1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương 2, công nghệ 10

54 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ĐỖ THỊ THÚY VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 2, CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy Hà Nội – 2012 SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ĐỖ THỊ THÚY VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 2, CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN ĐÌNH TUẤN Hà Nội – 2012 SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình làm thực đề tài hoàn thành luận văn, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình thày cô khoa Sinh – KTNN Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Đình Tuấn, cô Tố Nhƣ dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu quý thày cô bạn SV thực Đỗ Thị Thúy Vân SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn dƣới hƣớng dẫn khoa học ThS Nguyễn Đình Tuấn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm SV thực Đỗ Thị Thúy Vân SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PPDHTC : Phƣơng pháp dạy học tích cực PPDH : Phƣơng pháp dạy học PPGD : Phƣơng pháp giáo dục GVTT : Giáo viên làm trung tâm HSTT : Học sinh làm trung tâm LLDH : Lý luận dạy học PGS – TS : Phó giáo sƣ – Tiến sỹ THPT : Trung học phổ thông TTC : Tính tích cực SGK : Sách giáo khoa GS : Giáo sƣ GV : Giáo viên HS : Học sinh SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Phần I: Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu 10 Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu PPDH tích cực 10 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 Cơ sở lý luận 11 2.1 Bản chất tính tích cực học tập 11 2.2 Bản chất câu hỏi 12 Chƣơng 2: Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực HS dạy học chƣơng II, phần: Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp, công nghệ 10 18 Vị trí cấu trúc chƣơng 18 1.1 Vị trí 18 1.2 Cấu trúc chƣơng 18 Nội dung chƣơng trình 19 2.1 Những kỹ 19 2.2 Hệ thống hóa kiến thức 20 SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC học tập HS dạy học chƣơng 2, Công nghệ 10 21 Chƣơng 3: Thiết kế số học có sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực học sinh 29 Thiết kế giảng 29 Nhận xét đánh giá GV phổ thông 48 2.1 Mục đích đánh giá 48 2.2 Nội dung đánh giá 48 2.3 Đối tƣợng phƣơng pháp đánh giá 48 2.4 Nhận xét GV 49 Phần 3: Kết luận kiến nghị 50 Tài liệu tham khảo 52 SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, kỷ khoa học công nghệ Với phát triển nhƣ vũ bão khoa học – kỹ thuật, bùng nổ thông tin làm cho mâu thuẫn nhu cầu trang bị tri thức cho hệ trẻ với thời gian học tập bậc học phổ thông ngày trở nên gay gắt Trong bối cảnh hầu hết quốc gia giới xác định chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Nhƣ đổi PPDH theo hƣớng tích cực hóa hoạt động học tập HS xu hƣớng tất yếu lý luận dạy học đại Ở nƣớc ta, để đẩy mạnh CNH – HĐH đất nƣớc Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Thực nghị Đảng luật giáo dục năm qua ngành giáo dục đào tạo tiến hành đổi toàn diện, triệt để mục tiêu, nội dung PPDH Về nội dung SGK phổ thông biên soạn lại từ bậc tiểu học đến bậc THPT Từ năm học 2006 – 2007 SGK công nghệ 10 đƣợc thực nƣớc Nội dung SGK thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mục tiêu PPDH Chính vậy, đổi PPDH yêu cầu cần thiết nghiệp CNH – HĐH, đồng thời đòi hỏi cấp bách thực tiễn giáo dục phổ thông Mặt khác, môn công nghệ nông nghiệp môn khoa học ứng dụng, đòi hỏi phải đáp ứng sở vật chất, điều kiện thực hành thực nghiệm Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất phục vụ dạy học chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ Trong điều kiện biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực học tập HS hƣớng đổi PPDH có tính khả thi cao phù hợp với điều kiện trƣờng phổ thông Từ lý nêu mà chọn đề tài:“ Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Chương 2: Chăn nuôi – Thủy sản đại cương, Công nghệ 10” SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội với hy vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học môn Công nghệ 10 nói chung chƣơng 2: Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng nói riêng Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy TTC HS Góp phần đổi phƣơng pháp dạy học môn Công nghệ phổ thông theo hƣớng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Công nghệ 10 Giả thiết khoa học - Nhƣ biết, việc dạy học môn Công nghệ trƣờng THPT chƣa đạt hiệu cao do: GV chƣa chịu đổi PPDH Đa phần GV ngƣời chủ động đƣa kiến thức, chƣa trọng đến việc đổi phƣơng pháp để phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Nếu đổi PPDH cách xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC, chủ động, sáng tạo HS không khí học sôi hẳn, em tích cực phát biểu xây dựng Từ đó, em chủ động tiếp thu đƣợc kiến thức dần yêu thích môn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng: - Nghiên cứu hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC học tập học sinh khâu trình dạy học - Nội dung chƣơng trình công nghệ 10 – THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chƣơng II : “ Chăn nuôi – thủy sản đại cƣơng”, phần “Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp”, sách giáo khoa công nghệ 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng 2: Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng, Công nghệ 10 làm sở cho việc xây dựng sử dụng câu hỏi SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 10 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp - Trƣờng ĐHSP Hà Nội Xây dựng hệ thống câu hỏi để tổ chức dạy học chƣơng 2: Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng - Thiết kế giáo án có sử dụng câu hỏi xây dựng để tổ chức dạy học số chƣơng - Xin ý kiến nhận xét để xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng câu hỏi đề xuất Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan xác định lý luận đề tài - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu chăn nuôi, thủy sản, làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi 6.2 Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm: - Dự trao đổi với giáo viên phổ thông việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi giảng dạy Công nghệ 10 - Quan sát biểu tích cực HS học sử dụng câu hỏi kích thích tƣ HS 6.3 Phƣơng pháp chuyên gia: - Xin ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông chất lƣợng hệ thống câu hỏi xây dựng, tính khả thi, khả ứng dụng hiệu sƣ phạm thiết kế giảng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa khoa học: Làm rõ thêm quy trình xây dựng biện pháp sử dụng câu hỏi kích thích tƣ tích cực dạy học Công nghệ 10 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Cung cấp tài liệu tham khảo, khắc phục khó khăn GV SV trƣờng sƣ phạm, góp phần thực tốt mục tiêu SGK nâng cao chất lƣợng dạy học Công nghệ 10 – THPT SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 11 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Hoạt động 1: Tìm hiểu I Nhân giống chủng trình nhân giống chủng Khái niệm - GV: Trong chăn nuôi thủy sản, - VD: Ở lợn: tùy mục đích nhân giống mà ngƣời ta Mẹ Móng Cái x Bố Móng Cái sử dụng phƣơng pháp nhân giống  F1 100% lợn Móng Cái chủng hay nhân giống tạp giao + Ở bò: - GV: Nêu ví dụ  nhân giống chủng Mẹ Lai sin x Bố Lai sin  F1 100% bò Lai sin - HS: Nghe, quan sát - GV: CH25.1 Thế nhân - Nhân giống chủng phƣơng pháp cho giống chủng ? ghép đôi giao phối cá thể đực - HS: trả lời giống để có đƣợc đời mang hoàn toàn - GV: Nhận xét, KL yêu cầu HS lấy đặc điểm di truyền giống thêm VD Mục đích - GV: CH25.2 Mục đích việc + Phát triển số lƣợng nhân giống chủng gì? + Duy trì củng cố, nâng cao chất lƣợng - HS: Quan sát sơ đồ trả lời giống Hoạt động 2: Tìm hiểu việc lai II Lai giống giống Khái niệm - GV: Nêu ví dụ lai giống - HS: Nghe, quan sát - VD : Ở lợn: Mẹ Móng Cái x Bố Lanđrat F1 (1/2 lợn Móng Cái : 1/2 Lanđrát) + Ở bò: Mẹ bò vàng VN x Bố Rebsin Ấn Độ F1 (bò Lai sin- ½ bò VN: ½ bò Ấn Độ) - GV: CH25.3 Thế lai giống ? - Lai giống phƣơng pháp cho ghép đôi giao - HS: trả lời phối cá thể khác giống nhằm - GV: Nhận xét, KL yêu cầu HS lấy tạo lai mang đặc tính di truyền thêm VD tốt bố mẹ - GV: CH25.4 Mục đích việc lai Mục đích giống gì? - Sử dụng ƣu lai, tăng sức sống, tăng khả - HS: Quan sát sơ đồ trả lời sản xuất đời - Làm thay đổi đặc tính di truyền giống hay SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 41 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội - GV: Cho HS thảo luận nhóm với tạo giống nội dung phƣơng pháp lai, chia câu hỏi cho nhóm CH25.5 Có hình thức lai tạo Một số phương pháp lai giống? a Lai kinh tế CH25.6 Lai kinh tế gì? - Là phƣơng pháp cho lai hai cá thể khác CH25.7 Có hình thức lai kinh giống để lai có sức sống, sức sản xuất cao tế? Viết sơ đồ lai kinh tế đơn giản bố mẹ (ƣu lai) lai kinh tế phức tạp ? - Lai kinh tế đơn: CH25.8 Em có nhận xét lai kinh tế đơn giản lai phức tạp? ♂ Giống nội X ♀ Giống ngoại F1: (1/2 giống nội, 1/2 giống ngoại) CH25.9 Lai gây thành phƣơng - Lai kinh tế phức tạp: pháp lai nhƣ nào? Lợn Móng Cái X Lợn đực Lanđrát CH25.10 Trình bày sơ đồ lai gây F1(1/2MC:1/2L) thành cá chép Việt Nam, ♀ F1(1/2MC:1/2L) Hungari Indonexia? X ♂ Yorkshin F2(1/4L:1/4MC:1/2Y CH25.11 Mục đích lai gây b Lai gây thành (tổ hợp) thành? - Lai gây thành phƣơng pháp lai hai hay nhiều - HS: Thảo luận nhóm, ghi nhận kết giống, sau chọn đời lai tốt để nhân lên tạo thành giống - GV: Cho HS trình bày kết quả, trao - VD: ♂ x ♀ đổi nhận xét lẫn nhau, đƣa kết Cá VN Cá Hungari luận ♂ F1(1/2 V: 1/2H) x ♀Chép vàng inđônêxia - GV : Nhấn mạnh lai phép F2: Cá (1/4V: 1/4 H: 1/2 I) chọn lọc Giống lai kinh tế không dùng làm giống cá chép V1 giải thích - Mục đích: Tạo giống - HS : nghe, ghi Củng cố: Yêu cầu HS: + So sánh nhân giống chủng với lai kinh tế đơn giản + So sánh lai kinh tế với lai gây thành Hướng dẫn học tập nhà: - Trả lời câu hỏi cuối SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 42 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội - Đọc trƣớc 26 Bài 26: Sản xuất giống chăn nuôi thủy sản I Mục tiêu: Sau học xong HS phải : Về kiến thức: - Mô tả đƣợc mô hình hệ thống nhân giống hình tháp - Nêu đƣợc đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp - Phân biệt đƣợc đàn hạt nhân, đàn nhân giống, đàn thƣơng phẩm tổ chức đàn nhân giống - Trình bày đƣợc qui trình sản xuất giống chăn nuôi thủy sản Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng, quan sát - Phát triển thao tác tƣ nhƣ phân tích, khái quát hóa Về thái độ: Giúp HS hình thành ý thức tự giác, chủ động vận dụng kiến thức vào việc sản xuất giống vật nuôi, thủy sản gia đình địa phƣơng II Phƣơng tiện dạy học phƣơng pháp dạy học: Phương tiện dạy học: - Các sơ đồ SGK sƣu tầm tranh ảnh có liên quan đến học Phương pháp dạy học: - Phƣơng pháp vấn đáp tìm tòi kết hợp với phƣơng pháp thuyết trình giảng giải III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Trình bày khái niệm mục đích việc nhân giống chủng? Bài mới: a Đặt vấn đề: Bài trƣớc tìm hiểu phƣơng pháp nhân giống vật nuôi Khi có giống tốt, làm để số lƣợng đàn giống tăng lên SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 43 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội nhanh chóng có chất lƣợng tốt, khâu kĩ thuật sản xuất giống chăn nuôi gia súc thủy sản Kiến thức tìm hiểu ngày hôm nay, 26: Sản xuất giống chăn nuôi thủy sản b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV HS Nội Dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống I Hệ thống nhân giống vật nuôi nhân giống vật nuôi Tổ chức đàn giống hệ thống - GV: Để đảm bảo đủ giống cung cấp nhân giống cho sản xuất, đáp ứng yêu cầu số Chỉ tiêu Đàn hạt Đàn Đàn lƣợng chất lƣợng, nhà sản xuất so sánh nhân thƣơng giống phẩm nhân giống phải tổ chức hệ thống nhân giống theo mô hình hình tháp Phẩm - GV: Cho HS đọc SGK, nghiên cứu hình chất cao đàn ĐK Chỉ tiêu so Đàn sánh Đàn Đàn hạt nhân thƣơng nhân giống phẩm tốt < dƣỡng Tiến Lớn < di hạt nhân ĐK Tiêu Khắt khe < dƣỡng chuẩn Tiến di chọn truyền lọc Tiêu chuẩn Số Số lƣợng Mục đích Đàn nhân giống truyền chọn lọc Đàn < hạt nhân nuôi Phẩm chất, nuôi hạt nhân 26.1 thảo luận, hoàn thành phiếu học tập sau thấp thấp Đàn < Đàn nhân giống Đàn < hạt nhân Đàn nhân giống nhỏ lƣợng > Đàn Lớn hạt nhân Mục tạo đích đàn nhân đàn thƣơng giống phẩm - GV: (Gợi ý: CH26.1 Hình 26.1, vị trí Tạo thƣơng Làm phẩm đàn, số lƣợng chấm tròn phần cho biết điều gì?) SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 44 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội - HS: Nghiên cứu, thảo luận ghi nhận kết Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung dựa kết thảo luận nhóm - GV: Tổng kết lại bổ sung cho hoàn chỉnh - GV: CH26.2 Hệ thống nhân giống hình Đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp có đặc điểm gì? tháp - GV: CH26.3 Hình tháp nhân giống - Trƣờng hợp đàn giống nào? Vì sao? chủng suất chúng giảm dần từ - HS: Trƣờng hợp đàn giống đỉnh tháp xuống chân tháp ngƣợc lại chủng suất chúng đàn nhân giống, thƣơng phẩm lai xếp theo thứ tự - Chỉ đƣợc phép đƣa giống từ đàn hạt - GV: CH26.4 Nếu lại đàn nhân nhân xuống đàn nhân giống từ đàn giống, thƣơng phẩm lai nhân giống xuống đàn thƣơng phẩm, không suất chúng đƣợc xếp nào? đƣợc làm ngƣợc lại - HS: Trả lời - GV: CH26.5 Vì hệ thống nhân giống đƣợc thực từ xuống? - HS: Vì làm ngƣợc lại chất lƣợng đàn giống sau thấp Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình II Quy trình sản xuất giống sản xuất giống - GV: Gia súc giống giống vật nuôi sinh sản hình thức đẻ (Trừ gia cầm, thủy cầm) Để sản xuất gia súc giống trƣớc hết cần chọn gia súc bố mẹ tốt phải chăm sóc nuôi dƣỡng chúng qua giai đoạn khác - GV: Cho HS tự nghiên cứu quy trình Quy trình sản xuất gia súc giống SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 45 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội sản xuất cá giống H26.2, H.26.3 - trang - B1: Chọn lọc nuôi dƣỡng gia súc bố mẹ 78 SGK - HS: Tự nghiên cứu - GV: Cho HS lên bảng trình bày quy - B2: Phối giống nuôi dƣỡng gia súc trình sản xuất gia súc giống, cá giống mang thai - GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh (CH26.6.) Trong qui trình sản xuất - B3: Nuôi dƣỡng gia súc đẻ, nuôi gia súc giống, theo em khâu quan gia súc non trọng nhất? Vì sao? - HS: Chọn lọc nuôi dƣỡng gia súc bố - B4: Cai sữa chọn lọc để chuyển sang mẹ quan trọng Vì có bố mẹ tốt nuôi giai đoạn sau, tuỳ mục đích hệ tạo tốt - GV: CH26.7 Trong qui trình sản xuất Quy trình sản xuất cá giống cá giống, theo em khâu quan trọng - B1: Chọn lọc nuôi dƣỡng cá bố mẹ nhất? Vì sao? - B2: Cho cá đẻ - GV: Giảng thêm giúp HS phân biệt - B3: Ấp trứng ƣơng nuôi cá giống đƣợc điểm tƣơng đồng khác - B4: Chọn lọc chuyển sang nuôi giai quy trình sản xuất gia súc đoạn sau, tùy mục đích giống quy trình sản xuất cá giống Củng cố: Theo em, cách tổ chức tiến hành công tác giống chăn nuôi gia đình địa phƣơng áp dụng nội dung học đƣợc không? Vì sao? 5.Hướng dẫn học tập nhà: - Trả lời câu hỏi cuối - Đọc trƣớc Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào công tác giống SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 46 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội I Mục tiêu: Học xong này, HS phải: Về kiến thức: - Khái niệm CNTB - Cơ sở khoa học việc cấy truyền phôi - Quy trình cấy truyền phôi bò Về kỹ năng: Giúp rèn luyện kĩ quan sát, phân tích, đánh giá Về thái độ: Giúp học sinh có thái độ tích cực việc ứng dụng khoa học vào đời sống thực tiễn II Phƣơng tiện dạy học phƣơng pháp dạy học Phương tiện dạy học: Phóng to sơ đồ SGK sƣu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến học Phương pháp dạy học: Phƣơng pháp vấn đáp tìm tòi kết hợp với phƣơng pháp thuyết trình – nêu vấn đề III Tiến trình giảng Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Trình bày quy trình sản xuất cá giống gia súc giống? Bài mới: a Đặt vấn đề: Mục đích công tác giống cung cấp đƣợc nhiều giống tốt, suất cao cho sản xuất Vận dụng hiểu biết trình sinh học vật nuôi, nhà sản xuất giống khai thác tối đa đặc điểm tốt giống có phẩm chất giống xuất sắc Cấy truyền phôi biện pháp để thực mục đích Vậy cấy truyền phôi gì? Dựa sở khoa học để thực cấy truyền phôi? Chúng ta tìm hiểu ngày hôm Bài 27: Ứng dụng công nghệ tế bào công tác giống SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 47 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội b Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV – HS Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Nội dung kiến thức I Khái niệm: GV: Giới thiệu công nghệ mô tế bào - Công nghệ cấy truyền phôi bò phƣơng pháp tách rời tế bào, mô đem trình đƣa phôi đƣợc tạo từ thể bò mẹ nuôi cấy môi trƣờng thích hợp để (bò cho phôi) vào thể bò mẹ khác (bò chúng tiếp tục phân bào biệt hóa nhận phôi), tạo thành thể đƣợc sinh thành mô, quan, phát triển thành bình thƣờng thể Từ đƣa câu hỏi: CH27.1 Tại công nghệ cấy truyền phôi đƣợc coi công nghệ tế bào? HS: Suy nghĩ trả lời GV: CH27.2 Thế công nghệ cấy truyền phôi bò? HS: Nghiên cứu SGK trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học II Cơ sở khoa học GV: CH27.3 Bò nhận phôi phải có đặc - Phôi đƣợc chuyển vào thể điểm quan trọng để nhận đƣợc phôi đồng pha với thể cho phôi phôi phôi phát triển đƣợc? sống phát triển bình thƣờng HS: Suy nghĩ trả lời - Trạng thái sinh lí, sinh dục bò nhận GV: CH27.4 Phôi bò khác tế bào sinh phôi phù hợp với bò cho phôi hay phù hợp dục (trứng tinh trùng) khác tế bào với tuổi phôi sống phát triển sinh dƣỡng nhƣ nào? bình thƣờng (Phôi bò có NST lƣỡng bội 2n - Hoạt động sinh dục vật nuôi trứng tinh trùng có NST đơn bội hooc môn sinh dục điều tiết Bằng chế n Khác với tế bào sinh dƣỡng tế bào phẩm sinh học có chứa hooc môn hay sinh dƣỡng tồn mô hooc môn nhân tạo, ngƣời điều thể sinh từ tế bào giống khiển sinh sản vật nuôi theo ý muốn ( VD: nó) gây động dục đồng pha, gây rụng trứng hàng GV: CH27.5 Làm để bò loạt) nhận phôi bò cho phôi động SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 48 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội dục? (Dùng hoóc môn kích thích cho bò nhận phôi bò cho phôi động dục đồng pha) HS: Trả lời GV: CH27.6 Thế đồng pha? Bằng cách để tạo đồng pha? HS: Trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu công nghệ cấy III Quy trình công nghệ cấy truyền phôi truyền phôi bò GV: CH27.7 Quan sát hình 27.1 cho Đƣợc tóm tắt theo sơ đồ sau: biết: Để thực cấy truyền phôi, cần Chọn bò