Định nghĩa Đa thức đặc trƣng Giả sử là một giá trị riêng của tự đồng cấu Khi đó không gian vectơ gồm vectơ và tất cả các vectơ riêng của ứng với... Thuật toán tìm giá trị riêng và vect
Trang 1ma trận là phần kiến thức cơ bản nhất, gây được nhiều hứng thú nhất trong nội dung môn học này Có nhiều vấn đề khó liên quan đến ma trận và chéo hóa ma trận là một trong những những vấn đề như thế Do đó em muốn đi sâu
vào tìm hiểu vấn đề này Được sự hướng dẫn tận tình của Th.s Nguyễn Văn Vạn cùng với lòng yêu thích môn học này em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Vấn đề chéo hóa ma trận và ứng dụng”
2 Mục đích nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài mà em chọn là ứng dụng của chéo hóa ma trận
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu các phương pháp chéo hóa và các ứng dụng của chéo hóa
ma trận
4 Đối tượng nghiên cứu
Trong đề tài này em xây dựng xung quanh các vấn đề về chéo hóa ma trận Theo đó, em đưa ra các ứng dụng của chéo hóa ma trận
5 Phương pháp nghiên cứu
Tìm và tham khảo tài liệu, phân tích và tổng hợp bài tập minh họa, tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn
Trang 22
PHẦN B NỘI DUNG
1.1 Không gian vectơ
Trang 33
Khi thì được gọi là không gian vectơ thực Khi thì được gọi là không gian vectơ phức
Ví dụ:
a) Tập các vectơ tự do cùng với phép toán cộng 2 vectơ và nhân vectơ với 1
số thực là một không gian vectơ thực
b) Tập các đa thức ) cũng lập thành 1 không gian vectơ trên trường với phép toán cộng đa thức và phép nhân đa thức với vô hướng thuộc trường
1.1.2 Hệ vectơ độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính
1.1.2.1 Định nghĩa (độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính)
Trong không gian vectơ
a) Hệ vectơ ( được gọi là độc lập tuyến tính nếu hệ thức:
Trang 4
Nếu { } ta qui ước
Nếu không có cơ sở nào gồm hữu hạn phần tử thì nó được gọi là không gian vô hạn chiều
1.1.3.4 Ví dụ
Khi đó { là cơ sở chính tắc (cơ sở tự nhiên của ) và
Trang 5
5
b) Trường số phức là một không gian vectơ với cơ sở {1}
Đồng thời là 1 không gian vectơ với cơ sở {1,i}
Ta thường kí hiệu ma trận bởi các chữ A, B.…Ma trận (1) có thể được kí hiệu đơn giản bởi: ( Ta cũng nói A là ma trận có m dòng, n cột Khi m n thì ma trận ( được gọi là ma trận vuông cấp n và được kí hiệu đơn giản là
Tập tất cả các ma trận kiểu (m,n) với các phần tử thuộc trường được kí hiệu là Mat(m
1.2.2 Định nghĩa
Cho ( là 2 ma trận cùng thuộc Mat(
Ta gọi là tổng của 2 ma trận A và B một ma trận xác định bởi:
Trang 6Ta gọi ma trận vuông là ma trận khả nghịch (hay là
ma trận vuông không suy biến), nếu có ma trận vuông
Khi đó B gọi là ma trận nghịch đảo của A và kí hiệu Nếu A là
ma trận khả nghịch thì ma trận nghịch đảo cuả nó là duy nhất
1.2.5 Ma trận chuyển
Định nghĩa:
vectơ n chiều V.Ta gọi ma trận vuông cấp n trong đó được xác định bởi:
Trang 77
là ma trận chuyển từ cơ sở (e) sang cơ sở (
Gọi và lần lượt là các cột toạ độ của vectơ lần lượt đối
với cơ sở (e) và cơ sở ( thì ta có công thức đổi toạ độ từ cơ sở (e) sang cơ sở ( viết dưới dạng ma trận là :
Trang 8
8
2.6 Ma trận đồng dạng
Định nghĩa:
Cho 2 ma trận A, B Ta nói A, B là 2 ma trận đồng dạng nếu tồn tại một ma trận C là ma trận khả nghịch sao cho
Trang 10xác định như sau:
Trang 11
Tính chất 2: Nếu các thành phần của một cột có thừa số chung thì có thể
đưa ra ngoài dấu định thức
Trang 12Ví dụ:
Với tự đồng cấu bất kì, các không gian sau đây đều là bất biến: {
1.5.2 Định nghĩa (Vectơ riêng và giá trị riêng)
Giả sử là một tự đồng cấu của - không gian vectơ Nếu có vectơ của và vô hướng sao cho thì được gọi là 1 giá trị riêng còn được gọi là vectơ riêng của ứng với giá trị riêng
Nhận xét : Nếu là 1 vectơ riêng của ứng với giá trị riêng
1.5.3 Định nghĩa (Đa thức đặc trƣng)
Giả sử là một giá trị riêng của tự đồng cấu Khi đó không gian vectơ gồm vectơ và tất cả các vectơ riêng của ứng với
Trang 13Như vậy là đa thức bậc n của
Thuật toán tìm giá trị riêng và vectơ riêng của f Bước 1: Tìm ma trận của tự đồng cấu trong 1 cơ sở nào đó
Bước 2: Lập đa thức bậc n đặc trưng của ma trận A
Bước 3: Giải phương trình đa thức bậc n của ẩn
Bước 4: Với mỗi nghiệm tìm được ở phương trình đa thức đặc trưng trên ta
giải hệ phương trình thuần nhất tuyến tính là:
Ứng với mỗi nghiệm không tầm thường ( của hệ này ta có
là 1 vectơ riêng của ứng với giá trị riêng
Ví dụ: Tìm giá trị riêng và vectơ riêng của tự đồng cấu có ma trận
Trang 14
ứng với giá trị riêng
Ứng với giá trị riêng , ta giải hệ phương trình:
với Vậy các vectơ với là các vectơ riêng của ứng với giá trị riêng
1.6 Chéo hóa ma trận
1.6.1 Định nghĩa
Tự đồng cấu của không gian vectơ hữu hạn chiều được gọi là chéo hóa được nếu ta tìm được một cơ sở của gồm toàn những vectơ riêng của
Trang 1515
Hay chéo hóa được nếu có một cơ sở của mà ma trận của đối với
cơ sở đó là ma trận chéo
Giả sử A là ma trận của trong một cơ sở nào đó của Từ định nghĩa
ta suy ra rằng chéo hóa được nếu và chỉ nếu tồn tại ma trận
B thì A được gọi là ma trận chéo hoá được
Nếu A chéo hoá được thì mọi ma trận đồng dạng với A cũng chéo hoá được Việc tìm 1 cơ sở (nếu có) của gồm toàn những vectơ riêng của gọi là việc chéo hoá tự đồng cấu
1.6.3 Định lý
Giả sử là những vectơ riêng của tự đồng cấu ứng với những giá trị riêng đôi một khác nhau Khi đó hệ vectơ độc lập tuyến tính
Chứng minh:
Định lí được chứng minh quy nạp theo m
Trang 161.6.4 Hệ quả (Điều kiện cần)
a) Nếu và tự đồng cấu có n giá trị riêng đôi một khác nhau thì chéo hoá được
b) Nếu ma trận có n giá trị riêng đôi một khác nhau trong thì A chéo hoá được
1.6.5 Định lý
Giả sử là 1 tự đồng cấu của không gian vectơ hữu hạn chiều
có tính chất Thế thì chéo hoá được
Chứng minh
Trang 17Lấy { là 1 cơ sở của Trong chứng minh phần trên ta đã chỉ ra rằng Vì thế các vectơ đều là vectơ riêng của ứng với giá trị riêng bằng 1
Vì nên các vectơ đều là các vectơ riêng của ứng với giá trị riêng bằng 0
gồm toàn vectơ riêng của cho nên chéo hóa được
1.6.6 Định lý (Điều kiện cần và đủ để tự đồng cấu chéo hoá đƣợc)
Cho là một không gian vectơ n chiều và là 1 tự đồng cấu của thì chéo hóa được khi và chỉ khi 2 điều kiện sau đây được thoả mãn: a) Đa thức đặc trưng của phân tích được
Trang 18
18
Trong đó là các vô hướng đôi một khác nhau trong
; ở đây là bội của xem như là nghiệm của đa thức đặc trưng
Chứng minh
Giả sử chéo hóa được Khi đó ta có thể tìm được 1 cơ sở của sao cho đối với ma trận này có dạng ma trận chéo là D với phần tử nằm trên đường chéo bằng phần tử nằm trên đường chéo bằng , trong đó
và các đôi một khác nhau Do đó:
Nhận xét rằng ma trận là một ma trận chéo với phần tử nằm trên
nào đó
Ngược lại, giả sử các điều kiện a) và b) được thoả mãn
Xét không gian con riêng của ứng với giá trị riêng là
Trang 1919
với mỗi ta lấy { là 1 cơ sở của rồi gộp tất cả các cơ sở này với nhau ta sẽ nhận được 1 cơ sở của gồm toàn những vectơ riêng của Vậy chéo hóa được
1.6.7 Định lý (Điều kiện cần và đủ để 1 ma trận chéo hoá đƣợc)
Điều kiện cần và đủ để A chéo hóa được là A có n vectơ riêng độc lập tuyến tính Khi đó C là ma trận chuyển từ cơ sở chính tắc của sang cơ sở gồm n vectơ riêng của A
Chứng minh
A chéo hóa được tức là A đồng dạng với ma trận chéo B có dạng
Nghĩa là tồn tại ma trận không suy biến C sao cho hay
Kí hiệu trong đó ) là các vectơ cột của C Theo định nghĩa phép nhân 2 ma trận ta có ma trận tích sẽ có các cột là
và ma trận tích sẽ có các cột là
Do vậy là các giá trị riêng của và là các vectơ riêng tương ứng với các giá trị riêng
Vì khả nghịch nên các vectơ cột độc lập tuyến tính
Ngược lại, giả sử có n vectơ riêng độc lập tuyến tính tương ứng với các giá trị riêng là
Xây dựng ma trận với các cột là các vectơ nghĩa là ] Khi đó các cột của ma trận tích là
Trang 20Hay chéo hoá được
Từ định lý trên ta rút ra quy tắc để chéo hoá 1 ma trận A cho trước như sau:
Bước 1: Tìm nghiệm đặc trưng của ma trận A và các vectơ riêng tương ứng Bước 2: Nếu mọi vectơ riêng A đều phụ thuộc tuyến tính thì A không đồng
dạng với ma trận chéo Ngược laị nếu tìm được n vectơ riêng độc lập tuyến tính thì ta lập được ma trận ở đây là các vectơ cột của C
Bước 3: Khi đó ma trận sẽ là ma trận chéo với là các giá trị riêng và chúng sẽ là các phần tử nằm trên đường chéo chính
Ví dụ 1:
Hãy chéo hóa ma trận A
Giải
Trang 2121
Đa thức đặc trưng của ma trận A là:
Vì A có 3 giá trị riêng phân biệt A chéo hóa được
Trang 23Ma trận vuông A được gọi là ma trận trực giao nếu trong đó
là ma trận chuyển vị của A hay nói cách khác nếu hệ vectơ cột của A là một
Trang 24Giả sử A là ma trận vuông cấp n Nếu tồn tại ma trận trực giao C sao cho
là ma trận chéo thì A gọi là chéo hóa trực giao được và C gọi là ma
trận làm chéo hoá trực giao A
1.6.8.3 Định lý
Ma trận vuông A làm chéo hóa trực giao được khi và chỉ khi A có n vectơ riêng trực chuẩn
Chứng minh
Giả sử ma trận A làm chéo hoá trực giao được và tồn tại ma trận trực giao
C sao cho , trong đó B là ma trận chéo mà n vectơ cột của C là các vectơ riêng của A Mặt khác C là ma trận trực giao nên theo định nghĩa các vectơ cột của C là hệ trực chuẩn
Ngược lại, giả sử A có n vectơ riêng trực chuẩn kí hiệu
Trang 2525
Bước 4: Ma trận C tìm được là ma trận mà các cột tọa độ của nó là tọa độ của
các vectơ cơ sở đã trực chuẩn ở bước 3
Gọi ma trận Khi đó B là ma trận có dạng chéo:
Vậy A có 2 giá trị riêng
Với , ta có là không gian nghiệm của hệ phương trình:
Với , ta có là không gian nghiệm của hệ phương trình:
Trang 2626
Chọn 2 vectơ riêng trực giao
Hệ { là 1cơ sở trực giao gồm toàn vectơ riêng của A chuẩn hoá hệ này ta được:
1.6.9 Phương pháp chéo hóa
1.6.9.1 Phương pháp trực giao hóa Gram_schmidt
Phương pháp này là dùng ma trận trực giao để chéo hoá ma trận đối xứng Nghĩa là ta đi tìm ma trận trực giao C sao cho có dạng chéo
Ví dụ :
Trang 27
Vectơ riêng
Với ta xét hệ phương trình:
Trang 28Nhân 1 dòng với 1 vô hướng khác
Trang 3030
Vậy dạng chéo của A là:
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA CHÉO HÓA MA TRẬN
2.1 Tìm ma trận nghịch đảo
Ta sử dụng thuật toán Gauss_Jordan để tìm ma trận nghịch đảo (nếu có) của ma trận A vuông cấp n trên trường Thuật toán này được xây dựng dựa vào kết quả thứ 2 của hệ quả sau:
Trang 31Ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Lập ma trận n hàng, 2n cột bằng cách ghép thêm ma trận đơn vị
cấp n vào bên phải
Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng để đưa về dạng
Trang 3434
Vậy ma trận nghịch đảo của ma trận A là:
Ta còn áp dụng ma trận chéo để tính lũy thừa của ma trận vuông
Ví dụ 3: Tìm ma trận nghịch đảo cuả A và tính
Giải
Trang 36ma trận của đối với cơ sở đó có dạng chéo
Việc tìm 1 cơ sở (nếu có) của gồm toàn những vectơ riêng của gọi là việc chéo hoá tự đồng cấu
Như vậy ta đi chéo hoá ma trận A của cũng chính là ta đi tìm cơ sở của
để có dạng chéo đối với cơ sở đó
Các bước tìm cơ sở của để có dạng ma trận chéo:
Bước 1: Tìm ma trận của tự đồng cấu trong 1 cơ sở nào đó
Bước 2: Lập đa thức đặc trưng của ma trận A
Bước 3: Giải phương trình đa thức bậc n của ẩn
Bước 4: Với mỗi nghiệm tìm được ta giải hệ phương trình tuyến tính thuần
nhất là:
Trang 3737
Ứng với mỗi nghiệm không tầm thường của hệ này ta có
là 1 vectơ riêng của ứng với trong đó ( là nghiệm không tầm thường của hệ
Cơ sở tìm được là gồm toàn những vectơ riêng vừa tìm được
Vectơ riêng
Trong đó là cơ sở của
Trang 3838
Ứng với ta có hệ phương trình:
Trang 39a)
b)
c)
Trang 40Trong đó các là các phần tử cho trước thuộc trường được gọi là một
hệ phương trình tuyến tính trên trường Các được gọi là các hệ số của
Trang 4141
Nếu thì hệ (1) gọi là hệ Crame
Nếu thì hệ (1) được gọi là hệ tuyến tính thuần nhất
Hệ (1) có thể có nghiệm duy nhất, vô nghiệm hoặc vô số nghiệm
Ứng dụng của chéo hóa ma trận vào giải hệ phương trình tuyến tính như sau:
Ta áp dụng phương pháp Gauss_Jordan để giải hệ phương trình Crame:
Ta sử dụng các phép biến đổi Gauss đưa ma trận A về ma trận tam giác trên Sau đó ta tiếp tục áp dụng các biến đổi sơ cấp để đưa ma trận tam giác trên về ma trận đơn vị
Trang 43a)
Trang 4545
PHẦN C KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ nội dung khóa luận của em Trong khóa luận này em
đã trình bày những hiểu biết của mình về những kiến thức cơ bản liên quan đến vấn đề chéo hóa ma trận và ứng dụng của chéo hóa ma trận vào giải một
số bài toán như tìm ma trận nghịch đảo, giải hệ phương trình tuyến tính và tìm
cơ sở…
Qua việc thực nghiên cứu đề tài này, em đã được mở rộng tầm hiểu biết
về vấn đề chéo hóa ma trận và làm quen với việc nghiên cứu khoa học
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian có hạn và đây cũng là vấn
đề mới đối với bản thân em nên trong quá trình viết cũng như trong quá trình
in ấn, khóa luận này không thể tránh khỏi những thiếu xót
Em kính mong các thầy cô giáo và các bạn sinh viên đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành khóa luận này của mình
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Toán, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đặc biệt thầy Nguyễn Văn Vạn đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận này
Trang 4646
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Xuân Hải (chủ biên), Trịnh Thanh Đèo, Thái Minh Đường, Trần Ngọc
Hội, Đại số tuyến tính, Nhà xuất bản ĐHQG TP Hồ Chí Minh
[2] Nguyễn Hữu Việt Hưng, Đại số tuyến tính, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2000
[3] Ngô Thúc Lanh, Đại số tuyến tính, Nhà xuất bản ĐH và THCN, 1970 [4] Đoàn Quỳnh (chủ biên), Giáo trình toán đại cương phần một Đại số tuyến tính và hình học giải tích, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1988
[5] Ngô Việt Trung, Giáo trình Đại số tuyến tính, Nhà xuất bản ĐHQG Hà
Nội 2001
[6] Phan Hồng Trường, Giáo trình Đại số tuyến tính