ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI:

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của công ty dệt may Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tuy đang trên đà tăng trởng mạnh, nhng đứng trên góc độ thị trờng xem xét thì các thị trờng truyền thống từ các năm trớc của công ty nh EU, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông đều khó khăn. Về thị trờng EU, cơ chế cấp quota tự động đã thúc đẩy sự tăng trởng xuất khẩu hàng dệt may của toàn ngành sang thị trờng này. Tuy nhiên, với cơ chế này, công ty thì lại không chủ động đợc trong việc ký và thực hiện hợp đồng với các khách hàng EU nên kim ngạch xuất khẩu giảm so với cùng kỳ 2001. Thị trờng Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan vẫn đang bị ảnh hởng của kinh tế suy thoái; các thị trờng Nam Mỹ, Trung Cận Đông, Châu Phi, Châu úc tuy có nhiều cơ hội nhng mới mẻ và xa cách nên việc tăng trởng xuất khẩu vào đây cũng cần có thời gian. Trong điều kiện nh vậy, thị trờng Mỹ đã nổi lên nh một giải pháp vừa tình thế vừa lâu dài của công ty. Tổng công ty Dệt May Việt Nam núi chung và Cụng ty CP Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu Dệt May núi riờng đang nỗ lực để khẳng định vị trí của mình ở thị trờng Mỹ. Để làm đợc điều này, bên cạnh những cố gắng của bản thân Tổng công ty và của cụng ty thì cũng cần phải có sự trợ giúp, hỗ trợ của Nhà nớc. Chính vì lý do đó, em định hớng đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là:

LỜI KẾT:

Cụng ty CP Sản Xuất Xuất Nhập Khẩu Dệt May đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của Tập đoàn dệt may Việt Nam cũng như của ngành dệt may nớc ta. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công ty hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Giai đoạn này là giai đoạn quan trọng đối với ngành dệt may nói chung và với công ty nói riêng, vì vậy, công ty cần phải sớm đa ra những giải pháp để giải quyết khó khăn, đa công ty phát triển ngày một vững mạnh,gúp phần phỏt triển cho ngành dệt may và cho nền kinh tế của cả nước.

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh của công ty dệt may Việt Nam (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w