cho phôi Chọn bò nhận phôi có điều kiện gì? HS: Suy nghĩ trả lời Gây động dục hàng loạt GV: Nhận xét bổ sung: Điều kiện để thực cấy truyền phôi: Gây rụng trứng - Phải có bò cho phôi bò nhận phôi Bò nhận phôi động hàng loạt dục có tƣợng động dục đồng pha khỏe mạnh Phối với đực tốt - Phôi bò cho phôi phải đƣợc thụ tinh Thu hoạch phôi - Phải có phƣơng tiện, kỹ thuật để lấy phôi, nuôi phôi cấy phôi thành công Cấy phôi cho nhận bò Bò cho phôi trở lại 10 Bò nhận phôi có - Bò nhận phôi có khả sinh sản bình thƣờng, chờ kỳ bình thƣờng sinh sản sau GV: CH27.8 Nhiệm vụ bò cho phôi? chửa 11 Đàn mang tiềm truyền tốt bò cho phôi HS: Suy nghĩ trả lời GV: CH27.9 Đặc điểm bò nhận phôi? HS: Trả lời GV: CH27.10 Quan sát hình 27.1 SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 49 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội tóm tắt quy trình công nghệ cấy truyền phôi? HS: Nghiên cứu SGK trả lời GV: CH27.11 Cấy truyền phôi có lợi ích gì?( Tăng nhanh số lƣợng giống tốt quý hiếm) Củng cố: - Vì phải chuyển phôi từ bò cho sang bò nhận? Hướng dẫn học tập nhà: - Trả lời câu hỏi cuối - Đọc trƣớc Nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông 2.1 Mục đích đánh giá Kiểm định chất lƣợng hệ thống câu hỏi xây dựng 2.2 Nội dung đánh giá Chất lƣợng hệ thống câu hỏi xây dựng 2.3 Đối tƣợng phƣơng pháp đánh giá - Đối tƣợng : Giáo viên công nghệ trung học phổ thông - Phƣơng pháp tiến hành : Gửi hệ thống câu hỏi xây dựng phiếu nhận xét, đánh giá (Phụ lục) tới giáo viên công nghệ trƣờng trung học phổ thông Trong phiếu đánh giá xin ý kiến nhận xét, đánh giá tiêu chí sau: + Tính xác nội dung + Phù hợp với mục tiêu học + Tính khoa học + Tạo hứng thú học tập cho học sinh + Phát huy tính tích cực học tập học sinh + Đảm bảo thời gian tiến hành giảng dạy 2.4 Nhận xét giáo viên SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 50 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2.4.1 Đánh giá hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi sử dụng đề tài soạn phù hợp với nhận thức học sinh Hệ thống câu hỏi phát huy đƣợc tính tích cực học tập học sinh 2.4.2 Đánh giá phần thiết kế học Bài soạn đảm bảo tính hệ thống , logic, đảm bảo đầy đủ kiến thức học, dùng để dạy cho học sinh lớp 10 2.4.3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn Xây dựng sử dụng câu hỏi hình thành thƣ tích cực biện pháp phù hợp với xu hƣớng đổi PPDH điều kiện sở vật chất trƣờng THPT Hệ thống câu hỏi thiết kế giảng sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV sinh viên trƣờng sƣ phạm đặc biệt GV vùng sâu, vùng xa, GV trƣờng PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 51 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Với nội dung kết nghiên cứu đề tài, rút kết luận bƣớc đầu nhƣ sau: SGK công nghệ 10 có đổi nội dung cách tiếp cận theo hƣớng chủ yếu cung cấp kiến thức đại cƣơng nông, lâm, ngƣ nghiệp Đặc biệt chƣơng II “Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng” có nhiều khái niệm làm sở khoa học cho quy trình khâu giống, thức ăn, chăm sóc nuôi dƣỡng vật nuôi, thủy sản Để nâng cao chất lƣợng dạy học GV phải phân tích nội dung bài, xác định mục tiêu, thành phần kiến thức, lựa chọn phƣơng tiện phƣơng pháp phù hợp, tổ chức linh hoạt hoạt động học tập HS Sử dụng câu hỏi kích thích tƣ biện pháp khả thi phù hợp với nội dung mục tiêu đổi SGK công nghệ 10 nói chung chƣơng II nói riêng Đặc biệt điều kiện khó khăn sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho thực hành thực nghiệm chƣa đầy đủ, việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi biện pháp mang lại hiệu sƣ phạm cao, góp phần đổi PPDH, khắc phục khó khăn trƣờng THPT nâng cao chất lƣợng dạy học môn công nghệ 10 nói chung chƣơng II “ Chăn nuôi – Thủy sản đại cƣơng” nói riêng Chúng xây dựng đƣợc hệ thống câu hỏi cho 13 Hệ thống câu hỏi GV phổ thông đánh giá cao tính khoa học, phù hợp với trình độ HS, đảm bảo chất lƣợng câu hỏi kích thích tƣ tích cực, sử dụng để tổ chức hoạt động học tập tích cực, chủ động HS dạy học THPT, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên GV THPT Chúng xây dựng thiết kế giảng sử dụng câu hỏi kích thích tƣ tích cực Các thiết kế đƣợc GV THPT nhận xét, đánh giá có tính khả thi đạt hiệu sƣ phạm cao, phù hợp với xu hƣớng đổi PPDH điều SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 52 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội kiện thực tế THPT Nếu đƣợc áp dụng góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học, HS hứng thú học tập yêu thích môn học Kiến nghị Nên thƣờng xuyên tổ chức tập huấn bồi dƣỡng cho giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học theo chƣơng Trong điều kiện thời gian nghiên cứu khả có hạn với phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, kết nghiên cứu dừng lại nhận xét bƣớc đầu Chúng mong muốn đƣợc tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 53 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Trần Bá Hoành (1994), Kỹ thuật dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội, TLBDTX chu kỳ 1993 – 1996, giáo viên THPT Nguyễn Minh Hồng (chủ biên), Thiết kế giảng 1, 2, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo khoa công nghệ 10, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Sách giáo viên công nghệ 10, NXB Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, tập II, trƣờng CBQLGD, Trung ƣơng I, Hà Nội PHIẾU NHẬN XÉT SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 54 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội Họ tên:…………………………………… Nơi công tác:………………………………… Thâm niên giảng dạy:……………………… Xin thày cô vui lòng nhận xét kết nghiên cứu đề tài: “Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập HS dạy học chương II: Chăn nuôi – Thuỷ sản đại cương, công nghệ 10” NỘI DUNG NHẬN XÉT: Đánh giá hệ thống câu hỏi đặt cho bài: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá phần thiết kế giảng có sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập HS: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xác nhận nhà trƣờng GV nhận xét (Đóng dấu ký tên) (Ký tên) SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 55 Lớp K34D Sinh - KTNN [...]... 2.2.2 Vai trò của câu hỏi Trong dạy học câu hỏi có vai trò: - Khi dùng câu hỏi để mã hoá thông tin SGK thì câu hỏi và việc trả lời câu hỏi là nguồn tri thức mới cho HS - Câu hỏi có tác dụng định hƣớng tri thức mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh - Câu hỏi giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách có hệ thống - Hệ thống câu hỏi có vấn đề đƣợc đặt ra trong bài học chứa đựng... nguyên tắc mang tính phƣơng pháp luận trên, khóa luận đề xuất quy trình thiết kế câu hỏi, trên cơ sở đó vận dụng vào việc xây dựng và sử dụng câu hỏi trong dạy học công nghệ 10 Quy trình xây dựng câu hỏi trong dạy học gồm 5 bƣớc sau: Bƣớc 1: Phải xác định rõ và đúng của việc hỏi( Cái cần hỏi ) Bƣớc 2: Liệt kê và sắp xếp những cái cần hỏi theo một trình tự phù hợp với trình các hoạt động học tập Bƣớc 3:... – Thủy sản đại cƣơng, Công nghệ 10 Xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh Dựa trên cơ sở lý thuyết phân tích các tình huống sƣ phạm, đƣa ra các câu hỏi mang tính tích cực Cụ thể ở các bài 22, bài 23, bài 25, bài 26, bài 27, bài 28, bài 29, bài 31, bài 33, bài 34, bài 35, bài 37, bài 38 Bài 22: Quy luật sinh trƣởng phát dục của vật nuôi CH22.1: Sinh trƣởng là gì? Nó... phân tích so sánh - Câu hỏi yêu cầu tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá - Câu hỏi liên hệ với thực tế - Câu hỏi kích thích tƣ duy sáng tạo, hƣớng dẫn HS nêu vấn đề, đề xuất giả thuyết * Dựa vào hình thức diễn đạt có các dạng câu hỏi sau: - Câu hỏi trắc nghiệm chủ quan (Tự luận): Dạng câu hỏi dùng câu hỏi mở (Câu hỏi tự luận), yêu cầu HS xây dựng câu trả lời, là câu hỏi truyền thống sử dụng rộng rãi trong. .. nuôi MÔI TRƢỜNG SỐNG CỦA VẬT NUÔI Ao nuôi cá Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh PHÒNG CHỐNG BỆNH CHO VẬT NUÔI SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Thuốc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất vacxin và thuốc kháng sinh 22 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 3 Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC học tập của HS trong dạy học chƣơng: Chăn nuôi... nên chỉ định, gọi tên học sinh trƣớc khi và ngay sau khi nêu câu hỏi - Giáo viên không cho qua những câu trả lời cẩu thả, những hành vi nghiêng ngả và giao tiếp sỗ sàng của học sinh khi trả lời câu hỏi SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 19 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy TTC học tập của học sinh trong dạy học chƣơng 2: Chăn nuôi... đƣợc xây dựng dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản sau: - Nguyên tắc 1: Quán triệt mục tiêu dạy – học trong bài - Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính chính xác của nội dung - Nguên tắc 3: Đảm bảo phát huy tính tích cực của học sinh - Nguyên tắc 4: Đảm bảo nguyên tắc hệ thống trình tự logic phù hợp theo cấu trúc bài học - Nguyên tắc 5: Đảm bảo tính thực tiễn 2.2.5 Quy trình xây dựng câu hỏi trong dạy – học Từ hệ thống. .. nghiệp, Công nghệ 10 Cụ thể ở các bài 22, 23, 25, 26, 27 Bài 22: Quy luật phát trƣởng, phát dục của vật nuôi I Mục tiêu: Học xong bài này HS phải: 1 Về kiến thức: - Phát biểu đƣợc khái niệm sinh trƣởng và phát dục - Giải thích đƣợc tính quy luật trong sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi và ứng dụng các quy luật sinh trƣởng, phát dục trong chăn nuôi - Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và. .. học sinh suy nghĩ cách trả lời câu hỏi 2.2.6 Những điều không nên làm khi đặt câu hỏi - Những câu hỏi cụt lủn, tùy tiện và quá dễ, câu hỏi vụn vặt - Những câu hỏi trùng lặp tối nghĩa - Những câu hỏi mớm lời, gà cách trả lời, mách nƣớc lộ liễu Những câu hỏi bỏ ngỏ cái đuôi để học sinh dễ dàng nói theo, nói dựa và - cƣời đùa - Những câu hỏi làm học sinh bối rối và bế tắc - Những câu hỏi sẵng giọng và. .. truyền thống? CH38.7: Ứng dụng của công nghệ gen trong sản xuất kháng sinh? CH38.8: Để nâng cao năng xuất tạo kháng sinh, ngƣời ta sử dụng những biện pháp nào? SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân 30 Lớp K34D Sinh - KTNN Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐHSP Hà Nội 2 Chƣơng 3: Thiết kế một số bài học có sử dụng câu hỏi phát huy tính tích cực của HS 1 Thiết kế bài giảng Thiết kế một số bài học trong chƣơng 2, phần ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ĐỖ THỊ THÚY VÂN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG 2, CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN... tài:“ Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Chương 2: Chăn nuôi – Thủy sản đại cương, Công nghệ 10 SV thực hiện: Đỗ Thị Thúy Vân Lớp K34D Sinh. .. xây dựng câu hỏi dạy – học Từ hệ thống nguyên tắc mang tính phƣơng pháp luận trên, khóa luận đề xuất quy trình thiết kế câu hỏi, sở vận dụng vào việc xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học công nghệ

Ngày đăng: 30/11/2015, 07:35

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w