Thiết kế một số bài học trong chƣơng 2, phần Nông – Lâm – Ngƣ nghiệp, Công nghệ 10.
Cụ thể ở các bài 22, 23, 25, 26, 27.
Bài 22: Quy luật phát trƣởng, phát dục của vật nuôi
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS phải:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu đƣợc khái niệm sinh trƣởng và phát dục.
- Giải thích đƣợc tính quy luật trong sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi và ứng dụng các quy luật sinh trƣởng, phát dục trong chăn nuôi.
- Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài đến sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.
3. Về thái độ:
- Tự giác học tập, nắm vững kiến thức, chủ động tích cực vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi ở gia đình và địa phƣơng.
- Có ý thức tạo điều kiện tốt để thu đƣợc năng xuất cao trong chăn nuôi.
II. Phƣơng tiện dạy học và phƣơng pháp dạy học:
1. Phương tiện dạy học:
- Sử dụng các sơ đồ trong sách giáo khoa. - Các tranh ảnh có liên quan đến bài học.
2. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức hoạt động độc lập của HS bằng các câu hỏi kích thích tƣ duy.
III. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới: GV nêu vấn đề: Vì sao chăn nuôi gia đình bằng kinh nghiệm
truyền thống thƣờng cho năng xuất rất thấp. Làm thế nào để dƣa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính, năng xuất, chất lƣợng cao, kinh doanh có lãi? Phải chăng là do ngƣời sản xuất chƣa hiểu về các quy luật sinh trƣởng, phát dục của vật nuôi? Để trả lời câu hỏi trên chúng ta nghiên cứu bài 22: “ Quy luật sinh trƣởng và phát dục của vật nuôi”.
Hoạt động của GV và HS Nội Dung 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về sinh
trưởng và phát dục ở vật nuôi.
- GV: VD: Sự phát triển của lợn Ỉ
Giai đoạn khối lƣợng chiều dài
Sơ sinh 450g 20cm
2 tháng 5000 35cm
Sự sinh trƣởng
CH22.1. Vậy sinh trƣởng là gì? Nó có vai trò
nhƣ thế nào đối với sự phát triển của vật nuôi?
- GV: Nhận xét, đƣa ra KL - HS: Ghi bài
- GV: Lấy thêm ví dụ về quá trình sinh trƣởng.
- GV: VD: sự phát triển của gà Giai đoạn chức năng
sinh sản
Cơ quan sinh sản
Mới nở Chƣa có Chƣa rõ
Thành thục có rõ
I. Khái niệm về sinh trƣởng và phát dục ở vật nuôi
1. Khái niệm về sinh trưởng
- Sinh trƣởng: là sự tăng thêm về khối lƣợng, kích thƣớc, thể tích của từng bộ phận hay của toàn cơ thể vật nuôi. Giúp cơ thể lớn lên
phát dục
CH22.2. Vậy cho biết thế nào là phát dục? Nó có vai trò nhƣ thế nào đối với sự phát triển của vật nuôi?
- HS: ghi nhận kết quả và trả lời
- GV: Nhận xét và bổ sung, và yêu cầu tiếp:
CH22.3. Vậy sinh trƣởng và phát dục có mối
quan hệ nhƣ thế nào?
- HS: Dựa vào sơ đồ 22.1 trong SGK để trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về quy luật sinh trưởng phát dục ở vật nuôi.
- GV: Cho HS đọc SGK, mục II.1 và trao đổi, giáo viên giảng thêm cho HS hiểu bằng VD: các giai đoạn phát triển của vật nuôi.
- Giai đoạn phôi thai:
+ Thời kì tiền phôi
+ Thời kì phôi + Thời kì thai
- Giai đoạn sau phôi thai:
+ Thời kì bú sữa + Thời kì trƣởng thành
+ Thời kì già cỗi và chết
CH22.4. Hãy nêu nội dung quy luật sinh
trƣởng và phát dục theo giai đoạn?
2. Khái niệm về phát dục
- Phát dục: là quá trình thay đổi về chất lƣợng của các bộ phận trong cơ thể vật nuôi để tạo ra các cơ quan, bộ phận của cơ thể và hoàn thiện các chức năng sinh lý của cơ thể.
Tạo ra các cơ quan bộ phận, hoàn thiện, thực hiện chức năng của cơ thể.
3. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát dục
- Sinh trƣởng và phát dục là hai mặt của quá trình phát triển nhƣng thống nhất, hỗ trợ nhau làm cơ thể lớn lên, hoàn chỉnh.
- VD: Thai 3 tháng Cơ quan bộ phận tăng khối lƣợng, kích thƣớc thực hiện các chức năng của cơ thể.
II. Quy luật sinh trƣởng và phát dục
1. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai đoạn
a. Nội dung: Trong quá trình phát triển
mỗi cá thể đều trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có chế độ dinh dƣỡng, chăm sóc thích hợp thì vật nuôi mới sinh trƣởng, phát dục tốt cho nhiều sản phẩm.
- VD: Phôi gà con(1-6 tuần)Gà dò(1-3 tháng) gà trƣởng thành Gà già.
Nhận xét rút ra KL - HS: Nghe, ghi bài
- GV: CH22.5. Nêu ý nghĩa quy luật sinh
trƣởng và phát dục theo giai đoạn?
- GV: Nhận xét, giảng và cho ví dụ cụ thể về quy luật sinh trƣởng và phát dục theo giai đoạn, về nhà lấy thêm ví dụ.
- GV: Cho HS đọc SGK, mục II.2 và trao đổi, giáo viên giảng thêm cho HS hiểu bằng VD :
+ Giai đoạn đầu thai phát dục mạnh, sinh trƣởng chậm và ngƣợc lại ở các tháng cuối.
CH22.6. Hãy nêu nội dung quy luật sinh
trƣởng và phát dục không đồng đều? Nhận xét rút ra KL
- HS: Nghe, ghi bài
- GV: CH22.7. Nêu ý nghĩa quy luật sinh
trƣởng và phát dục không đồng đều?
- GV: Nhận xét, giảng và cho ví dụ cụ thể về quy luật sinh trƣởng và phát dục không đồng đều, về nhà lấy thêm ví dụ.
- GV: Cho HS đọc SGK, mục II.3 và trao đổi, giáo viên giảng thêm cho HS hiểu bằng VD : Chu kì động dục của con cái, chu kỳ tiết sữa. + Cứ 21 ngày lợn lại rụng trứng
+ Bò sữa tiết 290 ngày/ năm
CH22.8. Hãy nêu nội dung quy luật sinh
trƣởng và phát dục theo chu kỳ? Nhận xét rút ra KL.
- HS: Nghe, ghi bài.
- GV: CH22.9. Nêu ý nghĩa quy luật luật sinh trƣởng và phát dục theo chu kỳ?
b. Ý nghĩa
- có chế độ dinh dƣỡng, chăm sóc thích
hợp cho vật nuôi hiệu quả kinh tế cao.
2. Quy luật sinh trưởng và phát dục không đồng đều
a. Nội dung quy luật:
- Trong quá trình phát triển của vật nuôi sự sinh trƣởng và phát dục diễn ra đồng thời nhƣng không đồng đều. Tuỳ từng thời kỳ có lúc sinh trƣởng nhanh, phát dục chậm và ngƣợc lại.
b. Ý nghĩa
- Chăm sóc hợp lí cho từng giai đoạn - khai thác đúng thời điểm để thu hiệu quả cao nhất.
- VD: Thai bò 1 tháng>600 lần hợp tử + Thai 6 tháng>2.5 lần tháng 5
3. Quy luật sinh trưởng và phát dục theo chu kỳ
a. Nội dung quy luật:
- Trong quá trình phát triển của vật nuôi các hoạt động sinh lí, các quá trình trao đổi chất diễn ra lúc tăng lúc giảm có tính chu kỳ.
b. Ý nghĩa
- GV: Nhận xét, giảng và cho ví dụ cụ thể về quy luật luật sinh trƣởng và phát dục theo chu kỳ.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về các yếu tố ảnh
hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục.
- GV: CH22.10. Quá trình sinh trƣởng và
phát dục chịu ảnh hƣởng của những yếu tố nào?
- HS: Chịu ảnh hƣởng của yếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài.
- GV: Dựa vào sơ đồ 22.3 – SGK để phân tích cho HS thấy rõ hơn những yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát dục ở vật nuôi.
CH22.11. Con ngƣời có thể tác động vào các
yếu tố nào ? tác động nhƣ thế nào ? - HS : suy nghĩ trả lời
thu đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất.
III. Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phát dục
- Yếu tố bên trong:
+ Những đặc tính di truyền + Tuổi
+ Trạng thái sức khoẻ - Yếu tố bên ngoài: + Thức ăn
+ Chế độ chăm sóc, quản lý + Môi trƣờng sống của vật nuôi.
4. Củng cố:
Nếu muốn vật nuôi sinh trƣởng và phát triển tốt, ngƣời chăn nuôi tác động vào yếu tố nào thì đem lại kết quả tốt nhất?
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Tìm hiểu cách chọn giống vật nuôi phổ biến ở gia đình và địa phƣơng. - Đọc trƣớc bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi.
Bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS phải: 1. Về kiến thức:
- Trình bày đƣợc khái niệm chọn giống vật nuôi.
- Phân biệt đƣợc phƣơng pháp chọn lọc hàng loạt và chọn lọc ƣu thế, giải thích đƣợc cơ sở khoa học và ƣu nhƣợc điểm của từng phƣơng pháp.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát, nhận biết các đặc điểm ngoại hình tốt của một số giống gia súc, gia cầm.
- Phát triển các thao tác tƣ duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa. 3. Về thái độ: Hình thành quan điểm duy vật về chọn giống vật nuôi, khắc
phục quan niệm duy tâm, chủ nghĩa kinh nghiệm.
II. Phƣơng tiện dạy học và phƣơng pháp dạy học:
1. Phương tiện dạy học: Sử dụng các tranh trong SGK và sƣu tầm các tranh
ảnh về một số vật nuôi có các hƣớng sản xuất khác nhau.
2. Phương pháp dạy học: Phƣơng pháp vấn đáp gợi mở, trực quan minh họa
III.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Có những quy luật sinh trƣởng, phát dục nào ở vật nuôi ? Cho ví
dụ minh hoạ ?
3. Bài mới:
a. GV nêu vấn đề: Trong chăn nuôi, 3 yếu tố kỹ thuật cơ bản quyết định sự
thành bại là giống, thức ăn và công tác thú y. Trong đó, giống đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa cách mạng trong nâng cao năng suất. Vì thế để phát triển chăn nuôi thì phải chú trọng đến công tác giống. Làm thế nào để chọn những giống tốt cho số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm cao, hôm nay ta sẽ tìm hiểu qua bài 23: Chọn lọc giống vật nuôi.
b. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV và HS Nội Dung 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các chỉ tiêu
cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi.
- GV: CH23.1. Khi chọn mua vật nuôi
theo em vật nuôi đó cần những chỉ tiêu nào?
- HS: Có 3 chỉ tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi: Ngoại hình, thể chất, khả năng sinh trửởng phát dục, sức sản xuất.
- GV: Cho HS quan sát hình 23 – SGK để thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh trong SGK.
- HS: Làm theo yêu cầu của GV.
- GV: CH23.2. Dựa trên chỉ tiêu ngoại
hình, đánh giá đƣợc những gì về giống vật nuôi?
- HS: Trả lời câu hỏi
- GV: Ví dụ nhƣ chọn gà đẻ trứng: chọn gà to khoẻ, chân cao, đuôi xoè, khoảng cách giữa hai chân rộng,...
- Gv: CH23.3. Thể chất cuả vật nuôi là gì? - HS: Là dựa vào chất lƣợng bên trong của vật nuôi.
- GV: Dựa vào đâu để đánh giá đƣợc thể chất của con vật?
Đó là dựa trên tính di truyền từ thế hệ bố mẹ sang thế hệ con, điều kiện sống.
- GV: lấy ví dụ phân tích.
VD: Tìm hiểu về các thế hệ ông bà, cha mẹ của vật nuôi để chọn.
I. Các chỉ tiêu đánh giá để chọn lọc vật nuôi
1. Ngoại hình, thể chất
a. Ngoại hình
- Là hình dáng bên ngoài của con vật nhƣ màu lông, đặc điểm đặc trƣng của giống. Nhờ đó phân biệt đƣợc các giống, nhận định đƣợc tình trạng sức khoẻ, cấu trúc hoạt động các bộ phận bên trong cơ thể và dự đoán khả năng sản xuất của vật nuôi.
b. Thể chất
- Là chất lƣợng bên trong của vật nuôi nhƣ sức mạnh, sức chịu đựng, sự thích nghi của cơ thể trong điều kiện thiên nhiên, kinh tế nhất định.
CH23.4. Nêu ý nghĩa của thể chất?
- GV: CH23.5. Thế nào là khả năng sinh
trƣởng? khả năng phát dục của vật nuôi lấy VD?
- HS: Thảo luận và trả lời.
- GV: Bò đực 18-24 tháng thành thục còn Trâu đực 30 tháng
CH23.6. Căn cứ vào khả năng sinh trƣởng
phát dục ngƣời chăn nuôi biết đƣợc những gì?
- HS: trả lời
- GV: CH23.7. Chọn lọc vật nuôi dựa vào sức sản xuất nhƣ thế nào? Cho ví dụ? - HS: Là khả năng sản xuất ra sản phẩm của chúng: Khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt trứng sữa,…Ví dụ nhƣ chọn bò sữa thì phải chọn những bò cho sản lƣợng sữa cao, tỉ lệ bơ trong sữa nhiều.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi.
Cho HS thảo luận:
CH23.8. Hãy giải thích cơ sở của chọn lọc
cá thể?
CH23.9. Vì sao chọn đực giống thƣờng áp
dụng phƣơng pháp chọn lọc cá thể?
CH23.10. Em hãy nêu đối tƣợng, điều kiện áp dụng, cách tiến hành và ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp chọn lọc cá thể? HS: Thảo luận và đƣa ra đáp án.
Cho biết sức sản xuất, khả năng thích nghi của con vật với môi trƣờng sống.
2. Khả năng sinh trưởng và phát dục
- Khả năng sinh trƣởng là khả năng tăng trọng hằng ngày của con vật
(g/ngày hay kg/tháng) và mức độ tiêu tốn thức ăn (số kg thức ăn/kg tăng trọng). - Khả năng phát dục là thời gian biểu hiện tính dục và thuần thục về tính.
Dự đoán đƣợc khả năng lớn nhanh hay chậm, mức độ tiêu tốn thức ăn của con vật.
3. Sức sản xuất
- Là mức độ sản xuất ra sản phẩm của chúng nhƣ khả năng làm việc, sinh sản, cho thịt, trứng, sữa,…
II. Một số phƣơng pháp chọn lọc giống vật nuôi PPCL ND Chọn lọc hàng loạt Chọn lọc cá thể Đối tƣợng Tiểu gia súc và gia cầm cái sinh sản. Thƣờng là đực giống. Điều kiện áp dụng Khi chọn nhiều vật nuôi cùng lúc. Khi cần chọn vật nuôi có chất lƣợng
GV hỏi: CH23.11.Tại sao phƣơng pháp
chọn lọc hàng loạt có hiệu quả chọn lọc thƣờng không cao?
(VÌ chỉ kiểm tra qua hình dạng bên ngoài, chƣa kiểm tra đƣợc kiểu gen).
GV: CH22.12. Nêu những tồn tại trong
chọn lọc giống vật nuôi ở gia đình và địa phƣơng? HS: Suy nghĩ trả lời. giống cao. Cách tiến hành - Đặt ra những tiêu chuẩn cụ thể về các chỉ tiêu chọn lọc đối với con vật giống. - Lựa chọn những cá thể đủ tiêu chuẩn để giữ lại làm giống. Gồm 3 bƣớc: - Chọn lọc tổ tiên. - Chọn lọc bản thân. - Kiểm tra đời sau. Bản chất Chọn lọc dựa trên kiểu hình. Chọn lọc căn cứ vào kiểu gen. Ƣu điểm - Nhanh, đơn giản. - Ít tốn kém, dễ thực hiện. Hiệu quả chọn lọc cao. Nhƣợc điểm Hiệu quả chọn lọc không cao. - Tốn nhiều thời gian - Đòi hỏi điều kiện cơ sở vật chất tốt và trình độ KH – KT cao. 4. Củng cố:
- Các chỉ tiêu chính trong chọn lọc giống vật nuôi ?
- Các phƣơng pháp chủ yếu trong chọn lọc giống vật nuôi ? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà
- Trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Đọc trƣớc bài và chuẩn bị các dụng thí nghiệm.
Bài 25: Các phƣơng pháp nhân giống vật nuôi
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS phải:
1. Kiến thức :
- HS trình bày đƣợc khái niệm và mục đích nhân giống thuần chủng.
- Trình bày đƣợc khái niệm, mục đích và một số phƣơng pháp lai giống vật nuôi, thủy sản.
2. Kỹ năng : Phát triển kỹ năng quan sát ,so sánh, phân tích, tổng hợp năng