lần T nhấp © uyen an q B Kết tạo step Tại step động thực chế độ quay chiều kim đồng hồ, mạch kết nối dạng SAO  Bước 2: Chọn step chọn biểu tượng Điều mở nhánh xen vào cho chế độ động quay chiều kim đồng hồ mạch kết nối dạng TAM GIÁC Nhánh bắt đầu với transition (T3)  Bước 3: Tiếp tục với chuột vị trí T3, nhấp chuột chọn biểu tượng Và chèn vào step với transition  Bước 4: Chọn step chọn biểu tượng Trang 34 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Điều mở nhánh xen vào cho chế độ động ngược chiều kim đồng hồ Nhánh bắt đầu với transition (T5)  Bước 5: Tương tự nhánh ứng với chế độ quay động chiều kim đồng hồ.Vẫn để chuột transition nhấp chuột vào biểu tượng sau lần Kết tạo step transition Tại step động thực chế độ quay ngược chiều kim đồng hồ, mạch kết nối dạng SAO tiếp tục thực giống nhánh chinh ta mạch sau:  Bước 6: Và ta hoàn thành cấu trúc Sequencer cách CM ta chọn transition (T1) nhấp chuột chọn biểu tượng P H T at uo © Tr yen u chọn step1 Banvào số “1” gõ q H Su ng D ph hu yt am K Trang 35 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Hình 3.2 Tạo nhánh Graph 3.2 Viết chương trình ACTION cho step Cũng có phương pháp để viiết chương trình action cho step transition: Direct Drap-and-Drop Trang 36 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Sau sử dụng phương pháp Drap-and-Drop : Insert > Drap-and-Drop Bước 1: Chọn menu Insert > Action Kết là: Trên chuột xuất biểu tượng sau Bước 2: chèn dịng action rỗng cách nhấp chuột vào action Bước 3: Enter vào action Một action bao gồm lệnh địa Trong ngô n ngữ Graph có lệnh hay sử dụng : S Set ngõ R Reset ngõ D Delay khoaûng thời gian (xem thêm S4 hình 3) C Đếm kieän M S1 CU S1 CR P HC uat T Sử dụng Counter C20 đếmh hành động củ a S1 y t soá am K ph Reset CounterSC20 H u C20 C20 uo © Tr yen u an q ng D B 3.3 Viết chương trình TRANSITION Có hàm logic “ Công tắc thường mở”, “Cơng tắc thường đóng”, “ Hàm so sánh” sử dụng cho điều kiện-CONDITION transition Viết chương trình cho transition sau: Bước 1: Chọn View >LAD Chèn vào cơng tắc thường mở Chèn vào cơng tắc thường đóng Chèn vào phép so sánh Bước 2: Sau nhấp chọn chèn vào vị trí lúc cách nhấn phím ESC Bước 3: Enter địa vào Nhấp chuột vào vùng u cầu Rồi gõ vào địa kí hiệu địa ( Ví dụ I0.0 I0.0_Nut_nhan_dung ) Bước 4: Trang 37 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Khi S4 chạy 20 S M0.1 đả o trạn g thá i Trang 38 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Hình 3.3 Chương trình khở i động sao/tamgiac dùng ngôn ngữ Graph 3.4 Lưu đóng chương trình lại Khi lưu chương trình lại, phần mềm tự động kiểm tra (compile) Bước 1: Chọn menu File > Save Kết là: hộp thoại “Select Instance DB” mở với thơng số mặc định DBx (với x trù ng với x củ a khố i FBx ví dụ FB1 DB1) Bước 2: Đồng ý với mặc định cách nhấp chọn “OK” Kết là: Khối liệu “DB-Data block” tự động tạo folder “Blocks” Bước 3: Đóng chương trình lại cách chọn File > Close Trang 39 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn 3.5 Gọi chương trình từ khối FB1 vào khối OB1 Chương trình điều khiển động gọi vào khối OB1 Chúng ta tạo khối OB1 viết dạng LAD, FBD, STL, SCL ( Ở khối OB1 tạo dạng LAD Chương trình khối OB1 biểu diễn sơ đồ sau Làm trình tự bước sau: Bước 1: Mở folder “Blocks” S7 program cửa sổ SIMATIC Manager Bước 2: Double- click vào khối OB1 Bước 3: Chọn ngôn ngữ viết dạng LAD cách View > LAD Bước 4: Mở Overviews chư có sẵn cách View > Overwiews Rồi nhấp chọn FB, double-click vào FB1 Bước 5: Gõ tên khối liệu “DB1” vào phía H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Hình 3.4 Gọ i khối FB OB1 Bước 6: Lưu đóng khối OB1 lại cách File > Save File >Close 3.6 Download chương trình xuống CPU kiểm tra tuầ n tự chương trình 3.6.1 Download chương trình xuống CPU Để cho phép download chương trình xuống CPU, ta phải download tất khối ( DB1, FB1, OB1, FC70/71, FC72 và/hoặc FC73) xuống CPU theo bước sau: Trang 40 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn Truong DH SPKT TP HCM http://www.hcmute.edu.vn Bước 1: Mở cửa sổ SIMATIC Manager chọn folder “ Blocks” Bước 2: Chọn menu PLC> Download 3.6.2 Kiểm tra chương trình Để kiểm tra chương trình , địi hỏi cần phải kết nối với với CPU Bước 1: Mở cửa sổ SIMATIC Manager Bước 2: Mở Sequencer cách double-click vào khối FB1 Bước 3: Chọn menu Debug > Monitor Kết là: Trạng trái chương trình hiển thị ( Step kích hoạt) Step hoạt động hiển thị màu xanh H Su ng D ruo K pham M P HC uat T y th n©T quye an B Trang 41 Thu vien DH SPKT TP HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn ... LỤC Chương 1. 1 Giới thiệu PLCS 7-3 00 1. 1 .1 Thiết bị điều khiển khả trình 1. 1.2 Các module PLCS 7-3 00 1. 2 Tổ chức nhớ CPU 1. 3 Vòng quét chương trình PLC 1. 4 Cấu trúc chương trình 1. 4 .1 Lập trình... - Dữ liệu số nhị phân Ví dụ L 2 #11 0 011 //Nạp số nhị phân 11 0 011 vào ghi ACCU1 - Dữ liệu số Hexadecimal x có độ dài byte (B #16 #x), từ (W #16 #x) hoặ c từ kép (DW #16 #x) Ví dụ L B #16 #1E //Nạp số 1E... số bit 8 ,10 ,12 ,14 ,16 tùy theo loại module Ví dụ : Module SM 3 31; AI x 12 bit; (6ES73 3 1- 7KB0 2-0 AB0) Các dạng tín hiệu đọ c đượ c - Điện p - Dò ng điệ n - Điện trở - Nhiệt độ Độ phân giải 12 bit

Ngày đăng: 22/04/2015, 02:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN