Phân tích nguyên tắc tập trung- dânchủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong quản lý hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay

14 310 0
Phân tích nguyên tắc tập trung- dânchủ và chỉ ra ý nghĩa của nguyên tắc này trong quản lý hành chính nhà nước Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Nội dung Trang B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .2 I KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC .2 Khái niệm .2 Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ a Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp b Sự phụ tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương .6 c Việc phân cấp quản lý .7 e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương III Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 A ĐẶT VẤN ĐỀ Cũng giống hoạt động có mục đích nào, quản lý hành nhà nước tiến hành sở nguyên tắc định Mỗi nguyên tắc quản lý hành nhà nước có nội dung riêng, phản ánh quy luật khách quan khác quản lý hành nhà nước Những nguyên tắc có mối liên hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống thống Tính thống có nhờ nội dung nguyên tắc quản lý hành nhà nướcc thể chất nhà nước, xây dựng xuất phát từ quan điểm Chủ nghĩa Mác- Lênin quản lý nhà nước Và nguyên tắc tập trung- dân chủ nguyên tắc quản lý hành nhà nước, nguyên tắc thể sâu sắc chất giai cấp nhà nước Việt Nam Chính viết em xin tìm hiểu đề tài: “ Phân tích nguyên tắc tập trung- dân chủ ý nghĩa nguyên tắc quản lý hành nhà nước Việt Nam nay” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm - Quản lý hành nhà nước hình thức hoạt động nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung đảm bảo chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp, thường xuyên công xây dựng kinh tế, văn hóa – xã hội hành trị Nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành nhà nước - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước tổng thể qui phạm pháp luật hành có nội dung tư tưởng chủ đạo sở để tổ chức thực quản lý hành nhà nước - Nguyên tắc tập trung dân chủ nguyên tắc quản lý quy định trước hết lãnh đạo tập trung, tập trung toàn diện tuyệt đối, mà vấn đề bản, yếu nhất, chất Sự tập trung bảo đảm cho quan cấp dưới, quần chúng địa phương sở khả thực định trung ương vào điều kiện thực tế mình, đồng thời bảo đảm tính dân chủ, sáng tạo, quyền chủ động địa phương sở việc giải vấn đề địa phương sở Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước Hệ thống nguyên tắc quản lý hành nhà nước thường chia thành hai nhóm: - Nhóm thứ nhất, nguyên tắc trị - xã hội (trong bao gồm: nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành nhà nước; nguyên tắc nhân dân lao động tham gia đông đảo vào quản lý hành nhà nước; nguyên tắc tập trung dân chủ; nguyên tắc bình đẳng dân tộc; nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa) - Nhóm thứ hai, nguyên tắc tổ chức – kỹ thuật (trong bao gồm: nguyên tắc quản lý theo ngành, chức kết hợp với quản lý theo địa phương; nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo chức phối hợp quản lý liên ngành) Các nguyên tắc quản lý hành nhà nước với nội dung đa dạng có tính thống liên hệ chặt chẽ với Nguyên tắc tập trung - dân chủ nằm nhóm nguyên tắc trị xã hội, nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước II NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ sở pháp lý nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung - dân chủ nguyên tắc quản lý hành nhà Nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước tổ chức thực sở tuân thủ nội dung nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ qui định Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Quốc hội, hội đồng nhân dân quan khác nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc tập trung – dân chủ bao hàm kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, nghĩa vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ; vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Trong điều kiện lãnh đạo tập trung sở dân chủ yêu cầu khách quan việc “thực quán sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” (Điều 15 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)) - Tập trung: Thâu tóm quyền lực quyền lực nhà nước vào chủ thể quản lý để điều hành, đạo việc thực sách, pháp luật cách thống - Dân chủ: mở rộng quyền cho đối tượng quản lý nhằm phát huy trí tuệ tập thể hoạt động quản lý, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản lý trình thực sách, pháp luật Cả hai yếu tố phải có phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ với nhau, chúng có qua lại phụ thuộc thúc đẩy phát triển quản lý hành Nhà nước Nếu tập trung mà không dân chủ tạo điều kiện cho hành vi lạm quyền, tệ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng phát triển Nếu lãnh đạo tập trung thống dẫn đến tình trạng tùy tiện, vô phủ, cục địa phương Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước biểu nội dung sau: a Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Người dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua hệ thống quan quyền lực nhà nước họ bầu để để thay mặt họ trực tiếp thực quyền lực Điều Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “ Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Như vậy, yếu tố dân chủ thể rõ nét trao cho người dân quyền sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân: Quốc hội Hội đồng nhân dân Ngoài ra, dân chủ thể qua việc nhà nước trao quyền chủ động sáng tạo cho quan hành nhà nước việc đạo thực hiến pháp, luật văn quan quyền lực nhà nước Các quan quyền lực nhà nước không can thiệp vào hoạt động quan hành nhà nước mà tạo điều kiện thuận lợi cần thiết để quan hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ quản lý hành nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội Để thực chức quản lý hành nhà nước, hệ thống quan hành nhà nước thành lập có phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp: - Các quan quyền lực nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, thay đổi, bãi bỏ quan hành nhà nước cấp Các quan khác hệ thống quan nhà nước (như bộ, quan ngang bộ,…) quan quyền lực nhà nước trực tiếp hay gian tiếp định việc thành lập, bãi bỏ + Ở trung ương, Quốc hội thành lập Chính phủ trao cho quyền lập pháp + Ở địa phương: Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ( Điều 123 Hiến pháp năm 1992) thực quản lý hành Nhà nước địa phương - Trong hoạt động, quan hành nhà nước chịu đạo, giám sát quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động với quan quyền lực nhà nước cấp Ví dụ Điều 109 Hiến pháp 1992 quy định: “ Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội…” Tất phụ thuộc nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động hệ thống quan hành nhà nước, phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động, đảm bảo việc tập trung quyền lực vào hệ thống quan quyền lực nhà nước – quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân b Sự phụ tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương Sự phục tùng đảm bảo cho cấp trung ương tập trung quyền lực để đạo, giám sát hoạt động cấp địa phương Thiếu phục tùng dẫn đến việc buông lỏng lãnh đạo, quản lý tập trung trung ương cấp trên, làm nảy sinh tình trang tùy tiện, vô phủ, cục địa phương Sự phục tùng thể hai phương diện tổ chức hoạt động Sự phục tùng phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở qui định pháp luật Ví dụ Hội đồng nhân dân trực tiếp bầu tất thành viên Ủy ban nhân dân, kết phải người đứng đầu quan hành nhà nước cấp phê chuẩn, không đồng ý thay đổi Đồng thời cấp trên, trung ương phải tôn trọng ý kiến cấp dưới, địa phương công tác tổ chức, hoạt động vấn đề khác quản lý hành nhà nước Phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phát huy chủ động, sáng tạo nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nhằm chủ động thực “ thẩm quyền cấp mình” Có khắc phục tình trạng quan liêu, áp đặt ý chí, làm tính chủ động, sáng tạo địa phương, cấp c Việc phân cấp quản lý Phân cấp quản lý chuyển giao thẩm quyền từ cấp xuống cấp nhằm đạt cách có hiệu mục tiêu chung hoạt động quản lý hành nhà nước Khi tiến hành phân cấp quản lý, cần có phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quản lý hành nhà nước Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương thức càn thết để thực cách tốt mục tiêu, nhiệm vụ cấp Trong phạm vi thẩm quyền giao cấp quản lí phép tiến hành hoạt động định nhằm phát huy tính động, sáng tạo Phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên, điều thực thực việc phân cấp đảm bảo yêu cầu sau đây: - Việc phân cấp quản lý phải đảm bảo cho trung ương có quyền định lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đảm bảo phát triển cân đối hài hòa xã hội, bảo đảm quản lý tập trung thống Nhà nước traong phạm vi toàn quốc - Mạnh dạn giao quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo quản lý, tích cưc phát huy sức người, sức của, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống, sở hoàn thành nhiệm vụ trung ương cấp giao phó Mạnh dạn phân cấp cho địa phương sở biện pháp đảm bảo tập trung, tránh cho trung ương cấp phải ôm đồm công việc mang tính phụ thuộc chức trách địa phương sở - Phải phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý sở qui định pháp luật Hạn chế tình trạng cấp gom nhiều việc, không làm hết công việc giao lại cho quan cấp Phân cấp quản lý phải xác định chức quan Mỗi loại việc thực cấp quan, vài cấp quan Cấp lúc thực số chức cách có hiệu cấp Phân cấp quản lý cấp máy quản lý hành nhà nước công việc phức tạp đòi hỏi phải xem xét từ nhiều yếu tố góc độ khác như: sở kinh tê, xã hội, trình độ phát triển đồng kinh tế, kết cấu hạ tầng, giao thông, thông tin liên lạc, yếu tố dân tộc, trình độ dân trí, trình độ cán quản lý địa phương sở…Do đó, việc ban hành định phân cấp quản lý cần phải có cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng, hợp lý, tránh đưa định mang tính chung chung, tùy tiện Tất nội dung việc phân cấp quản lý phải thể văn pháp luật cấp có thẩm quyền Ví dụ: Khoản mục III Nghị 08/2004/NQ-CP tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh thuộc thành phố trực thuộc trung ương quy định việc phân cấp quản lí đất đai, tài nguyên, tài sản nhà nước sau: “ Chính phủ thống quản lí nhà nước đất đai phạm vi nước, định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh; Chính quyền đại phương cấp trực tiếp tổ chức thực nhiệm vụ cụ thể quản lí nhà nước đất đai, tài nguyên địa bàn ( trừ trường hợp có quy định riêng Chính phủ), chịu trách nhiệm quản lí biến động đất đai tra, kiểm tra việc sử dụng đất đai địa bàn….” d Hướng sở Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung hoạt động toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hóa xã hội trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi tạo cải vật chất trực tiếp phục vụ đời sống nhân dân Vì nhà nước cần có sách quản lý thống chặt chẽ, cung cấp giúp đỡ vật chất nhằm tạo điều kiện để đơn vị sở hoạt động có hiệu Có hoạt động đơn vị phát triển cách mạnh mẽ theo định hướng xã hội chủ nghĩa e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương - Cơ quan quản lý hành Nhà nước có thẩm quyền chung địa phương (Uỷ ban nhân dân) – quan hệ ngang, phụ thuộc vào quan quàn lý hành Nhà nước cấp cấp trực tiếp – quan hệ dọc Ví dụ: UBND tỉnh Ninh Bình mặt chịu đạo HÐND tỉnh Ninh Bình theo chiều ngang, mặt chịu đạo Chính phủ theo dọc - Cơ quan quản lý hành có thẩm quyền chuyên môn địa phương (sở, phòng, ban) phụ thuộc quan hành Nhà nước có thẩm quyền chung ( Uỷ ban nhân dân) – quan hệ ngang, phụ thuộc vào quan quản lý hành Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp cấp trực tiếp – quan hệ dọc Ví dụ: Sở Tài nguyên môi trường tỉnh Hải Dương, mặt phụ thuộc vào UBND tỉnh Hải Dương – quan hệ ngang, mặt khác phụ thuộc vào Bộ tài nguyên môi trường – quan hệ dọc Mối quan hệ dọc: Giúp cho cấp tập trung quyền lực để đạo, kiểm tra hoạt động cấp Cơ quan quản lí hành Nhà nước có thẩm quyền chung địa phương phụ thuộc vào quan quản lí hành Nhà nước cấp Kết bầu thành viên UBND phải chủ tịch UBND cấp phê chuẩn Ví dụ: UBND quận Đống Đa phụ thuộc vào UBND thành phố Hà Nội Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 quy định Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân cấp bầu ra…Kết bầu thành viên Ủy ban nhân dân phải Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phê chuẩn; kết bầu thành viên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân cấp Chính phủ Mối quan hệ ngang: Tạo điều kiện cho cấp phát huy dân chủ, phát huy mạnh địa phương để hoàn thành nhiệm vụ cấp giao phó Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương đảm bảo thống lợi ích chung nhà nước với lợi ích địa phương, lợi ích ngành với lợi ích lãnh thổ III Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Điều Hiến pháp 1992 khẳng định: “ Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp nhân dân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức” Như vậy, nhà nước ta nhà nước chuyên vô sản, theo chế độ xã hội chủ nghĩa Áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý nhà nước nói chung quản lý hành nhà nước nói riêng điều tất yếu cần thiết Việc áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước có ý nghĩa lớn Thứ nhất, nguyên tắc đóng vai trò chủ đạo làm sở để tổ chức thực hoạt động quản lí hành nhà nước Nó đảm bảo cho tập trung quyền lực Nhà nước vào chủ thể quản lí để điều hành, đạo việc thực sách, pháp luật cách thống vừa đảm bảo việc mở rộng quyền cho đối tượng 10 quản lí nhằm phát huy trí tuệ hoạt động quản lí, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản lí trình thực sách, pháp luật Thứ hai, tạo nên việc thống ý chí quản lí hành nhà nước, tạo nhịp nhàng, ăn khớp quan, ngành khối toàn xã hội mà đảm bảo cho quan địa phương có quyền tự tương đối việc định hình thức phát triển khác phù hợp với địa phương mình, tạo nên sức mạnh tổng thể cho đất nước Thứ ba, việc áp dụng nguyên tắc tập trung – dân chủ quản lí nhà nước giúp cho việc thực quyền làm chủ nhân dân ( thông qua quan quyền lực Nhà nước trung ương địa phương) hoàn thiện hơn, người dân thực quyền giám sát cách hữu hiệu, tạo nên chế đảm bảo cho nhân dân tích cực tham gia vào quản lí hành nhà nước Thứ tư, nội dung nguyên tắc quy định đặc diểm chung, mang tính quy luật khách quan hoạt động hệ thống quản lý xã hội chủ nghĩa Đồng thời, phản ánh thống sở tư tưởng, chiến lược tổ chức xã hội chủ nghĩa IV MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG - DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM Một là, quán triệt cho cán làm việc quan quản lí hành nhà nước nhận thức đầy đủ thống nguyên tắc tập trung- dân chủ Đây giải pháp quan trọng giúp cho cán bộ, công chức nâng cao trình độ vận dụng tổ chức thực nguyên tắc tập trung- dân chủ Khi quán triệt phải kết hợp việc tổ chức bồi dưỡng cấp uỷ với việc động viên, khích lệ tự học tập, tự bồi dưỡng cán bộ, làm cho cấp uỷ viên, người nắm vững vị trí ý nghĩa tầm quan trọng, chất, nội dung cụ thể nguyên tắc; có ý thức tôn trọng, tự giác, chủ động, kiên đấu tranh bảo vệ thực nguyên tắc tập trung dân chủ Quá trình quán triệt, giáo dục phải gắn với 11 việc liên hệ, kiểm điểm nhận thức thực nguyên tắc cấp uỷ quan quản lý hành … Hai là, cụ thể hóa nội dung yêu cầu nguyên tắc tập trung- dân chủ thành chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ công tác, chế độ công tác, cán bộ, công chức, quan quản lí thể quy định Quy chế đầy đủ, khoa học, chặt chẽ, cụ thể, tính khả thi cao, sở để thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ, để đánh giá, nhận xét, kiểm điểm, giúp cho trình hoạt động quản lí hành nhà nước xây dựng tổ chức quan quản lí hành nhà nước; ngược lại, quy chế chung chung, hình thức chiếu lệ, đối phó, thiếu thực hiện, tạo điều kiện cho biểu quan liêu, gia trưởng dân chủ vô nguyên tắc xảy Ba là, nâng cao chất lượng hoạt động quản lí hành nhà nước Việt Nam Đặc biệt ý việc phát huy dân chủ, tăng số lượng đôi nâng cao chất lượng ý kiến hoạt động Bên cạnh việc nâng cao trình độ trí tuệ, lực tư làm sở cho việc vận dụng vào trình chuẩn bị định, phải tìm hình thức, biện pháp phát huy mạnh mẽ dân chủ nội Ý kiến đề xuất phải vạch rõ vấn đề yếu cộm, xúc để bàn bạc, giải quyết; tránh dài dòng, sai lệch trọng tâm, không rõ kiến Cần coi việc tham gia ý kiến, trình bày kiến cá nhân sinh hoạt nhiệm vụ bắt buộc với cán bộ, phải quy định rõ ràng, trở thành tiêu chí đáng giá, phân loại đảng viên, đánh giá kết hoàn thành nhiệm vụ trách nhiệm, vai trò công tác xây dựng hoạt động quản lí hành nhà nước Đồng thời cần kiên đấu tranh khắc phục tượng dân chủ hình thức biểu tệ quan liêu, gia trưởng độc đoán tổ chức cấp, ngành quản lí hành nhà nước C KẾT LUẬN Nguyên tắc tập trung- dân chủ nguyên tắc quản lí hành nhà nước Việt Nam Đó nguyên tắc hoàn chỉnh, thể thống hai mặt tập trung dân chủ, hai mặt có mối quan hệ mật thiết với nhau, không đối lập nhau, không tách rời Tập trung sở dân chủ dân chủ lãnh đạo tập trung Vì vậy, nhận thức đắn, đầy đủ nguyên tắc tập trung- dân 12 chủ vận dụngtrong điều kiện nước ta có hiệu nhằm tăng cường hiệu lực quản lí hành nhà nước đê xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội hội chủ nghĩa phát triển vững mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật hành Việt Nam - Trường Đại học Luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân - 2008 Khoa luật, Đại học quốc gia Hà nội, Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2005 Nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động quan nhà nước – Vũ Văn Nhiệm Tạp chí KHPL số 3/2004 Học viện hành quốc gia, Giáo trình luật hành tài phán hành chính, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đặng Văn Quý , Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước, Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội, 1997.ThS Nguyễn Phước Thọ, Vấn đề cụ thể hóa nguyên tắc tập trung dân chủ tổ chức hoạt động máy hành nhà nước, Tạp chí nhà nước pháp luật Viện nhà nước pháp luật, số 11/2006, trang 20-30 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân số 11/2003/QH11 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Nghị 08/2004/NQ-CP tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh thuộc thành phố trực thuộc trung ương 13 14 ... TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Cơ sở pháp lý nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung - dân chủ nguyên tắc quản lý hành nhà Nhà nước hoạt động quản lý hành. .. tế, văn hóa – xã hội hành trị Nói cách khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành điều hành nhà nước - Nguyên tắc quản lý hành nhà nước tổng thể qui phạm pháp luật hành có nội dung tư tưởng... chí KHPL số 3/2004 Học viện hành quốc gia, Giáo trình luật hành tài phán hành chính, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005 Đặng Văn Quý , Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lý hành nhà nước, Khóa luận tốt

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nội dung Trang

  • B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • I. KHÁI NIỆM VÀ HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

      • 1. Khái niệm

      • 2. Hệ thống các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành chính nhà nước

      • 2. Nội dung nguyên tắc tập trung dân chủ

        • a. Sự phụ thuộc của cơ quan hành chính nhà nước vào cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp.

        • b. Sự phụ tùng của cấp dưới đối với cấp trên, địa phương đối với trung ương

        • c. Việc phân cấp quản lý

        • e. Sự phụ thuộc hai chiều của cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương

        • III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC.

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan