Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,38 MB
Nội dung
Chương Hành Nhà nước từ năm 1858 đến 1945 (thời kỳ Pháp thuộc) Hành nhà nước thời kỳ Pháp thuộc (1858-1945) CN Từ năm 1858 Đến năm 1945 Triều đình đình Nam Nam triều triều Triều Kinhđô đô Kinh PHÚ XUÂN XUÂN PHÚ HUẾ HUẾ I Hệ thống tổ chức máy hành triều đình Nam triều II Hệ thống tổ chức máy hành thực dân Pháp Việt Nam III Chính sách đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại cai trị thực dân địa Bắc-Ninh ngày hôm sau, sau thất thủ (13-03-1884) Cửa thành Bắc-Ninh mà quân đội Pháp tràn vào Kho gạo chòi canh thành Bắc-Ninh Thành Bắc-Ninh Thành Bắc-Ninh bị pháo binh Pháp oanh tạc Ðiện thờ chánh (?) thành BắcNinh Voi Tổng Ðốc Bắc-Ninh Công báo thời Pháp thuộc [7,31] • Bắc kỳ hành tập san (Bulletin Administratif du Tonkin) • Trung kỳ hành tập san (Bulletin Administratif de l’Annam) • Nam kỳ hành tập san (Bulletin Administratif de la Cochinchine) Sự phân hoá đội ngũ trí thức Pháp đào tạo Trường làng lớp học - Cochinchine Pénitencier nhà giam cải tạo; - Iles de Poulo-Condore La paye: phát lương; mensuelle: hàng tháng; bagne:banh, nhà tù Bằng tú tài xứ • Baccalaureat local [11,225] • Tương đương với Tú tài Tây (chính quốc) • Trong chương trình học dạy tinh hoa cổ học phương Đông kết hợp với văn minh đại phương Tây Bằng tú tài xứ • Trung học Bảo hộ (Lycée du Protectorat) – Trường Bưởi: Phạm Văn Đồng, Tạ Quang Bửu, Tôn Thất Tùng, Xuân Diệu, Nguyễn Công Hoan… • Gustave Dumotier – Giám đốc học chính, Thanh tra học Bắc Trung kỳ:” Chúng ta có muốn đào tạo dân tộc thành đám người làm thông ngôn không?” Người Việt Đông dương thuộc Pháp • Người Việt Nam dân tộc chiếm đa số Đông dương (trên 70%) [15,36] • Số nhân Việt kiều năm 1936 Campuchia: 191.000 người (chiếm 6,2% dân số), Lào: 27.000 người (chiếm 2,6% dân số) Người Việt Đông dương thuộc Pháp • Trường đại học Đông dương (Hà Nội) năm học 1937-1938: –54 Sinh viên người Việt Nam –4 Sinh viên người Campuchia –2 Sinh viên người Lào Người Việt Đông dương thuộc Pháp • Năm 1910, số quan lại xứ làm việc quyền quan đứng đầu người Pháp, người Việt là14/16 người Phnompênh, 13/16 người Côngpôngchơnăng, Puốcsát, 10/16 người Takeo Câu 25: Anh (chị) trình bày phân tích đặc trưng chủ yếu hành nhà nước Triều đình nhà Nguyễn giai đoạn từ 1858 đến 1945? • [GT, 292-303] Câu 26: Anh (chị) trình bày nét hệ thống tổ chức máy hành cai trị thực dân Pháp Việt Nam từ 1858 đến 1945? • [GT, 303-328] Câu 27: Anh (chị) trình bày khái quát tình hình đào tạo, sử dụng đội ngũ quan lại cai trị thực dân địa nước ta thời Pháp thuộc? • [GT, 329-338] [...]...Súng ống của Giặc Cờ Ðen mà Pháp tịch thu được Vũ khí của Giặc Cờ Ðen (GCÐ) bị Pháp tịch thu Ðồn nhỏ do Giặc Cờ Ðen (GCÐ) dựng lên ở Bắc-Ninh Ðồn nhỏ do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh Chiến hào do GCÐ dựng lên ở gần Bắc-Ninh Chương VI Hành chính nhà nước từ năm 1858 đến 1945 (Thời kỳ Pháp thuộc ) I Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều 1.1 Bộ máy HC Trung ương... và chính sách cải lương hương chính Tổ chức hành chính ĐP nhà Nguyễn 1858- 1945 Triều đình TỈNH TỈNH Phủ Huyện PHỦ Phủ Châu – Đạo Huyện Tổng Tổng Xã Xã Châu • Ngày 1/9 /1858, Pháp mở màn xâm lược nước ta • Năm 1883-1884 thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn phải đầu hàng và ký các văn bản chính thức thừa nhận nền bảo hộ Pháp (điều ước Hắcmăng và Patơnôt) • Theo điều ước này, Việt Nam bị chia thành... người Pháp Các quan chức làm việc trong bộ máy hành chính không có quyền gì Toàn bộ quản lý hành chính đều do thực dân Pháp nắm 1.1 Bộ máy HC Trung ương • Hệ thống hành chính trung ương: Nội các bị bỏ, Bộ Binh không còn, Viện Cơ mật bị thay bằng Hội đồng phụ chính • Thực dân pháp đặt Nam Kỳ dưới chế độ thuộc địa thi quyền lực của Nam Triều đối với Nam Kỳ hoàn toàn không còn 1.1 Bộ máy HC Trung ương... thống Pháp I Hệ thống tổ chức bộ máy hành chính của triều đình Nam triều 1.1 Bộ máy HC Trung ương 1.2 Bộ máy HC Địa phương 1.3 Bộ máy HC cấp cơ sở và chính sách cải lương hương chính 1.1 Bộ máy HC Trung ương Sau khi ký hàng ước, nhà Nguyễn chỉ còn phần đất nhỏ ở Trung Kỳ với chế độ bảo hộ, không quân đội, không tài chính, không ngoại giao; Việc họp hành dưới quyền chỉ huy của khâm sứ người Pháp Các... phụ chính; • Viện cơ mật; • Các Bộ; • Viện đô sát; • Phủ tôn nhân; Tổ chức hành chính trung ương ở nước ta Triều đình nhà Nguyễn Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính Viện cơ Mật Các Bộ Viện đô Sát Phủ tôn nhân Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính Bốn Đại học sĩ Nhiệm vụ làm cố vấn “quân sư “ cho nhà vua Hiệp tá đại học sĩ Hàm tòng nhất phẩm phụ tá cho đại học sĩ Tứ trụ triều đình Hội đồng phụ chính. .. khác nhau Quy chế chính trị của các vùng lãnh thổ Việt Nam thời thuộc Pháp • Miền Nam là đất thuộc địa Pháp (Colonic francaise) • Miền Trung và miền Bắc là đất bảo hộ Pháp (Territoire de protectorat francaise) • 3 Thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Tourane tuy nằm trong miền Bắc và miền Trung, là đất nhượng địa Pháp (Concession francaise) Các loại văn bản quy phạm pháp luật thời thuộc Pháp • Bộ luật (Codes)... chính • Ngày 27/9/1897, vua Thành Thái ra Dụ bãi bỏ “Hội đồng phụ chính => Cố vấn đặc biệt của vua, thay mặt vua để hội đàm tiếp kiến Khâm sứ Pháp • Vua Thành Thái ra Dụ tổ chức lại Viện Cơ mật gồm 6 Thượng thư phụ trách 6 Bộ Các Bộ ở triều đình Nhà nước TW Viện Cơ Mật BỘ BINH BỘ HÌNH BỘ LẠI BỘ LỄ BỘ HỘ BỘ CÔNG Các Bộ ở triều đình Nhà nước TW BỘ TY Tham tri Hàm nhị phẩm TY Tham tri Hàm nhị phẩm Các... cương vị “phụ chính đại thần” và tạo ra “Hội đồng phụ chính để thay vua Điều hành mọi công việc trong Triều đình 1.1 Bộ máy HC Trung ương • Viện cơ mật: gồm bốn thượng thư nắm giữ các bộ phận quan trọng nhất của triều đình • Viện cơ mật đặt dưới sự chủ tọa của nhà vua • Trách nhiệm: giúp vua lãnh đạo quốc gia, đề ra đường lối chung cho mọi lĩnh vực “Hội đồng phụ chính • Ngày 27/9/1897, vua Thành Thái... Thượng thư • 6 Thượng thư đứng đầu Bộ họp lại thành Hội đồng Thượng thư • Có Chủ tịch Hội đồng Thượng thư • Vua có quyền chủ tọa Hội đồng Thượng thư • Hội đồng Thượng thư có nhiệm vụ họp bàn và giải quyết tất cả mọi vấn đề của các Bộ Hội đồng Thượng thư Bị bãi bỏ Theo Đạo Dụ vua Thành Thái vào ngày 27/9/1897 Tái lập lại Công ước ngày 6/11/1925 Giữa chính quyền Pháp với Nam triều Viện đô sát • Có chức năng,... lập lại Công ước ngày 6/11/1925 Giữa chính quyền Pháp với Nam triều Viện đô sát • Có chức năng, nhiệm vụ kiểm soát mọi hoạt động của quan lại các cấp và theo dõi sát sao việc thi hành luật pháp và có quy tắc do triều đình ban hành • Đứng đầu Viện Đo Sát là: Đô Ngự Sử hoặc Kiểm quan • Bên dưới có chức Trưởng Ấn và Ngự Sử