Hoàn Thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh ngânhàng NHTMCP các Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh (VPBank) Kinh Đô
Chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hoàn Thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh ngânhàng NHTMCP các Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh (VPBank) Kinh Đô MỤC LỤC Hoàn Thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh ngânhàng NHTMCP các Doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh (VPBank) Kinh Đô .1 MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 3 I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 3 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank .3 1.2. Sơ đồ tổ chức VPBank .7 1.3. Kết quả hoạt động của ngân hàng trong một số năm gần đây 13 II. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 16 2.1. Quy trình thẩm định dự án .16 2.2. Nội dung thẩm định dự án tại ngân hàng .19 2.2.1. Thẩm định hồ sơ vay vốn : .19 2.2.2. Thẩm định khách hàng vay vốn 22 2.2.3. Thẩm định dự án đầu tư: 25 2.2.4. Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay .40 Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế Đầu tư 47C Chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 III. VÍ DỤ MINH HỌA CHO CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG: "DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÂNG CẤP NĂNG LỰC ĐÓNG MỚI VÀ SỬA CHỮA TÀU CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY NGÔ QUYỀN" 43 3.2. Đánh giá công tác thẩm định của ngân hàng trong "dự án nâng cao năng lực đóng mới vào sửa chữa tàu" .59 3.2.1. Những mặt đạt được 59 3.2.2. Những mặt còn hạn chế 59 IV. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG .60 4.1. Những mặt đạt được: 60 4.2. Những mặt còn hạn chế .65 4.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác thẩm định của ngân hàng .74 4.3.1. Nguyên nhân chủ quan 74 4.3.2 Nguyên nhân khách quan .76 CHƯƠNG II MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 79 2.1. Định hướng cho công tác thẩm định của ngân hàng trong thời gian tới 79 2.1.1. Nhu cầu thẩm định dự án tại ngân hàng 79 2.1.2.Định hướng cho công tác thẩm định dự án đầu tư 81 2.2. Các giải pháp 81 2.2.1. Nhận thức về công tác thẩm định .81 2.2.2. Các giải pháp 82 2.3. Một số kiến nghị .94 Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế Đầu tư 47C Chuyên đề thực tập Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2.3.1.Với nhà nước và các Bộ ngành có liên quan 94 2.3.2. Với ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại khác .95 2.3.3.Kiến nghị với chủ đầu tư 96 2.3.4. Với VPBank .97 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế Đầu tư 47C Chuyên đề thực tập LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế. Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh. Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém. Thậm chí nếu ngân hàng đổ vỡ nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ. Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư. NHTM đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh. NHTM ngày càng đóng vai trò là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của các thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Trong số các nghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống. Đây là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi cho vay. Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Có vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đã chú trọng đến công tác thẩm định nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Ngân Hàng VPBank -chi nhánh VPBank Kinh Đô, em đã chọn đề tài: "Hoàn Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế Đầu tư 47C 1 Chuyên đề thực tập Thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh VPBank Kinh Đô". Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh và trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức để hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và chất lượng thẩm định tài chính dự án nói chung tại Chi nhánh. Chuyên đề thực tập bao gồm 2 chương: Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Thương nghiệp cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Chương 2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng. Trong quá trình phân tích, do còn thiếu kinh nghiệm và hạn chế về mặt nhận thức, Chuyên đề thực tập của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để Chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Em rất cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là cô Nguyễn Hoàng Hà đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề. Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế Đầu tư 47C 2 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank Ngân hàng thương mại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (tên gọi tắt: VPBank) là một pháp nhân được thành lập trên cơ sở tự nguyện của các cổ đông theo pháp luật Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng, và công ty tài chính số 38/LCT-HĐNN8 ngày 24/5/1990 của Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam và được Thống đốc NHNN Việt Nam cấp giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP ngày 12/8/1993 trong thời hạn 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993. Tháng 2/2006, VPBank đã đặt trụ sở tại số 8 Lê Thái Tổ, phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Webside: www.vpbank.com.vn Từ khi thành lập cho đến nay, VPBank đã có những bước phát triển vượt bậc, đặc biệt năm 2006 được coi là một năm có nhiều sự đột phá với một loạt các hoạt động mang tính chất nền tảng cho sự đổi mới, phát triển của VPBank trong tương lai. Khi mới thành lập, VPBank có số vốn điều lệ ban đầu 20,01 tỷ VNĐ với 16 cổ đông sang lập là các pháp nhân, thể nhân Việt Nam. Tháng 8/1994 VPBank nâng vốn điều lệ lên 70,01 tỷ VNĐ. Ngày 18/3/1996 vốn điều lệ của VPBank tăng lên 174,9 tỷ VNĐ với 97 cổ đông. Song do nhu cầu phát Nguyễn Nữ Tuệ Linh Kinh tế Đầu tư 47C 3