Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
579,28 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ==***== NGUYỄN THỊ THÙY DUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 1, CÔNG NGHỆ 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học HÀ NỘI – 2012 Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ==***== NGUYỄN THỊ THÙY DUNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 1, CÔNG NGHỆ 10 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN ĐÌNH TUẤN HÀ NỘI – 2012 Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô khoa Sinh - KTNN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Đình Tuấn dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn SV thực Nguyễn Thị Thùy Dung Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Đình Tuấn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm SV thực Nguyễn Thị Thùy Dung Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PPDHTC : Phƣơng pháp dạy học tích cực PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPGD : Phƣơng pháp giáo dục GVTT : Giáo viên làm trung tâm HSTT : Học sinh làm trung tâm LLDH : Lý luận dạy học PGS - TS : Phó giáo sƣ - Tiến sỹ THPT : Trung học phổ thông TTC : Tính tích cực SGK : Sách giáo khoa GS : Giáo sƣ GV : Giáo viên HS : Học sinh Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, kỷ khoa học công nghệ Với phát triển nhƣ vũ bão khoa học - kỹ thuật, bùng nổ thông tin làm cho mâu thuẫn nhu cầu trang bị tri thức cho hệ trẻ với thời gian học tập bậc học phổ thông ngày trở nên gay gắt Trong bối cảnh hầu hết quốc gia giới xác định chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Nhƣ đổi PPDH theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh xu hƣớng tất yếu lí luận dạy học đại Ở nƣớc ta, để hội nhập sâu, rộng với giới việc đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa đất nƣớc Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Tại điều 28, luật giáo dục yêu cầu: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng khả tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập học sinh”.Thực Nghị Đảng luật giáo dục năm qua ngành giáo dục đào tạo tiến hành đổi toàn diện, triệt để, mục tiêu, nội dung PPDH Điều 23, Luật Giáo dục quy định mục tiêu giáo dục phổ thông là: "giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ nhằm hình thành nhân cách ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" Về nội dung: SGK phổ thông biên soạn lại từ bậc tiểu học đến bậc THPT Từ năm học 2006 - 2007 SGK Công nghệ 10 đƣợc thực nƣớc Nội dung SGK thay đổi nhằm Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu PPDH Chính vậy, đổi PPDH yêu cầu cần thiết nghiệp công nghiệp hóa đại hóa, đồng thời đòi hỏi cấp bách thực tiễn giáo dục phổ thông Nghị đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam khóa VIII khẳng định: “Phải đổi PPGD đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học, bƣớc đầu áp dụng phƣơng pháp tiên tiến, phƣơng tiện đại vào trình dạy học đảm bảo điều kiện, thời gian nghiên cứu tự học HS sinh viên” Mặt khác, môn Công nghệ nông nghiệp môn khoa học ứng dụng, đòi hỏi phải đáp ứng sở vật chất, điều kiện thực hành thực nghiệm Tuy nhiên, trình đổi gặp phải nhiều khó khăn Một số giáo viên chƣa thực thấm nhuần chất, hƣớng cách thức đổi PPDH, hiểu biết sở lí luận, thực tiễn đổi PPDH chƣa sâu sắc Đa số GV trọng truyền thụ kiến thức theo kiểu thuyết trình xen kẽ hỏi đáp, nặng thông báo, giảng giải kiến thức, nhẹ phát huy tính tích cực phát triển tƣ HS Hình thức tổ chức dạy học đơn điệu Dạy theo lớp chủ yếu Các hình thức dạy học cá nhân, nhóm, trời chƣa đƣợc thực hiện, thực chƣa có hiệu Điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ Trong điều kiện biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập HS hƣớng đổi PPDH có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện trƣờng phổ thông Hiện có nhiều PPDH đặc biệt phƣơng pháp có ứng dụng khoa học công nghệ thông tin, nhiên địa phƣơng gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn sở vật chất chƣa đƣợc trang bị máy tính internet phƣơng pháp truyền thống ƣu Để phƣơng pháp dạy học truyền thống pháy huy nhiều ƣu điểm có tác dụng Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiều mặt phƣơng pháp vấn đáp, để phát huy tối đa GV cần xây dựng sử dụng câu hỏi cách hợp lý cho phát huy tối đa tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo HS Từ lý nêu mà chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Chương 1: Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cương, Công nghệ 10” với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học Công nghệ 10 nói chung, phần 1: Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp, Chƣơng 1: Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cƣơng nói riêng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy TTC HS Chấm dứt lối dạy học đọc chép, tăng cƣờng dạy học phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ phù hợp với đối tƣợng học sinh.Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học môn Công nghệ phổ thông theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Công nghệ 10 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng sử dụng hệ thông câu hỏi theo hƣớng dạy học tích cực chƣơng 1, SGK Công nghệ 10 phát huy đƣợc tối đa khả học tập HS Giúp HS tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo việc lĩnh hội, vận dụng kiến thức nói chung chƣơng 1, SGK Công nghệ 10 nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng - Nghiên cứu hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC học tập học sinh khâu trình dạy học - Nội dung chƣơng 1, SGK Công nghệ 10 Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chƣơng 1: “Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cƣơng” , phần “Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp”, sách giáo khoa Công nghệ 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận cho đề tài - Xác định thực trạng việc xây dựng, sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học chƣơng 1, SGK Công nghệ 10 - Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng 1: Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cƣơng, Công nghệ 10 làm sở cho việc xây dựng sử dụng câu hỏi - Xây dựng hệ thống câu hỏi để tổ chức dạy học chƣơng 1: Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cƣơng - Thiết kế giáo án có sử dụng câu hỏi xây dựng để tổ chức dạy học số chƣơng - Xin ý kiến nhận xét để xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng câu hỏi đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở xác định sở lý luận đề tài nhƣ: Quan điểm đổi giáo dục đào tạo Đảng, lý luận dạy học đại, phƣơng pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu nội dung chƣơng trình sách giáo khoa, tài liệu trồng trọt, lâm nghiệp, làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Dự trao đổi với giáo viên phổ thông việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi giảng dạy Công nghệ 10 - Quan sát biểu tích cực học sinh học, sử dụng câu hỏi kích thích tính tƣ học sinh Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 6.3 Phương pháp chuyên gia - Mục đích: Xin ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông chất lƣợng câu hỏi xây dựng, thiết kế giảng tính khả thi hiệu sƣ phạm - Phƣơng pháp tiến hành: + Trao đổi trực tiếp, vấn GV trung học phổ thông + Dùng phiếu nhận xét đánh giá Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc xây dựng hệ thống câu hỏi đổi PPDH theo hƣớng tích cực hóa học tập học sinh - Xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi phục vụ cho việc dạy học chƣơng 1,SGK Công nghệ 10 - Thiết kế đƣợc số giáo án có sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng làm tài liệu tham khảo, góp phần khắc phục khó khăn SV GV trung học phổ thông việc thực SGK đổi PPDH Cấu trúc khóa luận - Phần 1: Mở đầu - Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh dạy học chƣơng 1: “Trồng trọt, Lâm nghiệp đại cƣơng”, phần: Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp, Công nghệ 10 Chƣơng 3: Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập HS để thiết kế giáo án - Phần 3: Kết luận đề nghị Nguyễn Thị Thùy Dung 10 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Dạy * Đặt vấn đề: Để nâng cao hiệu phòng trừ sâu, bệnh hại trồng, ngƣời ta sử dụng tổng hợp biện pháp khác Đó biện pháp nào? Sử dụng nhƣ cho hợp lí ta tìm hiểu nội dung hôm Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Hoạt động thầy trò Nội dung Yêu cầu HS nghiên cứu I Khái niệm phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng thông tin SGK CH17.1: Thế - Phòng trừ dịch hại trồng sử dụng phối phòng trừ tổng hợp dịch hại hợp biện pháp phòng trừ dịch hại trồng trồng? cách hợp lí HS trả lời CH17.2: Theo em, phối - Phát huy ƣu điểm, khắc phục nhƣợc điểm hợp biện pháp phƣơng pháp biện pháp nào? Cho ví dụ Vì cần phải làm vậy? II Nguyên lý phòng trừ tổng hợp HS trả lời dịch hại trồng GV: Nêu câu hỏi thảo luận CH17.3: Vì khỏe Trồng khoẻ coi nguyên lý Bảo tồn thiên địch phòng trừ tổng hợp dịch Thƣờng xuyên thăm đồng ruộng hại? Nguyễn Thị Thùy Dung Nông dân trở thành chuyên gia 56 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CH17.4: Thiên địch đóng vai trò phòng trừ tổng hợp? Cho VD minh họa? CH17.5: Tại phải bồi dưỡng nông dân trở thành chuyên gia? HS thảo luận trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng Hoạt động thầy trò Nội dung GV:Phát PHT, yêu cầu học III.Các biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng sinh hoàn thành PHT - Yêu cầu: Điền vào cột có Biện biện pháp pháp CH17.6: Nội dung biện pháp kĩ thuật? pháp kĩ HS trả lời thuật GV nhận xét kết luận CH17.7:Tác dụng 1.Biện Tiến hành Tác dụng - Cày bừa - Cây sinh - Vệ sinh đồng trƣởng tốt ruộng - Hạn chế - Tƣới tiêu tiêu diệt sâu - luân canh bệnh biện pháp kĩ thuật? - Gieo trồng - Không ô HS hoàn thành PHT thời vụ nhiễm - Ngăn chặn, giảm thiệt hại Nguyễn Thị Thùy Dung 57 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CH17.8: Nội dung Sử dụng sinh vật - Không ô chế phẩm nhiễm biện pháp sinh học? Lấy 2.Sinh chúng để - Ngăn VD? học ngăn chặn giảm không cho thiệt hại dịch sâu bệnh gây xâm nhập HS trả lời CH17.9: Để góp phần thực tốt biện pháp sinh - Không ô học cần làm gì? nhiễm môi HS trả lời trƣờng GV nhận xét Giống mang Tiêu diệt sâu Giống gen chống chịu bệnh hay hạn chế ngăn trồng ngừa phát triển hiệu sâu, bệnh Dùng thuốc hoá học trừ dịch hại Nội dung biện pháp hoá Diệt sâu bệnh có hiệu Chỉ sử dụng học?Khi sử dụng? 4.Hoá dịch HS trả lời học ngƣỡng gây hại, nhiễm hại tới - Không ô thuốc đƣợc cấp phép sử dụng nông nghiệp CH17.10: Nêu ưu điểm, Cơ Bẫy (ánh sáng, - Không gây nhược điểm phương pháp giới vật mùi vị ) bắt ô nhiễm môi giới vật lí? lý vợt, tay, phóng trƣờng HS trả lời Nguyễn Thị Thùy Dung xạ, nhiệt độ 58 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giữ cho sâu bệnh - Ngăn lây CH17.11: Nội dung phương pháp điều hoà? HS trả lời GV nhận xét kết luận phát triển mức lan Điều hoà độ định - Cân diện tích giới hạn sinh thái - Không ô nhiễm môi trƣờng Củng cố CH17.12: Dựa vào sở để người ta sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? CH17.13: Em làm để phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng địa phương em cho có hiệu quả? CH17.14: Kể tên vài dịch bệnh dư luận quan tâm Theo em nguyên nhân gây nên dịch bệnh? Hƣớng dẫn học tập nhà - Về nhà tìm hiểu vài dịch bệnh đƣợc dƣ luận quan tâm Nguyên nhân gây nên dịch bệnh đó? - Đọc trƣớc Nguyễn Thị Thùy Dung 59 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bài 19 Ảnh hƣởng thuốc hoá học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trƣờng I MỤC TIÊU: Sau học xong học sinh phải : Kiến thức - Phân tích đƣợc ảnh hƣởng xấu thuốc hoá học bảo vệ thực vật (BVTV) đến quần thể sinh vật ngƣời - Xác định đƣợc biện pháp hạn chế ảnh hƣởng xấu thuốc hoá học BVTV Kỹ - Rèn luyện cho học sinh khả quan sát, nhận biết, làm việc với SGK, làm việc theo nhóm - Rèn cho học sinh khả phân tích, so sánh, khái quát Thái độ - Vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tiễn sản xuất - Có ý thức bảo vệ môi trƣờng sinh thái II PHƢƠNG TIỆN PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Phƣơng tiện - SGK, nghiên cứu kiến thức liên quan - Một số hình ảnh liên quan tới việc ảnh hƣởng thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trƣờng Phƣơng pháp - Vấn đáp gợi mở, trực quan tìm tòi, nêu vấn đề, làm việc độc lập với SGK III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Nguyễn Thị Thùy Dung 60 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Bài * Đặt vấn đề: Theo em thuốc hóa học BVTV tác động nhƣ đến sâu bệnh hại, quần thể sinh vật xung quanh môi trƣờng ? Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hƣởng xấu thuốc BVTV đến quần thể sinh vật môi trƣờng Hoạt động thầy trò GV yêu cầu HS nghiên cứu Nội dung I ảnh hƣởng xấu thuốc BVTV đến thông tin SGK trả quần thể sinh vật lời câu hỏi: Ảnh hƣởng xấu CH19.1: Khả ảnh hưởng xấu thuốc BVTV đến quần thể sinh vật gì? CH19.2: Vì thuốc hoá học BVTV có khả ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật? - Cháy, táp hay thân, làm giảm suất - Diệt sinh vậ có ích đồng ruộng, tích lại đất, nƣớc - Làm xuất dòng côn trùng kháng thuốc Nguyên nhân gây ảnh hƣởng - Thuốc có phổ độc rộng (có phổ độc rộng nên sử - Có nồng độ, tổng lƣợng chất độc cao dụng linh động Thƣờng đƣợc sử dụng với nồng độ cao tổng lƣợng cao) GV yêu cầu HS nghiên cứu II ảnh hƣởng xấu thuốc BVTV đến môi mục II SGK trƣờng CH19.3: Môi trường Hậu xấu Nguyên nhân sống bị ảnh hưởng Gây ô nhiễm - Phun với liều lƣợng cao, chịu tác động môi trƣờng: phun nhiều lần thuốc BVTV? đất, nƣớc, - Nƣớc mƣa, nƣớc tƣới rửa Nguyễn Thị Thùy Dung 61 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội không khí HS trả lời trôi thuốc xuống đất ngấm vào nguồn nƣớc GV nhận xét kết luận Gây ô nhiễm - Lƣợng thuốc nhiều, thời GV mở rộng: Tuy nhiều tác nông sản hại nhƣ nhƣng dịch gian cách li ngắn nên thuốc tồn lƣu nông sản bệnh phát triển mạnh, chúng Gây ngộ độc - Thuốc tồn lƣu đất, ta cần sử dụng thuốc để gây bệnh nƣớc động vật thuỷ sinh dập tắt dịch bệnh hiểm nghèo (tôm, cua, cá ), rau, cho ngƣời cỏđộng vật (trâu, bò, gà ) Ngƣời - Thuốc có khả tích luỹ dự trữ Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp hạn chế ảnh hƣởng xấu thuốc BVTV Hoạt động thầy trò Nội dung CH19.4: Có biện III Biện pháp hạn chế ảnh hƣởng pháp hạn chế ảnh xấu thuốc BVTV hưởng xấu thuốc hóa Chỉ sử dụng dịch hại tới ngƣỡng gây học BVTV? hại Sử dụng thuốc có tính chọn lọc cao, phân huỷ nhanh Sử dụng thuốc kỹ thuật, thời gian, liều lƣợng nồng độ Thực an toàn lao động vệ sinh môi trƣờng Nguyễn Thị Thùy Dung 62 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Củng cố Chọn phƣơng án CH19.5: Khi sử dụng thuốc BVTV có khả diệt trừ sâu bệnh cách nhanh chóng và: a Rau màu xanh tốt, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao, nhƣng ô nhiễm môi trƣờng phá hại sinh thái b Gây ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm nông sản, phát sinh sâu bệnh đột biến kháng thuốc, diệt trừ quần thể sinh vật có ích Gây bệnh hiểm nghèo cho ngƣời c Gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đất, khồng khí, phá vỡ cân sinh thái sinh dòng đột biến có lợi Gây bệnh hiểm nghèo cho ngƣời d Gây ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm nông sản, bảo vệ côn trùng có ích Gây bệnh hiểm nghèo cho ngƣời CH19.6: Thuốc hoá học BVTV xâm nhập vào thể nhười, gây bệnh hiểm nghèo đường: a Thuốc tồn lƣu nông sản, vào vật nuôi từ theo thức ăn vào thể ngƣời b Thuốc ngấm vào đất, nguồn nƣớc cho ngƣời sử dụng c Thuốc bốc không khí, qua đƣờng hô hấp vào thể ngƣời d a , b,c CH19.7: Nêu biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật? Hƣớng dẫn học tập nhà - Học cũ, làm tập SGK - Chuẩn bị mới: Tìm hiểu chế phẩm từ vi khuẩn, virut, nấm trừ sâu mà em biết Nguyễn Thị Thùy Dung 63 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.2 Nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông 3.2.1 Mục đích đánh giá Kiểm định chất lƣợng hệ thống câu hỏi xây dựng 3.2.2 Nội dung đánh giá Chất lƣợng hệ thống câu hỏi xây dựng 3.2.3 Đối tượng phương pháp đánh giá - Đối tƣợng: Giáo viên công nghệ trung học phổ thông - Phƣơng pháp tiến hành: Gửi hệ thống câu hỏi xây dựng phiếu nhận xét, đánh giá (Phụ lục) tới giáo viên công nghệ trƣờng trung học phổ thông Trong phiếu đánh giá xin ý kiến nhận xét, đánh giá tiêu chí sau: + Tính xác nội dung + Phù hợp với mục tiêu học + Tính khoa học + Tạo hứng thú học tập cho học sinh + Phát huy tính tích cực học tập học sinh + Đảm bảo thời gian tiến hành giảng dạy 3.2.4 Nhận xét giáo viên 3.2.4.1 Đánh giá hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi sử dụng đề tài soạn phù hợp với nhận thức học sinh Hệ thống câu hỏi phát huy đƣợc tính tích cực học tập học sinh 3.2.4.2 Đánh giá phần thiết kế học Bài soạn đảm bảo tính hệ thống, logic, đảm bảo đầy đủ kiến thức học, dùng để dạy cho học sinh lớp 10 Nguyễn Thị Thùy Dung 64 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.2.4.3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Xây dựng sử dụng câu hỏi kích thích tƣ tích cực biện pháp phù hợp với xu hƣớng đổi PPDH điều kiện sở vật chất trƣờng THPT Hệ thống câu hỏi thiết kế giảng sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV SV trƣờng cao đẳng, đặc biệt GV vùng sâu, vùng xa, GV trƣờng Nguyễn Thị Thùy Dung 65 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận chung Với nội dung kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận bƣớc đầu nhƣ sau: SGK Công nghệ 10 có đổi nội dung cách tiếp cận theo hƣớng chủ yếu cung cấp kiến thức đại cƣơng nông, lâm, ngƣ nghiệp Đặc biệt chƣơng 1: “Trồng trọt, lâm nghiệp đại cƣơng” có nhiều khái niệm làm sở khoa học cho quy trình khâu giống, cải tạo sử dụng đất, phòng trừ sâu, bệnh trồng trọt, lâm nghiệp Để nâng cao chất lƣợng dạy học GV phải phân tích nội dung bài, xác định mục tiêu, thành phần kiến thức, lựa chọn phƣơng tiện phƣơng pháp phù hợp, tổ chức linh hoạt hoạt động học tập HS Sử dụng câu hỏi kích thích tƣ biện pháp khả thi phù hợp với nội dung mục tiêu đổi SGK Công nghệ 10 nói chung chƣơng nói riêng Đặc biệt điều kiện khó khăn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học thiếu thốn, việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học mang lại hiệu sƣ phạm cao, góp phần đổi PPDH, khắc phục khó khăn trƣờng THPT nâng cao chất lƣợng dạy học môn Công nghệ 10 nói chung chƣơng 1: “ Trồng trọt, lâm nghiệp đại cƣơng” nói riêng Chúng xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi cho 13 Hệ thống câu hỏi GV phổ thông đánh giá cao tính khoa học, phù hợp với trình độ HS, đảm bảo chất lƣợng câu hỏi kích thích tƣ tích cực, sử dụng để tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủ động HS dạy học THPT, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV THPT Chúng xây dựng thiết kế giảng sử dụng câu hỏi kích thích tƣ tích cực Các thiết kế đƣợc GV THPT nhận xét, đánh giá có tính khả Nguyễn Thị Thùy Dung 66 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thi đạt hiệu sƣ phạm cao, phù hợp với xu hƣớng đổi PPDH điều kiện thực tế THPT Nếu đƣợc áp dụng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, HS hứng thú học tập yêu thích môn học Đề nghị Nên thƣờng xuyên tổ chức tập huấn bồi dƣỡng cho giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học theo chƣơng Trong điều kiện thời gian nghiên cứu khả có hạn với phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, kết nghiên cứu dừng lại nhận xét bƣớc đầu Chúng mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng Nguyễn Thị Thùy Dung 67 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên đứng lớp, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, TLBDTX chu kỳ 1993 - 1996, giáo viên THPT Nguyễn Minh Hồng (chủ biên), Thiết kế giảng 1, 2, NXB Hà Nội Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại – Lí luận – Biện pháp – Kỹ thuật, NXB ĐHQGHN Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo khoa công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo viên công nghệ 10, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập II, trƣờng CBQLGD, Trung ƣơng I, Hà Nội Nguyễn Đức Thành (1999), Phương pháp tích cực dạy học kĩ thuật nông nghiệp, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Sách dạy học công nghệ 10, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thùy Dung 68 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11 Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 12 1.2 Cơ sở lý luận 12 1.2.1 Tính tích cực học tập học sinh 12 1.2.2 Bản chất câu hỏi 14 1.3 Cơ sở thực tiễn 21 1.3.1 Mục tiêu điều tra 21 1.3.2 Nội dung điều tra 21 1.3.3 Phương pháp điều tra 22 1.3.4 Kết điều tra 22 Nguyễn Thị Thùy Dung 69 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chƣơng XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƢƠNG, CÔNG NGHỆ 10 24 2.1 Vị trí cấu trúc chƣơng 24 2.1.1 Vị trí 24 2.1.2 Cấu trúc 24 2.2 Nội dung chƣơng trình 26 2.2.1 Hệ thống hóa kiến thức chương 26 2.2.2 Những kĩ 27 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi 27 Chƣơng SỬ DỤNG CÂU HỎI PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN 38 3.1 Thiết kế giảng 38 Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thƣờng dùng 38 3.2 Nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông 64 3.2.1 Mục đích đánh giá 64 3.2.2 Nội dung đánh giá 64 3.2.3 Đối tượng phương pháp đánh giá 64 3.2.4 Nhận xét giáo viên 64 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Nguyễn Thị Thùy Dung 70 Lớp K34D Sinh - KTNN [...]... hiểu thực trạng về việc xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập của HS trong dạy học chƣơng 1, Công nghệ 10 1.3.2 Nội dung điều tra Điều tra việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của HS trong dạy học chƣơng 1, SGK Công nghệ 10, các PPDH đƣợc sử dụng trong bài thiết kế, những khó khăn trong quá trình áp dụng Nguyễn Thị Thùy Dung 21 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận... phục vụ dạy và học chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ Trong điều kiện đó biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập của HS là một trong những hƣớng đổi mới PPDH có tính khả thi cao và phù hợp với điều kiện của trƣờng phổ thông - Nguyên nhân khách quan: + Học sinh thiếu tự giác, không tích cực trong học tập + Học sinh coi môn Công nghệ là môn phụ nên không hứng thú học tập + Thói quen học thuộc... bảo phát huy tính tích cực của học sinh - Nguyên tắc 4: Đảm bảo nguyên tắc hệ thống trình tự logic phù hợp theo cấu trúc bài học - Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính thực tiễn 1.2.2.5 Quy trình thiết kế câu hỏi trong dạy - học Từ hệ thống những nguyên tắc mang tính phƣơng pháp luận trên, khóa luận đề xuất quy trình thiết kế câu hỏi, trên cơ sở đó vận dụng vào việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học Công. .. mảu… + Kĩ năng phổ biến tuyên truyền nội quy an toàn khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh Dựa trên cơ sở lý thuyết phân tích các tình huống sƣ phạm, đƣa ra các câu hỏi mang tính tích cực Cụ thể ở các bài 2, bài 3, bài 4, bài 6, bài 7, bài 9, bài 10, bài 12, bài 13, bài 15, bài 17, bài 19, bài 20 Bài 2 :... thuyết * Dựa vào hình thức diễn đạt có các dạng câu hỏi sau: - Câu hỏi trắc nghiệm chủ quan (Tự luận): Dạng câu hỏi dùng câu hỏi mở (Câu hỏi tự luận), yêu cầu HS xây dựng câu trả lời, là câu hỏi truyền thống sử dụng rộng rãi trong dạy học ở nƣớc ta Câu hỏi tự luận có thể phân thành 4 loại nhƣ sau: + Loại điền thêm một từ hoặc một cụm từ + Loại câu hỏi tự trả lời bằng một câu hay một số câu + Loại câu. .. tự lực của học sinh, giáo viên đã nhận thấy vai trò to lớn của câu hỏi phát huy năng lực tự lực trong hoạt động nhận thức của học sinh Tuy nhiên việc xây dựng câu hỏi chỉ là hình thức, giáo viên không quan tâm biện pháp xây dựng hoặc không xây dựng đƣợc biện pháp câu hỏi, mà giáo viên xây dựng phần lớn là những câu hỏi có sẵn, chƣa thực sự phù hợp với từng đối tƣợng → học sinh chƣa thực sự phát huy năng... Thói quen học thuộc lòng của HS Nguyễn Thị Thùy Dung 23 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Chƣơng 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 1: TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƢƠNG, CÔNG NGHỆ 10 2.1 Vị trí và cấu trúc chƣơng 1 2.1.1 Vị trí Nội dung chƣơng 1 có vị trí quan trọng trong chƣơng trình Công nghệ 10 Đây là phần kiến thức... cao về nhiều mặt trong hoạt động học tập của trẻ” 1.2.1.2 Tính tích cực học tập của học sinh Giáo sƣ Trần Bá Hoành cho rằng hoạt động học tập là dạng học tập riêng biệt của dạng hoạt động nhận thức TTC học tập đồng nghĩa TTC nhận thức Mục đích cuối cùng của quá trình dạy học là hình thành và phát triển nhân cách của HS Kết quả đó phụ thuộc trƣớc hết vào TTC học tập, TTC nhận thức của HS * Theo GS Trần... thức, vai trò của một học thuyết, giá trị của cách giải quyết một vấn đề mới đặt ra trong chƣơng trình Trong thực tế GV mới sử dụng câu hỏi ở mức 1 và 2 Dạng 3: Theo GS Trần Bá Hoành có thể sử dụng 5 loại câu hỏi chính: - Câu hỏi kích thích sự quan sát, chú ý - Câu hỏi yêu cầu phân tích so sánh - Câu hỏi yêu cầu tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá - Câu hỏi liên hệ với thực tế - Câu hỏi kích thích tƣ... những hiểu biết và kỹ năng dạy học, chƣa thực sự coi trọng yêu cầu trong dạy học Đa số các giờ dạy vẫn đƣợc tiến hành đồng loạt, áp dụng nhƣ nhau cho mọi đối tƣợng học sinh, các câu hỏi, bài tập đƣa ra cho mọi đối tƣợng học sinh đều có chung một mức độ khó – dễ Do đó, không phát huy đƣợc tối đa năng lực cá nhân của học sinh, chƣa kích thích đƣợc tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc ... việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập HS dạy học chƣơng 1, Công nghệ 10 1.3.2 Nội dung điều tra Điều tra việc sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực HS dạy. .. sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh Dựa sở lý thuyết phân tích tình sƣ phạm, đƣa câu hỏi mang tính tích. .. thông việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi giảng dạy Công nghệ 10 - Quan sát biểu tích cực học sinh học, sử dụng câu hỏi kích thích tính tƣ học sinh Nguyễn Thị Thùy Dung Lớp K34D Sinh - KTNN