Khảo sát tính đa dạng vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi tại xã phú cường, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

43 331 0
Khảo sát tính đa dạng vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi tại xã phú cường, huyện sóc sơn, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN LƢƠNG KHÁNH HỒNG KHẢO SÁT TÍNH ĐA DẠNG VẬT NUÔI TRONG HỆ THỐNG CHĂN NUÔI TẠI XÃ PHÖ CƢỜNG, HUYỆN SÓC SƠN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS LƢU THỊ UYÊN Hà Nội - 2014 Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo, BCN Thư viện toàn thể thầy, cô giáo khoa Sinh – KTNN, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình cô Lưu Thị Uyên suốt trình học tập nghiên cứu em Tuy nhiên thời gian có hạn lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong góp ý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hoàn thiện hơn! Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Lƣơng Khánh Hồng Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khoa Sinh - Kĩ thuật nông nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận trung thực không trùng với kết tác giả khác Hà Nội, Tháng năm 2014 Sinh viên Lƣơng Khánh Hồng Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCN : Ban chủ nhiệm FAO : Tổ chức lương thực Nông nghiệp liên hợp quốc KH&KT : Khoa học kỹ thuật KH&CN&MT : Khoa học công nghệ môi trường NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTM : Nông thôn MTTQ : Mặt trận Tổ quốc UBND : Ủy ban nhân dân Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các giống vật nuôi chủ yếu Việt Nam Bảng 3.1: Hiện trạng quy mô sử dụng đất xã Phú Cường 17 Bảng 3.2: Dân số lao động xã Phú Cường 18 Bảng 3.3: Tình hình chăn nuôi xã Phú Cường (12/2013) 19 Bảng 3.4: Cơ cấu đàn gia súc, gia cầm (con) 20 Bảng 3.5: Con giống chăn nuôi xã Phú Cường 21 Bảng 3.5A: Con giống chăn nuôi lợn xã Phú Cường 23 Bảng 3.5B: Nguồn gốc giống chăn nuôi xã Phú Cường 24 Bảng 3.6: Con giống chăn nuôi bò xã Phú Cường 25 Bảng 3.7: Con giống chăn nuôi thủy cầm xã Phú Cường 27 Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 1.1.2 Giá trị đa dạng sinh học 1.1.3 Đa dạng sinh học tính bền vững hệ thống nông nghiệp 1.2 Đa dạng động vật giống vật nuôi Việt Nam 1.3 Quản lý bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.3.1 Sự cần thiết phải quản lý bảo tồn nguồn gen vật nuôi 1.3.2 Trích lược pháp lệnh giống vật nuôi 10 1.4 Giới thiệu số giống vật nuôi nuôi Việt Nam 12 1.4.1 Một số giống gà 12 1.4.2 Một số giống lợn 12 1.4.3 Một số giống dê 12 1.4.4 Một số giống vịt 13 1.4.5 Một số giống ngan 13 1.4.6 Một số giống bò 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Phú Cường 16 3.2.Tình hình phát triển chăn nuôi xã Phú Cường 18 3.3.Tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Phú Cường 20 3.3.1 Giống gà 20 3.3.2 Giống lợn 22 3.3.3 Giống bò 25 3.3.4 Các giống vật nuôi khác 26 3.4 Đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi Phú Cường yếu tố ảnh hưởng 28 3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi 28 3.4.2 Biện pháp bảo vệ đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 KẾT LUẬN 30 KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 34 Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có nguồn tài nguyên sinh học đa dạng, phong phú giàu có Sự đa đạng, phong phú thể không có mặt loài động vật, thực vật hoang dã quý với nguồn gen đặc hữu, tồn khu vực địa lý xác định nước ta, mà nguồn gen vật nuôi, trồng truyền thống có giá trị kinh tế cao Trong hội thảo khoa học chuyên đề “Bảo hộ sáng chế liên quan đến đa dạng sinh học nguồn gen” tổ chức vào ngày 13/09/2007 TP.HCM Cục Sở Hữu Trí tuệ Việt Nam phối hợp với Viện Sở hữu Trí tuệ Liên bang Thụy Sĩ đánh sau: “Việt Nam 16 quốc gia giới đánh giá có tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt nguồn gen Đây nguồn thực liệu quan trọng đảm bảo phát triển nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế đất nước” [3] Đa dạng sinh học Việt Nam với gần 11.500 loài động vật, 21.000 loài thực vật 3.000 loài vi sinh vật Riêng vật nuôi, Việt Nam có 14 loài gia súc gia cầm chăn nuôi chủ yếu, bao gồm 20 giống lợn; 27 giống gà; 10 giống vịt; giống ngan; giống ngỗng; giống dê; giống trâu; giống cừu; giống thỏ; giống ngựa, [4] Tuy nhiên, có thực trạng xảy cho nông nghiệp Việt Nam tính riêng trồng 80% giống trồng địa (theo Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2005 Ngân hàng Thế giới - WB) [10] Báo cáo du nhập giống mới, đặc biệt giống lai suất cao làm suy giảm nguồn gen Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học giống địa Hơn 80% giống trồng địa đồng ruộng sau phong trào đại hóa Giống vật nuôi với tốc độ 10%/năm Xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn xã ngoại thành Hà Nội, năm gần đất nông nghiệp liên tục bị thu hẹp, loại hình dịch vụ Phú Cường ngày chiếm ưu thế, hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi tăng trưởng thấp, nhiều hộ gia đình bỏ thu nhỏ quy mô chăn nuôi Trong bối cảnh đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát tính đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Phú Cường, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tập đoàn giống hệ thống chăn nuôi xã Phú Cường yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi địa phương Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan đa dạng sinh học 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Theo Mackenzie cs (2003), đa dạng sinh học tính đa dạng sinh vật sống từ nguồn, bao gồm hệ sinh thái cạn, biển hệ sinh thái nước khác với phức hệ sinh thái khác sinh vật sống thành phần [4] Theo Richard (1999) đa dạng sinh học phồn thịnh sống, bao gồm toàn sinh vật sống trái đất, nhìn nhận đa dạng sinh học ba cấp độ khác nhau, bao gồm: đa dạng loài, đa dạng gen đa dạng hệ sinh thái Đa dạng loài đa dạng mức độ loài, phong phú loài Ở cấp độ này, đa dạng sinh học bao gồm toàn sinh vật sống trái đất từ vi khuẩn, nấm đến loài động, thực vật sống vùng định Đa dạng di truyền hay đa dạng gen đa dạng mức độ loài, bao gồm đa dạng phong phú gen quần thể Ngoài ra, đa dạng sinh học bao gồm phong phú hệ sinh thái gọi đa dạng hệ sinh thái Đa dạng hệ sinh thái cộng đồng gồm loài sinh vật sống điều kiện định, thể khác kiểu quần xã sinh vật tạo nên thể sống mối quan hệ chúng với với điều kiện sống (đất, nước, khí hậu, địa hình) Ba cấp độ có mối quan hệ tương hỗ, cấp độ đủ độc lập để nghiên cứu ba phần riêng biệt [4] Trong năm gần đây, nhiều nguyên nhân áp lực gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, nóng lên Trái đất, lạm dụng giống nông nghiệp… phá vỡ cân sinh thái suy giảm đa dạng Lương Khánh Hồng K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học - Kết điều tra cho thấy 20/100 hộ nuôi gà theo phương thức chăn thả truyền thống, hầu hết nuôi 20 80 hộ nuôi bán công nghiệp, chủ yếu với quy mô vừa, từ 50 trở lên Hình thức chăn nuôi trở lên phổ biến dần thay cho hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, tận dụng truyền thống - Một số hộ nuôi với quy mô nhỏ sử dụng giống sản xuất địa phương, tự cung tự cấp, thường gọi gà Ri, thực chất gà Ri chủng, bị pha tạp nhiều - Một số nuôi gà Ai Cập, giống gà lông màu thả vườn nhập ngoại - Phần lớn hộ chăn nuôi nuôi gà lai giống gà địa phương số giống Lương Phượng, Tam Hoàng (người dân hay gọi gà pha lai), giống LV; VCN-C15; TP1,2,3,4 Nguồn giống mua trực tiếp qua trung gian từ trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuôi - Gần đây, có số hộ bắt đầu nuôi gà pha lai Mía, giống gà lai có vóc dáng tương đối giống gà ta, chất lượng thịt ngon dễ bán Giống trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Viện Chăn nuôi cung ứng - Các giống gà lông màu thả vườn nuôi bán công nghiệp hầu hết tổ hợp lai gà địa phương để nuôi thương phẩm số nông hộ lại sử dụng lại mái để phối với trống khác, tự sản xuất giống - Tại Phú Cường giống gà thịt, gà trứng nuôi công nghiệp lông trắng 3.3.2 Giống lợn Chăn nuôi lợn hệ thống sản xuất phổ biến Việt Nam Giống khâu quan trọng trình chăn nuôi Nếu lựa chọn giống tốt trình chăn nuôi thuận lợi ngược lại Hiện có nhiều Lương Khánh Hồng 22 K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học loại giống thị trường: Giống ngoại, giống lợn lái, giống nội,… việc lựa chọn giống lợn phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trường địa phương công việc khó Việc quản lí giống vấn đề nan giải nhiều thách thức Hiện tượng giống lợn chất lượng bán thị trường nông thôn ảng 3.5A Con giống chăn nuôi lợn xã Phú Cƣờng Chung Chỉ tiêu Quy mô Quy mô [...]... giống vật nuôi trong hệ thống chăn nuôi xã Phú Cường (Đa dạng về loài và giống vật nuôi) - Những yếu tố ảnh hưởng tính đa dạng vật nuôi trong các hệ thống chăn nuôi 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp kế thừa: Sử dụng các kết quả nghiên cứu trước - Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Tiến hành khảo sát, điều tra, thu thập mẫu vật, bổ sung, cập nhật số liệu - Phương pháp quan sát. .. các điều kiện môi trường 1.1.3 Đa dạng sinh học và tính bền vững của hệ thống nông nghiệp  Đa dạng sinh học trong hệ sinh thái nông nghiệp [10] Cũng như các hệ sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái nông nghiệp bao gồm đa dạng trong loài (do số kiểu gen trong loài quyết định) và đa dạng khác loài (do số loài quyết định) Sự đa dạng như vậy trong các hệ sinh thái tự nhiên thuần thục... trâu nội: - Trâu ngố: Nuôi nhiều ở Tây Bắc - Trâu Việt Nam: chủ yếu nuôi ở khắp cả nước Lương Khánh Hồng 14 K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các hệ thống chăn nuôi của xã Phú Cường - Tập đoàn con giống vật nuôi trong các hệ thống chăn nuôi 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn nuôi của xã Phú Cường... Con giống trong chăn nuôi thủy cầm tại xã Phú Cƣờng Con giống Hệ thống chăn nuôi Giống, dòng Chăn nuôi vịt Con lai Vịt cỏ Khali Campbell Trắng (ngan Ré) Chăn nuôi ngan Lang trắng đen (ngan Sen) Ngan Pháp dòng R51 Ngan Pháp dòng R71 Chăn nuôi ngỗng Ngỗng cỏ (ngỗng Sen) Ngỗng Hungari cải tiến - Đàn vịt ở Phú Cường có 1230 con, quy mô chăn nuôi trong mỗi nông hộ không lớn, phương thức nuôi bán chăn thả... trong các hệ thống chăn nuôi tại Phú Cƣờng và những yếu tố ảnh hƣởng 3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi trong các hệ thống chăn nuôi - Khảo sát của chúng tôi cho phép sơ bộ kết luận: mức độ đa dạng vật nuôi ở Phú Cường tương đối thấp Số loài ít và những giống vật nuôi phổ biến của vùng đồng bằng sông Hồng đều ít gặp, các giống bản địa cũng mai một Chủ yếu là các con lai nuôi thương phẩm Có một... duy trì hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm chiếm 53,2% tổng số hộ trong toàn xã Trong đó chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, mô hình gia trại, trang trại chiếm tỷ lệ không đáng kể: Trang trại nuôi lợn chiếm 1,6% tổng số hộ chăn nuôi; Trang trại nuôi gà chiếm 2,6% tổng số hộ chăn nuôi - Một đặc điểm dễ nhận thấy trong chăn nuôi ở Phú cường là hầu hết hộ chăn nuôi áp dụng hình thức nuôi hỗn hợp một... sữa được nuôi nhốt hoàn toàn Phong trào chăn nuôi bò sữa ở Phú Cường hầu như không phát triển, cả xã có 19 con bò sữa, được nuôi trong 5 hộ gia đình Không có bò sữa thuần trong tập đoàn giống và các hộ chăn nuôi cũng không nuôi bò nhóm Zebu hay bò lai nhóm Zebu theo hướng nuôi lấy sữa Con giống là F2, F3 Hà Ấn 3.3.4 Các giống vật nuôi khác Chúng tôi cũng tiến hành điều tra trong các hộ chăn nuôi và... hiện đại hóa Giống vật nuôi đang mất đi với tốc độ 10%/năm Những quy định của pháp lệnh giống vật nuôi: - Quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi - Nghiên cứu, chọn, tạo, khảo nghiệm, kiểm định và công nhận giống vật nuôi mới - Sản xuất, kinh doanh giống vật nuôi - Quản lý chất lượng giống vật nuôi Quản lý và bảo tồn nguồn gen vật nuôi là một trong bốn nội dung qui định của pháp lệnh Trong sáu nguyên tắc... 24 K36C - Sp KTNN Khóa luận tốt nghiệp đại học 3.3.3 Giống bò Trong khi các xã Phù Ninh, Mai Đình, Hiền Ninh, Đức Hoà…, trong cùng huyện Sóc Sơn có khá nhiều dự án phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa thì xã Phú Cường, chăn nuôi bò chủ yếu phát triển tự phát với phương thức chăn thả truyền thống Cũng vì vậy mà con giống trong hệ thống chăn nuôi bò thịt, bò sữa ở đây cũng không được lai tạo có định hướng,... chăn nuôi tại xã Phú Cƣờng ( 12/2013) STT Các chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Số hộ dân trong xã 3195 100,0 2 Số hộ chăn nuôi 1699 53,2 (Số hộ chăn nuôi) 1699 100,0 2.1 - Chuyên nuôi lợn 27 1,6 2.2 - Chuyên nuôi gà 45 2,6 2.3 - Chuyên nuôi bò thịt, sinh sản 20 1,2 2.4 - Chăn nuôi hỗn hợp (lợn, gia cầm, trâu, bò) 1607 94,6 3 Đàn gia súc, gia cầm Trong đó: - Lợn 1900 - Trâu, bò 620 - Gia cầm 18.000 - Tính ... 3.4 Đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi Phú Cƣờng yếu tố ảnh hƣởng 3.4.1 Yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi - Khảo sát cho phép sơ kết luận: mức độ đa dạng vật nuôi Phú. .. Các hệ thống chăn nuôi xã Phú Cường - Tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tình hình phát triển chăn nuôi xã Phú Cường - Tập đoàn giống vật nuôi hệ thống chăn nuôi. .. trọt, chăn nuôi tăng trưởng thấp, nhiều hộ gia đình bỏ thu nhỏ quy mô chăn nuôi Trong bối cảnh đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Khảo sát tính đa dạng vật nuôi hệ thống chăn nuôi xã Phú Cường, huyện

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan