phân tích hoạt động kinh doanh của công ty dệt may Việt Nam
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU: 2
NỘI DUNG CHÍNH: 3
I Giới thiệu chung về công ty 3
1 Quá trình ra đời : 3
2 Hoạt động hiện tai của công ty: 6
II: Cơ cấu tổ chức của công ty: 7
1: Cơ cấu tổ chức 7
2: Cơ cấu quản trị 9
III PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 9
1 Tình hình kinh doanh chung của công ty: 9
1.1 Vốn kinh doanh: 9
1.2 Sản phẩm kinh doanh: 9
1.3 Doanh thu – lợi nhuận 10
2 Thực trạng kinh doanh của công ty : 11
2.1-Hoạt động kinh doanh trên thị trường nội địa 11
2.2-Tình hình hoạt động xuất khẩu 11
3 Những kết quả đạt được: 17
3.1-Tốc độ tăng trưởng cao 17
3.2-Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng trưởng 17
3.3-Đã mở rộng được thị trường xuất khẩu 17
3.4-Góp phần tăng nhanh tốc độ tăng trưởng của ngành 17
IV: Kết qủa đạt được của quá trình hoạt động quản trị 18
V NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: 21
1 Thuận lợi: 21
2 Những khó khăn: 22
2.1-Tốc độ tăng trưởng thấp so với toàn ngành 22
2.2-Tốc độ tăng trưởng của ngành dệt thấp 22
2.3-Cơ cấu xuất khẩu chưa hợp lý 22
2.4-Hiệu quả hoạt động xuất khẩu còn thấp 23
2.5-Về thị trường xuất khẩu 23
3: Đường lối phát triển: 29
3.1 Một số giải pháp để tăng cường hoạt động xuất khẩu: 29
VI ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI: 31
LỜI KẾT: 32
Trang 2LỜI MỞ ĐẦU:
Ngành dệt may là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam.Từ xa xa, ngờiViệt cổ đã sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải từ thế kỷthứ IV-V đã khá phát triển Và ngày nay, ngành công nghiệp dệt may ngày càng
đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ phục vụ chonhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao
động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế pháttriển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc
Vỡ vậy để thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may, ngày 29/4/1995, Thủtớng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (têngiao dịch quốc tế là VINATEX)
Trong báo cáo tổng hợp này, em xin đợc trình bày những vấn đề tổng quan
về Tổng công ty Dệt May Việt Nam nh: Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng
và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, tình hình sản xuất và kinh doanh
Cũng qua báo cáo này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s MaiXuõn Được ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợp này
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH:
I Giới thiệu chung về cụng ty
1 Quỏ trỡnh ra đời :
Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam ra đời từ những năm 1958 ở miền Bắc
và những năm 1970 ở miền Nam, tuy nhiên sau khi đất nớc thống nhất, thì dệt mayViệt Nam mới có sự phát triển đáng kể Tuy nhiên, thời kỳ này hàng dệt may củachúng ta chủ yếu xuất sang thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu theo nghị định
th đợc ký kết hằng năm giữa các Chính phủ
Việc xuất khẩu hàng dệt may theo nghị định th hoàn toàn chịu sự quản lý củaNhà nớc, chỉ tiêu hàng dệt may xuất khẩu đợc giao cho một số đơn vị làm đầu mốixuất khẩu, sau đó các tổ chức đầu mối này mới giao cho các đơn vị sản xuất thựchiện Việc mua bán sản phẩm dệt may giai đoạn này đợc hiểu theo nghĩa tơng trợ làchính
Chiến lợc phát triển nền kinh tế theo hớng mở cửa từ Đại hội VI của Đảng năm
1986 với việc nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩymạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã đa lại cho ngành dệt may những
định hớng và động lực phát triển mới Tuy nhiên, do mới chuyển sang nền kinh tếthị trờng, t tởng bao cấp vẫn còn tồn tại nên thời kỳ này, việc đầu t nâng cao chất l-ợng sản phẩm và mẫu mã của sản phẩm cha đợc chú trọng do cơ cấu đầu t củangành thời kỳ này chỉ chủ yếu xuất khẩu sang các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô
- Trung tâm thơng mại của ngành dệt, lấy xuất nhập khẩu là trung tâm hoạt
động để thúc đẩy quá trình phát triển của ngành
- Làm đầu mối của ngành Kinh tế – kỹ thuật và là hạt nhân của Hiệp hộidệt Việt Nam
Tuy vậy, mô hình này cha đáp ứng đợc yêu cầu củng cố và phát triển ngànhdệt, cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, không tạo đợc thế và lực để thúc đẩy vàphát triển sản xuất kinh doanh
Mặt khác, Nghị định 388-HĐBT đã tạo điều kiện cho các cơ sở dệt may pháthuy thế chủ động nhng các cơ sở này lại thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành sứcmạnh, bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng tranh mua, tranh bán trong sản xuất kinhdoanh Do quản lý phân tán nên chúng ta không đủ sức có đại diện ở một số nớc
Trang 4cũng nh các cuộc triển lãm ở nớc ngoài Nhiều công ty nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở
về mặt quản lý để chèn ép và thực hiện những thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho đất
n-ớc ta nói chung và các cơ sở dệt may nói riêng
Hơn nữa, năm 1989-1990 Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rã, thị trờngquen thuộc chiếm thị phần 90% của ta không còn Thêm vào đó, lệnh cấm vận của
Mỹ đối với nớc ta càng làm cho ngành dệt may vốn đã khó khăn càng trở nên khókhăn Tuy vậy, ngành dệt may cũng chứng tỏ đã trởng thành về mọi mặt, ngành dệtmay nớc ta đã nhanh chóng chuyển hớng xuất khẩu sang các nớc kinh tế thị trờng:Các nớc EU, Hàn Quốc, Nhật Bản Thị trờng mới yêu cầu chất lợng rất cao, đòi hỏingành dệt may phải đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ
Ngành dệt và ngành may là hai ngành có liên quan chặt chẽ về công nghệ sảnxuất để ra sản phẩm cuối cùng nhng cơ chế tổ chức và quản lý hai ngành này trongthời gian này ở trong tình trạng phân tán, cục bộ, thiếu sự phối hợp hai ngành.Ngành dệt và ngành may tồn tại một cách độc lập với nhau Chính vì sự tồn tại độclập làm cho hai ngành này ít có quan hệ với nhau trong khi xét về bản chất chúng cónhững mối liên hệ rất khăng khít Cũng chính sự tồn tại độc lập thiếu sự phối kếthợp giữa hai ngành nên dẫn đến sự phát triển mất cân đối Trong khi ngành may có
sự phát triển mạnh mẽ trong mấy năm qua thì ngành dệt không đáp ứng đợc yêu cầucủa ngành may Từ đó dẫn đến hệ quả là ngành may chủ yếu phải nhập khẩu nguyênliệu cho may xuất khẩu mà thực chất là thực hiện gia công cho n ớc ngoài, nên hiệuquả xuất khẩu của ngành đạt thấp
Chính vì các lý do đó, ngày 19/04/1995, Thủ Tớng Chính phủ đã ký Quyết
định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX) Tổng công ty DệtMay Việt Nam là một trong các Tổng công ty Nhà nớc có mô hình tổ chức và hoạt
động theo Quyết định Số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ Tổng công
ty Dệt May đợc thành lập với mục đích tăng cờng tích tụ, tập trung, phân côngchuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng caokhả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng côngty; đáp ứng nhu cầu của thị trờng
Tổng công ty Dệt May đợc thành lập theo Quyết định Số 253/TTg ngày29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và có Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chínhphủ phê chuẩn tại Nghị định Số 55/CP ngày 6/9/1995 Việc hình thành Tổng công tyDệt May Việt Nam đợc dựa trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, luthông, sự nghiệp về Dệt và May thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp)
và các địa phơng; đồng thời bộ máy quản lý và điều hành của cơ quan văn phòngTổng công ty đợc tổ chức trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Dệt và liên hiệp các xínghiệp may Việt Nam nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo đợc thế và lực để sản xuất
và kinh doanh hàng dệt may Việt Nam VINATEX vừa là nhà sản xuất, nhà xuấtkhẩu, nhập khẩu, vừa là nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) các sản phẩm dệt may
Trang 5C¬ quan v¨n phßng cña Tæng c«ng ty DÖt May ViÖt Nam cã trô së chÝnh t¹i 25
Bµ TriÖu – QuËn Hoµn KiÕm – Hµ Néi; t¹i Thµnh phè Hå ChÝ Minh: Sè 10NguyÔn HuÖ – QuËn 1
VinatexImex được thành lập trên cơ sở tổ chức lại Ban Xuất Nhập khẩu củaTổng Công ty Dệt-May Việt Nam năm 2000 và đến năm 2006 sát nhập với Công tydịch vụ thương mại số 1 thuộc thành Công ty CP Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu DệtMay được chuyển đổi sang cổ phần hòa theo Quyết định số 2414/QĐ-BCN ngày12/7/2007 của Bộ Công nghiệp,là doanh nghiệp trực thuộc Tập đoàn Dệt May ViệtNam, có trụ sở tại 20 Lĩnh Nam, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
VinatexImex có chức năng kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại máy móc,thiết bị phục vụ qui hoạch phát triển ngành dệt-may nói riêng, đồng thời đáp ứngnhu cầu đầu tư và đổi mới trang thiết bị của các ngành kinh tế, các tổ chức xã hộikhác nói chung Ngoài việc cung cấp các thiết bị chuyên ngành; cung cấp, lắp đặtthang máy, thang cuốn, băng tải, các thiết bị công nghiệp chuyên dùng, các thiết bịthí nghiệm, thiết bị công nghệ thông tin, là một trong những thế mạnh củaVinatexImex Hiện tại VinatexImex đã và đang chuẩn bị triển khai một số hợp đồngcung cấp, lắp đặt các thiết bị công nghiệp, thiết bị cơ khí, công nghệ thông tin chonhiều dự án lớn như: Bộ ngoại giao, Viện nghiên cứu cơ khí, Công ty CP Gang thépThái Nguyên, Ban QLDA thuỷ điện 4, Công ty CP Yên Mỹ, Trung tâm Tin Học Bộ
Y tế, Trung tâm công nghệ Thông tin Điện Lực, Uỷ ban ND Tỉnh Hưng Yên, Tỉnh
Uỷ Hưng Yên, Tập đoàn Bảo hiểm tài chính Việt nam, Công đoàn ngành Dệt MayViệt Nam, Công ty CP Bia Hà Nội-Thái Bình, Công ty Dệt lụa Nam Định v.v VinatexImex là đối tác thương mại truyền thống, có hiệu quả của một số hãngsản xuất trên thế giới và trong nước như hãng Mitsubishi (Nhật Bản), GULT (Đức),LUCAS, KONICA, CISCO, IBM, AMADA, HUHUNG, Bên cạnh đóVinatexImex đã và đang hợp tác chặt chẽ trong cùng liên danh nhà thầu, liên danhhợp đồng với các đơn vị kỹ thuật có kinh nghiệm, có năng lực thi công, được cơquan chức năng cấp phép đủ điều kiện an toàn để cung cấp lắp đặt, bảo bảo trì cácthiết bị công nghiệp và thiết bị chuyên dùng và được chính các hãng sản xuất nóitrên uỷ quyền bảo hành sản phẩm của mình
Trang 62 Hoạt động hiện tai của công ty:
Trên cơ sở những ngành nghề kinh doanh của Công ty Sản xuất Xuất nhậpkhẩu Dệt may trước đây, căn cứ vào tình hình khi chuyển sang Công ty cổ phần,
Công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh như sau:
Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng,phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, bông, xơ, tơ, sợi các loại, vải, hàng may mặc, dệtkim, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm và các sản phẩm của ngành dệt may;
Kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụ cho sản xuất kinh doanh vànguyên cứu khoa học
Sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy móc thiệt
bị công nghiệp; thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp, hệ thốngđiện lạnh, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; Tư vấn, thiết kế qui trình côngnghệ cho ngành dệt may, da giầy;
Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp quy định của pháp luật
Trong đó các hoạt động chính :
Hoạt động thương mại, sản xuất nhập khẩu, kinh doanh, thiết kế mẫu, kinhdoanh tổng hợp phục vụ trong và ngoài nghành dệt may Công ty có đội ngũ cán bộchuyên môn giỏi trong lĩnh vực XNK, giao vận hành hóa, họa sĩ thiết kế và côngnhân có tay nghề cao
+ Xuất khẩu :
- Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, Châu Âu
- Khăn Bông sang Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc v.v…
- Hàng thủ công mỹ nghệ : thảm len, cói…sang thị trường Argentina.Mexico, Ucraina
- Cà phê sang thị trường Đức, Thụy Sĩ v.v
Kim ngạch xuất khẩu bình quân : 9,0 triệu USD/năm
+ Nhập khẩu :
- Bông xơ từ châu phi, Mỹ, Australia, Uzebekistan
- Nhập khẩu thiết bị máy móc cho nghành dệt may và các nghành côngnghiệp
Trang 7- Nhập khẩu các loại nguyên liệu phục vụ cho các nghành công nghiệp khácnhư giấy kraft để sản xuất bao bì xi măng, PVC nội thất cho ngành xây dựng…
- Hóa chất thuốc nhuộm từ Singapore, Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc,Đài Loan
Kim ngạch nhập khẩu bình quân : 27,0 triệu USD/năm
+ Kinh doanh nội địa :
Sợi, chỉ các loại, hàng thời tran, quần áo BHLĐ, phục vụ cho các ngành côngnghiệp trong nước, các đơn vị trong ngành xây dựng, giao thông vận tải và một sốngành khác…
+ Đại lý :
1 Thiết bị máy may cho công ty Juki (Singapore)
2 Thiết bị là ép cho công ty Veit (Đức), nồi hơi
3 Nguyên liệu Malt bia cho hãng Weyermann Đức tại Việt Nam
+ Tham gia các dự án trong và ngoài ngành dệt may
II: Cơ cấu tổ chức của công ty:
độ một thủ trưởng, khai thác tốt và vận dụng tài năng, trình độ cũng như kinhnghiệm làm việc của các phó Tổng giám đốc, đồng thời cũng tạo mối liên hệ khăngkhít giữa các phòng ban
Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban của công ty được thể hiện bởi sơ đồ sau:
Trang 82: Cơ cấu quản trị
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ:
Bà Phạm Nguyên Hạnh - Chủ tịch
Ông Đỗ Văn Châu - Uỷ viên
Ông Nguyễn Ngọc Dũng - Uỷ viên
Ông Nguyễn Thành Quế - Uỷ viên
Bà Nguyễn Thị Thanh Ngà - Uỷ viên
- BAN TỔNG GIÁM ĐỐC:
Bà Phạm Nguyên Hạnh - Tổng Giám đốc
Ông Đỗ Văn Châu - Phó Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Ngọc Dũng - Phó Tổng Giám đốc
Ông Nguyễn Thành Quế - Phó Tổng Giám đốc
Bà Nguyễn Thị Bích Lân - Phó Tổng Giám đốc
Ông Lưu Trọng Giá - Phó Tổng Giám đốc
- KẾ TOÁN TRƯỞNG Bà Nguyễn Thị Thanh Ngà
III PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY:
1 Tình hình kinh doanh chung của công ty:
Mặt hàng kinh doanh chính của phòng kinh doanh nội địa gồm:
a Sợi dệt các loại dùng để Dệt thoi và Dệt kim
* Sợi Cotton chải thường và chải kỹ:
Ne10/1; Ne20/1; Ne30/1; Ne32/1; Ne40/1
* Sợi PE dùng để Dệt thoi và Dệt kim:
Trang 9Ne20/1; Ne30/1; Ne40/1; Ne45/1
* Sợi Peco (Polyester / Cotton)
- Sợi TC 65%/35% (65% Polyester,35% Cotton): Ne20/1; Ne30/1; Ne40/1;Ne45/1
- Sợi TC 83%/17%: Ne20/1; Ne30/1; Ne40/1; Ne45/1
* Sợi Polyester Filaman DTY, FDY: 75D/36F; 150D/48F
b Chăn AC và chăn chiờn NĐ cỏc loại:
* Chăn chiờn: - Màu phấn hồng
- Nguyờn liệu: Xơ PE+AC = 50%, Cotton 50%
1.3 Doanh thu – lợi nhuận
A Tóm tắt các số liệu tài chính trong 03 năm tài chính ( năm 2005, 2006, 2007),kèm theo bản chụp báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán (Bảng cân đối kế toán vàbảng kết quả họat động kinh doanh)
Trang 105 Lợi nhuận trớc thuế 2.667.612.573 3.017.444.246 1,581,408,337.00
6 Lợi nhuận sau thuế 2.667.612.573 3.017.444.246 1,188,796,079.00
7 Nội dung khác
B Cam kết tín dụng (khả năng vay): 15 tỷ đồng
2 Thực trạng kinh doanh của cụng ty :
2.1-Hoạt động kinh doanh trờn thị trường nội địa
Trớc kia, ngời tiêu dùng Việt Nam cha quen lắm với hàng may sẵn côngnghiệp, đầu những năm 90, hàng may sẵn công nghiệp chỉ chiếm khoảng 20% thịphần tại các thành phố lớn, nhng hiện nay, tỷ lệ này đã tăng lên nhiều Rất nhiều ng-
ời, đặc biệt là tầng lớp trung lu tại các thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ ChíMinh và một số đô thị lớn đã lựa chọn hàng may sẵn công nghiệp cho các trangphục của mình
Để đáp ứng nhu cầu này, Cụng ty đó mở thờm cỏc cửa hàng đại lý của mình
để bán các sản phẩm may phục vụ khách hàng trong nớc Với phơng châm chất lợngtốt – giá cả hợp lý – phục vụ khách hàng tận tình, VINATEXIMEX đã thu hút đ-
ợc rất nhiều khách hàng
2.2-Tỡnh hỡnh hoạt động xuất khẩu
Ngày nay, trên thế giới đã và đang xuất hiện xu thế chuyển dịch việc sản xuấtsản phẩm dệt may sang các nớc đang phát triển, nơi nguồn lao động dồi dào và tiềncông rẻ Chính vì vậy, ngành dệt may nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để pháttriển Bên cạnh đó, với việc thành lập Cụng ty CP Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu DệtMay nhằm mục đích điều tiết phối hợp kinh doanh giữa ngành dệt và may, giữa cácdoanh nghiệp trong Tổng công ty, đã đem lại những kết quả tích cực, đặc biệt làtrong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá
2.2.1-Kim ngạch xuất khẩu
Trang 11Mặc dù chỉ chủ yếu xuất đợc các sản phẩm may nhng kim ngạch xuất khẩu của công
ty không ngừng tăng Nếu nh kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Tổng công ty vàonăm 1995, khi mới thành lập, chỉ khiêm tốn 350 triệu USD, sang năm 1996 đạt đợc 395,2triệu USD thì đến năm 2002 đã đạt đợc 530 triệu USD, tăng 22,7% so với năm 2001
Năm 1998 1999 2000 2001 2002 Bình quân
Tốc độ tăng trởng kim
ngạch
-4.43% 7,45% 23,3% -13,58% 2,65% 3,08%
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của VINATEX
(Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam )
2.2.2-Mặt hàng và cơ cấu xuất khẩu
Trong những năm qua, Tổng công ty chủ yếu xuất khẩu đợc các sản phẩm may,trong đó chủ yếu là các mặt hàng nh: sơmi nam nữ, quần kaki, áo jacket Các sản phẩmdệt kim xuất khẩu còn rất khiêm tốn
áo sơ mi Canada, Nhật Bản, EU, Mỹ, Nga
Quần Nhật Bản, EU, Mỹ, Malaysia, Hồng Kông
Jacket Mỹ, EU, Nga, Đông Âu, ucraina
Dệt kim Mỹ, EU, australia, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông
Khăn Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan, Nga
Dệt thoi Thị trờng nội địa, Nam Triều Tiên, Đức, Mỹ
Len Mỹ, EU, Nga, Nam Triều Tiên
Thảm len Irắc, Yugoslavia, Đức, Nhật Bản, Nga, Thụy Điển, Na Uy
Bảng 2: Một số sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của VINATEX
(Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam )
Về cơ cấu xuất khẩu , ta nhận thấy rằng kim ngạch xuất khẩu hàng may chiếmmột tỷ lệ quá lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty (tỷ lệ này luôn lớnhơn 99%)
2.2.3-Hỡnh thức xuất khẩu
Hiện nay, công ty chủ yếu xuất khẩu qua hai phơng thức là xuất khẩu trực tiếp
và may gia công xuất khẩu Có thể nói, nhờ lợi thế về giá gia công mà công ty cũng
nh ngành dệt may nớc ta chủ yếu tiến hành xuất khẩu theo phơng thức gia công 80%) Việc xuất khẩu theo hình thức gia công tuy kém lợi thế hơn so với xuất khẩutrực tiếp, song với những u điểm sử dụng nhiều lao động và đầu t cho công nghệmay không lớn, nên trong những năm tới, phơng thức gia công hàng xuất khẩu ở nớc
(75-ta vẫn tiếp tục phát triển
2.2.4-Thị trường xuất khẩu
Trong điều kiện tình hình kinh tế chính trị trong nớc ổn định và chính sách đổimới mở cửa đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đợc thực hiện trong hơn mời năm qua
và với chính sách đối ngoại rộng mở đã đa nớc ta từng bớc hoà nhập sâu hơn vàocộng đồng quốc tế, nền kinh tế khu vực và thế giới Chúng ta đã trở thành thành viên
Trang 12chính thức của ASEAN, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, là thành viên của APEC,
đồng thời chúng ta đang tích cực đàm phán xin gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới(WTO) Trong bối cảnh thuận lợi đó, với phơng châm lấy xuất khẩu để phát triển thìngoài các thị trờng xuất khẩu chính nh Nhật Bản, EU, công ty đã tiến hành xuấtkhẩu đợc sang một số thị trờng tiềm năng khác
a/ Thị tr ờng xuất khẩu hạn ngạch
Thị trờng có hạn ngạch nh EU, Canada, Thổ nhĩ kỳ, Na Uy là những thị trờng
mà nớc nhập khẩu ấn định số lợng từng loại sản phẩm đợc nhập khẩu vào thị trờng
đó EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam
Thị trờng EU
- Thị trờng EU là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của công ty Với việcthành lập công ty đúng thời điểm Hiệp định khung về hợp tác toàn diện Việt Nam– EU đợc ký kết đã tạo những điều kiện thuận lợi cho Tổng công ty nói riêng vàngành dệt may Việt Nam nói chung
Hiệp định này đã mở ra một thời kỳ mới cho hàng xuất khẩu Việt Nam vào
EU Với số hạn ngạch tăng và các quy định đợc nới lỏng hơn trớc, nhất là mức thuếsuất thấp theo Chế độ đãi ngộ Tối huệ quốc đã giúp cho sản phẩm dệt may ViệtNam dễ dàng xâm nhập và có thể cạnh tranh với hàng của các nớc khác trên thị tr-ờng EU Thêm nữa, ngày 17/10/1997, Hiệp định hàng dệt may giữa Việt Nam và EUgiai đoạn 1998-2000 đã đợc ký kết tại Brusel (Bỉ) Hiệp định này có khá nhiều thuậnlợi cho phía Việt Nam Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may từ Việt Nam sang EU cóthể tăng lên 30% so với trớc đây Đồng thời, nếu đợc sự đồng ý của các nớc thànhviên ASEAN, Việt Nam còn đợc phép sử dụng phần hạn ngạch còn lại của các nớcnày
Vào ngày 15/2/2003, sau một quá trình đàm phán lâu dài, EU đã ký quyết địnhgia tăng hạn ngạch cho hàng dệt may của Việt Nam từ 50% lên 70% Sự kiện này đã
mở ra một năm sáng sủa cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và công ty nóiriêng
Sản phẩm dệt may xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU chỉ tập trung vàomột số sản phẩm truyền thống nh: áo jacket, áo sơmi, quần âu Các sản phẩm có yêucầu kỹ thuật phức tạp, chất lợng cao thì công ty vẫn cha sản xuất đợc hoặc sản xuấtvới một tỷ lệ rất nhỏ
Các thị trờng khác
Ngoài thị trờng EU, các thị trờng hạn ngạch khác ít đợc doanh nghiệp nớc takhai thác nh Thổ Nhĩ Kỳ, Canada Những năm qua, kim ngạch xuất khẩu đi các thịtrờng này vẫn còn rất khiêm tốn, chủ yếu là vải tổng hợp và sợi tổng hợp Ngoàinguyên nhân không thuận đờng vận chuyển nên phát sinh nhiều chi phí thì chínhcác doanh nghiệp cũng cha chủ động tìm kiếm khách hàng để khai thông những thị
Trang 13trờng này Tuy nhiên, công ty đã và đang có những cố gắng lớn để mở rộng xuấtkhẩu ở các thị trờng này.
đợc khai thác nh SNG, Đông Âu, Trung Đông, australia, Newzland sẽ là một đầu racho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam Cộng hoà liên bang Nga đã trở thànhmột trong mời nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất của Việt Nam Hiệp địnhkhung giữa hai ngân hàng trung ơng đã đợc ký kết, bớc đầu giải quyết khó khăn cơbản của các doanh nghiệp xuất khẩu sang Nga do phơng thức thanh toán trả chậm.Công ty cũng bắt đầu khôi phục lại thị trờng các nớc Đông Âu đợc thực hiện chủyếu theo phơng thức hàng đổi hàng Tuy nhiên, việc trở lại các thị trờng này vẫn cònrất nhiều khó khăn:
+ Sức mua và nhu cầu của các nớc này đã thay đổi, yêu cầu về mẫu mã và chấtlợng ở mức cao, với giá cả ở mức chấp nhận đợc Hàng phẩm cấp trung bình chỉ tiêuthụ đợc ở các vùng nông thôn Rủi ro thanh toán cao, việc tìm các ngân hàng có đủ
uy tín để giao dịch hay bảo lãnh gặp khá nhiều khó khăn
+ Những khó khăn về chuyên chở hàng hoá vẫn cha có giải pháp thích hợp, chiphí cao, đàm phán về vận tải đờng sắt liên vận vẫn cha đạt đợc thoả thuận
+ Chính sách thuế của Nga quy định xếp hàng dệt may của Việt Nam vàonhóm các nớc nh Singapore, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc làm cho hàng ViệtNam khó khăn hơn do phải cạnh tranh với các nớc có trình độ sản xuất cao hơn
có sự giảm sút về kim ngạch mặt hàng áo khoác nam Điều này chứng tỏ mặt hàngsơ mi đã đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng Nhật Bản nhng Việt Nam vẫn còn yếu vềcác sản phẩm phức tạp nh áo khoác Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam đợc h-
Trang 14ởng một thuận lợi lớn là hàng xuất khẩu sang Nhật đợc hởng thuế u đãi theo hệthống GSP của Nhật Bản Hơn nữa, hàng Việt Nam có sức hấp dẫn đối với thị tr ờngNhật Bản.
Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật của công ty phải cạnh tranhquyết liệt với hàng dệt của nhiều nớc, đặc biệt là Trung Quốc và các nớc ASEANkhác Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã làm giảm giá trị gia công tại các nớcnày khiến cho hàng của Việt Nam càng khó cạnh tranh hơn Ngoài ra, Nhật Bảncũng là thị trờng đòi hỏi rất khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng từ nguyên phụ liệu đếnquy trình sản xuất đều phải tuân thủ nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn chất lợng JIS(Japan Industrial Standard) cũng nh các điều luật, các quy định ứng dụng với sảnxuất và nhập khẩu hàng hoá Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang yêucầu Chính Phủ Nhật áp đặt hạn ngạch với Việt Nam một khi xuất khẩu hàng dệt maycủa Việt Nam sang Nhật vẫn tiếp tục tăng nhanh Điều đó có thể là những trở ngạikhông nhỏ trong những năm tới
vụ thị trờng Mỹ, các doanh nghiệp chuẩn bị các điều kiện cần thiết để thâm nhập thịtrờng nh: quản lý theo hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000,ISO 14000, SA 8000 ; tậndụng các lợi thế nh: sự trợ giá xuất nhập khẩu của Nhà nớc, liên kết giữa các doanhnghiệp để thực hiện sản xuất, xuất khẩu; đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu, tham gia cáchội chợ dệt may Kết quả, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ khôngngừng tăng qua các năm
Thị trờng các nớc trong khu vực
Hàng năm, Công ty đó xuất khẩu một lợng lớn hàng dệt may sang các nớctrong khu vực nh: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore, Hàn Quốc Tuy nhiên, các n-
ớc này không phải là thị trờng tiêu thụ mà là nớc nhập khẩu hoặc thuê công ty giacông để tái xuất sang các nớc thứ ba
3 Những kết quả đạt được:
3.1-Tốc độ tăng trưởng cao
Trong thời kỳ 1995-2002, mặc dù gặp phải một số khó khăn trong việc xuấtkhẩu hàng hoá nh hạn ngạch, khủng hoảng ở các nớc nhập khẩu, cạnh tranh làm